Luận văn phát triển dịch vụ thư viện tại trung tâm thông tin, thư viện trường đại học văn hóa thành phố hồ chí minh

125 14 0
Luận văn phát triển dịch vụ thư viện tại trung tâm thông tin, thư viện trường đại học văn hóa thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ THƯ VIỆN 13 VÀ TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN, THƯ VIỆN 13 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 13 1.1 Cơ sở lý luận dịch vụ thư viện 13 1.1.1 Các khái niệm 13 1.1.2 Đặc tính dịch vụ thư viện 17 1.1.3 Các loại hình dịch vụ thư viện 18 1.1.4 Người sử dụng thư viện nhu cầu dịch vụ thư viện 23 1.1.5 Vai trò dịch vụ thư viện 26 1.1.6 Xu hướng phát triển dịch vụ thư viện 27 1.1.7 Đánh giá chất lượng dịch vụ thư viện 29 1.2 Tổng quan Trung tâm Thơng tin, Thư viện trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 34 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm Thơng tin, Thư viện trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 34 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Thông tin, Thư viện trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 34 1.2.3 Cơ cấu tổ chức nhân 35 1.2.4 Trụ sở, trang thiết bị 35 1.2.5 Người sử dụng 35 1.2.6 Tài nguyên thông tin 37 1.2.7 Dịch vụ thư viện 37 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THƯ VIỆN 41 TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN, THƯ VIỆN 41 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ CHÍ MINH 41 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng dịch vụ thư viện Trung tâm Thơng tin, Thư viện trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 41 2.1.1 Mục đích 41 2.1.2 Phương pháp 41 2.2 Kết khảo sát thực trạng dịch vụ thư viện Trung tâm Thông tin, Thư viện trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 46 2.2.1 Nhận định người sử dụng dịch vụ Trung tâm Thơng tin, Thư viện trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 46 2.2.2 Khảo sát việc sử dụng dịch vụ thư viện 49 2.3 Nhận xét chung thực trạng hoạt động dịch vụ thư viện Trung tâm Thông tin, Thư viện trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 81 2.3.1 Ưu điểm 81 2.3.2 Nhược điểm 82 2.3.3 Nguyên nhân 83 Tiểu kết chương 85 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THƯ VIỆN 86 TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN, THƯ VIỆN 86 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 86 3.1 Cở sở đề xuất giải pháp 86 3.2 Định hướng phát triển Trung tâm Thông tin, Thư viện trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 86 3.3 Các giải pháp phát triển dịch vụ thư viện 87 3.3.1 Xây dựng sách phát triển dịch vụ thư viện 87 3.3.2 Phát triển tài nguyên thông tin 88 3.3.3 Tăng cường kinh phí, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị 90 3.3.4 Ứng dụng khoa học công nghệ 93 3.3.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện có 96 3.3.6 Xây dựng dịch vụ thư viện 99 3.3.7 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cung cấp dịch vụ 102 3.3.8 Huấn luyện người sử dụng thư viện 104 3.3.9 Quảng bá dịch vụ thư viện 108 3.3.10 Hợp tác trao đổi, chia sẻ với quan thông tin, thư viện khác 111 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN .114 TÀI LIỆU THAM KHẢO .116 PHỤ LỤC 122 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn rất mạnh mẽ tác động sâu rộng đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội khắp nơi giới Việt Nam Trong đó, giáo dục xem lĩnh vực chịu tác động rất lớn từ cách mạng Để có nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư giáo dục đại học có vai trị rất quan trọng giáo dục đại học đường tất yếu góp phần định phát triển đất nước bền vững hội nhập Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học khơng thể khơng nhắc đến vai trò thư viện việc hỗ trợ giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên (CB, GV) sinh viên, học viên (SV, HV) Nhà trường Trung tâm Thông tin, Thư viện (TTTTTV) đơn vị trực thuộc trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHVH TPHCM), gắn kết song hành với phát triển Nhà trường Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Nhà trường, TTTTTV cần phát huy vai trị việc phục vụ hiệu tài nguyên thông tin thông qua việc giới thiệu đến người sử dụng dịch vụ thư viện Dịch vụ thư viện hoạt động quan thông tin, thư viện (TTTV) tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng thư viện Như vậy, cung cấp dịch vụ thư viện hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ quan trọng TTTTTV trường ĐHVH TPHCM nhằm cung cấp thông tin, tri thức đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học người sử dụng thư viện Việc triển khai dịch vụ thư viện chuyên sâu, phong phú, phù hợp kịp thời nhiệm vụ tất yếu TTTTTV trường Không thế, điều kiện nay, nhu cầu giao lưu, hội nhập, hợp tác chia sẻ thông tin rất cần dịch vụ đạt chất lượng cao, tiện dụng khai thác điều quan trọng nhất thông tin phải “đi trước bước” để đáp ứng xu thế, điều giúp cho người sử dụng tin tưởng lựa chọn sử dụng dịch vụ thư viện mà quan thông tin, thư viện cung cấp Tuy nhiên, dịch vụ thư viện TTTTTV trường ĐHVH TPHCM tồn số vấn đề như: chưa phong phú, chưa đại, chưa chuyên sâu, chưa kịp thời… nên chưa đáp ứng nhu cầu thông tin người sử dụng chưa theo kịp xu phát triển ngành thông tin, thư viện Những yếu tố tác động đến chất lượng dịch vụ thư viện như: tài nguyên thông tin, sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí, nhân sự… làm giảm hiệu phục vụ TTTTTV trường ĐHVH TPHCM Điều gây nên lãng phí tài nguyên thông tin chưa người sử dụng khai thác triệt để Vì lý trên, tơi chọn vấn đề “Phát triển dịch vụ thư viện Trung tâm Thơng tin, Thư viện trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn với mong muốn vận dụng kiến thức học để nghiên cứu, phân tích đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ thư viện nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người sử dụng thư viện TTTTTV trường ĐHVH TPHCM Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài phát triển dịch vụ thư viện TTTTTV trường ĐHVH TPHCM giúp người sử dụng tiếp cận, khai thác sử dụng hiệu tài nguyên thông tin 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát thực trạng dịch vụ thư viện TTTTTV trường ĐHVH TPHCM Đề xuất giải pháp nhằm phát triển dịch vụ thư viện TTTTTV trường ĐHVH TPHCM Tổng quan tình hình nghiên cứu Dịch vụ thư viện vấn đề quan trọng nhất chuyên môn, nghiệp vụ thư viện rất nhiều tác giả nước Việt Nam quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều tài liệu hội nghị, hội thảo, tập huấn đề cập đến vấn đề 3.1 Ở nước ngồi Có thể kể đến cơng trình sau: “Marketing Information products and services: a primer for Librarians and Information professionals” (tạm dịch là: Tiếp thị sản phẩm dịch vụ thông tin: khởi đầu cho người làm công tác thư viện chuyên gia thông tin) nhóm biên tập: Abhinadan K Jain, Ashok Jambbekar, TP Rama Rao, S Sreenivas Rao, xuất năm 1999 Với chương trường hợp nghiên cứu, tài liệu đề cập đến rất nhiều vấn đề như: khái niệm phương pháp tiếp thị, hoạt động tiếp thị sản phẩm dịch vụ thông tin, ý nghĩa sản phẩm dịch vụ bối cảnh thư viện trung tâm thông tin, hệ thống thông tin hỗ trợ cho chuyên gia thông tin nước phát triển Tài liệu nhấn mạnh rằng: chuyên gia thông tin cần hiểu rõ khái niệm phương pháp tiếp thị để giới thiệu chúng vào dịch vụ để phục hồi chi phí dịch vụ sản phẩm thông tin mà họ cung cấp [51] Các nghiên cứu góc độ khác vấn đề dịch vụ thông tin - thư viện đăng tạp chí chuyên ngành như: Bài viết: “Library promotion practices and marketing of Library services: A role of Library professionals” tác giả S K Patil, Pranita Pradhan, đăng Procedia - Social and Behavioral Sciences Volume 133, năm 2014 trình bày khái niệm xúc tiến thư viện tiếp thị dịch vụ thư viện, khái niệm tiến sĩ Ranganathan quảng bá dịch vụ thư viện thông qua Năm định luật Khoa học Thư viện; cần thiết việc quảng bá thư viện quảng bá dịch vụ thư viện, lập kế hoạch quảng bá tiếp thị thư viện… Qua đó, tác giả đề xuất giải pháp thiết thực, cách thức phương tiện tiếp thị dịch vụ thư viện để khuyến khích sử dụng sưu tập thư viện [54] Bài viết: “Marketing and Promotion of Library Services” tác giả Julie Nicholas Trường Đại học Cambridge (Anh Quốc) đăng ASP Conference Series, Vol 153, năm 1998 trình bày vấn đề marketing, cách thu hút người sử dụng đến với thư viện [52] Bài viết: “Virtual reference service avaluation: Adherence to RUSA behavioral guidelines and IFLA digital reference guidelines” hai tác giả Prina Shachaf Sarah M Horowitz đăng Library & Information Science & Research, Vol 30, Issue 2, năm 2008 nghiên cứu đánh giá so sánh mức độ mà dịch vụ tham khảo ảo tuân thủ hướng dẫn chuyên môn IFLA ALA công bố Các hướng dẫn chuyên môn thiết lập tiêu chuẩn để đảm bảo chất lượng dịch vụ [55] Bài viết: “Next generation library services using social networking tools in academic libraries” nhóm tác giả Lingaiah, V., Muragan, S K., & Dhanavandan, S đăng International Journal of Advanced Research in Computer Science, (11), năm 2013 trình bày dịch vụ thư viện hệ cho phép người dùng tương tác làm việc với người dùng khác, bao gồm khả duyệt, tìm kiếm, mời bạn