BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài NGHIÊN CỨU VỀ TRẢI NGHIỆM HỌC TẬP CỦA SINH.
BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VỀ TRẢI NGHIỆM HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM Mã số đề tài: 21/1CB01 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Thu Trang Đơn vị thực hiện: Khoa học Cơ Tp Hồ Chí Minh, 2023 LỜI CÁM ƠN Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Công nghiệp Tp HCM cấp kinh phí tạo điểu kiện thuận lợi để nhóm hồn thành đề tài nghiên cứu Nhóm nghiên cứu đặc biệt cám ơn em sinh viên tham gia khảo sát, sinh viên giảng viên chủ nhiệm trả lời vấn Những thơng tin có giá trị sinh viên giảng viên cung cấp góp phần đáng kể vào thành cơng nghiên cứu Nhóm nghiên cứu xin chân thành cám ơn góp ý giảng viên khoa học Cơ bản, thầy, cô Hội đồng phản biện Ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giúp cho nghiên cứu hồn thiện PHẦN I THƠNG TIN CHUNG I Thông tin tổng quát 1.1 Tên đề tài: Nghiên cứu trải nghiệm học tập sinh viên năm thứ Nhất trường Đại học Công nghiệp TP HCM 1.2 Mã số: 21/1CB01 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài Họ tên (học hàm, học vị) Đơn vị cơng tác Vai trị thực đề tài TS Nguyễn Thị Thu Trang Khoa học Cơ Chủ nhiệm đề tài ThS Phạm Thị Oanh Khoa học Cơ Thành viên ThS Đào Thị Nguyệt Ánh Khoa học Cơ Thành viên ThS Nguyễn Thị Ngọc Điệp Khoa học Cơ Thành viên ThS Lý Thanh Bình Khoa học Cơ Thành viên ThS Đỗ Thị Thìn Khoa học Cơ Thành viên TT 1.4 Đơn vị chủ trì: Khoa học Cơ 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 03 năm 2021 đến tháng 07 năm 2022 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng 12 năm 2022 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 03 năm 2021 đến tháng12 năm 2022 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): Khơng có thay đổi 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài:.25 triệu đồng II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề Năm thứ đóng vai trị quan trọng tồn q trình học tập sinh viên bậc đại học Đây năm học đặt móng cho việc học tập sinh viên năm Năm học thứ giúp sinh viên phát triển nhận thức, thái độ, hành vi học tập mới, hình thành nên chuẩn mực, sắc giá trị để sinh viên hồn tồn hòa nhập vào cộng đồng học tập trường đại học (Ang et al., 2019; Awang et al., 2014) Tuy nhiên, năm học thứ thời gian khó khăn sinh viên họ phải tự điều chỉnh 03 khía cạnh: học thuật, quan hệ xã hội cảm xúc để thích ứng với mơi trường học tập có nhiều khác biệt với môi trường học tập bậc phổ thông (Awang et al., 2014; Brinkworth et al., 2009) Quá trình tự điều chỉnh này, theo Awang et al (2019), có nhiều hứng thú đầy thách thức Sinh viên gặp nhiều khó khăn phải làm quen với phương pháp học tập mới, phải làm việc độc lập, tự giác Bên cạnh đó, sinh viên gặp nhiều khó khăn đời sống xã hội phải sống xa gia đình, tương tác, giao tiếp với thầy, cô, bạn bè Nhiều sinh viên không vượt qua khó khăn kể định thơi học Tỷ lệ bỏ học sinh viên năm Nhất cao tỷ lệ bỏ học sinh viên năm học khác (Le et al., 2020) Ngoài ra, sinh viên khơng có trải nghiệm học tập đắn năm đầu bậc đại học, sinh viên khơng thể hình thành nề nếp học tập, xây dựng mục tiêu học tập hay tiếp thu kiến thức bản, phát triển kỹ học tập cần thiết Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết học tập sinh viên năm học sau Thực trạng cho thấy trường đại học cần quan tâm nhiều đến trải nghiệm học tập sinh viên năm thứ Nhất để đề sách hỗ trợ phù hợp cho sinh viên năm Nhất, giúp em thích ứng tốt với việc học tập sinh hoạt bậc đại học, nhờ đó, em học tập tốt hơn, đạt kết khả quan tồn q trình học tập mơi trường đại học Mục tiêu Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu trải nghiệm học tập sinh viên năm Nhất trường IUH Mục tiêu cụ thể: Xây dựng sở lý thuyết trải nghiệm học tập sinh viên năm Nhất Tìm hiểu trải nghiệm học tập sinh viên năm Nhất trường IUH 2.1 Tìm hiểu q trình thích ứng sinh viên năm Nhất môi trường học tập sinh hoạt năm học trường IUH 2.2 Xác định thuận lợi khó khăn sinh viên năm Nhất thường phải đối mặt học tập đời sống 2.3 Mô tả trải nghiệm học tập năm học sinh viên năm Nhất trường IUH Đo lường mức độ ảnh hưởng trải nghiệm học tập kết học tập sinh viên năm Nhất Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện trải nghiệm học tập sinh viên năm Nhất, qua đó, nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu kết hợp nhiều phương pháp bao gồm: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa tài liệu nước liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng sở lý thuyết cho đề tài - Phương pháp thu thập liệu định lượng: Tiến hành khảo sát online tảng Google Form để thu thập thông tin thích ứng, khó khăn, thuận lợi, trải nghiệm năm học kết đạt từ trải nghiệm học tập sinh viên năm Nhất IUH - Phương pháp thu thập liệu định tính: Tiến hành vấn nhóm với nhóm sinh viên năm Nhất IUH 03 vấn cá nhân với 03 giáo viên chủ nhiệm - Phương pháp phân tích liệu: Đối với liệu định lượng, nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để thực phép tính thống kê mô tả thống kê suy luận Thống kê mơ tả sử dụng để mơ tả khía cạnh trải nghiệm học tập sinh viên năm Nhất (sự thích ứng, thuận lợi khó khăn, trải nghiệm năm học, kết đạt từ trải nghiệm) Thống kê suy luận (tương quan, hồi quy đa biến) giúp nhóm nghiên cứu xác định mối quan hệ thang đo nghiên cứu hay đo lường mức độ ảnh hưởng biến độc lập biến phụ thuộc Đối với liệu định tính, nhóm dùng phương pháp phân tích nội dung để diễn giải trình bày kết vấn Tổng kết kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy Sinh viên năm Nhất IUH thích ứng mức khía cạnh liên quan đến học tập đời sống xã hội Điều có từ chủ động tìm hiểu thơng tin có chuẩn bị tích cực cho việc học tập, sinh hoạt môi trường đa số sinh viên trước nhập học hiệu chương trình giáo dục định hướng đầu năm học hoạt động hỗ trợ tân sinh viên nhà trường Tuy nhiên, cịn số khía cạnh đời sống xã hội sinh viên cịn cảm thấy khó thích ứng giao tiếp với thầy, hay nhân viên phòng ban sống chung với người lạ Sinh viên gặp số khó khăn học tập, đời sống xã hội, tâm lý tài Sinh viên gặp khó khăn nhiều tài chính, mức độ khó khăn khía cạnh cịn lại theo đánh giá sinh viên nằm mức trung bình Nguyên nhân gây khó khăn cho sinh viên xuất phát từ khác biệt môi trường học tập bậc học phổ thông bậc đại học, thiếu hụt kỹ học tập, kỹ sống sinh viên, thái độ học tập thụ động, tích cực sinh viên Khi gặp khó khăn, đa số sinh viên tự tìm cách giải hay nhờ hỗ trợ gia đình, bạn bè Rất sinh viên tìm hỗ trợ từ nhà trường hay Trung Tâm Tư vấn Hỗ trợ sinh viên Trải nghiệm học tập năm học sinh viên năm Nhất trường IUH có nhiều điểm tích cực nhiều điểm cần cải thiện Sinh viên đánh giá cao chất lượng giảng dạy quan tâm giảng viên, hỗ trợ nhà trường, sở vật chất nhà trường Tuy nhiên, nghiên cứu ra, chương trình đào tạo chưa trọng nhiều đến phát triển tư bậc cao cho sinh viên, mức độ thách thức hình thức KT&ĐG chưa cao Điều dẫn đến mức độ nỗ lực học tập sinh viên chưa kỳ vọng Về quan hệ xã hội, tương tác sinh viên với thành viên khác nhà trường hạn chế mặt số lượng chất lượng Trải nghiệm học tập trường IUH có ảnh hưởng tích cực đến kết sinh viên đạt Phân tích liệu cho thấy sinh viên năm thứ Nhất đạt kết khả quan từ trải nghiệm học tập Mức độ tích lũy kiến thức, phát triển kỹ năng, nhân cách sinh viên đánh giá mức cao Nhiều sinh viên đạt xếp loại học lực Đa số sinh viên cảm thấy hài lịng với trải nghiệm học tập lại chưa có cảm giác gắn bó thật với nhà trường Các phân tích thống kê tác động tích cực trải nghiệm học tập kết Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng nhân tố trải nghiệm học tập kết đạt sinh viên năm Nhất không “Nỗ lực học tập” nhân tố có ảnh hưởng tích cực tất kết đạt sinh viên, “Hoạt động nhóm” khơng có ảnh hưởng kết đạt Các nhân tố lại có ảnh hưởng tích cực đến kết Riêng “Tương tác giảng viên – sinh viên” lại có tác động tiêu cực đến kết đạt sinh viên Đánh giá kết đạt kết luận Nghiên cứu đạt mục tiêu đề ra: mô tả trình thích