1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng các phương pháp sửa chữa công trình để cải tạo và nâng cấp các công trình văn hóa lịch sử kampuchia (trường hợp áp dụng tháp angkor wat)

89 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ================= SUY SAKCHIVIN NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA CƠNG TRÌNH ĐỂ CẢI TẠO VÀ NÂNG CẤP CÁC CƠNG TRÌNH VĂN HĨA LỊCH SỬ KAMPUCHIA ( TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG : THÁP ANGKOR ) Chuyên ngành : XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Mã số ngành : 23.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2007 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Phạm hồng luân Cán chấm nhận xét : - Cán chấm nhận xét : - Luận văn thạc sĩ bảo vệ : HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày ………tháng …… năm 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC TP.HCM, ngày tháng năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: SUY SAKCHIVIN Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 01-06-1970 Nơi sinh : Phnôm-Pênh Chuyên ngành : Xây dựng Dân dụng Công nghiệp MSHV : 02103906 I-TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA CƠNG TRÌNH ĐỂ CẢI TẠO VÀ NÂNG CẤP CÁC CƠNG TRÌNH VĂN HĨA LỊCH SỬ KAMPUCHIA (TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG : THÁP ANGKOR ) II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Chương I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Chương II : HIỆN TRẠNG CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI KAMPUCHIA Chương III: CÁC BIỆN PHÁP SỬA CHỮA VÀ KHƠI PHỤC CƠNG TRÌNH Chương IV: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÁN FRC Chương V : NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SỬA CHỮA NÂNG CẤP CƠNG TRÌNH TẠI KAMPUCHIA Chương VI : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ VI-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : 05 / 02 / 2007 : 05 / 07 / 2007 : TS Phạm hồng luân CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MƠN QLCHUN NGÀNH TS Phạm hồng ln Ngày TRƯỞNG PHỊNG ĐT-SĐH tháng năm 2007 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Tơi vui mừng hồn thành luận văn kết thúc khố học thạc sĩ trường Đại Học Bách Khóa Thành phố Hồ Chí Minh Cho tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, Ph.D PHẠM HỒNG LUÂN, người hướng dẫn cho thực luận văn Với lịng nhiệt tình, vốn kiến thức sâu rộng kinh nghiệm người thầy Thầy hình thành cho tơi ý tưởng ban đầu đề tài nghiên cứu Trong suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Thầy tân tình sửa chữa khiếm khuyết mà mắc phải Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy mơn học q trình học tập hai năm qua Tôi tin học quý may mắn có để làm tảng cho bước sau Tôi xin chân thành cảm ơn Giám hiệu Trường Đại Học Bách Khoa, Phòng Đào Tạo Sau Đại Học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập nghiên cứu suốt khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè Việt Nam giúp đỡ việc học tập làm luận văn q trình hồn thiện nhiệm vụ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Ký Túc Xá Bách Khoa Ký Túc Xá Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi có sinh hoạt tốt Tôi xin chân thành cảm ơn đến tác giả có tài liệu mà tơi sử dụng thực luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè khóa giúp đỡ cho tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn ! TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Luận văn trình bày cách áp dụng phương pháp sửa chữa khôi phục cơng trình để cải tạo nâng cấp cơng trình văn hóa lịch sử KAMPUCHIA phương pháp gia cường FRC (Tháp Angor Wat) Trong luận văn tơi trình bày nội dung sửa chữa gia cường cơng trình cổ truyền tháp Angkor Wat tỉnh SEAM REAP (KAMPUCHIA), cơng trình sửa chữa khôi phục quan Nhật Bản ( JSA ) hợp tác giúp đỡ Việc thực tơi trình bày rõ chương V luận văn, việc sửa chữa gồm có sửa chữa cột, tường, vỉa hè Các phương pháp sửa chữa khôi phục cách chế tạo đá khối để tạo thành phần cột, tường v.v … Trong nội dung thực luận văn này, tơi trình bày ba giai đoạn trước chiến tranh, chiến tranh sau chiến tranh (trong thời gian chế độ POL POT) Cơng trình mà tơi nêu “ sửa chữa khôi phục thư viện miền bắc Angkor Wat ” ( Restoration of the Angkor Wat Northern Library ) Các cơng việc trình bày sáu chương I, II, III, IV, V VI Phần cuối luận văn phần kết luận kết nghiên cứu luận văn, nhược ưu điểm, phần kiến nghị tài liệu tham khảo việc nghiên cứu thực luận văn này, phần cuối luận văn tóm tắt lý lịch người thực luận văn MỤC LỤC Chương I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1-Giới thiệu chung 1.2-Tổng quan công tác gia cường kết cấu bêtông cốt thép phương pháp dán FRC 1.3-Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4-Phạm vi nghiên cứu Chương II: HIỆN TRẠNG CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI KAMPUCHIA 2.1-Các thời kỳ: 2.1-1Thời kỳ trước chiến tranh 2.1-2.Thời kỳ chiến tranh 2.1-3.Thời kỳ sau chiến tranh .5 2.2-Các nguyên nhân hư hỏng 2.2-1.Tác dụng khí hậu 2.2-2.Tác dụng thời tiết .7 2.2-3.Trong trình sử dụng 2.3-Yêu cầu phải sửa chữa 2.3-1.Sửa chữa vết nứt móng 11 2.3-2.Sửa chữa vết nứt cột 14 2.3-3.Sửa chữa vết nứt dầm 14 Chương III: CÁC BIỆN PHÁP SỬA CHỮA VÀ KHƠI PHỤC CƠNG TRÌNH 18 3.1-Sửa chữa khôi phục cách làm màng bảo vệ 18 3.2-Sửa chữa khôi phục cách phun vữa tô trát vữa 19 3.3-Sửa chữa khôi phục trần bêtông độ sâu đục bêtông cũ 23 3.4-Sửa chữa khơi phục với xử lý cốt thép dính kết bêtông cũ 24 3.5-Sửa chữa khôi phục theo tỷ lệ cát-ximăng nước-ximăng vữa sửa chữa 25 Chương IV: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÁN FRC 29 4.1-Vật liệu vải sợi tổng hợp 29 4.2-Các phương pháp tính tốn 38 4.3-Kết thí nghiệm nghiên cứu thực hành FRC 47 Chương V: NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SỬA CHỮA NÂNG CẤP CƠNG TRÌNH TẠI KAMPUCHIA (AngKor Wat) 49 5.1-Giới thiệu chung số tháp cổ Kampuchia 49 5.2-Mô tả tượng nguyên nhân hư hỏng 58 5.2-1.Hư hỏng vỉa hè (Restoration of pavement) 58 5.2-2.Hư hỏng tường (Restoration of wall) 61 5.2-3.Hư hỏng cột (Restoration of columns) 64 5.3-Các phương pháp sửa chữa khôi phục nguyên nhân 67 Chương VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Tài liệu tham khảo 79 CÁC BIỂU BẢNG VÀ HÌNH ẢNH Chương Hình ảnh -Hình A-1, Hình A-2 Biểu đồ gia cường kết cấu bêtông cốt thép Hình 2.3-3[a),b),c)] Bảng Bảng tính tốn số phần trăm -Hình A, B, C, D, E, F, G, H, J, K, L, M, O, N, P, Q, R, S, T, U, V, X, Y, Z -Hình a, b, c, d, e, f, g, h, i, k, l, m, n, o, p, q, r, s, t -Hình 4-A -Hình A-5,B-5, C-5, D-5, E-5, F-5 -Hình H-A1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 12, 13, 14, 15, 17, 18, 19 -Hình A-1, 2, 3, B-1, 2, 3, C-1, 2, 3, D-1, 2, 3, E-1, 2, -Hình a-1, 2, b-1, 2, 3, c-1, 2, ,d-1, 2, 3, e-1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 -Hình a-h1, 2, 3, 4, -Hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, -Hình A-A, A-1, 2, 3, 4, -Hình B-B, B-1, B-2, 3, 4, 5, 6, 7, -Hình AB1, 2, 3, 4, -Hình AC-1, 2, 3, 4, 5, Bảng 1, Mơ hình phương pháp gia cương vật liệu Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp Hướng Dẫn : Ph.D Phạm Hồng luân Chương I: Giới thiệu Tổng Quan 1.1-Giới thiệu chung: Các cơng trình xây dựng dân dụng công nghiệp Kampuchia quan tâm sửa chữa trải qua giai đoạn : (1)-Giai đoạn thứ giai đoạn trước chế độ Pol Pot Đây giai đoạn mà đất nước Kampuchia có nhiều cơng trình thành phố SIEM REIP, thành phố Koh Kong… bao gồm cơng trình hạ tầng, cao tầng Tại SIHANOUK villege có số khách sạn (Hotel) gần bờ biển gọi Hotel Prampicharn, khách sạn gồm bảy tầng Ở tỉnh SIEM RIEP, có nhiều cơng trình đẹp Angkor wat ( Angkor wat gồm Angkor THOM TOUCH ), xây kỷ 9-11, Kampuchia phủ nhà khoa học Nhật có ý kiến sửa chữa khơi phục cơng trình Angkor Wat Ở số tỉnh TA KEO ( CHISOU mountain), tháp PREA VIHIA temple PREA VIHEA (tỉnh PREAHIHIA) (2)-Giai đoan thứ hai giai đoạn chế độ Pol Pot Trong giai đoạn nhân dân Kampuchia khơng có quan tâm cơng việc xây dựng Do chiến tranh nên khơng xây dựng mới, cịn lại cơng trình giai đoạn thứ Rất may mắn, cơng trình cổ truyền tháp Angkor Wat, tháp PREA VIHEA, không bị phá huỷ vậy, khơng quan tâm bảo trì, nên phần lớn cơng trình bị hư hại ngun nhân tự nhiên khí hậu, thời tiết, bị xâm thực, rong rêu, (3)-Giai đoạn thứ ba giai đoạn sau chế độ Pol Pot tính từ ngày 7-01-1970.Do thiếu hụt cán khoa học kỹ thuật ngành xây dựng nên số cơng trình kể khơng tu, sửa chữa, bảo trì thường xun Việc xây dựng nâng cấp cơng trình, đặc biệt cơng trình đặc trưng văn hóa Kampuchia, mối quan tâm phủ ngành khoa học kỹ thuật Do việc nghiên cứu biện pháp tu nâng cấp cơng trình yêu cầu cần thiết Kampuchia 1.2-Tổng quan công tác gia cường bêtông cốt thép phương pháp dán FRC Kết cấu bêtông cốt thép sử dụng cơng trình xây dựng thường bị ăn mịn xâm thực mơi trường chung quanh Việc sửa chữa nâng cấp cơng trình thường áp dụng biện pháp sau : -a) Làm màng bảo vệ -b) Phun vữa tô trát vữa -c) Sửa chữa trần bêtông độ sâu đục bêtông cũ -d) Xử lý cốt thép dính kết bêtơng cũ -e)Tỷ lệ cát-ximăng nước-ximăng -f) Các phương pháp dán Học viên : SUY SAKCHIVIN Trang Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp Hướng Dẫn : Ph.D Phạm Hồng luân -Ý nghĩa polipropilen ( Polypropylene) sợi gia cường bêtơng cốt thép : Ximăng Porland có khả nănh chịu kéo bám nhiều so với khả chịu nén Khi có vấn đề căng biến dạng, nêu khơng gia cường bêtơng cồt thép nứt hư hỏng Trong năm 1800 gia cường thép sử dụng để khắc phục vấn đề Như hệ thống hỗn hợp, gia cường thép cho khả chịu tải trọng gây kéo bêtơng Khi có mặt Ion Clorua, bêtơng cốt thép bị ăn mịn Ở vùng Đơng-Bắc, lượng muối Natri clorua có nhiều tiếp giáp với vùng bờ biển xuyên qua lớp bêtơng để làm gỉ cốt thép Gỉ tăng gấp – 10 lần thể tích cốt thép gây giãn nở sản sinh ứng suất kéo bêtông dẫn đến gây giãn vỡ bêtơng, làm giảm kích thước tiết diện kết cấu bêtơng để khắc phục cách làm lớp phủ thay thép vật liệu gia cường chống ăn mịn mơi trường Hiện thường dùng vật liệu dạng sợi nhỏ, giống vật liệu hỗn hợp sử dụng nay, trộn lẫn bêtơng để tăng cường tính dẻo dai, chịu vết nứt lớn FRC bêtông cốt thép ximăng pooclăng với thành phần sợi định Trong FRC, hang nghìn sợi nhỏ trộn lẫn vào bêtông làm gia tăng khả chịu kéo, chịu uốn, giảm co ngót hay nứt nẻ nhiệt Có thể sử dụng sợi tự nhiên nhân tạo để chế tạo FRC Trong khứ, vật liệu sợi tự nhiên sử dụng nhiều, việc gia cường cốt thép bêtơng năm 1940 từ đến khơng phát triển nhiều Gần nhiều loại vật liệu sợi khác nguyên cứu ứng dụng Một số loại sợi : sợi tổng hợp Polipropilen, sợi Cacbon, sợi thép, sợi thuỷ tinh, sợi tự nhiên xenhega, sợi Amiang Các loại sợi cung cấp nhà sản xuất theo Cataloque -Một số loại máy sử dụng để kiểm tra đặc trưng vật liệu máy Instron loại1101 xem (hình A-1) lị sản xuất với “BLUE M ELECTRIC COMPANY (Mdel No 0V-18A – Serial No.0V-9513” máy phun muối khoan rỗng Máy “Singleton Coporation”, kiểu No 20-16621, xem Hình A-2, tài liệu nghiên cứu đáng kể viết sách giáo khoa thư viện đại học Rhode Island thư viện Massachusetts Lowell W.G Grace, tiếng sản phẩm kinh doanh gia cường bêtông cốt thép, cung cấp sợi polipropilen (Popypropylene) Học viên : SUY SAKCHIVIN Trang Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp Hướng Dẫn : Ph.D Phạm Hồng luân 5.3-Các phương pháp sửa chữa khôi phục -Trong phần ta nêu lên phần sửa chữa khơi phục thư viện phía bắc tháp Angkok Wat ( Restoration of the angkok Wat Northern Library ) : A-Tóm tắt việc chuẩn bị dự án sữa chữa : -JSA : Japanese Government Team for Safeguarding Angkor -Angkok đài kỷ niệm mà đăng ky UNESCO sổ di sản giới năm 1992 đài kỷ niệm người Chính phủ Nhật Bản Dựa khảo sát thực tế tổ chức nhóm giữ gìn Angkor Wat năm 1994, trách niệm chung giáo sư Takeshi Nakagawa trường đại học Waseda (JSA, Director General by Professor Takeshi Nakegawa of Wasda University ), dự án UNESCO/Nhật Bản (UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp Quốc ) sản uỷ thác bảo quản di sản văn hóa giới Tổng số chuyên viên đưa vào 710 với ngày công, tất với 230 nhân viên Kampuchia, nhận việc sửa chữa hội nghị chuyên đề công bố qua cac báo cáo trang web, JSA công bố rộng rãi hồ sơ cho cộng đồng để đàm luận hoạt động sửa chữa, điều tra khoa học, góp phần giới trao đổi cung cấp kiến thức chun mơn -Trong q trình áp dụng sửa chữa cơng trình người ta áp dụng biện pháp nêu trên, tức sử dụng biện pháp làm màng bảo vệ, phun vữa, tô trát vữa, độ sâu đục bêtông đá cũ, tỷ lệ cát-ximăng,… Các biện pháp người ta sử dụng cơng trình sửa chữa tháp Angkor Wat, với nguyên nhân hư hỏng :bị rổ, bị rỗng, bị vỡ lở, bị xâm thực,… biện pháp vấn đề cụ thể mà phải cần áp dụng sủa chữa cơng trình B-Tháo dỡ lắp lại Thư viện phía bắc tháp Bayon -Bayon kết cấu đài kỷ niệm Angkor Wat cơng trình có nguy đổ sập Việc tháo dỡ lắp lại Thư viện phía bắc hoàn thành tháng năm 1999 C- Prasat Sour Prat quảng tường hoàng gia Angkor Thom sân thượng : -Sân thượng hoàng gia sân thượng cao quý, loại Đông Nam Á Có 12 tháp Prasat sour Prat phía cuối đông quảng trường JSA bảo tồn sửa chữa phần tháp để bị đổ sập Trong tháng năm 2002 phòng chờ tháp thứ hoàn toàn tháo dỡ lắp lại, tháo dỡ lắp lại cơng việc tồn tháp thứ thực -JSA báo cáo : -Báo cáo thứ : Bảo quản Prasat Sour Prat Học viên : SUY SAKCHIVIN Trang 67 Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp Hướng Dẫn : Ph.D Phạm Hồng luân -Sự bảo quản vàthực sửa chữa cơng trình Prasat Sour Prat N1 tháp từ năm 2003 tới 2004 Hình ảnh sau mơ tả q trình quan sát kiểm tra trước tiến hành sửa chữa: Hình a-h1 ⇐ Dụng cụ thử tính thấm đất Hình a-h2 Quan sát nguyên cứu quan trọng việc sửa chữa ⇒ -Báo cáo thứ ba: Hội nghị chuyên đề thú 6-7, tháng 2- 2004 -Báo cáo thứ hai :Hội nghị chuyên đề thứ bảo quản việc sửa chữa vị trí đài kỷ niệm Angkor Hình a-h3 Quộc thảo luận quan trọng hộ trợ ⇐ (Bayon hội nghị chuyên đề) Hình a-h3 JSA chưyên môn dẫn hoạt động sửa chữa ⇒ -Sự quy hoạch việc sửa chữa : -Prasat Sour Prat : Quản lý việc sửa chữa bảo tồn Prasat Sour Prat tháp N1 quy hoạch sửa chữa cho móng cho tốt định dựa vào phân tích kết quan sát kiểm tra định rõ để cải tạo đất dẫn khơi phục lại -Angkor Wat thư viện phía bắc : Quản lý để sửa chữa bảo quản thư viện phía bắc phân tích kết cấu để tay đỡ hình cung thử cường độ nén để vữa vôi tốt -Nghiên cứu đá : Sử dụng máy dò siêu âmđể phát vết nứt, chỗ bị phong hóa để gia cường khối đá Việc áp dụng phương pháp sửa chữa cổ điển kềm chê nứt nẻ Hình a-h5 độ sâu vết nứt Quan sát liên tục Nguyên cứu vết nứt khối đá với thấm nhập vị trí máy ra-đa thâm nhập nước muối ( mặn ) để kịp thời đưa biện pháp bảo vệ Học viên : SUY SAKCHIVIN Trang 68 Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp Hướng Dẫn : Ph.D Phạm Hồng luân ngăn chặn -Sửa chữa sa thạch : -Tháp N1 Prasat Sour Prat xây dựng chủ yếu đá ong (laterite) khối lượng sửa chữa gồm 153 khối đó, gồm 34 khối tầng, tầng thứ hai, 30 tầng thứ ba, 11 phòng chờ, 43 bên vỉa hè xây dựng, 22 sân thượng đối mặt với tháp N1 khối Phù hợp với việc tháo dỡ phát triển, tiếp tục tháng để cạnh tranh sửa chữa vật liệu, tháng tới tháng năm 2003 Phương pháp sửa chữa áp dụng vật liệu cho phép sửa chữa thủ cơng thư viện phía bắc tai tháp BAYON Có trường hợp để ví dụ phương pháp sửa chữa sa thạch thiệt hại Sau phân loại : Học viên : SUY SAKCHIVIN Trang 69 Xây Dựng Dân Dụng Cơng Nghiệp Hình 1-Buộc lại mảnh vỡ Hình Hình 5-Gia cường vế nứt Hình Hướng Dẫn : Ph.D Phạm Hồng luân Hình 2-Lắp lại để ghi Hình 4-Lắp đầy vào phần thiếu vữa mác cao có phụ gia Hình 6-Buộc lại phần tháo dở Hình Cơ cấu gia cường -Lịch sử nghệ thuật : -Đội lịch sử nghệ thuật (đội đạo, Park, tháng 21-2003) quan sát tổng hợp cho tháp Bayon dựa vào học tập mơ tả hình tượng lịch sử tượng tới tháng -2003 việc vẽ phù điêu Bayon bên hành lang thực tiếp tục Dựa vào công việc năm 2002 thực tiếp tục để vẽ vẽ phác, kiểm soát dấu hiệu kế thúc công việc công trường năm 2004 Học viên : SUY SAKCHIVIN Hình Bức tranh vẽ Bayon bên hành lang Trang 70 Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp Hướng Dẫn : Ph.D Phạm Hồng luân -Khoa kiến trúc : -Đơn vị kiến trúc JSA vẽ đồ quan sát lâu đài Bayon Angkor wat -Tại lâu đài Bayon, tiếp tục kiểm sốt mục đính để ghi vấn đề kỹ thuật kiến trúc phức tạp lâu đài Bayon -Sự bảo quản khoa học : -Sử dụng lưu huỳnh-oxy hóa vi khuẩn, hai mùa mưa mùa nắng Mẫu thu thập từ Bayon Prom Krom cho biết hoạt động vi khuẩn bị lưu huỳnhoxy hóa với mẫu chưa bảo quan Học viên : SUY SAKCHIVIN Trang 71 Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp Hướng Dẫn : Ph.D Phạm Hồng luân Giám đốc JSA văn phịng Siem Reap ơng SATO Yasuharu đến năm 1995-1998 (Nhật ) Hình A-A Giám đốc JSA văn phịng Siem Reap ơng AKAZAWAY Yasushi đến năm 1996 ⇐ (Nhật bản) Hình B-B Hình A-1 ⇑ Soeur Sothy ⇑ Hình A-2 Han Ritha Hình A-3 ⇑ Cheam Pross ⇑ H ình A-4 Him Dara H ì nh A-5 ⇑ Kong Vireak Hình A-1, 2, 3, 4, 5, Là đội chuyên việc sửa chữa Prasat Sour Prat ông SATO Yasuharu người quản lý đội Hình B-4 ⇑ Hình B-1 ⇑ Hình B-2 ⇑ Hình B-3 ⇑ KHIEU Nony SOK Vannisay BONH Soam CHHEAM Chhun ⇑ Hình B-6 ⇑ Hình B-7 HENG Kamsan YAM Khun Socheat Hình B-8 ⇑ HAS Mil ⇑ Hình B-5 MICH ToolSery Hình B-1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Là đội chuyên sửa chữa thư viện phía bắc Angkor Wat, ơng AKAZAWA Yasushi người quản lý đội Học viên : SUY SAKCHIVIN Trang 72 Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp Hướng Dẫn : Ph.D Phạm Hồng luân -Sau hai người có chức quản lý trực tiếp cơng trình sửa chữa tháp Angkor Wat ( Prasat Sour Prat Northern Library ) : -Hình A-A, giám đốc văn phịng JSA Siem Reap Sau hồn thành cao học ngành cơng trình kiến trúc cổ đại tốt nghiệp Waseda University Ơng có mở doanh nghiệp cơng trình kiến trúc nhỏ ơng Tokyo (Nhật bản) khoảng 12 năm trước bước vào mở doanh nghiệp New York năm 1987 Hiện ông SATO Yasuharu làm việc Kampuchia để sửa chữa cơng trình Trước ơng dạy trường đại học kiến trúc vương Quốc Kampucia môn kiến trúc Kampuchia Ơng có kinh nghiệm làm việc với nước : Burina Faco, California, Central African Republic Hình B-B giám đốc văn phịng JSA Siem Reap việc sửa chữa khôi phục cơng trình Thư viện phía bắc Angkor Wat Ơng người thứ văn phòng JSA Siem Reap (giám đốc văn phịng), ơng có tên AKAZAWAY Yasushi, ông chuyên viên JSA từ năm 1996 AKAZAWAY Yasushi người trợ giúp chuyên môn sửa chữa cơng trình Thư viện phía bắc Angkor Wat -Hình A-1, 2, 3, 4, năm người hoạt động chuyên mơn người Campuchia làm việc cơng trình sửa chữa Prasat Sour Prat, đươc đạo ông SATO Yasuharu giám đốc văn phòng JSA.(JSA Japanese Government Team for Safeguarding Angkor ) -Sau có hai đội ta cần phải trình bày việc luận văn : a-Đội thứ đội ông SATO Yasuharu, ông người đạo trực tiếp cho đội kỹ thuật quản lý, đội gồm có người ( xem hình A-1,2,3,4,5) người có chuyên nghiệp việc sửa chữa khơi phục cơng trình Prast Sour Prat b-Đội thứ hai đội ông AKAZAWA Yasushi ông người giám đốc hướng dẫn trực tiếp cho đội này, đội gồm có người có chun mơn việc sửa chữa cơng trình Học viên : SUY SAKCHIVIN Trang 73 Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp Hướng Dẫn : Ph.D Phạm Hồng luân Hình AA-1 Bên ngồi hang rào ⇑ Hình AA-2 Mặt chiếu phía tây (trước sửa chữa) Hình AA-3 Mặt chiếu phía tây (sau sửa chữa) Hình AA-4 Việc sửa chữa EFEO EFEO : Hình AA-5 Việc sửa chữa ASI (ASI : Archaeological Surey of Indian) Hình AA-6 Lắp lại phụ kiện mái Hình AA-7 Nhận dạng vị trí cũ Học viên : SUY SAKCHIVIN Trang 74 Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp Hướng Dẫn : Ph.D Phạm Hồng luân Hình AB-1 Áp dụng kỹ thuật sửa chữa cột gốc khác ⇓ Hình AB-2 kết cấu bổ sung Hình AB-3 Sự thử nghiệm lắp đặt Hình AB-4 Lắp lại mái Hình AB-5 Lắp lại kết cấu cột Học viên : SUY SAKCHIVIN Trang 75 Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp Hướng Dẫn : Ph.D Phạm Hồng luân Hình AC-1 Bản vẽ sân thượng mặt trước Hình AC-2 Việc đào sân thượng ⇓ Hình AC-4 Một số đa hốc sân thượng trước tháo dỡ ⇓ Hình AC-6 Vỉa hè cần phải sửa chữa Học viên : SUY SAKCHIVIN ⇓ ⇓ Hình AC-3 Tháo dỡ vỉa hè sân thượng ⇓ Hình AC-5 Khu vực bệ tháp ⇓ Hình AC-7 Lan can lối vào sửa chữa ⇓ Trang 76 Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp Hướng Dẫn : Ph.D Phạm Hồng luân Chương VI : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ -a) Kết luận : -Theo trình thực luận văn với nguyên cứu theo hai hướng : khoa học đại theo cổ điển, ta thấy phương pháp đại ta phải sử dụng nguyên vật liệu sản xuất nhà máy trường với máy móc đại : sử dụng FRC Fiber Reinforcement Concrete, GFRP, v.v… cổ điển sửa chữa vữa bêtơng với việc dính kết biện pháp : làm màng bảo vệ, phun vữa trát tô, v.vv…cho cấu kiện cột, dầm, tường, để nâng cấp cơng trình lịch sử tháp Angkor Wat tháp khác Kampuchia Hiện đât nươc Kampuchia cần cán chuyên môn kỹ thuật để sửa chữa khơi phục lại cơng trình cổ xưa cho tuổi thọ lâu dài đồng thời giúp cho kinh tế Kampuchia phát triển đẩy mạnh du lịch thơng qua việc tham quan cơng trình cổ tiếng Kampuchia -Đối với việc sửa chữa tháp Angkor Wat khác với việc sửa cơng trình khác (là xây gạch liên kết với kết cấu bêtông cốt thép ) vật liệu phải chế tạo đá khối hoàn toàn gạch nung trình bày chương V Ta thấy việc sửa chữa tháp Angkor Wat phải có biện pháp sửa chữa riêng biệt đặc thù cho cột, tường, vỉa hè,… -Ưu điểm việc sửa chữa khôi phục cơng trình : Thực tế sử dụngvật liệu FRC, để gia cường phận khuất cơng trình mà khơng ảnh hưởng đến vẽ mỹ thuật bên ngồi, bảo tồn di tích lịch sử đồng thời nâng cao khả chịu lực tuổi thọ cơng trình Gia cường FRC có chi phí đắc cách gia cường khác Tuy nhiên xem phương pháp phải lựa chọn trình gia cố kết cấu cơng trình Thay khối đá bị hư hỏng khối đá phải gia cường lại khối đá hư hỏng cách bơm vữa mác cao có phụ gia số trường hợp tỏ hiệu ưu việt Sửa chữa đền đài di tích cần phải lưu ý đến việc bảo tồn hình dáng kiến trúc cổ điều quan trọng Chọn phương phápsửa chữa cần phải thận trọng suy xét kỹ lưỡng Trong nhiều trường hợp việc lựa chọn phương pháp đại, đắc tiền lại không mang lại nhiều hiệu thâm mỹ bảo tồn hình dạng ban đầu cơng trình kiến trúc đền đài, lịch sử b) Kiến nghị : -Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sửa chữa khơi phục nâng cấp cơng trình văn hóa lịch sử Kampuchia, để tăng tuổi thọ gìn giữ cơng trình cần phải có chương trình bảo trì sửa chữa cơng trình ( chục năm trước Học viên : SUY SAKCHIVIN Trang 77 Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp Hướng Dẫn : Ph.D Phạm Hồng ln cơng trìnhAngkor Wat khơng có bảo trì sửa chữa, làm cho cơng trình bị giảm bớt tuổi thọ ) Cần thiết phải thực bảo trì liên tục tất thời đại Luận văn kiến nghị cần có chương trình dự án xem xét đánh giá cơng trình văn hóa lịch sử Kampuchia tồn đất nước – không Angkor Wat – để kịp thời đề xuất với phủ tổ chức văn hóa giời quan tâm đến việc gìn giữ tài sản văn hóa Kampuchia nhân loại Học viên : SUY SAKCHIVIN Trang 78 Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp Hướng Dẫn : Ph.D Phạm Hồng luân TÀI LIỆU THAM KHẢO - Lê Văn Kiểm “ HƯ HỎNG - SỬA CHỮA - GIA CƯỜNG CƠNG TRÌNH” Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh– 2004 - Đạng Văn Tài, Luận Văn Thạc sĩ khóa 13 “ PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TĨAN CỘT BÊTƠNG CỐT THÉP CÓ GIA CƯỜNG TẤM DÁN FRP ” Trường Đaị Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh năm 2004 - Nguyễn Xn Bích, “SỬA CHỮA , GIA CỐ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG ”, Nhà Xuất Bản KHOA HỌC KỸ THUẬT – 1995 - R Brown, A Shukla and KR.Natarajan, “FIBER REINFORCE MENT OF CONCRETE SRUCTURES”, URITC PROJECT NO 536101 University of Rhode Island September 2002 5-TCXDVN318, “CONCRETE AND REINFORCED CONCRETE STRUCTURES GUIDE TO MAINTENACE” Hà Nội – 2004 - P.N BALAGURU (RI-RU6862), “CONSTRUCTION OF FIBER RIENFORCED POLYMER (FRP) JACKETS FOR THE PROTECTION OF PIERCAPS”, CONSTRUCTION REPORT RUTGERS UNIVERSITY AUGUST- 2005 - MA RICHEI J CAIBAL, ISSEI ODERA, HIROSHI MURATA, PROF NIWA, “BOND BEHAVIOR BETWEEN SPRAYED FIBER REINFORCED PLASTIC (SFRP) AND CONCRETE)” JSPS Core University Program on Environment Engineering -2003 -New York State Energy Research and Development Authority, Echo Environmental, Inc., New York , “ FIBER- REINFORCED CONCRETE”, Concrete Material Research at Columbia University -R&T update concrete Pavement Research & Technology, “ FIBER REINFORCED CONCRETE PAVEMENTS ”, The use and State –of the- Practice of Fiber Reinforced Concrete – August-2001, American Concrete Pavement Association 5420 Old Orchard Rd Site A100 – November 2003 Học viên : SUY SAKCHIVIN Trang 79 Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp Hướng Dẫn : Ph.D Phạm Hồng luân 10 -Eang-Yao YEH1 and Kuo-Chun CHANG2, “DEVELOPMENT AND APPLICAT-ION OF COMPOSITE MATERIALS RETROFIT RC STRUCTURE TECHNOLOGY IN TAIWAN” 11 -Webside my.hibiscusrealm.net ( http://www.trisanna.com/cambodia html ) 12 -Webside Angkor Wat năm 6-9 march 2003 http://www.angkorwat.org/ 13 -Webside http://www.irv.moi.gor.vn/kh-vn/nepmud 14 -Webside http://www.trisanna.com/cambodia/ 15 -Webside http://wwmy.hibiscusereal.net/eessay-19281.html 16 -JSA Contact in Japan : JICE Project Department, Planning Division v -ministry of Foreign Affaires website : -http://www.mofa.go.jp/mofaj/culture/kyoryyoku/angkor/index.html -http://www.angkor-jsa.org Học viên : SUY SAKCHIVIN Trang 80 Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp Hướng Dẫn : Ph.D Phạm Hồng luân TÓM TẮT LÝ LỊCH Họ tên : SUY SAKCHIVIN Ngày, tháng, năm sinh: 01-06-1970 Nơi sinh : Phnôm – Pênh (KAMPUCHIA) Địa liên lạc : Sở Xây dựng KAMPUCHIA QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : 1990 – 1991 : Học tiếng Việt Sơn Tây (Hà nội) 1991 – 1996 : Trường đại học Xây dựng Hà nội (đã nhận băng tốt nghiệp) 2003 – 2007 : Đến Q TRÌNH CƠNG TÁC : 1996 – 2003: Viên chức Sở Xây Dựng Bộ xây Dựng thủ đô Phnôm-Pênh (KAMPUCHIA) Học viên : SUY SAKCHIVIN Trang 81 ... ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA CƠNG TRÌNH ĐỂ CẢI TẠO VÀ NÂNG CẤP CÁC CƠNG TRÌNH VĂN HĨA LỊCH SỬ KAMPUCHIA (TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG : THÁP ANGKOR ) II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Chương... dụng phương pháp sửa chữa khơi phục cơng trình để cải tạo nâng cấp cơng trình văn hóa lịch sử KAMPUCHIA phương pháp gia cường FRC (Tháp Angor Wat) Trong luận văn tơi trình bày nội dung sửa chữa. .. CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI KAMPUCHIA Chương III: CÁC BIỆN PHÁP SỬA CHỮA VÀ KHƠI PHỤC CƠNG TRÌNH Chương IV: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÁN FRC Chương V : NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SỬA CHỮA NÂNG

Ngày đăng: 11/02/2021, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w