bè để kết nối tương tác với giới web thời đại kỹ thuật số [53] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến khía cạnh: Tiếp thị, quảng bá sản phẩm dịch vụ TTTV, giới thiệu dịch vụ thư viện hệ mới… nhằm thu hút người sử dụng đến với thư viện, chưa phân tích sâu dịch vụ thư viện dành riêng cho trường đại học Như vậy, thấy giới vấn đề dịch vụ thư viện nhận quan tâm nghiên cứu đa dạng đóng góp rất lớn cho phát triển ngành TTTV giới mặt lý luận lẫn thực tiễn khoa học 3.2 Trong nước Về mặt lý luận, giáo trình “Sản phẩm dịch vụ thơng tin - thư viện” tác giả Trần Mạnh Tuấn viết năm 1998 Tài liệu đề cập cách hệ thống, nội dung sản phẩm dịch vụ TTTV như: sơ lược lịch sử thực trạng, khái niệm loại hình sản phẩm dịch vụ TTTV cách tạo lập sản phẩm TTTV, cách tổ chức thực dịch vụ TTTV; yếu tố tác động đến phát triển sản phẩm dịch vụ TTTV [49] Và gần hơn, giáo trình “Dịch vụ Thơng tin - Thư viện” tác giả Nguyễn Hồng Sinh viết năm 2018, cung cấp kiến thức cho sinh viên ngành Thông tin, Thư viện hoạt động cung cấp dịch vụ quan TTTV Những kiến thức tổng quan dịch vụ TTTV tác giả trình bày cách hệ thống từ khái niệm, mục đích, phân loại đến đặc tính chung dịch vụ thông tin, thư viện; Đối tượng phục vụ dịch vụ TTTV; Các yếu tố tác động đến dịch vụ TTTV; Nguyên tắc xây dựng cung cấp dịch vụ TTTV; Quy trình xây dựng dịch vụ TTTV; Đánh giá dịch vụ TTTVvà yêu cầu chuyên viên cung cấp dịch vụ TTTV giúp sinh viên dễ dàng nắm bắt vấn đề Dịch vụ TTTV tác giả chia theo nhóm như: Dịch vụ cung cấp thông tin, Dịch vụ trao đổi thông tin; Dịch vụ huấn luyện người dùng tin Dịch vụ dành cho nhóm người dùng tin đặc biệt Trong nhóm dịch vụ, tài liệu trình bày dịch vụ cần thiết cho quan TTTV [37] Rất nhiều Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Thư viện nghiên cứu sản phẩm dịch vụ TTTV trường đại học phía Nam phía Bắc, kể đến cơng trình sau: Đề tài “Phát triển dịch vụ thông tin - thư viện thư viện Đại học công lập Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Đỗ Văn Châu nghiên cứu dịch vụ TTTV thư viện trường Đại học công lập lớn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2002 đến năm 2006 Tác giả chọn trường tiêu biểu cho khối ngành, lĩnh vực đào tạo để nghiên cứu như: (1) trường Đại học Bách Khoa, (2) trường Đại học Khoa học Tự nhiên, (3) trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, (4) trường Đại học Công nghiệp, (5) trường Đại học Luật, (6) trường Đại học Kinh tế, (7) trường Đại học Ngân hàng, (8) trường Đại học Sư phạm Nghiên cứu góp phần làm rõ vai trò, ý nghĩa dịch vụ TTTV trường đại học Đánh giá chất lượng dịch vụ TTTV từ đưa giải pháp hồn thiện dịch vụ TTTV có phát triển dịch vụ TTTV phù hợp với chiến lược phát triển thư viện trường [4] Đề tài “Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin - thư viện hệ thống thư viện đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh” năm 2006 tác giả Nguyễn Thị Kim Cương nghiên cứu hệ thống sản phẩm dịch vụ TTTV trường Đại học thành viên Đại học Quốc gia TPHCM Bao gồm trường: (1) trường Đại học Khoa học Tự nhiên, (2) trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, (3) trường Đại học Bách khoa, (4) trường Đại học Quốc tế Khoa Kinh tế - Luật Tác giả phân tích, đưa so sánh, nhận xét đánh giá chi tiết sản phẩm dịch vụ trường thành viên, nêu điểm mạnh điểm yếu hệ thống sản phẩm dịch vụ TTTV trường Qua đó, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện hệ thống sản phẩm dịch vụ TTTV trường nói chung [8] Đề tài: “Sản phẩm dịch vụ Trung tâm thông tin - thư viện trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa” năm 2013 tác giả Nguyễn Thị Nhung khảo sát thực trạng sản phẩm dịch vụ TTTTTV trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa Qua đó, tác giả có đánh giá, nhận xét toàn diện chất lượng sản phẩm dịch vụ để thấy tồn cần khắc phục có sở đưa giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ TTTTTV trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa [33] Đề tài “Dịch vụ thông tin - thư viện đại Đại học Quốc gia Hà Nội” năm 2014 tác giả Vũ Thị Thu Hà tập trung nghiên cứu thực trạng, cách tổ chức quản lý xây dựng dịch vụ TTTV đại Đại học Quốc gia Hà Nội Từ đó, tác giả đánh giá, so sánh, nhận định chất lượng xu hướng phát triển dịch vụ TTTV đại, đưa giải pháp hoàn thiện phát triển dịch vụ TTTV để phục vụ người sử dụng Đại học Quốc gia ngày tốt [12] Đề tài: “Nâng cao chất lượng dịch vụ Thư viện Khoa học Tổng hợp TPHCM” năm 2019 tác giả Đỗ Văn Lương, tác giả khảo sát thực trạng loại dịch vụ nhu cầu người sử dụng dịch vụ Thư viện Khoa học Tổng hợp TPHCM Qua đó, tác giả đề xuất giải pháp phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ Thư viện Khoa học Tổng hợp TPHCM [28] Đề tài: “Đa dạng hóa dịch vụ thư viện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM” năm 2019 tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhi, tác giả tập trung khảo sát thực trạng dịch vụ thư viện, đưa giải pháp nhằm đa dạng hóa dịch vụ thư viện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, tạo điều kiện để người sử dụng tiếp cận khai thác thơng tin hiệu nhất [32] Nhìn chung, đề tài Luận văn nêu nghiên cứu theo hướng khảo sát, phân tích thực trạng sản phẩm dịch vụ thông tin, thư viện, đánh giá nhận xét mặt hạn chế sản phẩm dịch vụ TTTV để có sở đưa giải pháp thiết thực phù hợp cho thư viện Bên cạnh đó, cịn có rất nhiều nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành vấn đề phát triển dịch vụ TTTV, kể đến nghiên cứu như: Bài viết: “Đẩy mạnh hợp tác thư viện đại học Việt Nam - Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện” tác giả Đức Lương, Khánh Linh đăng Tạp chí Thư viện Việt Nam, số (31), năm 2011 nêu lên cần thiết vấn đề hợp tác thư viện, thực trạng hoạt động liên hiệp thư viện đại học Việt Nam, hội thách thức thư viện đại học Việt Nam, mục tiêu đạt thông qua đẩy mạnh hoạt động liên hiệp thư viện đại học Tác giả cho hoạt động hợp tác thư viện đại học Việt Nam nhu cầu tất yếu hoạt động đẩy mạnh đem lại nhiều lợi ích cho thư viện người sử dụng [27] Bài viết: “Dịch vụ thư viện có thu phí” tác giả Vũ Văn Sơn đăng Tạp chí Thư viện Việt Nam, số (50), năm 2014 trình bày quan điểm, kinh nghiệm thực tiễn tổ chức dịch vụ thu phí, trường hợp miễn giảm phí mức phí số thư viện nước ngồi như: thư viện quốc gia Nga, thư viện Anh, thư viện Quốc hội Hoa Kỳ, thư viện đại học Y Bang Utah (Mỹ), thư viện quốc gia Singapore, thư viện Kuala Lumpur (Malaysia) giúp ích phần cho thư viện Việt Nam việc đa dạng hóa tính tốn dịch vụ có thu phí, có cân nhắc đến tác quyền trào lưu marketing sản phẩm dịch vụ thư viện - thông tin vào thời kỳ hội nhập số hóa tài liệu để xây dựng thư viện số thời điểm [38] Bài viết: “Xây dựng mơ hình tạo lập, phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện trường đại học giai đoạn nay” tác giả Vũ Duy Hiệp đăng Tạp chí Thơng tin Tư liệu số 6, năm 2015 nghiên cứu đề x́t mơ hình tạo lập, mơ hình cung cấp mơ hình chia sẻ hệ thống sản phẩm dịch vụ TTTV trường đại học giai đoạn Mục đích nhằm tạo lập hệ thống sản phẩm dịch vụ TTTV có chất lượng cao, thân thiện với người sử dụng, phát triển theo xu hướng chuẩn hóa, đại hóa để chủ động hội nhập, liên thơng 108 tin thư viện thư viện nguồn thông tin phong phú mạng Internet phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy cho người sử dụng Người làm công tác thư viện giúp sinh viên cách xác định nhu cầu thông tin cá nhân người có nhu cầu thông tin cụ thể khác nhau; biết nguồn tin; biết đánh giá nguồn tin uy tín, phù hợp sử dụng thơng tin cách có hiệu quy định pháp luật * Về phía người sử dụng: SV, HV nhóm đối tượng người sử dụng chiếm đa số TTTTTV Nhóm thụ hưởng lợi ích rất lớn từ kiến thức thơng tin nên SV, HV cần trang bị cho lực tự học, tự nghiên cứu, tư phân tích phản biện để giải vấn đề học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, sinh viên cần trang bị cho khả ngoại ngữ nhất tiếng Anh, kỹ CNTT khai thác tiện ích mạng Internet Đây vừa điều kiện vừa phương tiện để người sử dụng khai thác, trình bày, tổ chức, sử dụng trao đổi thơng tin cách có hiệu Sinh viên nói riêng hay người sử dụng nói chung phải trang bị kiến thức thông tin dự buổi tập huấn cần thiết để biết cách tìm tin Chương trình h́n luyện thực mức độ khác từ đến nâng cao, phần toàn phần 3.3.9 Quảng bá dịch vụ thư viện TTTTTV trường ĐHVH TPHCM xem “giảng đường thứ 2” Nhà trường; nơi để NDT thỏa mãn nhu cầu thơng tin Để hoạt động dịch vụ TTTTTV trường ĐHVH TPHCM đem lại hiệu cao vấn đề quảng bá dịch vụ thư viện cần trọng đầu tư Mục đích việc quảng bá dịch vụ thư viện làm cho người sử dụng biết đến dịch vụ thư viện mong muốn sử dụng dịch vụ thư viện để đáp ứng nhu cầu sử dụng họ TTTTTV cần thực số hình thức quảng bá sau đây: * Hình thức đại 109 Website thư viện Kỷ nguyên 4.0 phát triển vượt bậc, TTTTTV trường ĐHVH TPHCM cần tận dụng thành tiên tiến thời kỳ 4.0 để tăng cường hoạt động quảng bá thông qua website thư viện Sử dụng website TTTTTV làm kênh truyền thơng thức tất hoạt động thư viện liên quan đến việc cung cấp dịch vụ cho người sử dụng Thư viện có dịch vụ nào? Tác dụng hiệu từ dịch vụ gì? Năng lực cung cấp dịch vụ thư viện sao? Thời gian thực dịch vụ? Chi phí nào? Sắp tới thư viện dự định triển khai dịch vụ nào? Các kiện diễn thư viện? Việc hỗ trợ online cho người sử dụng sao? Những dịch vụ thư viện người sử dụng mong đợi? Những vấn đề cần thể rõ website thư viện trường để người sử dụng dễ dàng cập nhật sử dụng Email: Email kênh tương tác hữu hiệu TTTTTV với người sử dụng Trong hồ sơ người sử dụng thư viện cần yêu cầu họ cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân, số điện thoại địa email thường dùng để thư viện có thơng báo giới thiệu dịch vụ thư viện đến người sử dụng kịp thời, rõ ràng, đầy đủ Mạng xã hội Mạng xã hội Facebook, Zalo… kênh phổ biến với lượng người dùng rất lớn TTTTTV nên tận dụng hết tính vượt trội, có lợi như: nhắn tin, lập nhóm chat, live stream, tạo fanpage… để sinh hoạt, hội họp với người sử dụng Youtube TTTTTV quảng bá, chia sẻ chương trình, hội thảo, seminar, kiện cách đăng tải video Youtube [40, tr 16] Pinterest 110 Các kiện, sưu tập, nguồn tài liệu thư viện, hoạt động thư viện đăng lên Pinterest hình ảnh, video [40, tr 16] *Hình thức truyền thống Bên cạnh hình thức quảng bá đại cách truyền thống, gần gũi thân thiện nhất mà thư viện trường cần trì là: Bảng thơng tin, nơi để trình bày thơng báo, quy định, hoạt động cần thiết thư viện liên quan đến người sử dụng Các tài liệu in ấn: thiết kế pano giới thiệu dịch vụ kiện bật diễn đặt khuôn viên trường nơi có đơng người qua lại Thiết kế tờ rơi, tờ gấp hướng dẫn sử dụng thư viện, phiếu khảo sát nhanh nhằm thăm dò mức độ hài lòng người sử dụng dịch vụ thư viện, biểu mẫu đề xuất ý kiến người sử dụng… Các tài liệu cần in ấn nhỏ gọn với màu sắc hình dạng bắt mắt gửi đến lớp học cho SV gửi đến khoa chuyên mơn tồn trường Bên cạnh đó, ln ln để tờ rơi, tờ gấp nơi dễ ý quầy giao dịch phòng đọc - mượn * Các hình thức khác Bên cạnh đó, TTTTTVcó thể nhờ người sử dụng quảng bá cách “truyền miệng” từ SV, HV với nhau; từ GV với SV, HV mang lại hiệu vơ to lớn nhanh chóng giúp cho người sử dụng biết đến dịch vụ thư viện sử dụng chúng Tổ chức triển lãm sách: dịp để TTTTTV giới thiệu đến đông đảo người sử dụng toàn trường dịch vụ thư viện triển khai, ấn phẩm bổ sung, hình ảnh hoạt động thiết thực TTTTTV trình phục vụ Điều góp phần rất lớn việc quảng bá hình ảnh, vai trị dịch vụ thư viện người sử dụng toàn trường Tổ chức Hội nghị bạn đọc: hội nghị bạn đọc dịp để tổng kết trình hoạt động TTTTTV khoảng thời gian nhất định Có thể tổ chức định kỳ hàng năm 2, năm tùy điều kiện TTTTTV Thơng qua hội nghị, TTTTTV 111 lắng nghe ghi nhận chia sẻ đóng góp người sử dụng để cải tiến dịch vụ thư viện tốt Hội nghị tuyên dương người sử dụng có đóng góp tích cực cho hoạt động thư viện, mạnh thường quân, nhà cung ứng đối tác uy tín thư viện… 3.3.10 Hợp tác trao đổi, chia sẻ với quan thông tin, thư viện khác Vấn đề hợp tác, trao đổi, chia sẻ liệu vấn đề rất thư viện quan tâm thời gian gần Nhìn chung, thư viện với điều kiện kinh phí có hạn hợp tác, trao đổi, chia sẻ mang lại nhiều lợi ích to lớn cho bên người sử dụng đối tượng thụ hưởng lợi ích nhiều nhất TTTTTV trường ĐHVH TPHCM thư viện khoa học nơi đáp ứng nhu cầu thông tin cho người sử dụng toàn trường thư viện đại học khác, thư viện trường đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin người sử dụng mà đáp ứng tối da nhu cầu tin với điều kiện thực tế thư viện Nhu cầu tin người sử dụng trường không dừng lại nhu cầu học tập, giảng dạy, nghiên cứu chuyên ngành đào tạo trường mà ngày da dạng phức tạp mang tính chất liên ngành Ví dụ: mơn kinh tế du lịch, kinh tế hoạt động xuất bản… mà thư viện trường đáp ứng đầy đủ tài liệu tham khảo GV mong muốn nên việc hợp tác với thư viện khác việc làm cần thiết Việc hợp tác, trao đổi, chia sẻ liệu vấn đề quan trọng nên TTTTTV cần có biên ghi nhớ ký kết với điều khoản rõ ràng theo quy định Lựa chọn thư viện có ngành đào tạo gần với ngành đào tạo trường Một số thư viện đề xuất như: số thư viện trường đại học Khối Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Thư viện Khoa học Tổng hợp TPHCM; Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM; Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Thư viện Viện Khoa học Xã hội, Thư viện Trung tâm Thông tin… 112 Thực việc liên kết, trao đổi chia sẻ nguồn lực thông tin xu hoạt động thư viện đại học [15, tr 44] có TTTTTV trường ĐHVH TPHCM Thế nên, TTTTTV cần bắt kịp xu liên kết, hợp tác với nhà cung ứng đơn vị khác đóng góp kinh phí mua chung để hưởng quyền truy cập nguồn tài nguyên số phù hợp với ngành đào tạo trường [23, tr 7] Truy cập nguồn truy cập mở rất phổ biến nhằm