ứng sinh viên năm Nhất IUH; xác định thuận lợi khó khăn sinh viên năm Nhất IUH phải đối mặt học tập, đời sống xã hộ, tâm lý tài chính; phác họa trải nghiệm học tập năm học sinh viên, khía cạnh tích cực khía cạnh cần cải thiện trải nghiệm học tập sinh viên năm Nhất IUH; xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố trải nghiệm học tập kết đạt sinh viên năm Nhất IUH đề xuất giải pháp giúp cải thiện trải nghiệm học tập sinh viên năm Nhất IUH Về mặt lý luận, nghiên cứu khắc họa đặc thù riêng trải nghiệm học tập sinh viên năm Nhất Việt Nam, điểm khác biệt trải nghiệm học tập sinh viên năm Nhất trường đại học Việt Nam so với sinh viên năm Nhất nước phương Tây Những nội dung bổ sung có đóng góp định vào hệ thống tri thức có giới lĩnh vực nghiên cứu trải nghiệm học tập sinh viên năm Nhất Nghiên cứu có đóng góp vào hệ thống tri thức có Việt Nam sinh viên năm Nhất Với việc khảo sát cách có hệ thống trải nghiệm học tập sinh viên năm Nhất bao gồm trải nghiệm sinh viên giai đoạn chuyển tiếp từ môi trường học tập trường phổ thông đến môi trường học tập bậc đại học; trải nghiệm sinh viên trình học tập trường IUH; kết học tập; ảnh hưởng khía cạnh trải nghiệm đến kết học tập sinh viên năm Nhất, nghiên cứu xây dựng nên hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh trải nghiệm học tập sinh viên năm Nhất Hệ thống giúp nhà nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục, giảng viên có nhìn toàn diện mối quan hệ thành tố trải nghiệm học tập sinh viên năm Nhất Bên cạnh đó, tính đến chưa có nghiên cứu sinh viên năm Nhất trường IUH Những đặc điểm riêng trường IUH tạo số điểm khác biệt, chưa khám phá trải nghiệm sinh viên năm Nhất nghiên cứu trước Nghiên cứu đặt móng cho nghiên cứu sâu trải nghiệm học tập sinh viên năm Nhất Ngoài ra, việc chọn thiết kế nghiên cứu hỗn hợp kết hợp nghiên cứu định lượng định tính xem điểm so với nghiên cứu có đề tài thực trước Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu giúp Ban Giám Hiệu, Lãnh đạo Khoa giảng viên trường IUH hiểu rõ trải nghiệm học tập sinh viên năm Nhất Trường, đặc biệt khó khăn em phải đối mặt giai đoạn chuyển đổi từ môi trường học bậc phổ thơng mơi trường sinh hoạt gia đình sang môi trường học tập sinh hoạt Dựa hiểu biết này, nhà quản lý đội ngũ giảng viên xây dựng chương trình hỗ trợ sinh viên năm Nhất có tính khả thi hiệu cao Những hỗ trợ giúp giảm thiểu tỷ lệ sinh viên năm Nhất bỏ học Nhà trường không đáp ứng kỳ vọng em hay em khơng thể thích ứng với mơi trường Quan trọng hơn, hỗ trợ giúp đặt móng cho việc học tập năm sau sinh viên, giúp nâng cao tỷ lệ thành cơng học tập em, qua đó, góp phần đáng kể việc nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Nghiên cứu giúp sinh viên năm Nhất hiểu rõ trải nghiệm học tập Từ đó, em có điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi để đạt kết học tập tốt năm học trường IUH Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu trải nghiệm học tập sinh viên năm thứ Nhất trường Đại học Công nghiệp TP HCM (IUH) Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu hỗn hợp, liệu định lượng thu thập qua khảo sát bảng hỏi hình thức trực tuyến với tham gia 898 sinh viên năm Nhất IUH, liệu định tính thu thập từ 02 vấn nhóm 20 sinh viên năm Nhất 03 vấn cá nhân với 03 giảng viên chủ nhiệm lớp năm Nhất Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên năm thứ Nhất trường IUH thích ứng mức khía cạnh liên quan đến học tập đời sống xã hội Mặc dù có số thuận lợi năm học trường IUH, sinh viên gặp khó khăn học tập, đời sống tâm lý mức trung bình Tuy nhiên, liệu cho thấy sinh viên gặp khó khăn mặt tài mức cao Nghiên cứu mặt tích cực trải nghiệm năm học sinh viên chất lượng giảng dạy quan tâm giảng viên, hỗ trợ nhà trường dành cho sinh viên học tập đời sống Tuy nhiên, nghiên cứu ra, chương trình đào tạo chưa trọng nhiều đến phát triển tư bậc cao cho sinh viên, mức độ thách thức hình thức kiểm tra đánh giá chưa cao Điều dẫn đến mức độ nỗ lực học tập sinh viên chưa kỳ vọng Về quan hệ xã hội, tương tác sinh viên với thành viên khác nhà trường hạn chế mặt số lượng chất lượng Phân tích liệu cho thấy sinh viên năm thứ Nhất đạt kết khả quan từ trải nghiệm học tập Mức độ tích lũy kiến thức, phát triển kỹ năng, nhân cách sinh viên đánh giá mức cao Nhiều sinh viên đạt xếp loại học lực Đa số sinh viên cảm thấy hài lịng với trải nghiệm học tập lại chưa có cảm giác gắn bó thật với nhà trường Trải nghiệm học tập có ảnh hưởng tích cực kết đạt sinh viên năm Nhất Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng nhân tố trải nghiệm học tập kết đạt sinh viên năm Nhất không “Nỗ lực học tập” nhân tố có ảnh hưởng tích cực tất kết đạt sinh viên, “Hoạt động nhóm” khơng có ảnh hưởng kết đạt Các nhân tố cịn lại có ảnh hưởng tích cực đến kết Riêng “Tương tác giảng viên – sinh viên” lại có tác động tiêu cực đến kết đạt sinh viên Dựa kết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đề giải pháp nhằm cải thiện trải nghiệm học tập sinh viên năm Nhất bao gồm: hướng dẫn phương pháp học tập bậc đại học cho sinh viên năm Nhất, phát triển kỹ mềm cho sinh viên, đẩy mạnh hoạt động tư vấn hỗ trợ sinh viên; phát triển công tác chủ nhiệm xây dựng đội ngũ cố vấn học tập Abstract This study was conducted to explore learning experience of first-year students at Industrial University of Ho Chi Minh city (IUH) The study employed a mixed method research design in which quantitative data were collected from an online survey with the participation of 898 IUH freshmen, qualitative data were obtained from 02 focus group interviews with 20 first-year students and 03 individual interviews with 03 homeroom lecturers of first-year classes The research results showed that IUH first-year students adapted quite well to the new learning environment and social life Despite having some advantages in the first academic year at IUH, freshmen encountered problems in learning, social and psychological life, which was at moderate levels However, students faced a high level of financial difficulties The study indicated positive aspects in IUH first-year students’ learning experience such as lecturers’ high quality teaching practices and care, the institution’s support offered to students in learning and social life Nevertheless, the results showed that the coursework did not focus much on developing students’ highorder thinking skills; the challenge of types of assessment was not high This caused students’ academic effort to fall short of expectations With regard to social relationships, the interactions between students and other members of the university were low in both quantity and quality The data analysis showed that first-year students achieved positive learning outcomes from their learning experience Students highly evaluated their knowledge accumulation, their development of skills and personality Many students received good grades Most of the students were satisfied with their learning experience but did not have a sense of belonging to the institution In general, freshmen’s learning experience positively affected their learning outcomes However, the impact of every aspect of student learning experience was not equal “Academic effort” had positive effects on all freshmen’s learning outcomes, while “Group work” had no influence on any learning outcome The other aspects positively affected at least one outcome However, “StudentLecturer interactions” had negative influence on students’ learning outcomes Based on the research results, researchers put forward some suggestions to improve first-year students’ learning experience, including instructing first-year students how to use effective university learning methods; developing students’ soft skills; promoting advising and supporting activities for freshmen; bettering homeroom lecturers’ work; and building teams of academic advisors II Sản phẩm đề tài, công bố kết đào tạo 3.1 Kết nghiên cứu (sản phẩm dạng 1, 2, 3) TT Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật Tên sản phẩm Đăng ký Đạt Số liệu nghiên cứu Nhiều Nhiều, đầy đủ, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu 1 Bài báo khoa học báo tiếng Việt báo tiếng Việt báo tiếng Anh 3.2 Kết đào tạo TT Họ tên Nghiên cứu sinh Học viên cao học Sinh viên Đại học Thời gian thực đề tài Tên đề tài Tên chuyên đề NCS Tên luận văn Cao học Đã bảo vệ PHỤ LỤC A KHẢO SÁT TRẢI NGHIỆM HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM (IUH) A SỰ CHUẨN BỊ CHO VIỆC HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG Ở BẬC ĐẠI HỌC Trước nhập học trường IUH, hiểu biết bạn khía cạnh sau mức độ nào? Khơng Thỉnh thoảng Thường Rất xuyên thường xuyên a Quy chế đào tạo bậc đại học b Phương pháp học tập bậc đại học c Phương pháp kiểm tra, đánh giá bậc đại học d Các hoạt động học tập sinh hoạt ngoại khóa trường IUH e Cuộc sống TP Hồ Chí Minh (chỗ ở, giao thơng, giá cả,…) Từ đâu bạn có hiểu biết liên quan đến học tập đời sống trường IUH? (có thể chọc nhiều mục phù hợp) Từ website, facebook thức trường IUH Từ người thân gia đình Từ bạn bè Từ cựu sinh viên trường IUH Từ hội, nhóm sinh viên IUH mạng xã hội Mục khác: …………………… B SỰ THÍCH ỨNG CỦA SINH VIÊN Bạn đánh giá mức độ thích ứng bạn năm học thứ khía cạnh sau liên quan đến học tập Hồn tồn khơng thích ứng Khơng thích ứng Khơng ý kiến Thích ứng Hồn tồn thích ứng a Tiến độ học tập b Cường độ học tập c Phương pháp giảng dạy GV d Phương pháp kiểm tra, đánh giá MH 128 e Nội dung học tập f Hoạt động tự học Bạn cho biết vào thời điểm năm học thứ nhất, bạn cảm thấy thích ứng tương đối tốt với môi trường học tập IUH? Tuần học kì Tháng học kì Thời điểm thi kì học kì Thời điểm thi cuối kì học kì Cuối năm học thứ Bạn đánh giá mức độ thích ứng bạn năm thứ khía cạnh sau đời sống xã hội bạn? Hoàn toàn khơng thích ứng Khơng thích ứng Khơng ý kiến Thích ứng Hồn tồn thích ứng a Học tập lớp đơng, có nhiều bạn chưa quen biết b Tương tác với GV c Tham gia hoạt động sinh hoạt ngoại khóa d Liên hệ với phòng ban trường trường Trong năm học thứ nhất, bạn KHƠNG sống gia đình, xin vui lịng trả lời câu Nếu bạn sống gia đình, bạn bỏ qua câu hỏi số Bạn đánh giá mức độ thích ứng bạn khía cạnh sau? Hồn tồn khơng thích ứng Khơng thích ứng Khơng ý kiến Thích ứng Hồn tồn thích ứng a Cuộc sống tự lập, tự lo cho thân b Cuộc sống thành phố xa lạ c Phải sống chung với bạn chưa quen biết Bạn cho biết vào thời điểm năm học thứ nhất, bạn cảm thấy thích ứng tương đối tốt với đời sống xã hội mình? Tuần học kì Tháng học kì 129 Thời điểm thi kì học kì Thời điểm thi cuối kì học kì Cuối năm học thứ C KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT Bạn đánh giá mức độ khó khăn bạn gặp phải năm học thứ liên quan đến khía cạnh học tập đây? Khơng khó khăn chút Có khó khăn Khá khó khăn Khó khăn nhiều Khó khăn nhiều a Hiểu nội dung môn học b Thực yêu cầu môn học, giảng viên c Theo kịp giảng lớp d Đạt yêu cầu cho kiểm tra, thi e Thực hoạt động tự học f Làm việc với bạn học g Sử dụng thư viện h Thực tập thực hành i Tham gia hoạt động ngoại khóa j Quản lý thời gian Khi gặp khó khăn liên quan đến học tập, bạn thường xử lý nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Tìm giúp đỡ từ bạn lớp Tìm giúp đỡ từ người thân Tìm giúp đỡ từ GV, GVCN, cố vấn học tập Tìm giúp đỡ từ anh, chị khóa Tham khảo ý kiến người hội, nhóm sinh viên IUH MXH Tìm giúp đỡ từ Trung tâm tư vấn Hỗ trợ SV Tự tìm cách giải vấn đề Khơng làm cả, cho khó khăn tự qua 10 Theo bạn, nguyên nhân dẫn đến khó khăn bạn học tập? (có thể chọn nhiều đáp án) Do chưa nắm vững quy chế đào tạo, chương trình đào tạo 130 Do chưa quen với PP giảng dạy bậc đại học Do chưa quen với PP học tập bậc đại học Do chưa nhận hỗ trợ từ GVCN, GV Do thân chưa có ý thức tự giác học tập Do kỹ học Do chưa biết cách quản lý thời gian Do khơng có giám sát gia đình, thầy bậc phổ thông 11 Bạn đánh giá mức độ khó khăn bạn gặp phải năm học thứ liên quan đến khía cạnh đời sống xã hội bạn? Khơng khó khăn chút Có khó khăn Khá khó khăn Khó khăn nhiều Khó khăn nhiều a Kết bạn, giao lưu với bạn học lớp b Kết bạn, giao lưu với bạn học trường c Tương tác với GV d Tương tác với GVCN e Tương tác với cán bộ, nhân viên trường IUH f Tham gia hoạt động ngoại khóa 12 Trong năm học thứ nhất, nêu bạn KHƠNG sống gia đình, xin vui lòng trả lời câu 12 Nếu bạn sống gia đình, bạn bỏ qua câu hỏi số 12 Bạn đánh giá mức độ khó khăn bạn gặp phải năm học thứ liên quan đến khía cạnh sau đời sống XH bạn? Khơng khó khăn chút Có khó khăn Khá khó khăn Khó khăn nhiều Khó khăn nhiều a Sống tự lập, phải tự lo cho thân b Hòa hợp với người sống chung 13 Khi gặp khó khăn đời sống XH, bạn thường xử lý nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Tìm giúp đỡ từ gia đình, người thân Tìm giúp đỡ từ bạn bè 131 Tham khảo ý kiến người hội, nhóm sinh viên IUH MXH Tìm giúp đỡ từ GV, GVCN, cố vấn học tập Tìm giúp đỡ từ TTTV&HTSV Tìm giúp đỡ từ Đoàn Thanh niên hay Hội Sinh viên IUH Tự tìm cách giải vấn đề Khơng làm cả, cho khó khăn qua 14 Theo bạn, nguyên nhân dẫn đến khó khăn bạn đời sống XH? (có thể chọn nhiều đáp án) Do kỹ giao tiếp Do chưa chuẩn bị tốt cho sống tự lập Do thích sống khép kín, khơng thích giao tiếp Do trọng vào việc học, không quan tâm đến hoạt động giao tiếp XH 15 Trong năm học thứ nhất, bạn có gặp khó khăn mặt tài khơng, có đến mức độ nào? Khơng chút Có chút Nhiều Rất nhiều 16 Khi có khó khăn mặt tài chính, bạn giải nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Hỏi xin gia đình Vay mượn bạn bè Đi làm thêm để kiếm tiền Giảm bớt chi tiêu cho ăn, mặc, giải trí Tìm giúp đỡ, hỗ trợ từ Nhà trường 17 Trong học kì năm nhất, có bạn có cảm giác sau khơng? Nếu có, mức độ thường xun chúng nào? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên a Cô đơn, lạc lõng b Lo âu, buồn bã c Cảm thấy thân không phù hợp với ngàng học 132 d Cảm thấy khơng có đủ lực để học đại học e Cảm thấy thân không phù hợp với môi trường học tập IUH f Muốn học g Trầm cảm 18 Khi có cảm giác tiêu cực, bạn làm để vượt qua cảm giác đó? (có thể chọn nhiều đáp án) Tâm với gia đình người thân Tâm với bạn bè Gặp nhân viên tư vấn, bác sĩ tâm lý Tâm với GV, GVCN hay tìm giúp đỡ Trung tâm tư vấn sinh viên IUH Chơi game online thực hoạt động giải trí khác Âm thầm chịu đựng, khơng làm 19 Bạn có ý kiến với nhận định đây? Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý a Thủ tục nhập học nhanh chóng thuận tiện b Các buổi học định hướng cung cấp cho đầy đủ thông tin quy chế đào tạo, chương trình đào tạo c Tôi hỗ trợ cho ở, hướng dẫn làm quen với sống TP.HCM d GV, GVCN quan tâm, giúp đỡ gặp khó khăn HT e Nhà trường có sách hỗ trợ cho SV gặp khó khăn mặt tài f Môi trường học tập IUH thân thiện, an toàn g Hoạt động ngoại khóa IUH phong phú, bổ ích thú vị h Cơ sở vật chất phục vụ cho HT trường IUH tốt 133 i Tôi nhận quan tâm, giúp đỡ bạn bè, thầy cô gặp khó khăn đời sống j Gia đình ln quan tâm động viên, hỗ trợ tơi tơi gặp khó khăn học tập đời sống m Việc kiểm tra đánh giá kết học tập SV diễn công bằng, khách quan minh bạch 20 Trong năm thứ nhất, bạn thực hoạt động sau mức độ thường xuyên nào? Không Thỉnh thoảng Rất Thường thường xuyên xuyên a Đặt câu hỏi hay tham gia vào buổi thảo luận lớp b Chuẩn bị (đọc tài liệu, làm tập) đầy đủ trước đến lớp c Cố gắng nắm vững nội dung khó d Cố gắng hồn thiện mức tốt tập, tiểu luận trước đem nộp e Tìm kiếm, đọc thêm tài liệu khác ngồi giáo trình để hiểu rõ học hay để làm tốt tập, tiểu luận f Nghỉ học không lý g Làm việc nhóm với SV khác theo yêu cầu môn học (làm tập nhóm, tiểu luận nhóm, …) h Làm việc nhóm với SV khác nằm ngồi u cầu mơn học (tìm hiểu học, ôn bài, ôn thi, …) i Hợp tác với SV khác hoạt động ngoại khóa, thiện nguyện j Nhờ GV giải thích thêm học, tập ngồi học lớp m Trao đổi với giảng viên kế hoạch HT, KQHT n Tham gia hoạt động ngoại khóa, hoạt động thiện nguyện với GV 134 o Sử dụng thư điện tử MXH để giao tiếp với GV 21 Trong năm thứ thi, kiểm tra, tập mà bạn thực trọng hoạt động trí tuệ sau mức độ nào? Rất Ít Nhiều Rất nhiều a Học thuộc lịng tài liệu mơn học b Ứng dụng kiện, lý thuyết PP vào vấn đề thực tế tình c Đánh giá quan điểm, định nguồn thông tin d Hình thành ý tưởng hiểu biết từ nhiều nguồn thông tin khác e Phân tích sâu, chi tiết thành phần khái niệm, ý tưởng f Kết hợp kiến thức học với trải nghiệm cá nhân tập, tiểu luận 22 Bạn đánh giá mức độ mà thi, kiểm tra, … buộc bạn phải học tập mình? Khơng chút Có Ít Nhiều Rất nhiều a Các kiểm tra lớp b Các thi c Các tiểu luận d Các tập (lý thuyết hay thực hành) lớp 23 Trong năm thứ nhất, GV bạn thực công việc mức độ nào? Rất Ít Nhiều Rất nhiều a Khuyến khích bạn HT cách tích cực b Thể quan tâm đến trình kết HT bạn c Giải thích rõ mục tiêu, yêu cầu môn học, cách kiểm tra, đánh giá d Khơi dậy hứng thú HT bạn e Giảng cách có hệ thống, có trọng tâm 135 f Phản hồi nhanh chóng chi tiết làm bạn, giúp bạn tiến HT g Đặt yêu cầu cao để thúc đẩy bạn học tốt 24 Trường IUH trọng đến phương diện sau mức độ nào? Rất Ít Nhiều Rất nhiều a Khuyến khích SV dành thời gian đáng kể cho HT hoạt động có tính học thuật b Hỗ trợ SV để họ thành công HT c Tổ chức sinh hoạt tập thể, kiện để SV có dịp kết bạn, giao lưu với d Hỗ trợ SV mặt tài e Khuyến khích SV tham gia vào hoạt động phục vụ cộng đồng 25 Bạn đánh giá chất lượng tương tác bạn với người sau đây? Rất kém Trung bình Khá Tốt Rất tốt Tuyệt vời a Các SV khác b Giảng viên c Cố vấn HT, GVCN d Nhân viên phòng ban e Giáo vụ 26.Trong tuần lễ ngày, bạn dành đồng hồ để thực công việc sau đây? 1–5 – 10 11 – 15 16 – 20 > 20 a Học lớp theo TKB b Tự học nhà (học bài, làm BT hay thí nghiệm, phân tích liệu) c Đọc tài liệu môn học d Tham gia hoạt động ngoại khóa, hoạt động thiện nguyện e Đi làm thêm f Giải trí giao tiếp XH 136 D KẾT QUẢ HỌC TẬP 27 Tải nghiệm bạn năm học thứ trường IUH đóng góp vào phát triển kiến thức, kỹ năng, nhân cách bạn mức độ nào? Khơng chút Rất Ít Nhiều Rất nhiều a Kiến thức kỹ chuyên ngành b Kiến thức đại cương c Kỹ viết mạch lạc hiệu d Kỹ giao tiếp, trình bày ý tưởng rõ ràng hiệu e Tư phân tích phản biện f Kỹ sử dụng máy tính cơng nghệ thông tin g Kỹ làm việc nhóm h Khả tự học hiệu i Kỹ quản lý thời gian j Kỹ giải vấn đề m Phát triển nhân cách đạo đức 28 Điểm trung bình chung tích lũy bạn sau năm học thứ bao nhiêu? < 1.0 1.0 – < 2.0 2.0 – < 2.5 2.5 – < 3.2 3.2 – < 3.6 3.6 – 4.0 (kém) (yếu) (trung bình) (khá) (giỏi) (xuất sắc) 29 Bạn đánh toàn trải nghiệm học tập trường này? Kém Tạm Tốt Rất tốt 30 Bạn đánh khía cạnh sau đây? Kém Tạm Tốt Rất tốt a Chất lượng giảng dạy GV b Cơ sở vật chất Nhà trường (phòng học, phòng thực hành, phịng máy tính, ….) c Chất lượng thư viện d Hoạt động hỗ trợ Nhà trường hoạt động HT SV e Hoạt động hỗ trợ Nhà trường đời sống SV 137 f Môi trường HT IUH g Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết HT SV 31 Nếu lựa chọn lại, bạn có đăng ký vào học trường IUH không? Chắc chắn không Có lẽ khơng Có lẽ có Chắc chắn có 32 Bạn đánh giá mức độ gắn bó bạn với trường IUH? Tơi khơng thích học tập trường IUH, tơi muốn rời khỏi trường IUH Tơi thấy người xa lạ trường IUH Bình thường, khơng có cảm giác đặc biệt Tơi cảm thấy thành viện thực thụ trường IUH E THƠNG TIN CÁ NHÂN 33 Xin cho biết giới tính bạn Nam Nữ 34 Chuyên ngành bạn theo học thuộc khối nào? Khối kinh tế Khối kỹ thuật Công nghệ thông tin Ngoại ngữ 35 Gia đình bạn sống đâu? Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ Đà Nẵng Hà Nội Hải Phòng Vùng Đông Bắc Vùng Tây Bắc Vùng Đồng Sông Hồng Bắc Trung Nam Trung Đông Nam Vùng Đồng Sông Cửu Long 138 36 Trong gia đình bạn, có học đại học chưa? Nếu có, ai? (có thể chọn nhiều đáp án) Khơng Ba mẹ Cả ba mẹ Anh, chị, em ruột Họ hàng 37 Trong năm thứ nhất, bạn sống đâu? Kí túc xá Phòng trọ cách trường < 1km Phòng trọ cách trường > 1km Sống với gia đình TP.HCM Sống chung với người thân, người quen làm việc hay học tập TP.HCM 38 Xin vui lòng cho biết điểm thi đại học điểm tổng kết môn xét tuyển bạn: …………………………………………………………………………… F Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN 40 Theo bạn, trường IUH nên làm để cải thiện trải nghiệm HT SV năm thứ nhất? (có thể chọn nhiều đáp án) Giảng viên nâng độ khó kiểm tra, thi để thúc đẩy SV nỗ lực HT Giảng viên sử dụng PP giảng dạy tích cực để tạo hứng thú HT cho SV Nhà trường tổ chức thêm nhiều hoạt động ngoại khóa để tạo điều kiện cho SV giao lưu, kết bạn Nhà trường có thêm sách hỗ trợ cho SV gặp khó khăn mặt tài Giảng viên, GVCN quan tâm SV nhiều Nhà trường tổ chức hoạt động giúp SV năm làm quen phát triển kỹ HT bậc đại học Nhân viên, cán Trường thân thiện với SV Khác Nếu có ý kiến khác, xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi 40 Theo bạn, trường IUH nên làm để cải thiện trải nghiệm HT SV năm thứ nhất? 139 PHỤ LỤC B Bảng câu hỏi vấn nhóm sinh viên STT Nội dung hỏi Vì em định vào học trường IUH? Em có kỳ vọng vào học IUH? Em có ấn tượng Trường lần tiếp xúc đầu tiên? Trong học tập, khó khăn lớn em gì? Giải thích Trong đời sống xã hội, khó khăn lớn em gì? Giải thích Theo em, sinh viên năm thứ gặp khó khăn học tập chủ yếu yếu tố chủ quan hay khách quan? Cho biết yếu tố gây khó khăn nhiều cho sinh viên giải thích Theo em, sinh viên năm thứ gặp khó khăn đời sống xã hội chủ yếu yếu tố chủ quan hay khách quan? Cho biết yếu tố gây khó khăn nhiều cho sinh viên giải thích Em có nhận xét mối quan hệ em bạn sinh viên khác, với giảng viên, với nhân viên phịng ban? Em có nhận xét hoạt động ngoại khóa nhà trường? Em có tham gia HĐNK khơng? Nếu có, em cho biết nhận xét em hoạt động ngoại khóa Nếu khơng, em giải thích lý sao? Em có nhận xét hoạt động hỗ trợ nhà Trường cho sinh viên học tập, đời sống? Theo em, sinh viên cần hỗ trợ nhiều khía cạnh nào? Vì sao? Em có cảm thấy hài lịng với trải nghiệm học tập năm thứ em không? 10 Trải nghiệm học tập năm thứ có đáp ứng kỳ vọng em không? Nếu chưa, khía cạnh nào? Ở mức độ nào? 11 Trong trải nghiệm học tập trường, em hài lòng với điều gì? Vì sao? 12 Trong trải nghiệm học tập trường, em thất vọng với điều gì? Vì sao? 13 14 Theo em, kết lớn em đạt từ trải nghiệm học tập năm thứ trường IUH gì? Giải thích Theo em, nhà trường cần làm để cải thiện trải nghiệm học tập sinh viên năm thứ nhất? 140 Bảng câu hỏi vấn 03 giáo viên chủ nhiệm STT Nội dung hỏi Anh/ chị làm công tác chủ nhiệm lâu? Có lần làm chủ nhiệm lớp sinh viên năm nhất? Trong năm học 2020 – 2021, anh/ chị chủ nhiệm lớp nào? Anh/ chị tiếp xúc với lớp sinh viên năm thứ chủ nhiệm vào thời điểm nào? (trước/ sau buổi học định hướng, vào tuần học kỳ hay cuối tháng học kỳ 1) Nội dung làm việc buổi sinh hoạt chủ nhiệm gì? Ngồi buổi sinh hoạt định kỳ hàng tháng, anh/chị có tổ chức thêm buổi gặp mặt khác với lớp chủ nhiệm không? Anh/ chị tương tác với sinh viên lớp chủ nhiệm hình thức nào? Sinh viên liên hệ với anh/chị chủ yếu hỏi việc cá nhân hay việc chung tổ /lớp? Sinh viên thường hỏi anh/ chị vấn đề gì? Theo anh/ chị sinh viên thường gặp khó khăn học tập hay đời sống xã hội? Khó khăn loại có ảnh hưởng nhiều khó giải nhất? Anh/ chị giải vấn đề sinh viên nào? (giải đáp thắc mắc, trực tiếp giải vấn đề, cung cấp cho sinh viên địa liên hệ, trực tiếp đề đạt lên đơn vị nhà trường …) Anh/ chị kể trường hợp đáng nhớ công tác chủ nhiệm anh/chị 10 Nhà trường cần làm để cơng tác chủ nhiệm đạt hiệu cao hơn? 141 PHẦN III PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM Hợp đồng thực đề tài nghiên cứu khoa học Thuyết minh đề tài phê duyệt Quyết định nghiệm thu Hồ sơ nghiệm thu (biên họp, phiếu đánh giá, bảng tổng hợp điểm, giải trình, phiếu phản biện) Sản phẩm nghiên cứu: báo + Ảnh hưởng trải nghiệm học tập kết đạt sinh viên năm thứ Nhất trường Đại học Công nghiệp Tp HCM (Giấy nhận đăng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ trường Đại học Cơng nghiệp Tp HCM) + First-year students’ perceptions of their learning experience at Industrial University of Ho Chi Minh city Published on February 28, 2023 in Journal of Technical Education Science – Ho Chi Minh city University of Technology and Education, ISSN: 2615-9740, https://doi.org/10.54644/jte.75A.2023.1303 Issues 75A Doi: