1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khoa học nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ để nâng cao năng suất và chất lượng tơ kén ở tây nguyên

77 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁ T TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG LÂM NGHIỆP TÂY NGUYÊN - BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VỐN VAY ADB Tên đề tài: NGHIÊN CƢ́U ÁP DỤNG CÁC TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHÊ ̣ ĐỂ NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG TƠ KÉN Ở TÂY NGUYÊN Cơ quan chủ quản dự án: Bộ Nơng nghiệp PTNT Cơ quan chủ trì đề tài: Viêṇ Khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t Nông lâm nghiêp̣ Tây Nguyên Chủ nhiệm đề tài: Lê Quang Tú Thời gian thực đề tài: 2009 -2011 Lâm Đồng, tháng 3/2012 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC IV NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 12 12 1.1.1 Điều tra đánh giá thực trạng phát triển dâu tằm số vùng sản suất dâu tằm trọng điểm tỉnh Tây Nguyên Tình hình phát triển kinh tế chung tỉnh 1.1.2 Tình hình sản xuất dâu tằm địa bàn 1.1.3 Tình hình áp dụng khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t trồng dâu 1.1 12 12 15 , nuôi tằm mối liên kết quan nghiên cứu với khuyế n nông , nông dân 17 quan dịch vụ khác địa phương 1.1.4 Phân tích kết điều tra 23 1.2.1 Tuyển chọn giống dâu có suất chất lƣợng cao cho Tây Nguyên Tỉ lê ̣ số ng của dâu 1.2.2 Mô ̣t số chỉ tiêu cấ u thành suấ t 26 1.2.3 Chất lượng dâu 29 30 1.3.1 Tuyển chọn giống tằm thích hợp cho vùng Tây Nguyên Đặc điểm phát dục sức sống 1.3.2 Năng suất cặp lai 31 1.3.3 Hiê ̣u qủa sử du ̣ng lá dâu của các că ̣p lai 32 1.3.4 32 1.4.1 Về chất lượng kén Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác dâu đạt suất hiệu kinh tế cao Xác định mật độ trồng dâu thích hợp với vùng: 1.4.2 Xác định lươ ̣ng phân khống thích hợp cho dâu 38 1.4.3 Xác định thời vụ đốn dâu thích hợp Nghiên cứu kỹ thuật nuôi tằm giai đoạn 41 Năng suất kén hệ số tiêu hao dâu 45 1.2 1.3 1.4 1.5 1.5.1 25 25 30 35 35 45 1.5.2 Ảnh hưởng việc nuôi tằm giai đoạn đến chất lượng tơ kén 46 1.5.3 Chi phí sản xuất 48 1.6 Xây dựng mơ hình trồng dâu, ni tằm có suất cao chất lƣợng tốt 51 1.6.1 Triển khai mơ hình trồng dâu, ni tằm: 51 1.6.2 Đào tạo kỹ thuật viên, tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho nông dân 57 1.6.3 Hội nghị đầu bờ, thăm quan học tập 57 TỔNG HỢP CÁC SẢN PHẨM ĐỀ TÀI 58 2.1 2.2 Các sản phẩm khoa học 58 59 3.1 Hiệu môi trường 59 3.2 Hiệu kinh tế - xã hội 59 3.3 Khả nhân rộng 60 3.4 Nông dân tham gia mơ hình 60 TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ 60 4.1 Tổ chức thực hiện: 60 4.2 Sử dụng kinh phí KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 Kết luận Đề nghị 62 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 VI Kết đào tạo/tập huấn cho cán nông dân ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 62 Phụ lục 1: Quy trình kỹ thuật trồng thâm canh giồng dâu VA 201 S 7-CB ở Tây Nguyên Phụ lục 2: Quy trình kỹ thuật ni tằm hai giai đoạn Phụ lục 3: Hình ảnh minh họa 65 69 73 I ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta, năm gần đây, nghề trồng dâu nuôi tằm có bước tiến quan trọng lĩnh vực nghiên cứu giống dâu, giống tằm, kỹ thuật thâm canh tăng suất dâu, kỹ thuật nuôi tằm lấy kén ươm nên suất chất lượng tơ kén cải thiện đáng kể Tuy nhiên địa bàn tỉnh Tây Nguyên 80% diện tích trồng dâu sử dụng giống dâu cũ địa phương như: giống Bầu đen, Bầu trắng v.v giống dâu suất thấp, bình quân vùng đạt 8,2 tấn/ha/năm Vì cần phải đưa giống dâu có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất Nhận thức canh tác dâu, thâm canh tăng suất dâu người dân cịn hạn chế nguồn thơng tin cịn Phân bón cho dâu khơng ý khơng bón phân hữu cơ, bón kali, dâu mỏng nhiều nước tằm ăn dâu dễ bị bệnh Do cần có biện pháp bón phân cân đối, liều lượng; trồng phủ đất, tưới nước, bảo vệ thực vật… Trên thị trường nay, nguồn trứng giống tằm chủ yếu nhập từ Trung Quốc nhiều đường khác Do vậy, chất lượng trứng giống bấp bênh, dẫn đến có thời vụ năm thiệt hại lớn Vì đề tài đưa vào mơ hình ni loại trứng tằm có đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn từ quan nhà nước sản xuất Từ giúp cho bà nơng dân thấy rõ vị trí tác dụng chất lượng trứng giống, để chọn trứng tằm từ sở có tin cậy nhà nước cho phép sản xuất nhập Đa phần người nơng dân chưa có điều kiện tiếp cận với kỹ thuật nuôi tằm tiên tiến nuôi tằm tập trung, nuôi tằm lớn nhà…nên suất không ổn định Bệnh hại tằm hàng năm gây thất thoát 30% tổng sản l ượng kén Có nhiều lứa tằm suất kén đạt - 10 kg/hộp trứng Để phòng trị bệnh hại tằm cần phải sử dụng thuốc chuyên dùng, từ trước tới nhiều hộ nuôi tằm sử dụng thuốc thú y cho tằm Các tiến khoa học phổ biến sản xuất chưa áp dụng đồng Tóm lại thấy để nâng cao suất chất lượng tơ kén tỉnh Tây Nguyên việc áp dụng tiến kỹ thuật nhằm phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm cần thiết giai đoạn hội nhập Việc không áp dụng riêng rẽ phần mà phải áp dụng cách tổng hợp giải pháp kỹ thuật tiến khoa học công