làm phong phú thêm tài nguyên thông tin cho thư viện Cần triển khai dịch vụ mượn liên thư viện thời gian tới thực tế trình phục vụ thư viện trường thiết lập mối quan hệ với số thư viện nêu nhận hỗ trợ tích cực từ phía thư viện bạn để đáp ứng nhu cầu người sử dụng Trao đổi, hợp tác chuyên môn nhân với Khoa Thông tin, Thư viện Nhà trường để tăng cường phối hợp, hỗ trợ lẫn TTTTTV khoa chuyên môn 113 Tiểu kết chương Trong chương 3, luận văn tập trung vào số vấn đề sau: Dựa sở lý luận trình bày chương 1, định hướng phát triển TTTTTV thực trạng dịch vụ thư viện TTTTTV trường ĐHVH TPHCM phân tích chương làm sở quan trọng đưa giải pháp phát triển dịch vụ thư viện chương Xét mối tương quan với phát triển TTTTTV trường ĐHVH TPHCM, thông qua chức năng, nhiệm vụ TTTTTV, định hướng phát triển TTTTTV nhu cầu người sử dụng thư viện làm sở để luận văn đề giải pháp phát triển dịch vụ thư viện Các giải pháp phát triển dịch vụ thư viện đề xuất đề tài có mối quan hệ chặt chẽ tác động lẫn Do đó, khơng thể thực riêng lẻ giải pháp mà cần thực cách đồng bộ, thống nhất giải pháp sau: 3.1 Xây dựng sách phát triển dịch vụ thư viện 3.2 Phát triển tài nguyên thơng tin 3.3 Tăng cường kinh phí, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị 3.4 Ứng dụng khoa học công nghệ 3.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện có 3.6 Xây dựng dịch vụ thư viện 3.7 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cung cấp dịch vụ 3.8 Huấn luyện người sử dụng thư viện 3.9 Quảng bá dịch vụ thư viện 3.10 Hợp tác trao đổi, chia sẻ với quan thông tin, thư viện khác 114 KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, trình tồn cầu hóa với tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đặc biệt cách mạng cơng nghiệp 4.0 có ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống xã hội có ngành thư viện Ngành thư viện ngành sớm ứng dụng thành tựu công nghệ đại việc thu thập, xử lý, tổ chức phân phối thơng tin Trong đó, thư viện đại học Việt Nam thừa hưởng thành tiên tiến cơng nghệ góp phần tự động hóa hoạt động thư viện thay đổi hoàn toàn diện mạo thư viện Thư viện đại học đóng vai trò rất lớn việc hỗ trợ lực lượng lớn người sử dụng sinh viên, người có đóng góp thiết thực vào phát triển đất nước Trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học, trường ĐHVH TPHCM nỗ lực không ngừng đổi nội dung, chương trình đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực văn hóa có chất lượng cao phục vụ công đổi đất nước Theo đó, TTTTTV trường ĐHVH TPHCM phải trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học Nhà trường, vừa mục tiêu vừa động lực phát triển TTTTTV Để thực thành công nhiệm vụ quan trọng việc tổ chức, cung cấp dịch vụ thư viện có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thơng tin ngày đa dạng người sử dụng việc cần làm việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động thư viện nói chung việc cung cấp dịch vụ thư viện nói riêng góp phần tạo dịch vụ thư viện đại, tiện lợi cho người sử dụng Dịch vụ thư viện hoạt động TTTTTV tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin người sử dụng tồn trường Đây hoạt động chun mơn, nghiệp vụ quan trọng TTTTTV nhằm cung cấp thông tin, tri thức đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học sinh viên, học viên cán bộ, giảng viên Nhà trường 115 Từ kết khảo sát thực trạng hoạt động dịch vụ thư viện TTTTTV trường ĐHVH TPHCM, người nghiên cứu đưa số kết luận sau: Nhìn chung, dịch vụ thư viện TTTTTV trường ĐHVH TPHCM bước đầu đáp ứng nhu cầu thơng tin người sử dụng tồn trường Tất dịch vụ thư viện cung cấp miễn phí; đội ngũ người cung cấp dịch vụ có chun mơn, nghiệp vụ tinh thần trách nhiệm cao công việc Tuy nhiên, thực trạng hoạt động dịch vụ thư viện TTTTTV trường ĐHVH TPHCM chưa thật hiệu quả, tồn số vấn đề như: dịch vụ chưa phong phú, chưa đại, chưa chuyên sâu, chưa kịp thời… Bên cạnh đó, chất lượng dịch vụ thư viện chưa tương xứng với nhu cầu tin người sử dụng trường đại học nên chưa thu hút đông đảo người sử dụng gây lãng phí nguồn lực TTTTTV Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố như: nguồn tài nguyên thông tin, sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí, nhân sự… có tác động nhất định đến chất lượng dịch vụ thư viện làm giảm hiệu phục vụ Để giải triệt để vấn đề trên, TTTTTV cần thực giải pháp thiết thực để phát triển dịch vụ thư viện, đáp ứng nhu cầu thơng tin, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Các giải pháp tiến hành xây dựng sở khảo sát thực trạng hoạt động dịch vụ thư viện tham khảo ý kiến người sử dụng TTTTTV trường ĐHVH TPHCM Để giải pháp thật phát huy hiệu TTTTTV phải thực cách đồng bộ, thống nhất Điều phụ thuộc rất lớn vào quan tâm đầu tư từ phía Nhà trường để giải pháp sớm áp dụng vào thực tiễn hoạt động dịch vụ TTTTTV Để dịch vụ thư viện tương lai gần có chất lượng, đại, tiện dụng phù hợp đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày đa dạng phong phú người sử dụng Các dịch vụ thư viện với “hàm lượng trí tuệ cao” góp phần nâng cao chất lượng Nhà trường, khẳng định vị TTTTTV trường ĐHVH TPHCM 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường đại học (ban hành kèm theo Quyết định số 13/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 10 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch), Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2014), Thơng tư 18/2014/TT-BVHTTDL ngày 08 tháng 12 năm 2014 quy định hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ thư viện, ngày 08 tháng 12 năm 2014, Hà Nội Đỗ Văn Châu (2006), Phát triển dịch vụ thông tin – thư viện thư viện Đại học công lập Thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Dương Thị Phương Chi (2017), “Truy cập mở hoạt động phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học thư viện đại học”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (2), tr 25 - 29 Lê Quỳnh Chi (2013) “Đầu tư cho thư viện đại học - đầu tư cho giáo dục góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TPHCM, (45), tr 71 - 78, 87 Chính phủ (2017), Quyết định số 329/QĐ-TTg ngày 15/ 3/ 2017 Thủ tướng Chính phủ việc Quyết định phê duyệt Đề án phát triển văn hóa đọc cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Cương (2006), Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện hệ thống thư viện đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Luận văn 117 Thạc sĩ Khoa học Thư viện, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Thị Thanh Diệu (2018), “Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ thông tin - thư viện thư viện trường đại học Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (1), tr 32 - 40 10 Bùi Thanh Diệu (2013), “Suy nghĩ cách tổ chức loại hình dịch vụ thư viện trường cao đẳng, đại học”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (2), tr 32 - 37 11 Nguyễn Hải Gian (2019), “Xây dựng thư viện điện tử Trung tâm Thông tin, Thư viện trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 12 Vũ Thị Thu Hà (2014), “Dịch vụ thông tin - thư viện đại Đại học Quốc gia Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Minh Hiệp (2011), “Xu hướng xây dựng không gian học tập chung (learning commons)”, Bản tin Thư viện - Công nghệ thông tin, (11), tr - 14 Vũ Duy Hiệp (2015), “Xây dựng mơ hình tạo lập, phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện trường đại học giai đoạn nay”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (6), tr 21 - 30 15 Vũ Duy Hiệp (2015), “Xu hướng đổi hoạt động thư viện đại học giai đoạn nay”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (5), tr 36 - 44 16 Vũ Duy Hiệp (2015), “Phát triển loại hình sản phẩm dịch vụ thư viện thông tin trường đại học hướng tới mô hình đại học nghiên cứu”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (4), tr 38 - 44 17 Vũ Duy Hiệp (2019), “Xu hướng phát triển dịch vụ thông tin - thư viện thư viện đại học giới”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (4), tr 35 - 40 18 Alison Hine, Vũ Thị Nha (lược dịch) (2007), “Lồng ghép kiến thức thông tin vào môn học bậc đại học thông qua mối quan hệ thư viện giảng viên”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (3), tr 49 - 58 118 19 Hiệp hội Thư viện Hoa Kỳ, Phạm Thị Lệ Hương, Lâm Vĩnh Thế, Nguyễn Thị Nga (dịch) (1996), ALA từ điển giải nghĩa Thư viện học Tin học Anh - Việt, Galen Press, Ltd U.S.A 20 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, NBX Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 21 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 3, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 22 Đỗ Văn Hùng (2016), “Tài nguyên giáo dục mở nhận diện yếu tố tác động đến việc phát triển tài nguyên giáo dục mở Việt Nam”, Tạp Tạp chí Thư viện Việt Nam, (4), tr 25 - 34, 52 23 Đỗ Văn Hùng (2017), “Chia sẻ tài nguyên thông tin thư viện đại học: nhận diện yếu tố tác động đề x́t mơ hình hợp tác”, Tạp chí Thông tin Tư liệu, (1), tr - 14 24 Đỗ Văn Hùng (2019), “Cách mạng công nghiệp 4.0 thách thức thư viện Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (4), tr - 12, 51 25 Bùi Vũ Bảo Khuyên (2016), “Khai thác hiệu nguồn tài liệu điện tử phục vụ nghiên cứu khoa học thư viện đại học”, Tạp chí Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (6), tr 27 - 33 26 Nguyễn Lân (2006), Từ điển từ ngữ Việt Nam NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 27 Đức Lương, Khánh Linh (2011), “Đẩy mạnh hợp tác thư viện đại học Việt Nam - Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (5), tr 22 - 25 28 Đỗ Văn Lương (2019), Nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Khoa học Thư viện, Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 29 Trương Đại Lượng (2016), “Mơ hình phát triển kiến thức thơng tin cho sinh viên đại học Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (1), tr 26 - 36 119 30 Trương Đại Lượng (2018), “Đánh giá dịch vụ thông tin - thư viện”, Tạp chí Thơng Tin Tư Liệu, (2), tr 10 - 16 31 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2014), “Mơ hình khơng gian học tập thư viện đại học”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (1), tr 34 - 39 32 Nguyễn Thị Hồng Nhi (2019), Đa dạng hóa dịch vụ thư viện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Khoa học Thư viện, Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Thị Nhung (2013), Sản phẩm dịch vụ Trung tâm thông tin - thư viện trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Hoàng Phê (2004) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng 35 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học Cơng nghệ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Thư viện, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Hồng Sinh (2018), Dịch vụ Thông tin - Thư viện, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 38 Vũ Văn Sơn (2014), “Dịch vụ thư viện có thu phí”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (6), tr 20 - 25 39 Hứa Văn Thành (2018), “Ứng dụng internet of things vào dịch vụ thư viện đại: hội thách thức”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (1), tr 19 - 25, 40 40 Ngô Thanh Thảo (2016), “Ứng dụng marketing truyền thông xã hội quan thơng tin - thư viện”, Tạp chí Thông tin Tư liệu, (5), tr 13 - 19 41 Ngô Thanh Thảo (2017), “Đào tạo kiến thức số cho sinh viên thư viện đại học”, Tạp chí Thông tin Tư liệu, (5), tr 24 - 30 42 Bùi Loan Thùy, Nguyễn Thị Trúc Hà (2017), “Phát triển dịch vụ thông tin - thư viện số trường đại học giới: học với thư viện đại học Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (2), tr - 12 120 43 Bùi Loan Thùy, Đỗ Thị Thu (2014), “Phát triển dịch vụ thông tin môi trường điện tử thư viện đại học”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (3), tr - 14 44 Bùi Loan Thùy, Phạm Thị Thanh Vân (2014), “Không gian học tập mở thư viện đại học - mơ hình phục vụ học tập sáng tạo sinh viên”, Tạp chí Thông tin Tư liệu, (5), tr 38 - 45 45 Thư viện Quốc gia Việt Nam (2013), TCVN 10274: 2013: Hoạt động thư viện - Thuật ngữ định nghĩa chung, Bộ Khoa học Công nghệ 46 Lê Thị Huyền Trang (2016), “Mơ hình khơng gian học tập chung thư viện Đại học Roger Williams”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (9), tr 124 - 127 47 Nguyễn Danh Minh Trí (2017), “Vai trị tài ngun giáo dục mở truy cập mở việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam”, (1), tr 48 - 53 48 Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (2019), trích Quyết định 29/QĐ-ĐHVHHCM chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Thông tin, Thư viện trường Đại học Văn hóa Thành phố Chí Minh, ngày 23/1/2019, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ Thông tin, Thư viện, NXB Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội - Tiếng Anh 51 Abhinadan K Jain, Ashok Jambbekar, TP Rama Rao, S Sreenivas Rao (1999), Marketing Information products and services a primer for Librarians and Information professionals, Canada: McGraw-Hill 52 Julie Nicholas (1998), “Marketing and Promotion of Library Services”, ASP Conference Series, Vol 153 121 53 Lingaiah, V., Muragan, S K., & Dhanavandan, S (2013), “Next generation library services using social networking tools in academic libraries”, International Journal of Advanced Research in Computer Science, 4(11) 54 Patil, S.K., Pradhan Pranita (2014), “Library promotion practices and marketing of Library services: A role of Library professionals”, Procedia Social and Behavioral Sciences, Volume 133, p 249 - 254 55 Prina Shachaf Sarah M Horowitz (2008), “Virtual reference service avaluation: Adherence to RUSA behavioral guidelines and IFLA digital reference guidelines”, Library & Information Science & Research, Vol 30, Issue 122 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan