Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 287 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
287
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÂN NGỌC ANH ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ♣♣♣…………… THÂN NGỌC ANH ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ VĂN GẦU Phản biện: PGS.TS Nguyễn Đức Lữ PGS.TS Trương Văn Chung TS Nguyễn Sinh Kế Phản biện độc lập: PGS.TS Nguyễn Đức Lữ TS Nguyễn Quốc Tuấn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan cơng trình tác giả nghiên cứu Kết cơng trình nghiên cứu khoa học trung thực chưa công bố Người thực THÂN NGỌC ANH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: QUÁ TRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 16 1.1 Cơ sở xã hội tiền đề tư tưởng cho trình du nhập, phát triển Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 16 1.1.1 Cơ sở kinh tế, trị - xã hội cho du nhập phát triển Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 16 1.1.2 Tiền đề văn hóa, tư tưởng cho du nhập phát triển Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 27 1.2 Khái quát giai đoạn phát triển đặc điểm Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 38 1.2.1 Khái quát giai đoạn phát triển Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 38 1.2.2 Những đặc điểm Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 69 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến số lĩnh vực chủ yếu đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 69 2.1.1 Những khái niệm liên quan tới ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân 69 2.1.2 Một số nội dung giáo lý, giới luật, lễ nghi, hoạt động Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân 75 2.1.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến quan niệm, tư tưởng 91 2.1.4 Ảnh hưởng Phật giáo đến đạo đức, lối sống 106 2.1.5 Ảnh hưởng Phật giáo đến văn hoá - nghệ thuật 126 2.2 Nguyên nhân, dự báo vấn đề đặt từ việc nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 151 2.2.1 Nguyên nhân ảnh hưởng tích cực tiêu cực Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 151 2.2.2 Dự báo xu hướng biến đổi ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 152 2.2.3 Những vấn đề đặt từ thực trạng ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 159 KẾT LUẬN CHƯƠNG 163 Chương 3: QUAN ĐIỂM XUẤT PHÁT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CĨ TÍNH ĐỊNH HƯỚNG NHẰM PHÁT HUY MẶT TÍCH CỰC, HẠN CHẾ MẶT TIÊU CỰC ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 167 3.1 Những quan điểm xuất phát tôn giáo công tác tôn giáo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam 167 3.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo 167 3.1.2 Quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo 179 3.2 Những giải pháp định hướng công tác tôn giáo để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 188 3.2.1 Tiếp tục đổi nhận thức tơn giáo nói chung Phật giáo 188 3.2.2 Thực tốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố nhằm nâng cao đời sống vật chất đời sống văn hoá tinh thần cho đồng bào Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 191 3.2.3 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội 195 ngũ cán làm công tác Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.4 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục sách tơn giáo Nhà nước cho nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 198 3.2.5 Tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 206 3.2.6 Đấu tranh ngăn chặn hành vi lợi dụng tín ngưỡng Phật giáo làm phương hại đến lợi ích đất nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, vi phạm quyền tự tôn giáo công dân Thành phố 214 3.2.7 Bảo tồn, khai thác phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 219 KẾT LUẬN CHƯƠNG 226 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 229 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 234 TÀI LIỆU THAM KHẢO 236 PHỤ LỤC 250 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo du nhập Việt Nam khoảng kỷ thứ II sau Công nguyên Trong gần 20 kỷ tồn tại, Phật giáo tiếp thu, kế thừa tinh hoa văn hoá truyền thống yêu nước dân tộc ta; gắn bó chặt chẽ với q trình thăng trầm lịch sử dân tộc Việt Nam, tích cực đóng góp cơng sức chống lại giặc ngoại xâm, độc lập thống đất nước Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nhiều chùa trở thành nơi ni giấu cán cách mạng, có vị Hoà thượng tự thiêu để phản đối Mỹ Ngụy… Phải khẳng định rằng, Phật giáo hoà nhập trở thành phận tách rời truyền thống văn hoá dân tộc Với thời gian dài đồng hành dân tộc, Phật giáo ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có đời sống văn hố tinh thần Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trẻ, thành phố lớn nước, nằm khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, nơi hội tụ nhiều thành phần cư dân đến từ khắp nơi nước; ngồi người Kinh chiếm đa số, có phận người Hoa đến từ Trung Quốc, người Chăm xuống từ miền Trung, người Khmer lên từ miền Tây Nơi trung tâm Phật giáo lớn, với ngàn chùa, có nhiều chùa Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch cơng nhận di tích lịch sử - văn hố Vì vậy, đời sống văn hố tinh thần người dân phong phú, đa dạng Từ Đại hội VI, với chủ trương đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, ảnh hưởng tích cực đến Thành phố, làm cho kinh tế phát triển động, mạnh mẽ, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, với thay đổi đời sống trị, văn hố, khoa học, tơn giáo… có Phật giáo Những năm gần đây, ngày lễ Phật Đản, lễ Vu Lan báo hiếu số hoạt động khác Phật giáo diễn với quy mơ ngày lớn có ý nghĩa xã hội ngày tích cực Nhiều chùa xây, sửa khang trang Người chùa ngày đông thường xuyên Với triết lý đạo đức, nhân sinh mang tính nhân văn sâu sắc, Phật giáo có sức hấp dẫn mạnh mẽ đời sống văn hoá tinh thần nhân dân; có nhiều người khơng phải phật tử có cảm tình với Phật giáo, đến lễ Phật tham gia nghi lễ Phật giáo với tính cách hoạt động mang giá trị văn hoá tinh thần xã hội Phật giáo trở thành nhu cầu tâm linh thiếu phận nhân dân Xu hướng tục hoá Phật giáo ngày đậm nét Với vai trò, chức giá trị nhân văn sâu sắc mình, Phật giáo trở thành chỗ dựa, bù đắp phần thiếu hụt tinh thần phận quần chúng sống, đặc biệt người gặp hoạn nạn Một số chuẩn mực đạo đức Phật giáo có tác dụng điều chỉnh hành vi, nhân cách người; ảnh hưởng tích cực đến phận quần chúng nhân dân, phù hợp với công xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, ngồi ảnh hưởng tích cực, thân Phật giáo hoạt động tổ chức Phật giáo đứng trước nhiều thách thức, phát sinh hạn chế, có tác động tiêu cực đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân, tuyệt đối hoá đời sống tâm linh, Phật giáo dễ phát sinh mê tín dị đoan Lạm dụng giới quan, nhân sinh quan Phật giáo thực tập tục lạc hậu quan niệm nghiệp, nhân quả, kiếp người… Tin theo bùa phép, ấn (Mật Tơng) Trong Thành hội Phật giáo cịn mâu thuẫn phương châm hoạt động; số chức sắc, tăng ni đoàn kết nội Sự cấu kết số phần tử cực đoan Phật giáo với lực thù địch để chống phá chế độ Do thay đổi nhanh chóng đời sống xã hội, Phật giáo buộc phải thay đổi để thích ứng, dẫn tới lỏng lẻo, niềm tin trở nên đa chiều Phật giáo khơng có tổ chức quốc tế, có nhiều hệ phái, thiếu thống cách quản lý nên dễ phát sinh tiêu cực Mặc dù nhiều giá trị đạo đức Phật giáo có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, góp phần điều chỉnh hành vi đạo đức người, đạo đức Phật giáo chưa bao quát đạo đức xã hội chưa đáp ứng hết yêu cầu đạo đức Phật giáo không xem người xã hội quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế, trị mà đơn giản quan hệ đạo đức ranh giới thiện - ác Những hoạt động xã hội Phật giáo hữu ích chưa triệt để, góp phần san xã hội đạo đức cải tạo điều kiện sống Cho nên triết lý đạo đức Phật giáo chưa theo kịp thời đại mới, chưa đạt đến trình độ đạo đức xã hội, thay đạo đức xã hội Những khiếm khuyết hạn chế dấn thân người vào xã hội Một số nội dung giáo lý, giới luật, lễ nghi Phật giáo lạc hậu so với phát triển xã hội Những năm qua phát triển nhanh số lượng chức sắc, tăng ni, phật tử dẫn đến nguy giảm chất lượng đội ngũ Mặt trái xu hướng tục hoá Phật giáo làm cho phận chức sắc, tăng ni, phật tử vi phạm giới luật nhà Phật Việc xây dựng, sửa chữa, nâng cấp chùa chiền số nơi chắp vá, xa hoa Một số lễ hội Phật giáo mang tính phơ trương, hình thức Vẫn cịn tình trạng lợi dụng hoạt động Phật giáo để hành nghề mê tín dị đoan Văn hố - nghệ thuật Phật giáo mang tính chân chất, trung bình, mộc mạc, khơng theo kịp phát triển văn hoá - nghệ thuật đại Tất biểu làm biến dạng Phật giáo, chí trái với tơn Phật giáo, ảnh hưởng đến mối quan hệ tốt đẹp Phật giáo với đời sống xã hội Mặt khác, công tác tôn giáo thời gian qua bộc lộ bất cập sau: Số lượng cán thiếu; chất lượng cán hạn chế, chủ yếu chuyển từ ngành khác sang làm công tác tôn giáo; Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tư, Pháp lệnh… tôn giáo chưa hoàn thiện nên ảnh hưởng định đến cơng tác tơn giáo Tình hình địi hỏi phải nhanh chóng khắc phục lý luận lẫn thực tiễn, tạo điều kiện nâng cao đời sống văn hố tinh thần cho nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Đúng Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X viết: “Đồng bào tôn giáo phận quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc Thực qn sách tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo công dân, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Đồn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp tôn giáo Động viên, giúp đỡ đồng bào theo đạo chức sắc tôn giáo sống tốt đời, đẹp đạo Các tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ Thực tốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hố cho đồng bào tơn giáo Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo Đấu tranh ngăn chặn hoạt động mê tín dị đoan, hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm phương hại đến lợi ích chung đất nước, vi phạm quyền tự tôn giáo cơng dân” [42, tr.122-123] Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài: “Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh” làm chủ đề nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng từ lâu nhiều nhà khoa học quan tâm với nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo ảnh hưởng lĩnh vực khác đời sống xã hội Có thể khái quát cơng trình theo ba hướng sau: Thứ nhất, nghiên cứu trình du nhập, tồn phát triển Phật giáo Việt Nam; tư tưởng Phật giáo Việt Nam đóng góp Phật giáo Việt Nam cho xã hội có tác giả sau: Nguyễn Đăng Thục (1974), Phật giáo Việt Nam, Sài Gòn xuất bản; Lê Mạnh Thát (1975), Khương Tăng hội toàn tập, Tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn; Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà ... GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HỐ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 69 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến số lĩnh vực chủ yếu đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành. .. giáo đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 151 2.2.2 Dự báo xu hướng biến đổi ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thời gian... ảnh hưởng đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân 75 2.1.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến quan niệm, tư tưởng 91 2.1.4 Ảnh hưởng Phật giáo đến đạo đức, lối sống 106 2.1.5 Ảnh hưởng Phật giáo đến văn