1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THƯ VIỆN SỐ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THƯ VIỆN SỐ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Khái niệm thư viện số và dịch vụ thư viện số (DVTVS) ngày càng trở nên quen thuộc với các thư viện và cộng đồng học thuật khắp nơi trên thế giới. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ và internet, thư viện số đã trải qua một giai đoạn phát triển nhanh và có những thành tựu quan trọng trong việc cung cấp nguồn tài nguyên thông tin và dịch vụ tốt hơn, thuận tiện hơn cho người dùng tin. Tuy nhiên, tại các thư viện đại học ở Việt Nam, vấn đề phát triển DVTVS còn gặp nhiều rào cản vì thiếu định hướng và mang tính tự phát. Bằng phương pháp phân tích tài liệu, bài viết này làm rõ khái niệm về thư viện số và DVTVS, đề cập đến các xu hướng phát triển DVTVS, thách thức trong việc cung cấp DVTVS, đưa ra các định hướng phát triển DVTVS tại Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Từ khóa: dịch vụ thư viện; thư viện đại học; dịch vụ thư viện số

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Vol 19, No (2022): 1557-1570 Tập 19, Số (2022): 1557-1570 ISSN: 2734-9918 Website: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.9.3567(2022) Bài báo nghiên cứu * ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THƯ VIỆN SỐ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Văn Hiếu*, Phạm Thị Trà Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Lê Văn Hiếu – Email: hieulv@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 22-8-2022; ngày nhận sửa: 08-9-2022; ngày duyệt đăng:20-10-2022 * TÓM TẮT Khái niệm thư viện số dịch vụ thư viện số (DVTVS) ngày trở nên quen thuộc với thư viện cộng đồng học thuật khắp nơi giới Cùng với phát triển khoa học công nghệ internet, thư viện số trải qua giai đoạn phát triển nhanh có thành tựu quan trọng việc cung cấp nguồn tài nguyên thông tin dịch vụ tốt hơn, thuận tiện cho người dùng tin Tuy nhiên, thư viện đại học Việt Nam, vấn đề phát triển DVTVS cịn gặp nhiều rào cản thiếu định hướng mang tính tự phát Bằng phương pháp phân tích tài liệu, viết làm rõ khái niệm thư viện số DVTVS, đề cập đến xu hướng phát triển DVTVS, thách thức việc cung cấp DVTVS, đưa định hướng phát triển DVTVS Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Từ khóa: dịch vụ thư viện; thư viện đại học; dịch vụ thư viện số Đặt vấn đề Sự phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin (CNTT) truyền thơng, có tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực hoạt động, có hoạt động thông tin – thư viện (TTTV) Theo xu phát triển thời đại, hoạt động TTTV nói chung dịch vụ TTTV nói riêng ngày phát triển đa dạng có biến đổi phương thức truy cập, thu thập thông tin cách thức giao tiếp với người sử dụng dịch vụ Các TV ngày cung cấp cho người sử dụng nhiều dịch vụ tiện ích cao với trợ giúp hữu hiệu cơng nghệ Những loại hình dịch vụ TTTV truyền thống dần nhường chỗ cho dịch vụ đại ứng dụng cơng nghệ để tương tác với người sử dụng, đáp ứng nhu cầu người sử dụng tốt Trong tài ngun thơng tin số DVTVS cung cấp trực tuyến thiết bị, công cụ kĩ thuật số phần thiếu sứ mệnh TV Trong thời gian qua, việc phát triển dịch vụ TV DVTVS hệ thống TV nói chung TV đại học nói riêng cấp quản lí quan tâm đạo thực Luật Cite this article as: Le Van Hieu, & Pham Thi Tra (2022) Digital library services at Ho Chi Minh City University of Education Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 19(9), 1557-1570 1557 Lê Văn Hiếu tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Thư viện Việt Nam 2019, Điều 31, khoản quy định TV cần “hỗ trợ cấp quyền truy cập, khai thác tài nguyên thông tin số cho người sử dụng TV” (Vietnam National Assembly, 2019) Đồng thời, Điều 32, khoản quy định “Tạo lập, cung cấp sản phẩm thông tin TV dịch vụ TV đại đáp ứng nhu cầu người sử dụng TV; xây dựng sở liệu, phát triển khai thác TVS; triển khai trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử dịch vụ TV khơng gian mạng” (Vietnam National Assembly, 2019) Bên cạnh Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết định số 206/QĐ-TTg ngày 11/02/2021 việc phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số ngành TV đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” với nhiệm vụ cụ thể phát triển dịch vụ TV như: “Đa dạng hóa dịch vụ TV sử dụng tài nguyên số, cung cấp dịch vụ trực tuyến (giới thiệu tài nguyên thông tin mới, tra cứu tài nguyên thông tin, mượn/trả, gia hạn tài nguyên thông tin, chụp từ xa ” (Vietnamese Government, 2021) Do đó, TV đại học trọng vấn đề làm để phát triển DVTVS giúp người dùng tin khai thác tối đa nguồn tài nguyên thông tin số Đây yêu cầu đặt TV Trường ĐHSP TPHCM Mục tiêu viết nhằm hệ thống hóa vấn đề liên quan đến TVS, DVTVS xu hướng phát triển DVTVS Qua đề xuất định hướng phát triển DVTVS TV Trường ĐHSP TPHCM Giải vấn đề 2.1 Cơ sở lí luận thư viện số dịch vụ thư viện số 2.1.1 Khái niệm thư viện số Có nhiều định nghĩa khác thuật ngữ “thư viện số” Bên cạnh đó, TVS cịn có thuật ngữ đồng nghĩa khác bao gồm “thư viện ảo”, “thư viện không tường”, “thư viện điện tử”… Theo Gapen, TVS cung cấp truy cập từ xa vào nội dung, dịch vụ TV nguồn thông tin khác, đồng thời mạng internet giúp cung cấp quyền truy cập liên kết đến người dùng từ bên TV toàn giới (Gapen, 1993) Leiner cho TVS tập hợp đối tượng thông tin dịch vụ hỗ trợ người dùng có sẵn trực tiếp gián tiếp, thông qua phương tiện điện tử/kĩ thuật số (Leiner, 1998) Lang định nghĩa “TVS thuật ngữ chấp nhận rộng rãi mô tả việc sử dụng công nghệ để thu thập, lưu trữ, bảo quản cung cấp quyền truy cập vào thông tin tài liệu xuất định dạng số số hóa từ in, hình ảnh nghe nhìn hình thức khác.” (Lang, 1998) Marchionini (2000) lại khẳng định TVS hình thức mở rộng tăng cường cho TV vật lí Bên cạnh đó, Sharifabadi (2006) định nghĩa TVS liên kết dịch vụ sưu tập số TV có chức tạo cộng đồng học thuật số Đồng thời, tuyên ngôn IFLA/UNESCO tuyên bố “TVS tập hợp trực tuyến đối tượng kĩ thuật số, có chất lượng đảm bảo, tạo thu thập quản lí theo nguyên tắc quốc tế chấp nhận để phát triển sưu tập truy 1558 Tập 19, Số (2022): 1557-1570 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM cập cách quán bền vững, hỗ trợ dịch vụ cần thiết phép người dùng truy xuất khai thác tài nguyên” Tất định nghĩa truyền đạt ý nghĩa, điều cho thấy TVS nguồn thông tin gồm nhiều định dạng khác như: văn bản, âm thanh, hình ảnh… lưu trữ cơng nghệ số TVS cung cấp quyền truy cập từ xa vào sưu tập, đảm bảo tính tồn vẹn nội dung số đảm bảo khả truy cập lâu dài theo thời gian TVS không thay mà hoạt động song song với TV vật lí nhằm nâng cao khả sử dụng khả tiếp cận thông tin, đáp ứng nhu cầu thông tin người dùng tin 2.1.2 Dịch vụ TV số Hầu hết TV học thuật tăng cường dịch vụ TV bao gồm DVTVS nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu tin người dùng tin DVTVS đại diện cho hoạt động cốt lõi TVS phân loại thành hai loại: cung cấp dịch vụ khách hàng, thông tin cung cấp quyền truy cập vào loại tài nguyên TV (Amin, 2015) Từ điển IGI Global phân tích việc nhúng cơng nghệ vào dịch vụ TV coi DVTVS Đồng thời TVS cung cấp dịch vụ TV theo thời gian thực thông qua công nghệ Các bên liên quan trường đại học tiếp cận thơng tin mà trước dễ dàng truy cập Nghiên cứu Choi (2006) dịch vụ tham khảo TVS cho rằng: DVTVS sẵn có nguồn tài nguyên số kèm dịch vụ bổ sung để hỗ trợ hoạt động khác người dùng tin diễn trình tìm kiếm thơng tin Rahman cộng (2004) định nghĩa DVTVS “các dịch vụ cung cấp thơng qua mạng máy tính Nó trì tất cả, phần quan trọng sưu tập máy tính Các dịch vụ thơng tin điện tử/kĩ thuật số xoay quanh: sở liệu CDROM; luân chuyển tài liệu điện tử; trì đăng kí trực tuyến; truy cập vào tạp chí trực tuyến; e-mail cảnh báo từ nhà xuất bản, tạp chí, website sở liệu khác” Đồng thời thành phần cần trọng cung cấp DVTVS gồm: cung cấp môi trường dịch vụ, chất lượng phân phối, chất lượng kết quả, tiêu chuẩn, quy trình sử dụng dịch vụ (Cook, 2001) Tóm lại, DVTVS thay đổi cách người sử dụng tương tác với thơng tin, thơng tin u cầu truy cập từ lúc, nơi với điều kiện có kết nối internet người dùng có thiết bị truy cập thích hợp Do đó, phát triển DVTVS đưa việc học tập, nghiên cứu đặc biệt đào tạo từ xa lên tầm vóc tun ngơn IFLA/UNESCO: “các TV hoạt động theo phương thức kĩ thuật số dịch vụ kĩ thuật số mở kênh rộng lớn kiến thức thông tin, đồng thời kết nối văn hóa xuyên qua ranh giới địa lí xã hội, tạo điều kiện cho cá nhân tham gia vào việc học tập giáo dục suốt đời” 1559 Lê Văn Hiếu tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM 2.2 Xu hướng phát triển dịch vụ TV số Với phát triển công nghệ đại, internet kéo TV ngồi nước xích lại gần hơn, mở khả liên thông TV, đồng thời thúc đẩy dịch vụ TTTV phát triển Theo Bernard (2006) mối quan hệ nhà sản xuất, người dùng, tài liệu công nghệ yếu tố quan trọng để có dịch vụ tốt Để cung cấp dịch vụ tốt nhất, nhiều cán TV chun gia thơng tin ln nghiên cứu nhằm tìm hội phát triển dịch vụ Năm 2013, Ganaie khảo sát bảng hỏi với 226 thủ thư trường cao đẳng, đại học Ấn Độ thái độ, mục đích mức độ phổ biến thông tin qua việc ứng dụng CNTT truyền thông Nghiên cứu cho thấy TV tìm cách ứng dụng công nghệ vào dịch vụ TV nhằm mục tiêu cung cấp thông tin phù hợp với người dùng vào thời điểm với hình thức định dạng phù hợp Tương tự, Zickuhr cộng (2013) nghiên cứu hình thức vấn qua điện thoại với 2252 người Mĩ có độ tuổi từ 16 trở lên, vấn bảng hỏi qua ứng dụng trực tuyến với 2067 nhân viên TV nhằm nghiên cứu thái độ kì vọng người sử dụng DVTVS Nghiên cứu cho thấy kì vọng người dùng tin cao người dùng tin tăng cường sử dụng công nghệ rộng rãi TV, chẳng hạn như: dịch vụ nghiên cứu trực tuyến cho phép người dùng tin đặt câu hỏi nhận câu trả lời từ thủ thư hay quyền truy cập dựa ứng dụng vào tài nguyên TV… Ngoài ra, Mills (2013) có nghiên cứu dịch vụ TV di động cho việc học từ xa sinh viên Kết nghiên cứu khẳng định dịch vụ TV di động dành cho sinh viên học tập từ xa triển vọng khuyến nghị TV cải thiện website để phù hợp cho mục đích khai thác tài nguyên số từ tất nguồn thiết bị di động Đến năm 2017, Oluwabiyi làm rõ tác động công nghệ đến dịch vụ tham khảo, tạo nên hội thực giao dịch tham khảo qua website… Nghiên cứu làm bật xu hướng, đặc điểm DVTVS lợi ích mang lại cho người sử dụng Bên cạnh đó, Pomerantz (2008) có khám phá DVTVS theo hai hướng: dịch vụ số cung cấp TV vật lí dịch vụ liên quan đến TVS Nghiên cứu khuyến nghị tích hợp DVTVS dịch vụ TV sử dụng CNTT để cung cấp dịch vụ Nghiên cứu Zickuhr (2013) cho thấy kì vọng người dùng DVTVS cao người dùng sử dụng rộng rãi công nghệ TV, chẳng hạn dịch vụ nghiên cứu trực tuyến, chat reference, truy cập dựa ứng dụng vào tài liệu chương trình TV, tiếp cận cơng nghệ để dùng thử thiết bị mới, ứng dụng định vị GPS để giúp người dùng định vị tài liệu bên tòa nhà TV Đồng thời, nghiên cứu Koyama cộng (2011) xu hướng cung cấp dịch vụ cho mượn tài liệu số liên TV cho thấy yêu cầu người dùng tăng dịch vụ cho phép người dùng có thêm nhiều tài liệu tham khảo Khơng có dịch vụ mượn tài liệu số, Moore (2005) nghiên cứu vấn đề tạo sưu tập đồ số nhằm hỗ trợ người dùng sử dụng đầy đủ tài liệu đồ, giúp người dùng tạo trích xuất đồ tỉ lệ định Đồng thời dịch vụ giúp người dùng tạo đồ trực tuyến riêng họ tải 1560 Tập 19, Số (2022): 1557-1570 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM liệu đồ với phần mềm ứng dụng thích hợp CAD, GIS Tác giả nhận định dịch vụ đồ số nhiều người dùng chấp nhận ngày có nhiều yêu cầu trợ giúp việc sử dụng liệu Bên cạnh xu hướng phát triển DVTVS trên, Peters Bell (2006), Roopa Krishnamurthy (2015) nghiên cứu dịch vụ nhắn tin tức thời hỗ trợ để cung cấp tốt dịch vụ tra cứu số cho học sinh khiếm thính Các tác giả khám phá sinh viên phát triển nhanh mạnh ứng dụng công nghệ công cụ mạng xã hội, đồng thời đề xuất ứng dụng công cụ kĩ thuật tiên tiến khác dịch vụ tra cứu số Hơn nữa, họ đề nghị sử dụng podcasting wiki hai cơng cụ tiềm giúp cán TV phát triển DVTVS Có thể nhận thấy tác động CNTT truyền thông với phát triển nguồn tài nguyên số khổng lồ dẫn tới thay đổi nội dung dịch vụ cung cấp cách thức tiếp nhận sử dụng dịch vụ người dùng TV Cách thức cung cấp sử dụng DVTVS ngày đa dạng thuận lợi thông tin chuyển giao qua internet Các DVTVS hướng đến lấy người dùng tin làm trung tâm Do đó, tùy thuộc vào khả cung ứng dịch vụ TV, TV thực nhiều loại dịch vụ khác nhau, mở rộng phạm vi dịch vụ rộng lớn mà không bị giới hạn không gian thời gian đồng thời mở rộng đối tượng thụ hưởng dịch vụ toàn cầu 2.3 Thách thức vấn đề cung cấp DVTVS Bên cạnh phát triển ngày đa dạng hữu ích DVTVS tồn thách thức tránh khỏi thông tin truyền tải môi trường mạng với biến đổi không ngừng công nghệ ln cần có giải pháp để vượt qua thách thức Greenstein (2000) xác định thách thức cung cấp DVTVS, bao gồm: (a) thách thức kiến trúc hệ thống, liên quan đến thay đổi kĩ thuật, công nghệ chun mơn để tìm vấn đề quản lí cốt lõi (ví dụ: cơng cụ tìm kiếm truy xuất, giao diện người dùng xác thực người dùng); (b) vấn đề đánh giá cải tiến liên tục; (c) vấn đề liên quan đến phát triển sưu tập như: chi phí, quy trình số hóa, vấn đề quyền cấp phép, yêu cầu hệ thống, yêu cầu phần cứng/phần mềm/mạng tính khả dụng hệ thống hỗ trợ người dùng; (d) quảng bá DVTVS đến người dùng tin; (e) trì truy cập lâu dài vào nguồn thơng tin số Ngoài Greenstein, Duncan Ekmekcioglu (2003) bổ sung thêm ba thách thức khác, là: (a) tích hợp hệ thống vấn đề khả tương tác; hạn chế xác thực, bảo mật, sở hữu trí tuệ quyền; (b) cấu tổ chức thái độ việc quản lí thay đổi ngành giáo dục; (c) hợp tác liên lạc thủ thư, phận CNTT người sử dụng 1561 Lê Văn Hiếu tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Bên cạnh thách thức trên, số vấn đề quan trọng cần khám phá bao gồm nhu cầu thông tin kì vọng người dùng tin mơi trường số (Bawden, 2006), tiếp thị truyền thông DVTVS (Henderson, 2006) Khi TV nhận diện rõ thách thức nghiên cứu nỗ lực thực để khắc phục chắn DVTVS đem lại lợi ích tuyệt vời cho người dùng tin chuyên gia thông tin 2.4 Định hướng phát triển DVTVS TV Trường ĐHSP TPHCM TVS tổ chức cung cấp dịch vụ kèm truy xuất qua mạng internet ngày trở thành nội dung cốt lõi TV TV Trường ĐHSP TPHCM xây dựng phát triển TVS tảng cơng nghệ tích hợp với ứng dụng phần mềm Dspace Mặc dù Dspace chưa phải phần mềm ưu việt nay, phần mềm mã nguồn mở tương đối phù hợp với TV đại học Việt Nam Từ việc nghiên cứu xu hướng phát triển thách thức triển khai cung cấp DVTVS, TV Trường ĐHSP TPHCM xác định định hướng phát triển DVTVS nhằm khai thác tối đa tiềm lực TVS tảng cơng nghệ có, hướng đến đáp ứng tốt nhu cầu tin cho người dùng tin 2.4.1 Ứng dụng công nghệ cung cấp DVTVS Liên quan đến thách thức tích hợp hệ thống, vấn đề khả tương tác; hạn chế xác thực, bảo mật, sở hữu trí tuệ quyền, TV Trường ĐHSP TPHCM đặc biệt trọng đến việc ứng dụng CNTT việc cung cấp DVTVS TV phát triển website cổng thông tin dịch vụ hỗ trợ người dùng tin Ngoài dịch vụ thông thường CNTT hỗ trợ, TV tận dụng tiềm internet website để cung cấp DVTVS bao gồm: Truy cập vào tài nguyên số: TV tích hợp phần mềm quản lí người dùng LDAP phần mềm quản trị TVS Dspace quản lí tài nguyên, bảo mật xác thực người dùng đồng thời hạn chế mức độ sử dụng tài liệu số theo sách TV nhằm đảm bảo vấn đề quyền mà đáp ứng tối đa nhu cầu truy cập, khai thác tài nguyên số người dùng tin Hiện nay, nhiều loại tài liệu TV như: luận văn, luận án, khóa luận, đề tài nghiên cứu khoa học, sách… cung cấp dạng số với nhiều khả liên kết đến nguồn tài liệu khác chủ đề, tác giả… giúp người dùng tin sử dụng tài liệu lúc, nơi chia sẻ thông tin dễ dàng Truy cập sở liệu điện tử: TV có sở liệu điện tử mua quyền truy cập, nhiên người dùng tin khai thác tài nguyên từ sở liệu theo địa IP cố định (mạng internet nội Trường) Trước thực trạng này, TV nghiên cứu triển khai dịch vụ hỗ trợ người dùng tin truy cập từ xa, lúc, nơi qua chế Proxy nhằm kiểm sốt lượt truy cập tăng tính tiện dụng cho người dùng tin Lưu trữ số: Bên cạnh nguồn tài nguyên số TVS hóa sưu tập, TV hướng đến xây dựng kho lưu trữ chung từ đóng góp tài liệu số giảng viên Bằng cách cung cấp 1562 Tập 19, Số (2022): 1557-1570 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM tài khoản cá nhân phân quyền đăng tải tài liệu số TVS, dịch vụ lưu trữ góp phần làm phong phú nguồn tài nguyên số phục vụ tốt cho nhu cầu học tập nghiên cứu người dùng tin Nhà trường Từ kết dịch vụ này, số lượng thông tin số gia tăng theo thời gian, TV cần xây dựng phương án cho việc lọc tài liệu số, tăng khả lưu trữ nhằm trì truy cập lâu dài vào nguồn thông tin số Dịch vụ TV di động: Hiện nay, với phát triển vượt bậc công nghệ 4G phổ biến điện thoại thông minh, ngày nhiều TV đại học sử dụng phương tiện di động để quảng bá tài nguyên dịch vụ TV, để người đọc cảm nhận toàn diện nguồn tài nguyên TV Vì để tạo tiện lợi cho người dùng tin, TV cần nghiên cứu phát triển ứng dụng TV di động cho thiết bị di động Đồng thời thiết kế trang web có cấu hình phù hợp với hình nhỏ để phục vụ dịch vụ liên quan đến thiết bị di động như: Gửi tin nhắn thông báo có tài liệu đặt mượn sách mượn người dùng tin bị hạn; cho phép người dùng tin đọc tài liệu ebook, báo, xem video clip phục vụ học tập điện thoại/thiết bị di động; cung cấp thông tin tài liệu mới; giới thiệu sưu tập; nhận tư vấn thông tin Ứng dụng CNTT cung cấp dịch vụ TVS thúc đẩy mạnh mẽ việc truy cập người dùng tin đến nguồn tài nguyên số từ bên bên TV Hỗ trợ giảng viên, sinh viên tiếp cận chọn lọc tài liệu phù hợp với nhu cầu học tập, nghiên cứu nguồn thông tin số khổng lồ lĩnh vực tri thức Đồng thời giải pháp công nghệ TV triển khai giúp giải khó khăn trình tìm kiếm thơng tin, giúp người dùng tin tiếp cận với nguồn tin cách khoa học, có hệ thống, tiết kiệm thời gian, chi phí cơng sức 2.4.2 Xây dựng DVTVS hữu ích cho người dùng tin Có thể nhận thấy DVTVS cốt lõi TVS nào, đó, việc xem xét để xây dựng DVTVS mang lại hữu ích cho người dùng tin TV vấn đề cấp thiết Bên cạnh việc xây dựng dịch vụ TV theo xu hướng nay, TV cần nghiên cứu rõ hành vi, nhu cầu đối tượng người dùng để thiết kế dịch vụ hướng tới người dùng tin đồng thời đánh giá cảm nhận người dùng tin việc sử dụng TVS tìm hiểu thay đổi cần thiết để đáp ứng nhu cầu họ Cũng giống hệ thống thông tin khác, để mang lại giá trị cho người dùng, việc xây dựng dịch vụ phụ thuộc nhiều vào người sử dụng Đây yếu tố then chốt góp phần mang lại thành cơng xây dựng DVTVS Tại Việt Nam chưa có cơng bố nghiên cứu DVTVS TV Tuy nhiên, giới có nhiều nghiên cứu vấn đề Trong khảo sát thực Kani-Zabihi cộng (2006) cho thấy: Người dùng tin cho TVS dễ tiếp cận đáng tin cậy mặt kết tìm kiếm Do đó, để truy cập thông tin đáng tin cậy cách dễ dàng nhanh chóng điều quan trọng cách bố trí thơng tin giao diện TVS Người dùng muốn xem thông tin thư mục tài liệu cung cấp TVS 1563 Lê Văn Hiếu tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM nhiều việc đọc toàn văn Đồng thời, nghiên cứu cho thấy người dùng kì vọng dịch vụ cung cấp thông tin TVS chứa nhiều thông tin tài liệu có sẵn; phân loại xác dựa chủ đề; hiển thị hình ảnh bìa trước tài liệu… Kết nghiên cứu thể rõ vấn đề người dùng quan tâm, thách thức thay đổi kĩ thuật, công nghệ chuyên môn mà Greenstein (2000) xác định Tại Việt Nam, Bùi Loan Thùy Đỗ Thị Thu (2014) nghiên cứu phát triển dịch vụ thông tin môi trường số Hai tác giả đưa nhiều dịch vụ tiềm năng, hữu ích mà TV đại học phát triển như: Dịch vụ xây dựng sở liệu thư mục toàn văn theo chuyên đề; Dịch vụ phân tích hệ thống, tư vấn xây dựng hệ thống thông tin; Dịch vụ TV di động (Library Mobile); Dịch vụ cung cấp thông tin qua tin nhắn văn (Text reference services); Dịch vụ tin nhắn theo yêu cầu đặt trước (Text Alerts services); Dịch vụ gửi tin TV dạng lời nói (Library Audio Tour); Dịch vụ tư vấn thông tin tự động (Recommendation service) (Bui & Do, 2014) Từ kết nghiên cứu giới nước, TV Trường ĐHSP TPHCM xác định xây dựng DVTVS khả dụng dựa nhu cầu người dùng tin phù hợp với nguồn lực có theo hai hướng: Thứ nhất, TV hướng đến xây dựng dịch vụ có can thiệp thủ thư dịch vụ cảnh báo, dịch vụ tra cứu số, dịch vụ cung cấp thơng tin có chọn lọc (SDI), dịch vụ cung cấp thông tin hành… Thứ hai, xây dựng dịch vụ hỗ trợ người dùng tin như: Dịch vụ hỗ trợ quản lí sưu tập, quản lí liệu nghiên cứu, dịch vụ cung cấp chép lưu trữ, dịch vụ truy vấn phân tích, định vị thơng tin, dịch vụ TV di động 2.4.3 Tăng cường marketing, truyền thông xã hội Marketing, truyền thông xã hội hoạt động ngày trọng TV Bên cạnh mục đích quảng bá sản phẩm dịch vụ TV, marketing truyền thông hoạt động gắn kết người dùng tin với TV giúp thu hút người dùng tin tiềm tăng hiệu sử dụng dịch vụ có DVTVS Với ứng dụng rộng rãi CNTT internet, marketing truyền thông hoạt động TV ngày đa dạng không ngừng cải tiến Hiện nay, khả tiếp cận thông tin người dùng tin nâng cao, hành vi tiếp nhận thông tin người dùng tin thay đổi với phát triển công nghệ Việc tuyên truyền, giới thiệu dịch vụ TV tin truyền thống TV chắn không thu hút nhiều người dùng tin quan tâm Do đó, TV Trường ĐHSP TPHCM cần xác định phải tăng cường marketing truyền thông dịch vụ TV 1564 Tập 19, Số (2022): 1557-1570 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nghiên cứu Islam Habiba (2015) truyền thông xã hội TV quốc gia phát triển Bagladesh cho thấy TV có nhiều cơng cụ áp dụng marketing quảng bá sản phẩm dịch vụ TV từ xa, bao gồm: Facebook, Youtube, LinkedIn, Slideshare, RSS…; đó, tỉ lệ sử dụng công cụ Facebook LinkedIn sử dụng nhiều Đồng thời, người dùng tin ủng hộ hoạt động truyền thông xã hội TV Bên cạnh đó, cơng cụ IM (nhắn tin tức thời) công cụ marketing phổ biến để quảng bá sản phẩm dịch vụ thông dụng TV sử dụng cơng cụ IM miễn phí để cung cấp cho người dùng tin dịch vụ tư vấn theo thời gian thực, giúp tương tác hiệu kịp thời với độc giả, thúc đẩy khả tiếp cận nguồn lực dịch vụ, đồng thời thu hút đối tượng người dùng tin tiềm Các công cụ IM sử dụng phổ biến gồm: MSN, Zalo, Mesenger, Hangout… (Zheng & Du, 2018) Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu cụ thể ứng dụng công cụ truyền thông xã hội hoạt động TV Tuy nhiên kết hợp từ tương đồng truyền thông xã hội TV quốc gia phát triển quan sát người dùng tin nhà trường, TV Trường ĐHSP TPHCM nhận thấy Facebook, Youtube Tiktok, công cụ tiềm để ứng dụng hoạt động marketing quảng bá DVTVS Hiện tại, TV marketing, truyền thông qua công cụ facebook thu hiệu định Tuy nhiên, thời gian tới, TV cần có kế hoạch marketing truyền thơng hiệu với việc ứng dụng công cụ truyền thông xã hội mới, đồng thời có chiến lược thiết kế nội dung, hình ảnh, video, nâng cao kĩ cho đội ngũ nhân để thực truyền thông xã hội tốt nhằm gia tăng tương tác, kết nối với người dùng tin 2.4.4 Đánh giá DVTVS từ góc độ người dùng tin Đối với TV, chất lượng dịch vụ nói chung DVTVS nói riêng liên quan đến mối quan hệ hợp tác TV đối tượng phục vụ TV Vì vậy, để xem xét lực TVS việc đánh giá chất lượng dịch vụ kèm yếu tố cần thiết phải quan tâm Rockart (1982) nhấn mạnh vai trò chất lượng dịch vụ thành công hệ thống thông tin yếu tố quan trọng Việc đảm bảo hài lòng người dùng tin cung cấp dịch vụ chất lượng cao thường công nhận yếu tố dẫn đến thành cơng cho TVS Thơng thường TV báo cáo lượng lớn dịch vụ cung cấp, lại bỏ qua yếu tố giá trị lâu dài dịch vụ theo thời gian có cịn phù hợp hữu ích với người dùng hay khơng Vấn đề việc cung cấp dịch vụ TVS đem lại hài lòng dựa nhu cầu người dùng tin Vì vậy, việc đánh giá chất lượng dịch vụ TVS quan trọng Đánh giá DVTVS không để cải tiến chất lượng dịch vụ mà cịn đảm bảo trì hoạt động TVS nâng cao giá trị TV Để đánh giá chất lượng DVTVS, có nhiều lí thuyết mơ hình khác nghiên cứu đánh giá thử nghiệm TV giới Nhưng thơng dụng mơ hình SERVQUAL (Mơ hình chất lượng 1565 Lê Văn Hiếu tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM dịch vụ) đưa Parasuraman cộng (1988) SERVQUAL bao gồm thành phần: tính tin cậy, tính đáp ứng, tính đảm bảo (năng lực phục vụ), tính đồng cảm, phương tiện hữu hình (khơng gian vật lí) Từ năm 1999, Hiệp hội TV nghiên cứu (ARL) A&M Đại học Texas Hoa Kì phát triển mơ hình SERVQUAL thành mơ hình LibQUAL (Bui & Do, 2014) LibQUAL coi công cụ phổ biến hiệu để đánh giá chất lượng dịch vụ TV đại học phù hợp, dễ thực hiện, đồng thời áp dụng công cụ đánh giá TV theo dõi người sử dụng, hiểu người sử dụng hoạt động theo nhu cầu người sử dụng TV Trường ĐHSP TPHCM hướng đến sử dụng mơ hình LibQUAL để đánh giá DVTVS nhằm đạt mục tiêu như: Thúc đẩy văn hóa cung cấp DVTVS; hiểu rõ nhận thức người sử dụng chất lượng dịch vụ; thu thập phân tích thơng tin phản hồi người sử dụng cách có hệ thống theo thời gian; thu thập thông tin so sánh, đánh giá với TV khác; nhận biết yếu tố tốt dịch vụ đánh giá nâng cao kĩ phân tích cho đội ngũ nhân viên TV việc xử lí liệu 2.4.5 Đào tạo nhân Cán TV đóng vai trị quan trọng kỉ ngun số, họ phải ln thích ứng với thay đổi trình phát triển TVS cung cấp dịch vụ thông tin cho người dùng Theo Sreenivasulu (2000) vai trò cán TVS ngày hướng tới việc cung cấp dịch vụ tư vấn cho người dùng, cung cấp dịch vụ tham khảo số, dịch vụ thơng tin điện tử, điều hướng, tìm kiếm truy xuất thông tin số thông qua tài liệu dựa website từ khắp nơi giới Ngoài ra, cán TV phải thay đổi thân thành chun gia thơng tin họ phải làm việc với nguồn thông tin điện tử môi trường số Từ góc độ quản lí, TV nhận thấy việc linh hoạt đào tạo phát triển kĩ thủ thư cần thiết Trên thực tế, vấn đề đào tạo cán TV để phát triển TVS DVTVS chưa xem xét thấu đáo Theo kết nghiên cứu tuyên bố Moghaddam (2012), để đáp ứng tốt yêu cầu công việc liên quan đến TVS, cán TV phải hiểu vận dụng kĩ sau: Xây dựng chiến lược tìm kiếm Đánh giá trang web Hướng dẫn đào tạo người dùng Tích hợp tài nguyên mạng Lập danh mục tổ chức thông tin số Cơng nghệ trực quan hóa số hóa Thiết kế giao diện người dùng cổng thông tin Phân tích giải thích thơng tin Quản lí dự án Lập mục & tóm tắt Cơng nghệ sở liệu Lập trình Cơng nghệ web Thơng thạo cơng cụ tìm kiếm web Quản lí ấn phẩm điện tử Kiến trúc thơng tin Trình độ thơng tin (trình độ tin học mạng) Siêu liệu 1566 Tập 19, Số (2022): 1557-1570 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Đối chiếu với danh mục kĩ năng, lực khẳng định đội ngũ nhân TVS TV đại học Việt Nam nói chung TV Trường ĐHSP TPHCM nói riêng chưa trang bị đầy đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh DVTVS nước phát triển Do đó, TV dựa vào kết nghiên cứu để tuyển chọn nhân tham gia chương trình đào tạo nhằm nâng cao kĩ năng, khắc phục lực cịn hạn chế với tiêu chí bám sát với nhu cầu phát triển TVS DVTVS Bên cạnh lực chuyên môn, kĩ nghề nghiệp kĩ mềm vấn đề TV cân nhắc lồng ghép định hướng đào tạo nhân Kĩ nghề bao gồm: ý thức thông tin, phản ứng nhanh với thay đổi; tìm kiếm thơng tin hữu ích; có ý thức cung cấp dịch vụ thơng tin cách chủ động; có ý thức tăng thêm giá trị cho thơng tin Ngồi cịn có kĩ mềm như: tư tưởng đổi mới; tinh thần phối hợp cơng việc; linh hoạt; trí tưởng tượng tốt tầm nhìn xa; kĩ giao tiếp tốt; lực học hỏi không ngừng; kĩ đối phó, đặc biệt giải vấn đề; quản lí khủng hoảng; độc lập công việc (tự chủ) tôn trọng đạo đức nghề nghiệp Kết luận Phát triển TVS DVTVS xu tất yếu TV đại học Do đó, nghiên cứu TVS dịch vụ cần tiến hành thường xuyên để nâng cấp dịch vụ có xây dựng dịch vụ Việc phục vụ DVTVS TV ĐHSP TPHCM có nhiều hội để phát triển nguồn tài nguyên số TV ngày gia tăng, sưu tập số ngày nhiều, số lượng giảng viên, cán nghiên cứu, sinh viên… truy cập vào TVS ngày tăng Khi việc phát triển DVTVS theo định hướng xác định chất lượng DVTVS cải thiện, hỗ trợ lớn cho việc thu hút người dùng tin đến với TVS, người dùng tin chăm sóc với tư cách khách hàng, mức độ tương tác người dùng tin chuyên viên TV nâng cao Đồng thời TV chủ động phục vụ người dùng tin, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu họ để đáp ứng tốt Định hướng phát triển DVTVS TV tạo tiền đề để nâng cao chất lượng hoạt động tổng thể TV góp phần xây dựng đội ngũ động, đáp ứng thay đổi không ngừng hoạt động TV hoạt động học thuật  Tuyên bố quyền lợi: Các tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi 1567 Lê Văn Hiếu tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Amin, N M (2015) The integration of digital library services in blended learning environments: a Malaysian higher education perspective Retrieved on May, 15th, 2022 from https://orapp.aut.ac.nz/handle/10292/9740 Bawden, D (2006) Digital libraries: To meet or manage user expectations Aslib Proceedings: New Information Perspectives Retrieved on June, 02 th , 2022 from https://www.researchgate.net/publication/228361663_Digital_libraries_To_meet_or_manage _user_expectations Bernard, S (2006) An Examination of Digital Library Service in Malaysia Retrieved from https://www.academia.edu/608597/An_Examination_of_Digital_Library_Service_in_Malay sia Brophy, J & Bawden, D (2005) “Is Google enough? Comparison of an internet search engine with academic library resources”, Aslib Proceedings, 57(6), 498-512 doi:10.1108/00012530510634235 Bui, L T & Do, T T (2014) Phat trien dich vu thong tin moi truong dien tu tai thu vien dai hoc [Developing information services in the electronic environment at university libraries] Journal of Viet Nam library, 3, 7-14 Choi, Y (2006) Reference services in digital collections and projects Reference Services Review, 34(1), 129-147 Retrieved from https://doi.org/10.1108/00907320610648815 Cook, C (2001) A mixed-methods approach to the identification and measurement of academic library service quality constructs: LibQUAL+ Retrieved on May, 15th, 2022 from https://www.researchgate.net/publication/35005635_A_mixedmethods_approach_to_the_identification_and_measurement_of_academic_library_service_q uality_constructs_LibQUAL Digital library services (n.d) Tu dien IGI-Global truc tuyen [Online IGI-Global Dictionary] Retrieved on May, 15th, 2022 from https://www.igiglobal.com/dictionary/digital-library-services/96421 Duncan, C & Ekmekcioglu, C (2003) Digital libraries and repositories In A Littlejohn (Ed.), Reusing online resources: A sustainable approach to e-learning London, England: Kogan Page Ganaie, S A (2013) A glimpse ofinformation technology enabled library services International Journal of DigitalLibrary Services, (1), 78-82 Gapen, D K (1993) The virtual library: Knowledge, society and the librarian In L M Saunders (Ed.), The virtual library: Vision and realities, p.1-14 Westport: Meckler Greenstein, D (2000) Digital libraries and their challenges Library Trends, 49(2), 290-303 Henderson, K (2005) Marketing strategies for digital library services Library Review, 54(6), 34245 doi: 10.1108/00242530510605479 IFLA/UNESCO (2022) IFLA/UNESCO Manifesto for Digital Libraries Retrieved from https://www.ifla.org/publications/ifla-unesco-manifesto-for-digital-libraries Isfandyari-Moghaddam, A (2012) Managing Digital Libraries in the Light of Staff and Users: An Approach International Journal of Information Science and Management Retrieved on 1568 Tập 19, Số (2022): 1557-1570 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM May, 15th, 2022 from https://www.researchgate.net/publication/255605893_Managing_Digital_Libraries_in_ the_Light_of_Staff_and_Users_An_Approach Islam, M & Habiba, U (2015) Use of Social Media in Marketing of Library and Information Services in Bagladesh DESIDOC Journal of Library and Information Technology 35, 299303 doi: 10.14429/djlit.35.4.8455 Kani-Zabihi, E., Ghinea, G & Chen, S (2006) Digital libraries: What users want? Online Information Review 30, 395-412 doi:10.1108/14684520610686292 Khan, M A (2013) IPR in India and USA: Its impact on library services [PhD thesis, Aligarh Muslim University] Retrieved on May, 18th, 2022 from https://shodhganga.inflibnet.ac.in/handle/10603/40586?mode=full Koyama, K., Sato, Y., Tutiya, S & Takeuchi, H (2011) How the digital era has transformed ILL services in Japanese university libraries: a comprehensive analysis of NACSIS‐ILL transaction records from 1994 to 2008, Interlending & Document Supply, 39(1), 32-39 https://doi.org/10.1108/02641611111112129 Lang, B (1998) Developing the digital library In: L Carpenter, S shaw and A Presscott, eds, Towards the Digital Library London: The British Library Leiner, B (1998) The scope of the digital library: Draft prepared for the DLib Working Group on Digital Library Metrics Retrieved on May, 15th, 2022 from http://www.dlib.org/metrics/public/papers/dig-lib-scope.html Marchionini, G (2000) Evaluating digital libraries: A longitudinal and multifaceted view Library Trends, 49(2), 304-333 Mills, K (2013) Mobile library services for distance learning students SCONUL Focus 57 Retrieved on May, 15th, 2022 from https://www.sconul.ac.uk/sites/default/files/documents/11_9.pdf Moghaddam, A I (2012) Managing Digital Libraries in the Light of Staff and Users: An Approach International Journal of Information Science and Management 7, 31-40 Moore, J (2005) Digital map soup: What's cooking in british academiclibraries and are we helping our users Retrieved on May, 10th, 2022 from https://liberquarterly.eu/article/view/10397/10942 Oluwabiyi, M (2017) Digital reference services: an overview Information Impact: Journal of Information and Knowledge Management, vol 8, 66-75 https://doi.org/10.4314/iijikm.v8i1.8 Pomerantz, J (2008) Digital (Library Services) and (Digital Library) Services Digital Information Retrieved on May, 18th, 2022 from https://www.academia.edu/2408126/Digital_Library_Services_and_Digital_Library_Se rvices Rahman, A., Uddin, H., Akhter, R (2004) Information and Communication Technologies, Libraries and the Role of Library Professionals in the 21st Century: With Special Reference to Bangladesh 3334 608-617 https://doi.org/10.1007/978-3-540-30544-6_69 Rockart, J F (1982) The changing role of the information system executive: a critical success factors perspective Sloan Management Review, 24, 3-13, 1569 Lê Văn Hiếu tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Roopa, E & Krishnamurthy, M (2015) Perspective of digital library services: A review International Journal of Next Generation Library and Technologies, vol 1, 1-19 Retrieved on June, 02th, 2022 from https://www.academia.edu/26430525/Perspective_of_digital_library_services_A_revie w Sharifabadi, S R (2006) How digital libraries can support e-learning Electronic Library, 24(3), 389-401 doi: 10.1108/02640470610671231 Sreenivasulu, V (2000) The role of a digital librarian in the management of digital information systems (DIS) The Electronic Library 18 doi:10.1108/02640470010320380 Vietnam National Assembly (2019) Luat Thu vien 2019 (Luat so: 46/2019/QH14) [Law on Library 2019 (Law No: 46/2019/QH14)] Vietnamese Government (2021) Quyet dinh so 206/QĐ-TTg 11/02/2021 ve phe duyet “Chuong trinh Chuyen đoi so nganh thu vien đen nam 2025, dinh huong đen nam 2030” [Decision 206/QĐ-TTg dated February 11 rd , 2021, on approving “Digital transformation program in library sector until 2025, vision to 2030”] Zheng, Y & Du, L (2018) A Study on Service Marketing of University Libraries in the New Media Environment Open Journal of Social Sciences, 6, 223-233 doi: 10.4236/jss.2018.611016 Zhou, Q (2005) The development of digital libraries in China and the shaping of digital librarians The Electronic Library 23 433-441 Doi:10.1108/02640470510611490 Zickuhr, K., Rainie, L & Purcell, K (2013) Library services in the digitalage Retrieved on May, 15th, 2022 from https://files.eric.ed.gov/fulltext/ED539071.pdf DIGITAL LIBRARY SERVICES AT HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION Le Van Hieu, Pham Thi Tra Ho Chi Minh City University of Education, Vietnam Corresponding author: Le Van Hieu – Email: hieulv@hcmue.edu.vn Received: August 22, 2022; Revised: September 08, 2022; Accepted: October 20, 2022 * ABSTRACT The concept of digital library and digital library service is becoming increasingly familiar to libraries and academic communities worldwide Along with the development of science and technology and the internet, the digital library has undergone a development phase It has made important achievements in providing better and more convenient information resources and services for users However, in university libraries in Vietnam, the development of digital library services still face many barriers due to a lack of orientation and spontaneity By method of document analysis, this article clarifies the concept of digital library and digital library service, discusses development trends of digital library service and challenges in providing digital library service, and discusses orientations for the development of digital library service at Ho Chi Minh City University of Education Keywords: library service; academic library; digital library service 1570 Tập 19, Số (2022): 1557-1570 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM 1571 ... DVTVS xu hướng phát triển DVTVS Qua đề xuất định hướng phát triển DVTVS TV Trường ĐHSP TPHCM Giải vấn đề 2.1 Cơ sở lí luận thư viện số dịch vụ thư viện số 2.1.1 Khái niệm thư viện số Có nhiều định. .. xác định Tại Việt Nam, Bùi Loan Thùy Đỗ Thị Thu (2014) nghiên cứu phát triển dịch vụ thông tin môi trường số Hai tác giả đưa nhiều dịch vụ tiềm năng, hữu ích mà TV đại học phát triển như: Dịch vụ. .. nhân tham gia vào việc học tập giáo dục suốt đời” 1559 Lê Văn Hiếu tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM 2.2 Xu hướng phát triển dịch vụ TV số Với phát triển công nghệ đại, internet kéo TV ngồi

Ngày đăng: 07/11/2022, 13:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w