Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 287 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
287
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÂN NGỌC ANH ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ♣♣♣…………… THÂN NGỌC ANH ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ VĂN GẦU Phản biện: PGS.TS Nguyễn Đức Lữ PGS.TS Trương Văn Chung TS Nguyễn Sinh Kế Phản biện độc lập: PGS.TS Nguyễn Đức Lữ TS Nguyễn Quốc Tuấn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan cơng trình tác giả nghiên cứu Kết cơng trình nghiên cứu khoa học trung thực chưa công bố Người thực THÂN NGỌC ANH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: QUÁ TRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 16 1.1 Cơ sở xã hội tiền đề tư tưởng cho trình du nhập, phát triển Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 16 1.1.1 Cơ sở kinh tế, trị - xã hội cho du nhập phát triển Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 16 1.1.2 Tiền đề văn hóa, tư tưởng cho du nhập phát triển Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 27 1.2 Khái quát giai đoạn phát triển đặc điểm Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 38 1.2.1 Khái quát giai đoạn phát triển Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 38 1.2.2 Những đặc điểm Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 69 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến số lĩnh vực chủ yếu đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 69 2.1.1 Những khái niệm liên quan tới ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân 69 2.1.2 Một số nội dung giáo lý, giới luật, lễ nghi, hoạt động Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân 75 2.1.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến quan niệm, tư tưởng 91 2.1.4 Ảnh hưởng Phật giáo đến đạo đức, lối sống 106 2.1.5 Ảnh hưởng Phật giáo đến văn hoá - nghệ thuật 126 2.2 Nguyên nhân, dự báo vấn đề đặt từ việc nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 151 2.2.1 Nguyên nhân ảnh hưởng tích cực tiêu cực Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 151 2.2.2 Dự báo xu hướng biến đổi ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 152 2.2.3 Những vấn đề đặt từ thực trạng ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 159 KẾT LUẬN CHƯƠNG 163 Chương 3: QUAN ĐIỂM XUẤT PHÁT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CĨ TÍNH ĐỊNH HƯỚNG NHẰM PHÁT HUY MẶT TÍCH CỰC, HẠN CHẾ MẶT TIÊU CỰC ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 167 3.1 Những quan điểm xuất phát tôn giáo công tác tôn giáo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam 167 3.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo 167 3.1.2 Quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo 179 3.2 Những giải pháp định hướng công tác tôn giáo để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 188 3.2.1 Tiếp tục đổi nhận thức tơn giáo nói chung Phật giáo 188 3.2.2 Thực tốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố nhằm nâng cao đời sống vật chất đời sống văn hoá tinh thần cho đồng bào Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 191 3.2.3 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội 195 ngũ cán làm công tác Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.4 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục sách tơn giáo Nhà nước cho nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 198 3.2.5 Tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 206 3.2.6 Đấu tranh ngăn chặn hành vi lợi dụng tín ngưỡng Phật giáo làm phương hại đến lợi ích đất nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, vi phạm quyền tự tôn giáo công dân Thành phố 214 3.2.7 Bảo tồn, khai thác phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 219 KẾT LUẬN CHƯƠNG 226 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 229 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 234 TÀI LIỆU THAM KHẢO 236 PHỤ LỤC 250 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo du nhập Việt Nam khoảng kỷ thứ II sau Công nguyên Trong gần 20 kỷ tồn tại, Phật giáo tiếp thu, kế thừa tinh hoa văn hoá truyền thống yêu nước dân tộc ta; gắn bó chặt chẽ với q trình thăng trầm lịch sử dân tộc Việt Nam, tích cực đóng góp cơng sức chống lại giặc ngoại xâm, độc lập thống đất nước Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nhiều chùa trở thành nơi ni giấu cán cách mạng, có vị Hoà thượng tự thiêu để phản đối Mỹ Ngụy… Phải khẳng định rằng, Phật giáo hoà nhập trở thành phận tách rời truyền thống văn hoá dân tộc Với thời gian dài đồng hành dân tộc, Phật giáo ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có đời sống văn hố tinh thần Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trẻ, thành phố lớn nước, nằm khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, nơi hội tụ nhiều thành phần cư dân đến từ khắp nơi nước; ngồi người Kinh chiếm đa số, có phận người Hoa đến từ Trung Quốc, người Chăm xuống từ miền Trung, người Khmer lên từ miền Tây Nơi trung tâm Phật giáo lớn, với ngàn chùa, có nhiều chùa Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch cơng nhận di tích lịch sử - văn hố Vì vậy, đời sống văn hố tinh thần người dân phong phú, đa dạng Từ Đại hội VI, với chủ trương đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, ảnh hưởng tích cực đến Thành phố, làm cho kinh tế phát triển động, mạnh mẽ, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, với thay đổi đời sống trị, văn hố, khoa học, tơn giáo… có Phật giáo Những năm gần đây, ngày lễ Phật Đản, lễ Vu Lan báo hiếu số hoạt động khác Phật giáo diễn với quy mơ ngày lớn có ý nghĩa xã hội ngày tích cực Nhiều chùa xây, sửa khang trang Người chùa ngày đông thường xuyên Với triết lý đạo đức, nhân sinh mang tính nhân văn sâu sắc, Phật giáo có sức hấp dẫn mạnh mẽ đời sống văn hoá tinh thần nhân dân; có nhiều người khơng phải phật tử có cảm tình với Phật giáo, đến lễ Phật tham gia nghi lễ Phật giáo với tính cách hoạt động mang giá trị văn hoá tinh thần xã hội Phật giáo trở thành nhu cầu tâm linh thiếu phận nhân dân Xu hướng tục hoá Phật giáo ngày đậm nét Với vai trò, chức giá trị nhân văn sâu sắc mình, Phật giáo trở thành chỗ dựa, bù đắp phần thiếu hụt tinh thần phận quần chúng sống, đặc biệt người gặp hoạn nạn Một số chuẩn mực đạo đức Phật giáo có tác dụng điều chỉnh hành vi, nhân cách người; ảnh hưởng tích cực đến phận quần chúng nhân dân, phù hợp với công xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, ngồi ảnh hưởng tích cực, thân Phật giáo hoạt động tổ chức Phật giáo đứng trước nhiều thách thức, phát sinh hạn chế, có tác động tiêu cực đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân, tuyệt đối hoá đời sống tâm linh, Phật giáo dễ phát sinh mê tín dị đoan Lạm dụng giới quan, nhân sinh quan Phật giáo thực tập tục lạc hậu quan niệm nghiệp, nhân quả, kiếp người… Tin theo bùa phép, ấn (Mật Tơng) Trong Thành hội Phật giáo cịn mâu thuẫn phương châm hoạt động; số chức sắc, tăng ni đoàn kết nội Sự cấu kết số phần tử cực đoan Phật giáo với lực thù địch để chống phá chế độ Do thay đổi nhanh chóng đời sống xã hội, Phật giáo buộc phải thay đổi để thích ứng, dẫn tới lỏng lẻo, niềm tin trở nên đa chiều Phật giáo khơng có tổ chức quốc tế, có nhiều hệ phái, thiếu thống cách quản lý nên dễ phát sinh tiêu cực Mặc dù nhiều giá trị đạo đức Phật giáo có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, góp phần điều chỉnh hành vi đạo đức người, đạo đức Phật giáo chưa bao quát đạo đức xã hội chưa đáp ứng hết yêu cầu đạo đức Phật giáo không xem người xã hội quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế, trị mà đơn giản quan hệ đạo đức ranh giới thiện - ác Những hoạt động xã hội Phật giáo hữu ích chưa triệt để, góp phần san xã hội đạo đức cải tạo điều kiện sống Cho nên triết lý đạo đức Phật giáo chưa theo kịp thời đại mới, chưa đạt đến trình độ đạo đức xã hội, thay đạo đức xã hội Những khiếm khuyết hạn chế dấn thân người vào xã hội Một số nội dung giáo lý, giới luật, lễ nghi Phật giáo lạc hậu so với phát triển xã hội Những năm qua phát triển nhanh số lượng chức sắc, tăng ni, phật tử dẫn đến nguy giảm chất lượng đội ngũ Mặt trái xu hướng tục hoá Phật giáo làm cho phận chức sắc, tăng ni, phật tử vi phạm giới luật nhà Phật Việc xây dựng, sửa chữa, nâng cấp chùa chiền số nơi chắp vá, xa hoa Một số lễ hội Phật giáo mang tính phơ trương, hình thức Vẫn cịn tình trạng lợi dụng hoạt động Phật giáo để hành nghề mê tín dị đoan Văn hố - nghệ thuật Phật giáo mang tính chân chất, trung bình, mộc mạc, khơng theo kịp phát triển văn hoá - nghệ thuật đại Tất biểu làm biến dạng Phật giáo, chí trái với tơn Phật giáo, ảnh hưởng đến mối quan hệ tốt đẹp Phật giáo với đời sống xã hội Mặt khác, công tác tôn giáo thời gian qua bộc lộ bất cập sau: Số lượng cán thiếu; chất lượng cán hạn chế, chủ yếu chuyển từ ngành khác sang làm công tác tôn giáo; Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tư, Pháp lệnh… tôn giáo chưa hoàn thiện nên ảnh hưởng định đến cơng tác tơn giáo Tình hình địi hỏi phải nhanh chóng khắc phục lý luận lẫn thực tiễn, tạo điều kiện nâng cao đời sống văn hố tinh thần cho nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Đúng Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X viết: “Đồng bào tôn giáo phận quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc Thực qn sách tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo công dân, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Đồn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp tôn giáo Động viên, giúp đỡ đồng bào theo đạo chức sắc tôn giáo sống tốt đời, đẹp đạo Các tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ Thực tốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hố cho đồng bào tơn giáo Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo Đấu tranh ngăn chặn hoạt động mê tín dị đoan, hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm phương hại đến lợi ích chung đất nước, vi phạm quyền tự tôn giáo cơng dân” [42, tr.122-123] Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài: “Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh” làm chủ đề nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng từ lâu nhiều nhà khoa học quan tâm với nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo ảnh hưởng lĩnh vực khác đời sống xã hội Có thể khái quát cơng trình theo ba hướng sau: Thứ nhất, nghiên cứu trình du nhập, tồn phát triển Phật giáo Việt Nam; tư tưởng Phật giáo Việt Nam đóng góp Phật giáo Việt Nam cho xã hội có tác giả sau: Nguyễn Đăng Thục (1974), Phật giáo Việt Nam, Sài Gòn xuất bản; Lê Mạnh Thát (1975), Khương Tăng hội toàn tập, Tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn; Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà 267 21.1% 11.5% 5.4% Tổng cộng 114 174 112 100.0% 100.0% 100.0% Nghề nghiệp: Thực giới luật theo qui định phật tử Thực giới luật theo qui định phật tử Thực Lúc nghiêm, Không thực nghiêm lúc không Nghề nghiệp Cán bộ/CNV 30 48 30 15.8% 28.9% 68.2% Buôn bán 10 20 5.3% 12.0% 0% Sinh 86 56 10 viên/Học sinh 45.3% 33.7% 22.7% Nội trợ 26 30 13.7% 18.1% 9.1% Khác 38 12 20.0% 7.2% 0% Tổng cộng 190 166 44 100.0% 100.0% 100.0% Câu 6: Tình trạng kinh tế gia đình Tần số Phần trăm Khá giả 28 7.0 Trung bình 326 81.5 Nghèo 46 11.5 Tổng số 400 100.0 Tình trạng kinh tế gia đình: Hiểu biết đạo Phật Hiểu biết đạo Phật Hiểu kỹ Hiểu bình thường Hiểu chút Tình trạng Khá giả 18 kinh tế gia 17.0% 3.5% 3.3% đình Trung bình 84 142 100 79.2% 82.6% 82.0% Nghèo 24 18 3.8% 14.0% 14.8% Tổng cộng 106 172 122 100.0% 100.0% 100.0% Tình trạng kinh tế gia đình: Hiểu tin vào giáo lý đạo Phật Hiểu tin vào giáo lý đạo Phật 268 Rất tin Tin bình thường Khơng tin Tình trạng Khá giả 22 kinh tế gia 8.3% 4.6% 0% đình Trung bình 214 108 80.5% 83.1% 100.0% Nghèo 30 16 11.3% 12.3% 0% Tổng cộng 266 130 100.0% 100.0% 100.0% Tình trạng kinh tế gia đình: Hiểu tin vào thuyết vơ thường, vơ ngã Hiểu tin vào thuyết vô thường, vô ngã Rất tin Tin bình thường Khơng tin Tình trạng Khá giả 22 kinh tế gia 8.7% 4.5% 0% đình Trung bình 204 110 12 81.0% 82.1% 85.7% Nghèo 26 18 10.3% 13.4% 14.3% Tổng cộng 252 134 14 100.0% 100.0% 100.0% Tình trạng kinh tế gia đình: Hiểu tin vào thuyết nhân quả, luân hồi, nghiệp báo Hiểu tin vào thuyết nhân quả, luân hồi, nghiệp báo Rất tin Tin bình thường Khơng tin Tình trạng Khá giả 22 kinh tế gia 7.5% 6.1% 0% đình Trung bình 238 80 81.0% 81.6% 100.0% Nghèo 34 12 11.6% 12.2% 0% Tổng cộng 294 98 100.0% 100.0% 100.0% Tình trạng kinh tế gia đình: Hiểu tin vào cõi Niết Bàn, địa ngục Hiểu tin vào cõi Niết Bàn, địa ngục Rất tin Tin bình thường Khơng tin 269 Tình trạng Khá giả kinh tế gia đình Trung bình 22 8.9% 4.6% 0% 200 106 20 80.6% 81.5% 90.9% Nghèo 26 18 10.5% 13.8% 9.1% Tổng cộng 248 130 22 100.0% 100.0% 100.0% Tình trạng kinh tế gia đình: Hiểu biết giới luật đạo Phật Hiểu biết giới luật đạo Phật Hiểu lỹ Hiểu bình thường Hiểu chút Tình trạng Khá giả 18 kinh tế gia 15.8% 4.6% 1.8% đình Trung bình 82 152 92 71.9% 87.4% 82.1% Nghèo 14 14 18 12.3% 8.0% 16.1% Tổng cộng 114 174 112 100.0% 100.0% 100.0% Tình trạng kinh tế gia đình: Thực giới luật theo qui định phật tử Thực giới luật theo qui định phật tử Thực Lúc nghiêm, Không thực nghiêm lúc không Tình trạng Khá giả 22 kinh tế gia 11.6% 3.6% 0% đình Trung bình 148 136 42 77.9% 81.9% 95.5% Nghèo 20 24 10.5% 14.5% 4.5% Tổng cộng 190 166 44 100.0% 100.0% 100.0% II ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN QUAN NIỆM, TƯ TƯỞNG Câu 7: Niềm tin vào quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo Tần số Phần trăm Tin 262 65.5 Bình thường 126 31.5 270 Không tin 10 2.5 Không tin Tổng số 400 100.0 Câu 8: Đánh giá đường lối, sách Đảng Nhà nước ta tơn giáo, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo tăng ni, phật tử Tần số Phần trăm Đáp ứng 207 51.8 Bình thường 188 47.0 Chưa đáp ứng 1.3 Tổng số 400 100.0 Câu 9: Suy nghĩ hành động số tăng ni Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống chống đối Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Đảng, Nhà nước ta Tần số Phần trăm Ủng hộ 45 11.3 Không ủng hộ 255 63.8 Phản đối 100 25.0 Tổng số 400 100.0 Câu 10: Tồn việc số tăng ni Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống chống đối Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Đảng Nhà nước ta Tần số Phần trăm Có 104 26.0 Không 296 74.0 Tổng số 400 100.0 Câu 11: Nhận xét đóng góp Phật giáo Việt Nam Cho công bảo vệ an ninh, bờ cõi đất nước Tần số Phần trăm Tốt 272 68.0 Bình thường 122 30.5 Chưa tốt 1.5 Tổng số 400 100.0 Câu 12: Tham gia vào công tác vận động đồng bào an ninh Tổ quốc Tần số Phần trăm Tham gia nhiều 130 32.5 Thỉnh thoảng 224 56.0 Không tham gia 46 11.5 Tổng số 400 100.0 Câu 13: Ảnh hưởng Phật giáo đến quan niệm, tư tưởng tăng ni, phật tử người dân Tần số Phần trăm Có 251 62.8 271 Ít 93 23.3 Khơng 56 14.0 Tổng số 400 100.0 Câu 14: Sự cảnh giác tăng ni, phật tử trước thủ đoạn lợi dụng Phật giáo mục đích trị Tần số Phần trăm Cảnh giác 252 63.0 Bình thường 86 21.5 Khơng cảnh giác 28 7.0 Không quan tâm 34 8.5 Tổng số 400 100.0 Câu 15: Nguyên nhân lực phản động lợi dụng Phật giáo để chống phá Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Đảng Nhà nước Tần số Phần trăm 348 87.0 Chia rẽ dân tộc đạo Pháp dân tộc Chính trị Gây chia rẽ Lợi nước Mượn đạo tạo đời Mục đích chia rẽ Mục đích trị Muốn phá hoại cộng đồng, khối đoàn kết 1.0 dân tộc Để mưu cầu lợi ích riêng số người bất đồng kiến, quan điểm Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến người dân nên lực lợi dụng chống phá Vì bất đồng quan điểm Vì ích lợi cá nhân, danh lợi tiền tài mục đích trị 16 4.0 Vì mục đích phá hoại Vì đạo Phật vào lòng dân đậm nét chỗ dựa tinh thần cho quần chúng Vì người dân tin vào đạo Phật Vì Phật giáo có uy tín với dân tộc Vì Phật giáo tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến cộng đồng Tổng cộng 400 100.0 272 III ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Câu 16: Mục đích lễ chùa Tần số Phần trăm Mục Cầu bình an 228 57.0% đích Tìm niềm vui 38 9.5% lễ chùa Giải tỏa căng thẳng 56 14.0% Gặp gỡ bạn bè 30 7.5% Trau dồi ý thức đạo đức 136 34.0% Khác 68 17.0% Tổng số 400 139.0% Câu 17: Hiểu biết đạo Phật Tần số Phần trăm Hiểu kỹ 106 26.5 Hiểu bình thường 172 43.0 Hiểu chút 122 30.5 Tổng số 400 100.0 Câu 18: Nguồn hiểu biết đạo Phật Tần số Phần trăm Nguồn hiểu Từ nhà tu hành 197 49.3% biết đạo Từ kinh sách, báo 167 41.8% Phật Từ phật tử lễ chùa 112 28.0% Từ người thân gia đình 164 41.0% Tổng số 400 160.0% Câu 19: Hiểu tin vào giáo lý đạo Phật Tần số Phần trăm Rất tin 266 66.5 Tin bình thường 130 32.5 Khơng tin 1.0 Tổng số 400 100.0 Câu 20: Hiểu tin vào thuyết vô thường, vô ngã Tần số Phần trăm Rất tin 252 63.0 Tin bình thường 134 33.5 Không tin 14 3.5 Tổng số 400 100.0 Câu 21: Hiểu tin vào thuyết nhân quả, luân hồi, nghiệp báo Tần số Phần trăm Rất tin 294 73.5 Tin bình thường 98 24.5 Khơng tin 2.0 273 Tổng số 400 100.0 Câu 22: Hiểu tin vào cõi Niết Bàn, địa ngục Tần số Phần trăm Hiểu tin Rất tin 248 62.0 vào cõi niết Tin bình 130 32.5 bàn, địa ngục thường Khơng tin 22 5.5 Tổng số 400 100.0 Câu 23: Hiểu biết giới luật đạo Phật Tần số Phần trăm Hiểu kỹ 114 28.5 Hiểu bình thường 174 43.5 Hiểu chút 112 28.0 Tổng số 400 100.0 Câu 24: Thực giới luật theo qui định phật tử Tần số Phần trăm Thực nghiêm 190 47.5 Lúc nghiêm, lúc không 166 41.5 Không thực 44 11.0 Tổng số 400 100.0 Câu 25: Niềm tin người lễ chùa vào giáo lý, giới luật đạo Phật Tần số Phần trăm Rất tin 216 54.0 Bình thường 138 34.5 Khơng tin 44 11.0 Không tin Tổng số 400 100.0 Câu 26: Niềm tin vào đội ngũ nhà tu hành đạo Phật Tần số Phần trăm Rất tin 208 52.0 Bình thường 144 36.0 Khơng tin 32 8.0 Không tin 16 4.0 Tổng số 400 100.0 Câu 27: Số lần lễ chùa tuần Tần số Phần trăm Mỗi ngày 146 36.5 – lần/tuần 52 13.0 lần/tuần 46 11.5 274 Thỉnh thoảng 156 39.0 Tổng số 400 100.0 Câu 28: Ảnh hưởng việc lễ chùa Tần số Phần trăm Lạc quan 294 73.5 Bình thường 84 21.0 Khơng ảnh hưởng 22 5.5 Tổng số 400 100.0 Câu 29: Ảnh hưởng niềm tin Phật giáo đến đạo đức Tần số Phần trăm Làm cho người sống 204 51.0 chuẩn mục Biết tự ý thức 180 45.0 Khơng ảnh hưởng 16 4.0 Tổng số 400 100.0 Câu 30: Ảnh hưởng niềm tin giáo lý, giáo luật Phật giáo đến lối sống Tần số Phần trăm Ảnh hưởng Làm cho người sống 184 46.0% niềm tin lành mạnh giáo lý, giáo Sống có ích với gia đình 250 62.5% luật đến lối xã hội sống Năng động, tích cực 56 14.0% Khơng có ảnh hưởng 22 5.5% Tổng số 400 128.0% Câu 31: Gia đình ông/bà có người theo tôn giáo khác không? Tần số Phần trăm Có 90 22.5 Khơng 310 77.5 Tổng số 400 100.0 Câu 32: Niềm tin vào giáo lý, giáo luật đạo Phật thành viên gia đình Tần số Phần trăm Rất tin 228 57.0 Bình thường 148 37.0 Khơng tin 24 6.0 Tổng số 400 100.0 Câu 33: Mức độ bất hòa thành viên giao đình Tần số Phần trăm Thường xuyên 14 3.5 275 Thỉnh thoảng 198 49.5 Hiếm 126 31.5 Chưa 62 15.5 Tổng số 400 100.0 Câu 34: Cách giải bất hòa thành viên gia đình Tần số Phần trăm Dùng giáo lý đạo Phật 174 43.5 để khuyên bảo Khuyên bảo thông thường 196 49.0 La mắng 20 5.0 Khơng nói 10 2.5 Tổng số 400 100.0 Câu 35: Cầu xin đức Phật phù hộ thành viên gia đình gặp rủi ro Tần số Phần trăm Có 350 87.5 Khơng 50 12.5 Tổng số 400 100.0 Câu 36: Niềm tin vào phù hộ đức Phật cầu xin Tần số Phần trăm Rất tin 304 76.0 Bình thường 76 19.0 Khơng tin 12 3.0 Không tin 2.0 Tổng số 400 100.0 Câu 37: Mức độ vận động người thân tin làm theo giáo lý, giới luật đạo Phật Tần số Phần trăm Thường xuyên 208 52.0 Thỉnh thoảng 152 38.0 Hiếm 16 4.0 Không 24 6.0 Tổng số 400 100.0 Câu 38: Số thành viên gia đình vi phạm pháp luật (chỉ tính người bị xử lý) Tần số Phần trăm Chưa có người 356 89.0 Một người 30 7.5 Hơn người Không biết 12 3.0 Tổng số 400 100.0 276 Câu 39: Mối quan hệ với hàng xóm Tần số Phần trăm Thường xuyên 286 71.5 Thỉnh thoảng 88 22.0 Hiếm 26 6.5 Tổng số 400 100.0 Câu 40: Mức độ quan hệ với hàng xóm Tần số Phần trăm Rất thân thiết 100 25.0 Thân thiết 130 32.5 Bình thường 170 42.5 Tổng số 400 100.0 Câu 41: Sự giúp đỡ lẫn gia đình ơng/bà với hàng xóm Tần số Phần trăm Thường xuyên 222 55.5 Thỉnh thoảng 150 37.5 Hiếm 28 7.0 Tổng số 400 100.0 Câu 42: Các loại tôn giáo mà người dân khu phố tin theo Tần số Phần trăm Phật giáo 324 81.0 Công giáo 12 3.0 Tin lành 18 4.5 Khác 46 11.5 Tổng số 400 100.0 Câu 43: Mức độ xảy tệ nạn xã hội nơi ông/bà sinh sống Tần số Phần trăm Thường xuyên 42 10.5 Thỉnh thoảng 174 43.5 Hiếm 118 29.5 Chưa 66 16.5 Tổng số 400 100.0 Câu 44: Đánh giá niềm tin đạo Phật người dân Tần số Phần trăm Tăng lên 282 70.5 Bình thường 96 24.0 Giảm 10 2.5 Không biết 12 3.0 Tổng số 400 100.0 Câu 45: Mức độ niềm tin Phật giáo người dân tốt hay xấu xã hội 277 Tần số Phần trăm Tốt 350 87.5 Bình thường 46 11.5 Xấu Khơng biết Tổng số 400 100.0 Câu 46: Giải pháp phát huy giá trị đạo đức Phật giáo sống Tần số Phần trăm 320 80.0 Cần phải có niềm tin vào Phật giáo người hướng thiện Cần phải học giáo lý đức Phật cách xác để truyền đạt thơng điệp cho 1.0 người xung quanh hệ sau Chúng ta phải thực hành lời Phật dạy Giáo dục giáo lý Phật giáo liên quan đến đạo đức hệ trẻ Hàng ngày cầu nguyện cho gia đình người bình an vơ Hoằng dương pháp lợi lạc quần sinh, hoạt động từ thiện làm tốt đời, đẹp đạo Khuyến khích ý tưởng cơng bằng, bác Khuyên người làm việc thiện, chùa cầu an, ăn chay, hành hương, cúng dường Lập ban Hoằng pháp để có giảng sư người có khả năng, trình độ để pháp huy giá trị đạo đức Phật giáo Làm theo giáo lý đạo Phật Làm từ thiện Mở lớp giáo dục đạo đức cho hệ trẻ phù hợp với giáo lý đạo Phật Nên có đài phát hay kênh truyền hình chuyên giá trị đạo đức Phật giáo Đi chùa, làm việc từ thiện, ăn chay Đưa thiền vào khơng gian văn phịng, cơng sở Phải biết áp dụng giáo lý đạo Phật vào đời sống Phải đưa bát đạo vào đời sống Phổ biến giáo lý đạo Phật tích cực 5 12 3.0 5 5 2 5 5 2 2 5 5 278 Sống chan hịa với người xã hội gia đình Sống lành mạnh biết giúp đỡ lẫn Tham gia đóng góp từ thiện giúp đỡ người tàn tật Thực thi giáo lý Phật, thực tập chuyển hóa tâm linh để đời sống xã hội thêm tốt đẹp Tìm học giáo lý cách sâu sắc Tuyên truyền giáo lý đạo Phật đến gia đình làm cho họ hiểu cách tường tận theo tinh thần tín Tuyên truyền đạo đức Phật giáo, tổ chức buổi thuyết giảng Tuyên truyền thực hành dẫn cho lớp trẻ giá trị đạo đức Phật giáo vào sống Tổng cộng 5 18 4.5 5 5 400 100.0 IV ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN VĂN HOÁ, NGHỆ THUẬT Câu 47: Nhận xét cơng trình, kiến trúc ngơi chùa Tần số Phần trăm Đẹp 360 90.0 Bình thường 38 9.5 Không đẹp Tổng số 400 100.0 Câu 48: Đánh giá mức độ đa dạng kiến trúc chùa Thành phố Hồ Chí Minh Tần số Phần trăm Đa dạng 316 79.0 Bình thường 76 19.0 Không đa dạng 2.0 Tổng số 400 100.0 Câu 49: Nhận xét ảnh hưởng kiến trúc chùa Thành phố Hồ Chí Minh Tần số Phần trăm Trung Hoa 232 58.0 Ấn Độ 48 12.0 Việt Nam 84 21.0 Khác 36 9.0 Tổng số 400 100.0 279 Câu 50: Mức độ phù hợp kiến trúc chùa xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh với văn hố Việt Nam Tần số Phần trăm Phù hợp 288 72.0 Không phù hợp 38 9.5 Không biết 72 18.0 Không trả lời Tổng số 400 100.0 Câu 51: Mức độ phù hợp việc bố trí tượng thờ khuôn viên chùa xây dựng Tần số Phần trăm Hợp lý 210 52.5 Bình thường 178 44.5 Không hợp lý 10 2.5 Không trả lời Tổng số 400 100.0 Câu 52: Ý thức tăng ni, phật tử việc giữ gìn cơng trình kiến trúc Phật giáo Tần số Phần trăm Tốt 257 64.3 Bình thường 125 31.3 Chưa tốt 18 4.5 Tổng 400 100.0 Câu 53: Ý nghĩa đại lễ Phật Đản, Vu Lan báo hiếu đời sống văn hoá tinh thần người dân Tần số Phần trăm 360 90.0 2 Ảnh hưởng lớn đến người dân Có đạo đức Giúp cho Phật tử thêm niềm tin sâu sắc Phật giáo Giúp người yêu thương Giúp người sống tốt Làm cho người hướng Phật giáo nhiều từ tiếp xúc, học tập đạo đức Phật giáo Làm cho người biết ơn người trước Làm cho người gần Làm tăng đạo đức cho người dân 280 Rất quan trọng đời sống văn hoá tinh thần 2 5 Rất tốt, đặc biệt lễ Vu lan Thể tinh thần Phật giáo thể lịng hiếu thảo cha mẹ có ý nghĩa quan trọng, đưa người hướng cội nguồn, hiếu nghĩa, biết ơn sống tốt giúp người có đạo đức vững chãi đem đến sống an lạc, hạnh phúc cho xã hội đất nước tốt Đây nét văn hố có lâu đời, tín ngưỡng văn hố dân tộc Đây truyền thống có ý nghĩa lớn làm cho người an lành Để cho người nhớ đến cội nguồn, đất nước Tổng cộng 400 100.0 Câu 54: Sự tồn tượng mê tín dị đoan chùa Thành phố Hồ Chí Minh Tần số Phần trăm Có 213 53.3 Khơng 187 46.8 Tổng số 400 100.0 Câu 55: Nếu có thể nào? Câu 56: Mức độ mê tín dị đoan người dân Tần số Phần trăm Nhiều 127 31.8 Ít 255 63.8 Khơng cịn 18 4.5 Tổng số 400 100.0 V XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO Câu 57: Xu hướng phát triển đạo Phật năm tới Tần số Phần trăm Phát triển mạnh 292 73.0 Phát triển bình thường 104 26.0 Khơng phát triển 1.0 Tổng số 400 100.0 Câu: 57.1 - Nếu phát triển theo xu hướng nào? Tần số Phần trăm 380 95.0 Có lối sống lành mạnh, đạo đức 281 Hướng dẫn tăng ni, phật tử đường Phật dạy Đẩy mạnh giáo dục hoằng pháp Đạo phật phát triển mạnh mẽ Phát triển theo hướng hội nhập giới phụng dân tộc Phát triển theo ý thức xã hội, đạo đức lành mạnh Sống lành mạnh đạo đức Tốt Xây nhiều chùa chiền Tổng cộng 1.0 5 2 2 400 5 5 100.0 ... GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HỐ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 69 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến số lĩnh vực chủ yếu đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành. .. giáo đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 151 2.2.2 Dự báo xu hướng biến đổi ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thời gian... ảnh hưởng đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân 75 2.1.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến quan niệm, tư tưởng 91 2.1.4 Ảnh hưởng Phật giáo đến đạo đức, lối sống 106 2.1.5 Ảnh hưởng Phật giáo đến văn