nghệ nhằm đạt hiệu cao Công nghệ áp dụng cách đồng giải pháp như: giống mới, kỹ thuật trồng chăn ni tằm, mơ hình ni tằm tập trung, quy trình bón phân cân đối, quy trình phịng trừ sâu bệnh hại tổng hợp Đây coi biện pháp phù hợp với thực trạng sản xuất dâu tằm địa bàn tỉnh Tây Nguyên Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tiế n hành thực hiê ̣n đề tài: “Nghiên cứu áp dụng tiến Khoa học công nghệ để nâng cao suất chất lượng tơ kén Tây Nguyên” để giúp sản xuất dâu tằ m mang lại hiệu cao cho người trồng dâu nuôi tằm Tây Nguyên Qua điề u tra sơ bô ̣ ban đầ u về điề u kiê ̣n đấ t đai , khí hậu , điề u kiê ̣n kinh tế của người dân , diê ̣n tić h dâu tằ m , nguyê ̣n vo ̣ng của người dân và chí nh quyề n về phát triể n nghề trồ ng dâu , nuôi tằ m , khả dâu tằm trở thành phát huy mạnh địa phương giai đoa ̣n hiê ̣n mô ̣t số huyê ̣n thuô ̣c tỉnh Lâm Đồng Đắk Nông, đã chọn đươ ̣c huyê ̣n để t iế n hành triể n khai đề tài sau : + Huyê ̣n Bảo Lâm – tỉnh Lâm Đồng : là huyê ̣n có điề u kiê ̣n đấ t đai , khí hậu phù hợp cho việc trồng dâu , nuôi tằ m chấ t lươ ̣ng cao Điề u kiê ̣n kinh tế của đa số người dân còn nghèo , số ng chủ yế u bằ ng nghề nông Tuy nằ m tỉnh Lâm đồ ng , nơi có nghề trồ ng dâu nuôi tằ m phát triể n nhấ t cả nước , diê ̣n tích dâu tằ m huyê ̣n nhấ t tỉnh và có xu hướng giảm ; đó , người dân la ̣i rấ t có nguyện vọng phát triển nghề + Huyê ̣n Đắ k Glong – tỉnh Đắk Nông : là huyê ̣n có điề u kiê ̣n đấ t đai , khí hậu rấ t phù hơ ̣p cho viê ̣c trồ ng dâu đầ u Là huyện tập trung , nuôi tằ m chấ t lươ ̣ng cao Nghề dâu tằ m mới chỉ là bắ t nhiề u đồ ng bào dân tô ̣c ít người , điề u kiê ̣n kinh tế khó khăn , trình độ nhận thức người dân thấp Người dân và chính quyề n điạ phương rấ t có nguyê ̣n vo ̣ng phát triể n nghề dâu tằ m II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát: Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật phát triển giống dâu giống tằm suất cao, chất lượng tốt để nâng cao suất chất lượng tơ kén nhằm phát triển bền vững trồng dâu nuôi tằm nâng cao thu nhập cho hộ trồng dâu nuôi tằm Tây Nguyên Mục tiêu cụ thể: - Đưa 02 giống dâu có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái Tây Ngun - Hồn thiện qui trình canh tác dâu nhằm tăng suất thời kỳ kinh doanh lên 25 lá/ha - Xác định 02 giống tằm phù hợp với vùng, khí hậu mùa vụ - Xây dựng mơ hình trồng dâu, ni tằm đạt suất hiệu kinh tế cao III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC Ngoài nƣớc: Tơ tằm - loại sợi tự nhiên cao cấp, chiếm lĩnh ngơi “Nữ hồng ngành dệt” tính chất q báu độ bóng cao, bền, nhẹ, mềm mại, xốp, hút ẩm, cách nhiệt tốt…Không lĩnh vực may mặc tơ tằm dùng quốc phòng, y học, thuỷ sản Các sản phẩm phụ ngành dâu tằm tơ tận dụng dâu dùng làm bột giấy cao cấp, nhộng tằm dùng làm thức ăn gia súc [1], [2]…Thị trường tơ tằm giới thời gian qua có biến động chưa đáp ứng đủ nhu cầu người tiêu dùng [19] Thật vậy, theo thông báo Hội tơ tằm giới: Hiện nay, giới có tất 31 nước tham gia sản xuất dâu tằm Hàng năm sản xuất 878.128 kén tươi loại Sản xuất biến động theo chu kỳ t ăng năm giảm năm, với biên độ tăng giảm lớn 10% năm Những năm gần đây, xu hướng tăng chủ yếu [3] Trung Quốc nước sản xuất dâu tằm lớn giới chiếm 77,8%, Ấn độ đứng thứ chiếm 15,4%, Việt Nam đứng thứ chiếm tỷ lệ 2,4% [3] Một vấn đề đáng lưu ý sản xuất dâu tằm nước có khoảng cách khác biệt Nước thứ có sản lượng gấp lần nước đứng thứ hai, nước thứ hai có sản lượng gấp 6,4 lần nước thứ Nước có sản lượng cao nhất, Trung quốc đạt tới gần bảy trăm ngàn tấn, nước có sản lượng thấp Pháp có 0,7 Nhật nước có trình độ sản xuất cao nhất, sau 13 năm sản lượng giảm 7% tụt xuống đứng thứ 10 thay thứ vào năm 1995 Việt Nam có bước tiến đáng kể 13 năm qua Sản xuất tăng từ 12.000 năm 1995 lên 21.000 vào năm 2008, từ nước đứng thứ trở thành nước đứng thứ sản xuất dâu tằm giới Tuy nhiên sản lượng kén tằm Việt nam chiếm tỷ lệ khiêm tốn 2,4% tổng sản lượng kén tằm giới [3] Tại nước bên cạnh việc lai tạo thành công sản xuất nhiều giống tằm lưỡng hệ tốt suất cao, chất lượng tơ kén tốt, dễ ni, có tính thích ứng rộng Việc chọn lọc, lai tạo giống dâu, kỹ thuật thâm canh dâu, biện pháp kỹ thuật nuôi tằm đạt nhiều thành tựu Chẳng hạn: Trung Quốc, sau thành công to lớn lĩnh vực tạo giống dâu, giống tằm có nhiều tiến khâu phòng trừ bệnh tằm, áp dụng biện pháp kỹ thuật nuôi tằm tiên tiến ấp trứng tập trung, nuôi tằm tập trung, thay phân lưới Chính năm gần suất chất lượng kén ươm Trung Quốc đạt cao, nước dẫn đầu sản lượng tơ kén [16], [17] [18] Hoặc Ấn Độ, dân trí vùng nơng thơn khơng cao với việc đưa giống dâu vào sản xuất, áp dụng kỹ thuật thâm canh dâu (bón phân hợp lý, tưới nước, ) kỹ thuật nuôi tằm tiên tiến thu thành tựu không thua Trung Quốc Chỉ riêng bang Kanataka có hàng ngàn điểm nuôi tằm tập trung để bán cho nông dân… nhờ sản lượng kén, chất lượng kén nâng lên lên kể [21] [22] [23] [24] Trong nƣớc: Việt Nam q trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp chiếm vị trí kinh tế quan trọng xã hội Việt Nam có 65 triệu lao động nơng nghiệp, 13,7 triệu hộ nơng dân Trong số có 96.691 hộ gia đình trồng dâu ni tằm từ Bắc tới Nam 31 tỉnh, thành phố tổng số 64 tỉnh, thành phố nước Tổng diện tích dâu 25.046ha, chiếm 0.21% diện tích đất nơng nghiệp [4] Từ năm 1985, quan tâm Nhà nước, ngành dâu tằm tơ Việt Nam hồi phục bước chân thị trường tơ lụa giới Hiện nay, mặt hàng tơ lụa mặt hàng Chính phủ xác định mặt hàng có lợi tiềm năng, thị trường xuất Đứng mặt xã hội, ngành dâu tằm tạo công ăn việc làm giải nhiều lao động nhàn rỗi nơng thơn, đóng góp có hiê ̣u quả vào chương trình xố đói giảm nghèo [5] Trong năm gần đây, quan tâm đầu tư Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Khoa học công nghệ , có bước tiến quan trọng lĩnh vực nghiên cứu giống dâu , giống tằm , kỹ thuật thâm canh tăng suất lá dâu , kỹ thuật nuôi tằm lấy kén ươm, kỹ thuật sơ chế kén, kỹ thuật ươm tơ máy khí tự động, nên suất chất lượng tơ kén cải thiện đáng kể [8] [9] Tây Nguyên khu vực lý tưởng cho nghề Dâu Tằm Tơ ưu tiềm khí hậu, đất đai, lao động Đặc biệt, vùng có khí hậu mát mẻ quanh năm thuận lợi cho việc nuôi tằm lưỡng hệ cho tơ cấp cao, từ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh ngành [12] [13].Với 7000ha dâu nay, nghề trồng dâu nuôi tằm hướng cấu phát triển nơng nghiệp Tây Ngun Tuy nhiên, Tây Nguyên, lĩnh vực dâu tằm tơ tồn nhiều vấn đề bất cập cần nghiên cứu giải từ khâu giống giải pháp kỹ thuật kèm - Về giống dâu: Mặc dù có số diện tích Tây Ngun trồng giống dâu Trung Quốc Sa Nhị Luân, Quế Ưu giống dâu S7-CB, VA-201 Trung tâm NCTN Nông lâm nghiệp Lâm Đồng chọn tạo [9] [10] [11] [15] Nhưng thực tế, phần lớn diện tích dâu Tây Nguyên giống Bầu đen, Bầu trắng Đây giống có khả thích nghi c ao với điều kiện ngoại cảnh, chất lượng tốt, tiềm năng suất thấp Để nâng cao sản lượng suất (>25 tấn/ha) thiết phải nghĩ tới việc thay phát triển giống dâu cho suất cao, phẩm chất tốt - Về giống tằm: Từ năm 1988 đến nay, Trung tâm nghiên cứu thực nghiê ̣m Nông lâm nghiệp Lâm Đồng lai tạo thành công nhiều giống tằm mới, bước đáp ứng nhu cầu ngày cao sản xuất, đặc biệt cặp lai tằm lưỡng hệ TQ112 Trung tâm lai tạo bà nông dân tin dùng từ năm 2000 [6] [7] Mặc dù vậy, nhiều nguyên nhân, trứng tằm Trung Quốc chiếm lĩnh phần lớn thị trường Chúng ta không phủ nhận chất lượng trứng tằm Trung Quốc thực tế sản xuất năm qua cho thấy độ ổn định không cao, gây thất thu nặng nề cho người nuôi tằm Chính việc xác định cấu giống tằm thích hợp cho Tây Nguyên, đáp ứng yêu cầu sản xuất, bước chủ động ổn định khâu giống cần thiết cấp bách - Nhiều tiến kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm kỹ thuật trồng dâu đồi, mật độ trồng, thời vụ đốn, chế độ thu hái, chế độ bón phân, biện pháp chống xói mịn cho dâu đồi, biện pháp bảo vệ thực vật cho dâu, phòng trừ bệnh tằm vôi thuốc papzol B Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp Lâm Đồng nghiên cứu Hội đồng Khoa học Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận tiến kỹ thuật [6] [7] [14] Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề chưa mang tính đồng bộ, kết nghiên cứu chưa phát huy hết hiệu chúng áp dụng vào sản xuất Bên cạnh đó, hạn chế sở vật chất nơng thơn, trình độ dân trí khơng đồng đều, nên việc áp dụng tiến kỹ thuật gặp nhiều trở ngại Theo nhà kinh tế, để đạt tính bền vững, thu nhập từ trồng dâu ni tằm phải đạt mức 5.000 USD/năm/ha Muốn thế, phải nhanh chóng áp dụng đồng tiến kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm, thay đổi cấu giống dâu, giống tằm Để giải vấn đề cần phải có chương trình hỗ trợ tích cực cho nơng dân, chuyển giao cho họ chu trình kỹ thuật canh tác tốt nhất, có chương trình đào tạo tập huấn linh động, nâng cao sản lượng dâu chất lượng trứng giống, từ giúp cho người nông dân phát triển sản xuất bền vững điều kiện tỉnh Tây Nguyên IV NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu: Nội dung 1: Điều tra đánh giá thực trạng phát triển dâu tằm số vùng sản xuất dâu tằm trọng điểm tỉnh Tây Nguyên Nội dung 2: Tuyển chọn giống dâu có suất chất lượng cao cho Tây Nguyên Nội dung 3: Tuyển chọn giống tằm thích hợp cho vùng Tây Nguyên Nội dung 4: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác dâu đạt suất hiệu kinh tế cao Nội dung 5: Nghiên cứu kỹ thuật nuôi tằm giai đoạn Nội dung 6: Xây dựng mô hình trồng dâu, ni tằm có suất cao chất lượng tốt Vật liệu nghiên cứu - Giống dâu S7-CB: Từ tổ hợp lai C71A x Vịt Năm 1983 Trung tâm nghiên cứu Dâu tằm tơ Bảo Lộc chọn lọc dịng có tính kháng cao với bệnh gỉ sắt Giống hoá vùng Tây Nguyên đặt tên S7-CB Năng suấ t tiề m giố ng đa ̣t 35 tấ n/ha/năm ; suấ t thực tế điề u kiê ̣n thâm canh đa ̣t dưới 25 tấ n /ha/năm - Giống dâu VA-201: Là giống Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng lai tạo Năm 2004 Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận tạm thời; năm 2009 đã đươ ̣c Bô ̣ nông nghiê ̣p và Phát triển nơng thơn cơng nhận thức theo qú t đinh ̣ sớ 467/QĐ-TT-CCN Giớ ng thích nghi tốt với vùng Tây Nguyên ; có tiề m năng suấ t dưới 38 tấ n /ha/năm; suấ t điề u kiê ̣n thâm canh đạt dưới 25 tấ n/ha/năm - Giống dâu Quế ưu: Là giống dâu Sở đạo nghề tằm Quảng Tây lai tạo , ưu thế hẳ n giố ng Sa nhi luân về suấ t ̣ Giố ng đ ược Trung Quố c công nhận giống đưa sản xuấ t từ năm 2000 Năng suấ t tiề m đa ̣t dưới 45 tấ n /ha/năm Hiê ̣n giố ng này đươ ̣c điạ Tây Nguyê n phương khuyế n cáo và triể n khai ma ̣nh sản xuấ t - Giố ng tằ m LQ (Lưỡng Quảng ) nhập từ Trung Quốc, nuôi phổ biế n Việt Nam nó i chung và Tây Nguyên nói riêng Giố ng có sức số ng tằ m nhô ̣ng cao , lên tơ tố t Năng suấ t kén trung biǹ h từ sản xuấ t đa ̣t 40kg/hô ̣p trứng - Giố ng tằ m LTQ: từ giống tằm nguyên lưỡng hệ O1, A2, O2, A1 {(O1xA2) x (O2 x A1)} Bộ NN & PTNT nhập từ Trung Quốc năm 1993 Giố ng đươ ̣c triể n khai nuôi phổ biế n nhiều vù ng ở Lâm Đờ ng Giớ ng có sức sống tằm nhộng cao , lên tơ tố t Năng suấ t kén trung biǹ h từ sản xuấ t đa ̣t 40kg/hô ̣p trứng - Giố ng tằ m LTQ12: cấu thành từ giống tằm lưỡng hệ {(Larec1 x Larec2) x (O2 x A1)}, giống Larec1 Larec2 Trung tâm NCTN NLN Lâm Đồng lai tạo Bộ NN & PTNT công nhận tạm thời năm 2005 Giố ng này đã đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u của sản xuấ t ta ̣i Tây Nguyên và xuấ t khẩ u nhiề u năm Năng suấ t ké n đa ̣t 40kg/hô ̣p trứng - Giố ng tằ m TN1278: cấu thành từ giống tằm {(Larec1 x Larec2) x (Larec7 x Larec8)} Trung tâm NCTN NLN Lâm Đồng lai tạo Giố ng đươ ̣c Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn công nhâ ̣n ngày 27 tháng 11 năm 2009 theo quyế t số 319/QĐ-CN-GSN Giố ng có sức số ng tố t , suấ t ké n đa ̣t lên tơ tố t 40 kg/hô ̣p trứng , khả Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung 1: Điều tra đánh giá thực trạng phát triển dâu tằm số vùng sản suất dâu tằm trọng điểm tỉnh Tây Nguyên 1.1 Địa bàn điều tra: Điều tra huyện đại diện có trồng dâu ni tằm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng: 60 hộ huyện Đắk Glong , tỉnh Đắk Nông: 30 hộ 1.2 Thời gian thực hiê ̣n: tháng đến tháng 12 năm 2009 1.3 Nội dung điều tra: - Điều tra tổng diện tích trồng dâu, sản lượng dâu - Số liệu khí tượng trung bình nhiều năm điều kiện tự nhiên - Điều tra diện tích trồng dâu/hộ - Điều tra giống dâu, giống tằm sản xuất - Điều tra sở vật chất người nuôi tằm - Điều tra kỹ thuật trồng dâu, ni tằm phịng trừ sâu bệnh cho dâu tằm 1.4 Phương pháp điều tra: - Sử dụng số liệu thống kê địa phương - Điều tra thông qua vấn trực tiếp người dân Nội dung 2: Tuyển chọn giống dâu có suất chất lượng cao cho Tâ y Nguyên 2.1 Địa điểm: Tiến hành huyện Đắ k Glong , tỉnh Đắc Nông, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng 2.2 Thời gian thực hiê ̣n: 2009 - 2011 2.3 Vật liệu nghiên cứu: - Giống dâu S7-CB - Giống dâu VA-201 - Giống dâu Quế ưu 2.4 Phương pháp thực hiện: - Mỗi giống trồng 0,2ha x 3giống x điểm = 1,2 (ô sở 500m2, thí nghiệm bố trí theo khố i ngẫu nhiên có lặp lạ)i - Thời vụ trồng: tháng đến tháng 10 năm 2009 - Mật độ trồng 40.000 cây/ha: Cây cách 0,25m, hàng cách hàng 1m - Các kỹ thuật canh tác theo qui trình kèm theo giống 2.5 Các chỉ tiêu theo dõi: - Các tiêu sinh trưởng dâu: Tỷ lệ sống; số yếu tố cấu thành suất; suất dâu - Chất lượng (thông qua nuôi tằm kiểm định) * Tuyển chọn giống thích hợp cho vùng: Các giống đạt tiêu chuẩn giống có tiêu sinh trưởng, suất, chất lượng đạt yêu cầu đề tài 10 - Mơ hình ni tằm giai đoạn tiến kỹ thuật mới, dễ áp dụng mang lại lơ ̣i nhuâ ̣n đồ ng vố n cao so với phương pháp nuôi truyền thống 27% đồng thời tiết kiệm vật tư, nhân lực chi phí khác - Đề tài góp phần nâng cao kiến thức hiểu biết cán kỹ thuật địa phương nông dân kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm tiên tiến Đặc biệt giúp giải phóng sức lao động cho người phụ nữ nông thôn, hộ nghèo, đồng bào dân tộc người Việc áp dụng tiến kỹ thuật mang lại hội thu nhập cao cho người phụ nữ, từ vị trí gia đình xã hội dần nâng lên 3.3.Khả nhân rộng: Mơ hình dễ làm, dễ nhân rộng, phù hợp với trình độ ni trồng đại đa số hộ nông dân Tây Ngun Thơng qua q trình thực mơ hình, bà nông dân thấy rõ hiệu việc sử dụng giống dâu, giống tằm biện pháp kỹ thuật kèm theo, nên bà nơng dân hào hứng đón nhận mơ hình Sau thực mơ hình trình diễn, đơng đảo bà nông dân kiến nghị tiế p tục nhân rộng mơ hình 3.4 Nơng dân tham gia mơ hình: Được cán Trung tâm cán địa phương lựa chọn tham gia, hộ tích cực thực tốt qui định mơ hình trình diễn Cán kỹ thuật đạo Trung tâm phối hợp tốt với cán địa phương, theo sát đạo cho nông dân ứng dụng qui trình kỹ thuật tập huấn TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ 4.1 Tổ chức thực hiện: * > Danh sách c ác cá nhân tham gia dự án : STT Họ tên Lê Quang Tú Nguyễn Đăng Định Nguyễn Xuân Hồ ng Đặng Thị Hà Lê Quý Tuỳ Vũ Thị Thược Nhiê ̣m vu ̣ Điạ Chỉ Chủ nhiệm dự án Thư ký dự án , cán thực Trung tâm Thực hiê ̣n các nô ̣i dung nghiên nghiên cứu thực nghiệm Nông cứu, xây dựng mô hình dâ u Thực hiê ̣n các nô ̣i dung nghiên cứu, xây dựng mô hình nuôi tằ m Cán thực – khảo nghiệm giố ng dâu Công nhân kỹ thuâ ̣t - nuôi tằ m 63 lâm nghiệp Lâm Đồng *> Các Tổ chức tham gia dự án : Tên tổ chức STT Nhiê ̣m vu ̣ Ghi chú Trung tâm nghiên cứu thực nghiê ̣m nông lâm nghiê ̣p Lâm Đờ ng Thực hiê ̣n dự án Phịng nơng nghiệp huyện Đắk Nơng Phịng nơng nghiệp huyện Bảo Lâm Hô ̣i nông dân xã Lô ̣c Tân , huyê ̣n Bảo Lâm, Lâm Đồ ng Hô ̣i nông dân xã Đắ k Som , huyê ̣n Đắk Glong , Đắk Nông Phố i hơ ̣p đạo theo dõi dự án Phố i hơ ̣p chỉ đ ạo theo dõi dự án Phố i hơ ̣p chỉ đa ̣o và theo dõi dự án Phố i hơ ̣p chỉ đa ̣o và theo dõi dự án Hô ̣i nông dân thi ̣ trấ n Quảng Khê , Phố i hơ ̣p chỉ đa ̣o và theo huyê ̣n Đắ k Glong , Đắk Nơng dõi dự án 4.2 Sử dụng kinh phí ĐVT: 1000 đ TT Nội dung chi Kinh phí theo dự toán Điều tra đánh giá thực trạng phát triển dâu tằm số vùng trồng dâu nuôi tằm trọng điểm số tỉnh Tây Nguyên 25.000 25.000 25.000 Tuyển chọn giống dâu có suất chất lượng cao cho Tây Nguyên 63.000 63.000 63.000 Tuyển chọn giống tằm thích hợp cho vùng Tây Nguyên 44.000 44.000 44.000 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác dâu đạt suất hiệu kinh tế cao 48.000 48.000 48.000 Nghiên cứu kỹ thuật nuôi tằm giai đoạn 41.000 41.000 41.000 Xây dựng mơ hình trồng dâu, ni tằm có suất cao chất lượng tốt 119.000 119.000 119.000 Chi chung 110.000 110.000 110.000 450.000 450.000 450.000 Tổng số: 64 Kinh phí cấp Kinh phí sử dụng VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: * Về nội dung nghiên cứu đề tài: 1- Đã chọn lọc 02 giống dâu: S7-CB VA-201 cho vùng sinh thái Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Đắk Glong, tỉnh Đắc Nông Năng suấ t 25 tấ n lá /ha, nhiễm bê ̣nh thấ p, chấ t lươ ̣ng lá tố t 2- Đã xác định được: - Mật độ thích hợp cho dâu vùng Đắk Glong Bảo Lâm 40.000 cây/ha - Liều lượng phân bón huyện Bảo Lâm với mức 320kgN : 160 kg P 2O5 : 160 kg K2 O/ha/năm huyện Đắk Glong 280 kgN : 140 kg P 2O5: 140 kg K2O /ha/năm cho suất dâu đạt 25 tấn/ha/năm - Thời vụ đốn dâu vào tháng phù hợp với dâu Bảo Lâm Đốn tháng đến tháng phù hợp với vùng Đắk Glong 3- Cặp lai LQ2 LTQ ni quanh năm Bảo Lâm Đắk Glong Cặp lai TN1278 sử dụng mùa khơ 4- Kỹ thuật ni tằm theo giai đoạn giảm chi phí 5%, tăng thu nhâ ̣p 17%, lơ ̣i nhuâ ̣n cao 27% so với qui trình cũ 5- Xây dựng mơ hình trồng dâu, mơ hình nuôi tằm và mô hình nuôi tằ m lấ y ké n ươm Năng suấ t dâu năm thứ đa ̣t 17,4 -18,5tấ n /ha/năm Năng suấ t ké n đa ̣t 1.600 - 1.700 kg ké n /ha/năm Dự kiến năm thứ (thời kỳ dâu kinh doanh ổ n đinh ̣ suấ t ) đạt 25 tấ n lá dâu /ha/năm nuôi đươ ̣c 2.200 kg kén/ha/năm - Tập huấn kỹ thuật cho 211 cán bô ̣ và nông dân ta ̣i Lâm Đồ ng và Đắ k Nông * Về quản lý, tổ chức thực phối hợp với đối tác : - Phối hợp tốt với địa phương triển khai thực đề tài - Quản lý kinh phí, chất lượng mơ hình, thí nghiệm đạt tiế n đô ̣ đề tài đặt - Quản lý lao động người thực đề tài tốt, tổ chức thực đề cương đặt 65 Đề nghị: 1- Nhanh chóng chuyển đổi diện tích dâu cũ giống dâu như: S7CB VA-201 2- Thực tốt công tác khuyến nơng, có kế hoạch đào tạo đào tạo lại nhằm tăng cường nguồn lực KHCN Đặc biệt cán kỹ thuật sở để đảm đương nhiệm vụ chuyển giao tiến kỹ thuật tới hộ nông dân (chuyển giao giống dâu, giống tằm, quy trình kỹ thuật trồng dâu, ni tằm, phịng trừ dịch hại…) 3- Kính đề nghị Bộ NN&PTNT, Ban Dự án Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp cho phép nhân rộng mơ hình kết đề tài các xã khác huyện Bảo Lâm, Đắk Glong năm 2012 4- Kính đề nghị tiếp tục mở rộng mơ hình năm tới huyện trọng điểm trồng dâu nuôi tằm tỉnh Tây Nguyên Để tạo điều kiện cho nhiều hộ nông dân tham gia thực trình diễn mơ hình nhằm nâng cao trình độ hiểu biết nơng dân, nâng cao hiệu sản xuất, đồng thời trì nơng nghiệp bền vững Tây Ngun nói chung./ Chủ trì đề tài (Họ tên, ký) Cơ quan chủ trì (Họ tên, ký đóng dấu) Lê Quang Tú 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Châm (1995), Kỹ thuật ni tằm, Nxb Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc (1995), Cây dâu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tổng công ty Dâu tằm tơ Việt Nam (2008), Báo cáo tổng kết dâu tằm tơ, Lâm Đồng Nguyễn Trung Kiên (2010) Viê ̣n nghiê n cứu rau quả , Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất ngành Dâu tằm tơ Việt Nam Tổng công ty Dâu tằm tơ Việt Nam (2004), Định hướng phát triển Dâu tằm tơ Tổng công ty Dâu tằm tơ Việt Nam Lâm Đồng đến năm 2007, Lâm Đồng Tô Thị Tường Vân (2003), Các cơng trình nghiên cứu khoa học lai tạo giống tằm 15 năm 1998 – 2002, Nxb Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Vượng cộng (2004), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học kỹ thuật độc lập cấp Nhà nước: Nghiên cứu giải pháp KHCN nhằm nâng cao suất chất lượng tơ kén Trung tâm nghiên cứu Dâu tằm tơ TW, Hà nội Nguyễn thị Đảm cộng (2008), kết nghiên cứu khoa học công nghệ năm 2008, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn thị Đảm cộng (2010), kết nghiên cứu khoa học công nghệ năm 2006-2010, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Quang Tú cộng (2005), Báo cáo so sánh khảo nghiệm số giống dâu Lâm Đồng, Trung tâm NCTN Nông Lâm nghiệp, Lâm Đồng 11 Lê Quang Tú cộng (2010), Kết nghiên cứu khoa học công nghệ năm 2006-2010, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2004), Quyết định số 244/2004/QĐ-UB ngày 31/12/2004 UBND tỉnh Lâm Đồng việc phê duyệt Đề án khôi phục phát triển sản xuất dâu tằm tơ tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2004 -2010, Lâm Đồng 13 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2007), Quyết định số 3518/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2007 việc phê duyệt dự án qui hoạch phát triển vùng nguyên liệu dâu tằm tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 , Lâm Đồng 14 Phạm Văn Vượng, Nguyễn Thị Đảm (2003), Nghiên cứu số giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất chất lượng tơ kén Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước, giai đoạn 2001-2003 67 15 Hà Văn Phúc Cs (2002) Kết nghiên cứu lai tạo chọn lọc giống dâu lai F1 trồng hạt Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học “ Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước” 16 Choe Byong Hee (1990), Sericultural technology, Seoul National University Press, Seoul 17 Datta R.K (2000), Mulberry cultivation and utilisation in India, Proceedings of the electronic conference 18 Dedio W (1995) Water retention in wheat leaves as screening test for drought resistance 19 FAO (1976), Sericultural manual 1- Mulberry cultivation, Rome 20 Huo, Yong kang (2000), Mulberry cultivation in China Proceedings of the electronic conference 21 M.N Narasimhanna (2000), Manual on Silkworm Egg Production Central silk Board 22 Kawakami, Y, et al (2001), Use of PCR with the specific primers for discrimination of Nosema bombycis.j Seric.Sci.Jpn 23 Hitoshi Watanabe (2002), Curent Science Genetic resistance of the silkworm, bombyx mori to viral diseases Curent Science, Vol.83 24 Regional sericulture centre Guangzhou China Silkworm Egg Production, 2002 PHỤ LỤC Phụ lục 1: QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG THÂM CANH GIỐNG DÂU VA -201 VÀ S 7-CB Ở TÂY NGUYÊN Phạm vi, đối tƣợng áp dụng a- Phạm vi điều chỉnh: Quy trình quy định yêu cầu kỹ thuật trồng thâm canh giống dâu tỉnh Tây Nguyên b- Đối tượng áp dụng: Quy trình áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến sản xuất dâu tằm tơ địa bàn Tây Nguyên 68 c- Mục tiêu kinh tế kỹ thuật: - Năng suất bình quân giai đoạn kinh doanh : > 25 tấn/ha Nội dung qui trình trờ ng dâu: 2.1 Thời vụ trồng dâu - Thời vu ̣ 1: trồ ng trước mùa mưa - tháng: tháng đến tháng - Thời vu ̣ 2: trồ ng cuố i mùa mưa : cuố i tháng 10 đến đầu tháng 11 2.2 Chuẩn bị đất trước trồng: a- Thiết kế lô dâu: - Đất dốc 0, dốc cục thiết kế hàng thẳng song song với đường bình độ - Đất dốc thiết kế hàng dâu theo đường bình độ, làm gờ tầng, q trình chăm sóc tạo thành bậc thang hẹp để hạn chế xói mịn b- Làm đất: Đất cày sâu 30 - 35 cm trước trồng tháng để phơi ải diệt cỏ dại Sau phay nhỏ đất, tiến hành rạch hàng theo kích thước: Rộng 0,3 - 0,35 m; Sâu 0,35 - 0,40m khoảng cách hàng 1m 2.3 Trồng chăm sóc sau trồng: a- Trồng mới: - Trồng cây: cắt tỉa phần đầu rễ bị dập nát, tuốt lá, cắt chừa lại khoảng 25 – 30 cm (tính từ cổ rễ) - Trồng hom: chọn hom không nhiễm bệnh, tuổi hom từ tháng – năm, đường kính hom >0,5cm, hom phải có từ mắt trở lên (hoặc dài 20cm) chặt vát, không dập nát, vết chặt cách mắt >1,5cm Hom sau chặt phải bó thành bó (sắp chiều gốc riêng), bảo quản chỗ mát, khuất gió - Khoảng cánh mật độ: + Khoảng cách x cây: 0,25 m; hàng x hàng 1m, tương đương: 40.000 cây/ha + Trồng cây: đào rãnh sâu khoảng 30 cm, đặt xuống, lấp đất ấn chặt gốc + Trồng hom: cắm sâu thẳng đứng Mùa mưa sau cắm hom đầu hom cao mặt đất khoảng mắt, mùa khơ cắm ngập hom b- Chăm sóc sau trồng: - Làm cỏ thường xuyên cho dâu sau trồng, tránh va chạm vào làm cỏ - Định hình hái lá: tỉa để gốc từ – thân Thường xuyên tỉa cành cấp 69 Trong tháng sau trồng, hạn chế hái ( mục đích để nuôi cây) - Trồng dặm: chuẩn bị khoảng - 10% số giống để trồng dặm thường xuyên - Bảo vệ thực vật: phòng trừ dịch hại cho dâu – đặt biệt rầy búp hại dâu Qui tri n ̀ h chăm sóc dâu hàng năm: 3.1 Đốn dâu : - Phương pháp đố n: Dâu sau trồng 12 tháng đốn thân chính, đớ n cách mặt đất 15- 20 cm, tỉa bớt cành cấp 1, khóm giữ - cành + Sau lần đốn thứ 12 tháng, đốn cành cấp cách thân -6 cm Vết đốn cách vết đốn cũ 5-6 cm + Từ năm thứ trở đốn cành cấp ổn định chiề u cao của gố c dâu 25 đến 30cm - Thời vu ̣ đố n: Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồ ng : Đốn vào tháng hàng năm Đắk Glong , tỉnh Đắ k Nông : Đốn vào tháng đến tháng hàng năm 3.2 Chăm sóc định kỳ: - Làm cỏ thường xun tạo thơng thống cho ruộng dâu: mùa khô từ 1,5 tháng đến tháng làm cỏ lầ n Mùa mưa 25 – 30 ngày làm cỏ lầ n Có thể sử dụng thuốc trừ cỏ mùa mưa, tránh không cho thuốc tiếp xúc với lá, mầm dâu… (nên sử dụng thuốc Gramoxone) - Thường xuyên t ỉa cành giai đoạn hái - Thăm đồ ng thường xuyên mùa khô kịp thời xử lý (sau đố n ) để phát rầy búp hại dâu để 3.3 Thu hoạch lá: - Phương pháp hái lá: cách 22 - 28 ngày thu hoạch lần - Phương pháp cắt cành: Khi dâu ngừng sinh trưởng chiều cao , sau lứa hái lá cuối cùng phớt nhẹ 20 - 30 cm để thu lứa cành thứ Sau đó cứ thu hế t lứa dâu cành la ̣i phớt nhe ̣ xuố ng 20 -30 cm để thu lứa cành tiế p theo Có thể làm vâ ̣y lầ n để thu lứa dâu cành mô ̣t chu kỳ đớ n dâu (1 năm) Qui trình bón phân cho dâu: 4.1 Bón phân trồng mới: * Bón lót: - Phân hữu 15m3/ha, phân lân 700kg/ha, vơi/ha - Cách bón: sau đào rãnh cho phân hữu cơ, lân phần đất vào rãnh trộn sau phủ thêm lớp đất khoảng cm mặt tiến hành trồng Trong trường hợp phân chưa hoai mục, sau trộn phân 10 – 15 ngày bón vơi tiến hành trồng 70 * Bón thúc: Sau trồng - tháng bón đợt 150 kg urê/ha, sau định kỳ tháng bón lần với tổng lượng phân cho năm thứ là: 520kg urê, 730kg lân Văn Điển, 200 kg Clorua kali /ha/năm 4.2 Bón phân hàng năm: - Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồ ng : lươ ̣ng bón năm: 15 m3 phân chuồng: 320kg N : 160kg P 2O5 : 160kg K2O Thời điểm bón số lượng bón Bón lần 1: bón sau đốn : cày diện tích bón 15 tấ n phân chuồ ng : 80kg N: 80kg P O5 : 80kg K2O Bón lần 2: vào cuối tháng 5: 80kg N Bón lần 3: vào đầu tháng 7: 80kg N : 80kg P 2O5 : 80kg K2O Bón lần 4: cuối tháng 8: 80 kg urê - Tại Đắk Glong , tỉnh Đắ k Nông : bón năm 15 tấ n phân ch̀ ng : 280kg N : 140kg P O5 : 140 kg K2O Thời điểm bón số lượng bón Bón lần 1: bón sau đốn : cày diện tích bón 15 tấ n phân ch̀ ng : 70kg N: 70kg P O5 : 70kg K2O Bón lần 2: cuối tháng 6: 70kg N Bón lần 3: đầu tháng 8: 70kg N: 70kg P O5 : 70kg K2O Bón lần 4: trung tuầ n tháng 10: 70 kg N Phòng trừ sâu bệnh: - Biê ̣n pháp canh tác: Đối với bệnh hại dâu chủ yếu sử dụng biện pháp canh tác bón phân cân đối, thu hái lứa, vệ sinh đồng ruộng… để hạn chế dịch hại - Biê ̣n pháp dùng hoá chấ t : Phun Bi58 4‰, Mípcin 5‰, Bassa 2‰ Suprathion 0,5 ‰ phòng trừ rầy Anvil 1,5‰ để phòng gỉ sắt Thời gian cách ly cho tằm - 10 ngày sau phun thuốc (Suprathion 0,5 ‰ thời gian cách lý 15 – 20 ngày) Điển hình đã áp dụng thành cơng: Qui trình kỹ thuật áp dụng thành công vùng trồng dâu nuôi tằm Bảo Lâm , tỉnh Lâm Đồ ng và Đắ k Glong , tỉnh Đắ k Nông áp dụng ch Tây Nguyên 71 o tỉnh Phụ lục 2: QUY TRÌNH KỸ THUẬT NI TẰM HAI GIAI ĐOẠN Phạm vi, đối tƣợng áp dụng a- Phạm vi điều chỉnh: Quy trình quy định yêu cầu kỹ thuật nuôi tằm hai giai đoạn: Giai đoạn tằm (tuổi đến hết tuổi 3) nuôi tập trung nong Giai đoạn tằm lớn (tuổi đến hết tuổi 5) nuôi nhà tỉnh Tây Nguyên b- Đối tượng áp dụng: Quy trình áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến sản xuất dâu tằm tơ địa bàn Tây Nguyên c- Mục tiêu kinh tế kỹ thuật: Qui trình kỹ thuật nuôi tằm theo giai đoạn (nuôi tằm tập trung nuôi tằm lớn nhà) đạt hiệu kinh tế cao 20 - 25% so với qui trình cũ Nội dung quy trình 2.1 Những dụng cụ trang thiết bị cho việc nuôi tằm 2.1.1 Ni tằm tập trung : - Có phịng ni tằm riêng với đầy đủ trang thiết bị như: nong, đũi, lị tăng nhiệt, vơi bột khơ, bình phun, chổi lơng gà, dao, thớt thái dâu, sọt thái dâu, nilon để bảo quản dâu… - Có diện tích dâu 2.000 m2 - Quy mơ từ 15-20 hộp trứng / hộ nuôi tằm 2.1.2 Nuôi tằm lớn đất : - Diện tích nhà ni tằm đảm bảo thơng thống Một hộp trứng cần diện tích nhà từ 25-30m2 - Các dụng cụ cho việc ni tằm sọt thái dâu, nilon, bình phun loại 2,0 lít, thuốc phịng trị bệnh tằm, thuốc sát trùng nhà cửa sát trùng tằm, Clorua vơi … 2.1.3 Số lượng dâu : - Một hộp trứng giai đoạn tằm cần 10-12kg dâu - Một hộp trứng nuôi giai đoạn tằm lớn cần 450-500 kg dâu 2.2 Nuôi tằm 2.2.1 Giai đoạn nuôi tằm tập trung(tuổi đến hết tuổi 3)-[Áp dụng tiến kỹ thuật Bộ NN&PTNT công nhận năm 2004] a/ Lá dâu dùng cho tằm con: 72 - Để đáp ứng cho nhu cầu ni tằm tập trung dâu có chất lượng phù hợp với sinh lý tằm nhỏ, cần phải thiết kế vườn dâu dành riêng nuôi tằm nhỏ - Trước trồng thiết phải bón lót phân hữu phối hợp với phân vô hợp lý Sau lứa hái phải bón thúc phân hoá học tổng hợp (đạm, lân, kali), sau - lứa hái, cần bón thúc phân hữu hoai kết hợp với phân kali phân lân - Thường xuyên xới xáo làm cỏ để tránh cỏ dại tranh chấp dinh dưỡng dâu, làm cho vườn dâu thơng thống - Giống dâu: Ở Tây Ngun nên dùng giống VA-201 b/ Điều hòa nhiệt ẩm độ, ánh sáng phịng ấp trứng, phịng ni: - Đối với phịng ấp trứng: + Trong q trình ấp trứng nên đảm bảo: Nhiệt độ: 25 - 270 C ẩm độ: 80 - 90% + Thông thường điều kiện nhiệt độ, ẩm độ bình thường (tương đối đạt yêu cầu) khoảng sau 10 ngày ấp trứng nở, trời lạnh ấp khoảng 11-12 ngày sau trứng nở - Điều khiển nở đều: Khi trứng nở bói vài tằm, ta khơng nên băng mà dùng vải đen phủ hộp trứng lại để che ánh sáng Hãm tối đến sáng hôm sau mở đ ưa trứng chỗ có nhiều ánh sáng (gần cửa sổ, đèn…) ấm trứng nở róc, ta cần băng tằm có lần mà thơi c/ Vệ sinh phịng bệnh: Tằm bị bệnh tằm lớn Nhưng vệ sinh phịng bệnh khơng tốt đến giai đoạn tằm lớn bị bệnh nặng làm thất thu lứa tằm Cần lưu ý biện pháp phòng bệnh sau: - Dùng trứng bệnh - Xử lý môi trường c ác loại thuốc sau: Formalin: 2%, Clorin - Ni kỹ thuật, điều hịa nhiệt ẩm độ thích hợp, cho ăn dâu ngon, để tằm mật độ, thơng thống, loại bỏ tằm kẹ, tằm bệnh, phân tằm dâu thừa phải đào hố ủ kỹ với vôi bột cách xa nhà tằm - Dùng thuốc phòng bệnh: + Thuốc Papzol- B dùng để sát trùng tằm sau tằm ngủ dậy tuổi 2, tuổi + Thuốc phòng bệnh phun vào dâu cho tằm ăn d/ Băng tằm : - Thời gian băng vào lúc 8-10 sáng - Băng trứng rời: Đổ trứng hộp giấy, đặt khay nong tằm, tằm nở rắc dâu cho tằm ăn Trước cho ăn bữa chuyển dâu tằm sang nong nuôi tằm để bỏ vỏ trứng 73 - Băng trứng bìa: Tằm nở rắc dâu, tằm bị lên dâu, dùng lơng gà qut tằm sang nong khác cho ăn bữa thứ - Lá dâu dùng để băng tằm có màu xanh nhạt, mềm mại đ/ Cho tằm ăn - Thái vuông thái sợi - Ngày cho ăn từ 3-4 bữa e/ Thay phân, san tằm - Tuổi 1: thay lần - Tuổi 2: thay lần (vào lúc tằm dậy trước ngủ) - Tuổi 3: thay ngày lần - Thay lưới Thay phân kết hợp san tằm, mở rộng diện tích cho thích hợp g/ Xử lý tằm ngủ: Tằm ngừng ăn dâu, vàng bóng tằm ướm ngủ Lúc ngừng cho ăn, để mô tằm mỏng Tránh tác động để tằm lột xác dễ dàng Sau tằm dậy cho ăn trở lại Tằm dậy cho ăn 1-2 bữa dâu ngon tuổi để tằm phát dục tốt Khi tằm vào ngủ cần rắc vôi bột để chống ẩm phòng bệnh cho tằm h/ Mật độ ni (cho nong có đường kính 1,0m ) - Tuổi : hộp/ nong - Tuổi : hộp/ nong - Tuổi : hộp / nong 2.2.2 Giai đoạn nuôi tằm lớn (tuổi đến hết tuổi 5) 2.2.2.1 Chuẩn bi ̣ du ṇ g cu ̣ phịng ni: Diện tích phịng ni: 20 - 25m2 cho mơ ̣t hơ ̣p tằ m 20gr trứng Nề n nhà đươ ̣c làm bằ ng xi măng hoă ̣c ga ̣ch Nề n và xung quanh nề n đươ ̣c tré t vôi hoă ̣c xi măng thâ ̣t kín để tránh kiến Các cửa có cửa lưới để tránh nhặng Chuẩ n bi tư ̣ ̀ kg clorua vôi hoă ̣c 10 kg vôi bô ̣t/hô ̣p tằ m ; 2.2.2.2 Đưa tằ m xuố ng nề n nhà: Tằm dậy ăn dâu tuổi bữa tiến hành chuyển tằm xuống nuôi nhà Trước trải tằ m cầ n rắ c mô ̣t lớp vôi bô ̣t lên nề n nhà luố ng rô ̣ng 1m, rãnh lại luố ng rô ̣ng 1m Sau đó tằ m đươ ̣c để thành 2.2.2.3 Cho tằ m ăn: Cho tằ m ăn mô ̣t ngày bữa, dâu đươ ̣c rải đề u mô tằ m với lươ ̣ng dâu phù hơ ̣p với từng giai đoa ̣n phát triể n của tằ m 74 2.2.2.4 Thay phân, giãn tằm: Nuôi tuổi không thay phân , dậy tuổi cho tằm ăn bữa dâu sau tiến hành thay phân kết hợp với san tằm Phương pháp thay : đă ̣t lưới lên mô tằ m , cho tằ m ăn khoảng bữa thì nhấ c lưới tằ m chỗ trố ng , dọn phân chỗ vừa thay thay chỗ tiế p theo theo phương pháp cuố n chiế u Nế u nuôi tằ m bằ ng dâu cành thì hoàn toàn không phải thay phân quá triǹ h nuôi Giãn tằm cách bữa cho ăn trải dâu rộng luống tằ m từ - 5cm, tằ m se ̃ tự đô ̣ng bò ăn và g iãn mật độ trình cho ăn thấy chỗ dầy tằ m có thể dùng tay bố c san chỗ trố ng 2.2.2.5 Xử lý thuố c: Nuôi tằ m dưới nề n nhà chủ yế u dùng clorua vôi hoă ̣c vôi bô ̣t để rắ c cho tằ m vơi lên tằm vào trướ c bữa ăn buổ i tố i từ ngày thứ nhấ t đế n ngày thứ Rắ c tuổi Lươ ̣ng rắ c khoảng 1kg cho - 10m2 tằ m Mục đích để phịng bệnh cho tằm , đờ ng thời hạn chế q trình lên men phân làm cho nóng mơ tằm Từ ngày thứ trở không cân rắ c thuố c nữa 2.2.2.6 Điề u khiể n môi trường nuôi: Do nuôi tằ m nề n nhà nên toàn bô ̣ khoảng trố ng phía rấ t thoáng Chênh o lê ̣ch nhiê ̣t đô ̣ giữa nề n nhà và đô ̣ cao 1,5m ở khoảng từ 0,5 đến C (tuỳ điều kiện phò ng ni) Ln mở các cửa của phòng ni (chỉ đóng cửa lưới ) để khơng khí lưu thơng với bên ngoài (nế u trời nó ng , ẩm độ cao , gió cần dùng quạt để quạt nhẹ phía cách mặt mô tằ m từ 0,5 đến 1m) 2.2.2.7 Cho tằ m ăn thuố c tằ m chín : Khi tằ m đã chiń bói khoảng 5% cho tằm ăn thuốc tằm chín Liề u lươ ̣ng thuố c cho tằ m ăn : cho ống thuốc 2cc vào lít nước , phun và đảo đề u lá dâu cho lươ ̣ng tằ m khoả ng 15 - 20 kg ké n ăn (1 hô ̣p trứng cho ăn khoảng ống thuốc ) Sau cho ăn , nế u tằ m ăn hế t lá dâu vẫn tiế p tu ̣c phải cho tằ m ăn tiế p , khoảng 20 đến 24 tiế ng sau thì tằ m chín hế t 2.2.2.8 Tằm chín: Khi tằm chín vun tằm lại thành luống chiều rộng luống tằm chiều dài né tằm (thông thường né tằm chiều dài khoảng 1,2m) Đặt né lên né lên luống tằm để tằm tự động bò lên né Sau dựng né nghiêng 20-25o để tằm thải nước tiểu đến tằm cố định vị trí bắt đầu nhả tơ đặt né nghiêng 70-75 o - Trở lửa đêm để đảm bảo nhiệt độ lên né 30-32 oC, ẩm độ 60% - Với kén dùng cho ươm tơ sau chín 3-4 ngày thu kén 2.2.2.9 Vê ̣ sinh sau nuôi tằ m: Sau bắ t tằ m chiń xong , phân tằ m đươ ̣c thu gom mang ủ Nề n nh à, dụng cụ nuôi khác đươ ̣c xử lý bằ ng dung dich ̣ clorua vôi nồ ng đô ̣ 75 5‰ Phụ lục 3: HÌNH ẢNH MINH HOẠ Hình ảnh mơ hi n ̀ h dâu: Hình 2: Giống dâu VA-201 Đắk Glong Hình 1: Giống dâu S7-CB Đắk Glong Hình 3: Giớ ng dâu S7-CB Bảo L âm Hình 4: Giớ ng dâu VA-201 Bảo L âm Hình ảnh mơ hình ni tằm 76 Hình 5: Mơ hình ni tằ m tâ ̣p trung Hình 6: Mơ hình ni tằ m lớn Hình 7: Tằm lên né theo truyền thống Hình 8: Kén thu từ mơ hì nh Hình 9, 10: Mô hiǹ h nuôi tằ m giai đoa ̣n Hình 11, 12: Tập huấn kỹ thuật trồng thâm canh giống dâu, giống tằm 77 ... tổng quát: Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật phát triển giống dâu giống tằm suất cao, chất lượng tốt để nâng cao suất chất lượng tơ kén nhằm phát triển bền vững trồng dâu nuôi tằm nâng cao thu nhập... dụng thuốc chuyên dùng, từ trước tới nhiều hộ nuôi tằm sử dụng thuốc thú y cho tằm Các tiến khoa học phổ biến sản xuất chưa áp dụng đồng Tóm lại thấy để nâng cao suất chất lượng tơ kén tỉnh Tây. .. nhộng - Năng suất kén/ hộp (kg) - Tiêu hao dâu (kg dâu/kg kén) - Các tiêu chất lượng tơ kén: Trọng lượng vỏ kén; tỷ lệ vỏ kén; chiề u dài tơ đơn; tỷ lệ lên tơ; hệ số tiêu hao kén tươi/kg tơ Nội

Ngày đăng: 17/05/2021, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN