1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phat trien doi ngu giang vien truong dai hoc tay nguyen theo huong thuc hien quyen tu chu va trach nhiem xa hoi 08

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGÔ THỊ HIẾU PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN THEO HƯỚNG THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Chuyên ngành: Quản lí Giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2022 Cơng trình hồn thành Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Công Phong PGS.TS Nguyễn Thanh Hưng Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Phạm Văn Thuần Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 3: TS Trịnh Thị Anh Hoa Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi 08 30 ngày 30 tháng năm 2022 Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chất lượng giáo dục sở giáo dục đại học (GDĐH) phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ giảng viên (ĐNGV) Bởi, kinh tế thị trường (KTTT) hình thành cạnh tranh hệ thống giáo dục (GD) thu hút nguồn lực đầu tư, giáo viên giỏi, thu hút sinh viên (SV), đồng thời tác động lên mục tiêu, nội dung, phương thức, chế vận hành GD Vì vậy, phát triển ĐNGV trường đại học (ĐH) xem chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo, đó, ĐNGV ln khuyến khích khám phá tảng hệ nhận thức luận kỷ luật phê bình Tương tự, phát triển chuẩn hóa ĐNGV chìa khóa để đáp ứng yêu cầu nâng cao tự chủ ĐH chất lượng ĐNGV thể phẩm chất, đạo đức, trình độ họ Hơn nữa, phát triển ĐNGV sở giáo dục đại học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ để ĐNGV bắt kịp với yêu cầu đổi giáo dục đồng thời điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Tự chủ trách nhiệm xã hội xu tất yếu khách quan quan trọng tiến trình phát triển xã hội nói chung GDĐH nói riêng, yêu cầu hàng đầu trình đổi GDĐH, cơng cụ quan trọng việc tạo nguồn lực cho vận hành trường ĐH để thực sứ mạng cam kết xã hội Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu nước nước phát triển ĐNGV theo lí thuyết, tiếp cận khác nhau, phần lớn nghiên cứu tập trung vào tiếp cận phát triển nguồn nhân lực (NNL) chiến lược dựa lực, phát triển ĐNGV theo tiếp cận lực, quyền tự chủ trách nhiệm xã hội (TC, TNXH) sở GDĐH, tự chủ học thuật tự chủ nghề nghiệp giảng viên (GV) Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đề cập đến phát triển ĐNGV theo lí luận phát triển NNL chiến lược dựa vào lực kết hợp với tiếp cận TC, TNXH trường ĐH nhằm xem lực TC, TNXH mục tiêu, động lực đồng thời phương tiện, cách thức để phát triển ĐNGV Giáo dục đào tạo (GDĐT) Đảng Nhà nước ta quan tâm, coi chìa khóa để thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quản lí nhà nước (QLNN) GDĐH tạo bước chuyển từ QLNN GDĐH chế hành tập trung sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các quan điểm đạo đổi QLNN GDĐH dần thay đổi với đặc trưng đổi QLNN GDĐH chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chuyển từ tư tưởng quản lí chủ yếu mệnh lệnh hành sang quản lí pháp luật; chuyển từ chế quản lí tập trung, quan liêu, bao cấp sang chế quản lí phân cấp, dân chủ, tự chủ tự chịu trách nhiệm; chuyển từ phương thức quản lí chiều từ xuống (gọi “top – down”) sang phương thức lấy sở, lấy nhà trường làm trung tâm (gọi “bottom – up”) Lúc này, mơ hình quản lí cơng GD mơ hình nhà trường giao quyền tự chủ nhiều chịu giám sát chặt chẽ ba khu vực: nhà nước với bàn tay hữu hình hệ thống luật pháp, thị trường với bàn tay vơ hình chế cạnh tranh, xã hội dân với vai trò đối tác Nhà nước đối trọng thị trường Khi đó, mối quan hệ truyền thống Nhà nước nhà trường thay đổi bản, Nhà nước chuyển từ kiểm sốt sang giám sát, nhà trường quyền chủ động định liên quan đến nhiệm vụ chuyên môn, cơng tác tổ chức, nhân tài Hiện nay, quyền tự chủ sở GDĐH thể chế hóa theo hướng phân cơng, phân cấp xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, thẩm quyền Bộ quan hữu quan, song song với phát huy tính chủ động, sáng tạo cao quan QLGD cấp việc thực chức trách nhiệm vụ giao Tuy nhiên, vấn đề tự chủ đại học giai đoạn vừa làm, vừa điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn; trường đại học cơng lập chưa có thẩm quyền hợp đồng chuyên môn, hệ thống thang bảng lương theo chức danh nghề nghiệp nên cạnh tranh với trường tư, … Chính vậy, sở GDĐH cơng lập cần có hành lang pháp lý quán quyền TC, TNXH để quản lý ĐNGV vốn trường phải có Trường ĐH Tây Nguyên trường ĐH công lập, đa ngành, đa lĩnh vực, thuộc hệ thống giáo dục quốc dân hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp tự đảm bảo phần chi phí hoạt động thường xun (nhóm – 70% đến 100%) Hiệu trưởng giao quyền tự chủ quản lí hoạt động Nhà trường khuôn khổ pháp luật quy định Trong thời gian qua, nhiều trường ĐH Việt Nam, Trường ĐH Tây Nguyên thành lập Hội đồng trường (HĐT) theo quy định Luật GDĐH số 34/2018 Nghị định 99/2019, nhiên thẩm quyền Hiệu trưởng HĐT đôi lúc chưa phân định rõ ràng, dẫn đến lúng túng trình giải sách lớn Trường; chưa thực tốt việc xây dựng lộ trình hướng tới tự chủ 100% chi thường xuyên xác định trách nhiệm xã hội bên liên quan tự chủ; tham gia lãnh đạo đơn vị, môn giảng viên việc xây dựng, góp ý quy chế nội cịn hạn chế, … Đặc biệt, Trường gặp nhiều khó khăn, bất cập cơng tác quản lí Nhà trường phát triển ĐNGV, cụ thể: chưa có quy định cụ thể phân quyền gắn với trách nhiệm xã hội khoa, môn (BM) hoạt động phát triển ĐNGV; quy định tự chủ nghề nghiệp GV chưa cụ thể hóa; cơng tác tuyển dụng ĐNGV chưa kịp thời để bổ sung nguồn lực giảng dạy; sử dụng chưa hết nguồn lực GV (ĐNGV vừa thừa, vừa thiếu mơn, khoa); bố trí GV giảng dạy bất hợp lý (một số GV vượt 200 tiết, số GV thiếu nhiều năm học liền); số GV an phận không thực quy hoạch đào tạo; tỷ lệ GV chưa đạt chuẩn chiếm 16,9%; ĐNGV nghỉ hưu hàng loạt; tượng GV xin nghỉ việc, chuyển công tác nhiều thời gian ngắn sách thu hút từ trường ĐH khác nguyện vọng cá nhân; công tác đánh giá, sàng lọc GV chưa hiệu quả; sách đãi ngộ GV chưa đủ mạnh để cạnh tranh với trường, Chính tồn này, dẫn đến cấu, trình độ ĐNGV chưa đảm bảo, phù hợp với quy mô đào tạo Trường Để giải bất cập, hạn chế, tồn nói sở GDĐH nói chung Trường Đại học Tây Ngun nói riêng, địi hỏi Nhà trường nỗ lực đổi toàn diện, thực giải pháp tối ưu để phát triển ĐNGV phù hợp với phát triển quy mô đa dạng ngành nghề, loại hình đào tạo Trường ngày mở rộng nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng đào tạo ngày phải tốt bối cảnh tự chủ chịu trách nhiệm xã hội Xuất phát từ lí trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu sinh “Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội” nhằm tìm giải pháp phát triển ĐNGV từ việc xác định quyền TC, TNXH tác động vừa động lực, mục tiêu, phương thức để thực phát triển ĐNGV Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH sở GDĐH, đề xuất mơ hình giải pháp phát triển ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV chất lượng đào tạo trường, đáp ứng yêu cầu đổi GDĐT Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giảng viên đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển ĐNGV Trường ĐH Tây Nguyên theo hướng thực quyền TC, TNXH Giả thuyết khoa học Phát triển ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH trường ĐH vấn đề lớn, cấp bách bối cảnh đổi GDĐH Giữa lí luận, sở pháp lý thực tiễn phát triển ĐNGV trước xu tự chủ đại học gặp khó khăn, vướng mắc nhiều sở giáo dục đại học công lập Đặc biệt, chưa có mơ hình chế vận hành yêu cầu lực cá chủ thể tham gia phát triển ĐNGV Có thể nâng cao hiệu hoạt động phát triển ĐNGV sở GDĐH công lập chất lượng ĐNGV đáp ứng bối cảnh tự chủ đại học, đề xuất thực mơ hình phát triển ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH với chế vận hành dựa xem xét yếu tố tác động đến kết phát triển ĐNGV Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận phát triển ĐNGV sở GDĐH theo hướng thực quyền TC, TNXH; Xây dựng mơ hình phát triển ĐNGV sở GDĐH theo hướng thực quyền TC, TNXH; Đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV Trường ĐH Tây Nguyên theo hướng thực quyền TC, TNXH Nhà trường; đối sánh với số sở GDĐH công lập nước kinh nghiệm nước Việt Nam; Đề xuất giải pháp (GP) phát triển ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH Lựa chọn 01 GP để thử nghiệm 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu mơ hình quản lí, hoạt động phát triển ĐNGV trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, bối cảnh thực quyền TC, TNXH, bao gồm: quyền TC, TNXH cấp trao (Top – down), sở GDĐH công lập thực quyền TC, TNXH nội Trường (Bottom – up); Cơ sở GDĐH công lập thực phân cấp, phân quyền đến Khoa, BM nội dung phát triển ĐNGV giao quyền tự chủ nghề nghiệp cho GV theo quy định hành - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Đề tài luận án triển khai nghiên cứu khảo sát chủ yếu Trường ĐH Tây Nguyên khảo sát thêm Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, trường ĐH Vinh, Trường ĐH Đồng Tháp làm đối sánh - Giới hạn thời gian khảo sát thực trạng: Đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV Trường ĐH Tây Nguyên theo hướng thực quyền TC, TNXH giai đoạn 2015-2020 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cách tiếp cận Luận án nghiên cứu tiếp cận như: tiếp cận hệ thống, Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực chiến lược dựa vào lực (Competency‐based Human Resource Development; Tiếp cận mô hình quản lí giáo dục ĐH theo chế TC, TNXH (phân cấp quản lí); Tiếp cận thực tiễn 6.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận (phân tích tổng hợp tài liệu; Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết, phương pháp mơ hình hóa); Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (phương pháp thu thập số liệu, phương pháp vấn sâu (In-dephth Interview), phương pháp chuyên gia – kỹ thuật DELPHI, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động (số liệu thứ cấp), phương pháp đánh giá so với chuẩn (Benchmarking), phương pháp phân tích SWOT, phương pháp thực nghiệm; Nhóm phương pháp thống kê, phân tích xử lý số liệu Những luận điểm cần bảo vệ 7.1 Đội ngũ giảng viên nguồn lực định đến chất lượng đào tạo trường ĐH, đảm nhiệm vai trò giảng dạy, nghiên cứu khoa học (NCKH), phục vụ cộng đồng nhằm đạt triết lí GD, tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi, mục tiêu phát triển chiến lược phát triển nhà trường Do vậy, phát triển ĐNGV nhiệm vụ hàng đầu cần trường trọng, quan tâm có định hướng phát triển ĐNGV cụ thể Đặc biệt, để đáp ứng yêu cầu bối cảnh thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội đại học, trường cần xây dựng mơ hình phát triển ĐNGV phù hợp 7.2 Thực tế nay, sở GDĐH công lập thường xây dựng lộ trình tự chủ tài trước, sau triển khai thực tự chủ tổ chức nhân tự chủ hoạt động chun mơn, dẫn đến nhiều khó khăn, bất cập gây phản ứng ngược tự chủ như: tự chủ tuyển sinh với số lượng SV đông, doanh thu cao chất lượng thấp dẫn đến giảm uy tín sở GDĐH; là, tự chủ sở GDĐH chưa gắn với TNXH, Vì vậy, sở GDĐH nói chung, Trường ĐH Tây Nguyên nói riêng cần phải xác định mức độ tự chủ Nhà trường để từ xây dựng lộ trình, tiến hành phân cấp, phân quyền đến đơn vị thuộc, trực thuộc tự chủ nhân sự, có hoạt động phát triển ĐNGV, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, thu hút SV, tăng nguồn lực, đảm bảo điều kiện tiến đến thực tự chủ tài theo lộ trình 7.3 Để đạt hiệu cao phát triển ĐNGV bối cảnh tự chủ ĐH, Nhà trường cần thiết lập tiêu chí đánh giá lực chủ thể thực quyền TC, TNXH hoạt động phát triển ĐNGV lực tự chủ nghề nghiệp GV, đồng thời xây dựng ban hành quy trình thực gắn với quyền trách nhiệm chủ thể 7.4 Xác định yếu tố tác động đến kết phát triển ĐNGV bối cảnh TC, TNXH sở quan trọng để đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH Do đó, mơ hình phát triển ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH cần xem xét tếu tố bên ngoài, yếu tố bên trong, quyền TC, TNXH sở GDĐH công lập gắn kết yếu tố với nội dung phát triển ĐNGV Những đóng góp Luận án Luận án cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu, có hệ thống tương đối tồn diện hoạt động phát triển ĐNGV trường ĐH Tây Nguyên theo hướng thực quyền TC, TNXH Kết nghiên cứu có đóng góp sau: 8.1 Về lý luận Xây dựng khung lý luận phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận phát triển nguồn nhân lực chiến lược dựa vào lực tự chủ, trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học; xác định lực chủ thể phát triển đội ngũ giảng viên bối cảnh thực quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội Nhà trường lực tự chủ nghề nghề nghiệp giảng viên Phân tích luận giải số khái niệm đề tài: giảng viên, ĐNGV, khung lực giảng viên, phát triển đội ngũ giảng viên, phát triển ĐNGV theo tiếp cận lực, quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở GDĐH, phát triển ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH Từ phân tích mơ hình quản lí nguồn nhân lực, mơ hình phát triển nguồn nhân lực chiến lược mơ hình quản lí nguồn nhân lực tri thức theo hướng chịu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, tác giả đề xuất mơ hình phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học Xác định yếu tố tác động đến kết phát triển đội ngũ giảng viên bối cảnh nhà trường thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội, gồm yếu tố bên ngoài, yếu tố bên trong, vai trò khung lực chủ thể phát triển đội ngũ giảng viên 8.2 Về thực tiễn Từ mơ hình lý thuyết, luận án tổ chức hoạt động khảo sát yếu tố mơ hình để đánh giá mức độ thực quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội Trường ĐH Tây Nguyên hoạt động phát triển ĐNGV lực tự chủ nghề nghiệp GV Đồng thời, đối sánh với sở GDĐH nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nước để thấy tranh tổng quan điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Trường ĐH Tây Nguyên công tác phát triển ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH Từ phân tích, đánh giá kết thực trạng, luận án xác định mơ hình hồi quy tuyến tính nhân tố tác động đến kết phát triển ĐNGV Trường theo hướng thực quyền TC, TNXH, gồm (1) Tự chủ, trách nhiệm xã hội (TCTNXH); (2) Yếu tố bên (YTBT); (3) Yếu tố bên (YTBN) Đây sở đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường ĐH Tây Nguyên theo hướng thực quyền TC, TNXH Các GP phát triển ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH giúp sở GDĐH xác định phương thức phát triển ĐNGV q trình phát triển lực tự chủ chun mơn, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ quản trị nhà trường GV, nhằm xây dựng ĐNGV có chất lượng, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn, đặc biệt bối cảnh tự chủ ĐH Kết nghiên cứu thực tiễn sở khoa học giúp nhà nghiên cứu, nhà QLGD, lãnh đạo, quản lí sở GDĐH có nhìn tổng thể, tồn diện tiếp cận phát triển nguồn nhân lực chiến lược dựa vào lực, tiếp cận TC, TNXH phân cấp quản lí, từ đó, xây dựng chiến lược phát triển trường phát triển ĐNGV theo hướng phân cấp, phân quyền phù hợp với bối cảnh tự chủ ĐH Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung Luận án dự kiến cấu trúc thành 04 chương: Chương Tổng quan nghiên cứu vấn đề Chương Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên đại học theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội Chương Cơ sở thực tiễn phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học tây nguyên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội Chương Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học tây nguyên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Nghiên cứu phát triển giảng viên 1.1.1 Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực chiến lược dựa vào lực 1.1.2 Nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực 1.2 Nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học 1.2.1 Nghiên cứu tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học 1.2.2 Nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học 1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu 1.3.1 Những vấn đề kế thừa Từ nghiên cứu nước nước, luận án kế thừa luận điểm về: lí luận quản lí nguồn nhân lực chiến lược dựa vào lực; mơ hình phát triển nguồn nhân lực; yếu tố định việc trì, tạo động lực cho ĐNGV; lực cốt lõi GV; chủ thể tham gia phát triển ĐNGV, … 1.3.2 Những vấn đề chưa đề cập nghiên cứu Các nghiên cứu nước chưa tập trung vào nội dung sau: Cách xác định mức độ tự chủ học thuật, tổ chức máy, nhân sự; Mơ hình phát triển ĐNGV nhà trường giao quyền TC, TNXH; Tiêu chuẩn, tiêu chí, báo đánh giá lực tự chủ sở giáo dục đại học chủ thể tham gia quản lí Trường, phát triển GV,… 1.3.3 Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu giải Từ kết nghiên cứu tổng quan, luận án tập trung giải vấn đề chủ yếu sau: - Về lý luận: Phát triển ĐNGV theo hướng thực quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học; yếu tố tác động đến phát triển ĐNGV; Tiêu chuẩn, tiêu chí, báo, mơ hình phát triển ĐNGV theo hướng thực quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội - Về thực tiễn: Đánh giá mức độ thực hiện; yếu tố tác động; xây dựng giải pháp phát triển ĐNGV hướng thực TC, TNXH Trường ĐH Tây Nguyên KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu Chương 1, rút kết luận sau đây: Một số nghiên cứu vận dụng lý thuyết quản trị NNL doanh nghiệp sang quản trị đại học, gắn quản lí NNL với TNXH doanh nghiệp; so sánh TNXH doanh nghiệp với TNXH trường đại học; gắn TC với TNXH quản trị nhà trường Mô hình quản lí NNL theo tiếp cận TNXH doanh nghiệp số tác giả nước quan tâm, vận dụng đề xuất mơ hình phát triển ĐNGV bối cảnh sở GDĐH công lập thực quyền TC, TNXH Từ tiếp cận phát triển nguồn nhân lực chiến lược dựa vào lực; lý luận mơ hình quản lí nguồn nhân lực, nội dung phát triển GV; quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học công lập, luận án tập trung nghiên cứu khung lý luận phát triển GV theo hướng tự chủ, trách nhiệm xã hội Chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC THEO HƯỚNG THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 2.1 Đội ngũ giảng viên bối cảnh đổi giáo dục đại học Từ nghiên cứu tổng quan sở lý luận, Luận án nghiên cứu đưa khái niệm giảng viên, ĐNGV, phát triển ĐNGV đại học, khung lực giảng viên, phát triển GV theo hướng tiếp cận lực; vị trí, vai trò GV; phẩm chất, lực GV đại học; nội dung phát triển ĐNGV theo tiếp cận phát triển NNL chiến lược dựa vào lực 2.2 Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học 2.2.1 Khái niệm quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở GDĐH; Năng lực tự chủ giảng viên đại học; Trách nhiệm xã hội sở GDĐH; Tự chủ nghề nghiệp giảng viên; Phân cấp quản lí; Phân quyền 2.2.2 Cơ sở pháp lý quyền tự chủ trách nhiệm xã hội tác động Luật định hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên đại học Trong bối cảnh GDĐH Việt Nam, có nhiều văn pháp lý nêu khái niệm xác định nội dung thực quyền TC sở GDĐH công lập Như vậy, thể chế quyền TC, TNXH ĐH đòi hỏi trường phải chuẩn bị điều kiện để thực quyền TC, TNXH phát triển ĐNGV gồm: (1) Tính đồng quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm Trường trước Nhà nước xã hội; (2) Nội dung phân định hợp lý quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm chế hoạt động Đảng ủy, HĐT BGH; (3) Sự phân cấp hợp lý quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm chế hoạt động BGH với đơn vị thuộc/trực thuộc; (4) Quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm lợi ích đội ngũ viên chức quản lý, GV Trường; (5) Quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ, lợi ích người học 2.2.3 Nội dung quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học - Quyền tự chủ học thuật; tổ chức, nhân sự; tài - Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội thực thơng qua giải trình chịu trách nhiệm Tự chủ ĐH kèm với tăng cường lực chịu trách nhiệm giải trình sở GDĐH lĩnh vực chính: i) Chất lượng giảng dạy; ii) Minh bạch đầu ra; iii) Minh bạch tài chính; iv) Hỗ trợ tài cho SV - Mức độ tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học: Tự chủ thể hai cấp độ: cấp độ trường ĐH với nhà nước cấp độ nội trường - Mối quan hệ quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học: Quyền TC, TNXH (thể qua trách nhiệm giải trình) hai mặt thống hoạt động sở GDĐH, tự chủ nhằm đảm bảo hiệu hiệu suất cao, TNXH nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm công xã hội hoạt động nhà trường 2.2.4 Tự chủ nghề nghiệp giảng viên (1) Tự chủ hoạt động giảng dạy (2) Tự chủ phát triển chương trình đào tạo (3) Tự chủ nghiên cứu (4) Tự chủ quản trị Nhà trường (5) Tự chủ bồi dưỡng phát triển ĐNGV 2.2.5 Phân cấp, phân quyền quản lí - Phân cấp quản lý: gồm phân công chức năng, phân định nhiệm vụ, quyền hạn cho cấp hành Nhìn từ chế độ quản lí chất phân cấp việc cấp chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn nắm giữ cho cấp thực cách thường xuyên, liên tục phương thức ban hành văn quy phạm pháp luật, cách chuyển cho cấp thực nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể định hành - Phân quyền nội nhà trường: Thiết lập thẩm quyền rõ ràng ranh giới chức cho đơn vị đó; Chuyển giao quyền định lập kế hoạch, định quản lý nhiệm vụ nhà nước cho đơn vị; Ủy quyền cho phép đơn vị sử dụng đội ngũ cán riêng; Thiết lập quy tắc quan hệ hoạt động tương tác đơn vị với đơn vị khác hệ thống quyền mà họ phận 2.3 Phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học 2.3.1 Khái niệm phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học Phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học trình nhà trường phân cấp, phân quyền đến đơn vị, cá nhân chịu trách nhiệm thực hiện, báo cáo, cơng khai, giải trình phương thức, tiến trình thực quy hoạch, tuyển dụng, quản lí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển tự chủ nghề nghiệp, đánh giá, đãi ngộ, tôn vinh, khen thưởng kỷ luật giảng viên nhằm đảm bảo mặt cấu, số lượng chất lượng; đồng thời xây dựng đội ngũ giảng viên có đủ lực thích ứng với thay đổi kinh tế - xã hội, thể chế, phát triển khoa học cơng nghệ đạt tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu phát triển nhà trường 2.3.2 Mơ hình quản lí nguồn nhân lực - Mơ hình quản lí nguồn nhân lực: Luận án nghiên cứu mơ hình quản lí nguồn nhân lực như: Mơ hình liên kết; Mơ hình quản lí nguồn nhân lực Harvard; Mơ hình quản lí nguồn nhân lực Leonard Nadler; Mơ hình phát triển nguồn nhân lực chiến lược Peterson; Mô hình quản lí nguồn nhân lực tri thức theo hướng chịu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nhìn chung, mơ hình có tính ưu việt khác nhau, nhiên, phạm vi nghiên cứu, luận án lựa chọn mơ hình lý thuyết phát triển NNL Leonard Nadler, mơ hình phát triển NNL chiến lược Peterson mơ hình quản lí NNL tri thức theo hướng TNXH doanh nghiệp Inga Lapiņa - Phát triển đội ngũ giảng viên theo tiêp cận phát triển nguồn nhân lực chiến lược dựa vào lực 2.3.3 Mô hình phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học - Sự cần thiết đề xuất mơ hình phát triển ĐNGV theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội - Mơ hình phát triển ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH sở GDĐH: Trên sở vận dụng mơ hình lý thuyết phát triển NNL Leonard Nadler, mơ hình phát triển NNL chiến lược Peterson mơ hình quản lí NNL tri thức theo hướng TNXH doanh nghiệp Inga Lapiņa; yếu tố tác động đến hoạt động phát triển ĐNGV chủ trương Đảng, Nhà nước thực tiễn thực quyền TC, TNXH, luận án đề xuất mơ hình phát triển ĐNGV bối cảnh thực quyền TC, TNXH sở GDĐH (hình 2.1) Hình 2.1 Mơ hình phát triển ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH Mơ hình (Hình 2.1) bao gồm: (1) yếu tố bên (nền KTTT, phát triển KHCN, thể chế hóa, văn hóa xã hội); (2) yếu tố bên (tầm nhìn, sứ mạng, triết lý GD, chiến lược phát triển Nhà trường, chiến lược phát triển ĐNGV, văn hóa tổ chức nhà trường); (3) Quá trình sở GDĐH thực quyền tự chủ (về học thuật, chuyên môn, tổ chức nhân sự, quản lí tài chính, tài sản); (4) Trách nhiệm xã hội sở GDĐH việc giải trình, báo cáo công khai (đối với bên liên quan, kết đầu công tác đảm bảo chất lượng Trường); (5) Hoạt động phát triển ĐNGV (về quy hoạch, tuyển dụng, quản lý sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, phát triển tự chủ nghề nghiệp, đánh giá sách giữ chân, tôn vinh, đãi ngộ) Yếu tố (1), (2), (3), (4) biến độc lập, yếu tố (5) biến phụ thuộc chúng có mối quan hệ lẫn Kết phát 12 - (6) Thực chế độ sách thu hút, đãi ngộ, tơn vinh ĐNGV theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học (được sơ đồ hóa thành bảng đây) 2.4 Chủ thể phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học 2.4.1 Vai trò, mối quan hệ chủ thể phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học Hội đồng trường; Hiệu trưởng; Lãnh đạo Khoa, BM đơn vị chức thực tự chủ quản lý điều hành; GV khơng giữ vai trị quản lí có quyền tự chủ trách nhiệm việc tham gia quản lí nhà trường; hoạt động tuyển sinh, đào tạo, chất lượng SV 2.4.2 Năng lực chủ thể phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội - Khung lực viên chức quản lí: Trưởng, phó khoa; Trưởng, phó phịng chức năng; Trưởng, Phó môn chủ thể trực tiếp thực công tác phát triển ĐNGV bối cảnh TC, TNXH, đòi hỏi phải có lực như: Quản lí quy hoạch ĐNGV; Thu hút, tuyển dụng ĐNGV; Quản lí, sử dụng ĐNGV; Đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV; Đánh giá ĐNGV; Thực sách đãi ngộ, tôn vinh ĐNGV - Khung lực giảng viên: Giảng dạy; Phát triển Chương trình đào tạo; Nghiên cứu khoa học; Tham gia hoạt động quản lí Nhà trường 2.5 Các yếu tố tác động đến kết phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học 2.5.1 Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học Quyền tự chủ chun mơn, nhân tài ln gắn liền trách nhiệm công khai, minh bạch, báo cáo, giải trình sở GDĐT người học, xã hội, Nhà nước Nhà trường hoạt động phát triển ĐNGV 13 2.5.2 Yếu tố bên sở giáo dục đại học Các yếu tố bên gồm: Kinh tế thị trường, phát triển KHCN, thể chế hóa văn hóa xã hội 2.5.3 Yếu tố bên sở giáo dục đại học Các yếu tố bên sở GDĐH bao gồm tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu Nhà trường; chiến lược phát triển Nhà trường; chiến lược phát triển ĐNGV; văn hóa tổ chức Nhà trường Đây yếu tố chủ yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động phát triển đội ngũ trường đại học KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ nghiên cứu, phân tích sở lý luận, kết luận: Mơ hình phát triển ĐNGV theo hướng thực TC, TNXH sở GDĐH công lập xây dựng sở vận dụng mơ hình quản trị NNL quản trị tri thức theo hướng tiếp cận TNXH DN; Điều kiện, mức độ TC, TNXH xây dựng, ban hành dựa phân cấp quản trị nhà trường, phân quyền Trường đơn vị; Phát triển ĐNGV theo hướng thực TC, TNXH sở GDĐH công lập nhà trường vào mức độ tự chủ trường để Nhà trường thực phân cấp hoạt động phát triển ĐNGV (quy hoạch; tuyển dụng; quản lí, sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nghề nghiệp; đánh giá; chế độ sách đãi ngộ, tơn vinh) đồng thời gắn với TNXH nhà trường ĐNGV, HĐT, nhà đầu tư, bên liên quan kết phát triển ĐNGV chất lượng đào tạo trường thông qua chất lượng ĐNGV Để kết phát triển ĐNGV đạt hiệu cao bối cảnh sở GDĐH thực quyền TC,TNXH, cần xem xét yếu tố quyền TC, TNXH sở GDĐH lực thực quyền TC, TNXH hoạt động phát triển ĐNGV; yếu tố bên ngoài, yếu tố bên sở GDĐH Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN THEO HƯỚNG THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 3.1 Khái quát trường Đại học Tây Nguyên 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 3.1.2 Tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi, triết lí giáo dục 3.1.3 Cơ cấu tổ chức, máy 3.1.4 Quy mô đào tạo nghiên cứu khoa học 3.1.5 Tài chính, tài sản 3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 3.2.1 Mục tiêu khảo sát Khảo sát thực trạng nhằm đánh giá đắn, khách quan công tác phát triển ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH Trường ĐH Tây Nguyên đồng thời xác định nhân tố tác động đến kết phát triển 3.2.2 Nội dung khảo sát Trên sở lý thuyết mô hình lực chủ thể thực hoạt động phát triển ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH sở GDĐH lĩnh hội ý kiến thu từ kết vấn chuyên gia, nhà quản lí giáo dục, Luận án tập trung đánh giá thực trạng 07 nội dung 3.2.3 Đối tượng mẫu khảo sát - Đối tượng khảo sát: Luận án khảo sát 70 CBQL, 374 GV 512 SV Ngoài ra, luận án khảo sát thêm 90 người chuyên gia, CBQL, GV Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Học viện), Trường ĐH Vinh, Trường ĐH Đồng Tháp 07 chuyên gia trường ĐH khác để thực đối sánh với kết khảo sát trường ĐH Tây Nguyên 14 - Chọn mẫu khảo sát: - Thang đánh giá: Luận án sử dụng thang đo Likert: có cấp độ từ đến 3.2.4 Phương pháp khảo sát quy trình phân tích liệu - Thiết kế nghiên cứu: qua bước: nghiên cứu sơ bộ, nhiên cứu thức - Quy trình khảo sát thu thập liệu - Phương pháp xử lý phân tích số liệu: số liệu thứ cấp xử lý Excel, số liệu sơ cấp từ phiếu khảo sát xử lý phần mềm SPSS 25 3.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên 3.3.1 Về số lượng đội ngũ giảng viên 3.3.2 Về cấu đội ngũ giảng viên 3.3.3 Về chất lượng đội ngũ giảng viên 3.4 Thực trạng mức độ tự chủ trách nhiệm xã hội Trường Đại học Tây Nguyên 3.4.1 Quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội Trường (Provided autonomy) - Quyền tự chủ hoạt động chuyên môn - Quyền tự chủ tổ chức nhân - Quyền tự chủ tài chính, tài sản 3.4.2 Mức độ thực quyền tự chủ Trường (Perceived Autonomy) - Mức độ thực quyền tự chủ học thuật, chuyên môn: 7/9 nội dung đánh giá “Tốt”; nội dung đánh giá “Trung bình” - Mức độ thực quyền tự chủ tổ chức, máy, nhân sự: 1/5 nội dung đánh giá “Tốt”; lại đạt mức “Trung bình” - Mức độ thực quyền tự chủ tài chính, tài sản: nội dung thực mức “Trung bình”, với mức đánh giá từ 2.92 đến 3.18 3.4.3 Mức độ thực trách nhiệm xã hội Trường Đại học Tây Nguyên - Mức độ thực trách nhiệm giải trình Trường: nội dung đánh giá “Tốt” - Mức độ thực cam kết, công khai Trường: 9/10 nội dung thực “Tốt”, nội dung “Cam kết tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm” đạt mức “Trung bình” 3.4.4 Thực trạng lực chủ thể phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội - Năng lực tự chủ viên chức quản lý hoạt động phát triển ĐNGV - Năng lực tự chủ nghề nghiệp giảng viên 3.5 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 3.5.1 Nhận thức cấp quản lí giảng viên phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội CBQL đánh giá cao GV nội dung, riêng nội dung QĐTC3 “Nhà trường phân cấp cho khoa, BM chủ trì chịu trách nhiệm phân cơng, bố trí giảng dạy, NCKH, phục vụ cộng đồng nhiệm vụ khác” GV đánh giá cao CBQL Có lẽ CBQL đứng gốc độ nhà quản lí, họ chưa muốn trao quyền cho khoa, BM; cịn GV mong muốn chủ động, tự chủ chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ 3.5.2 Quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội CBQL GV đánh giá tương đồng nhau: Cả hai cho “Quy hoạch chuẩn hóa ĐNGV”, “Quy hoạch cấu ĐNGV” “Quy hoạch số lượng ĐNGV” thực mức “Tốt” ( X = 3.44 - 3.64) Hoạt động quy hoạch ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH Trường ĐH Tây Nguyên thực “Tốt” nội dung, riêng nội dung “Phân cấp cho Trưởng khoa xây dựng, thực công tác quy hoạch 15 phát triển ĐNGV theo nội dung chịu trách nhiệm cơng khai, báo cáo, giải trình Nhà trường kết quy hoạch ĐNGV” thực mức “Trung bình” 3.5.3 Tuyển dụng đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội Công tác tuyển dụng GV theo hướng thực quyền TC, TNXH đánh giá chưa tốt: việc tuyển dụng hàng năm chưa đạt tiêu, Nhà trường chưa thực phân cấp cho khoa tuyển dụng Có thể nguyên nhân khách quan từ yếu tố cạnh tranh trường công lập tư thục Trường tư thục có sách thu hút đủ mạnh, cịn trường cơng lập, chế tiền lương sách đãi ngộ cịn bị ràng buộc Mặt khác, phần chủ quan từ phía Nhà trường, chưa xây dựng phương án tuyển dụng linh hoạt để có lộ trình tuyển dụng kịp thời thu hút nguồn lực chỗ 3.5.4 Quản lí, sử dụng đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội Các hoạt động quản lí, sử dụng ĐNGV Trường ĐH Tây Nguyên mức “Tốt”, trừ hoạt động QLDN4 “Xem xét, điều chuyển GV BM phù hợp lực (nhằm đảm bảo cấu GV ngành đào tạo)” QLDN5 “Xem xét, bổ nhiệm GV vị trí quản lí đáp ứng đủ lực đạt” đạt mức “Trung bình” 3.5.5 Đào tạo, bồi dưỡng phát triển tự chủ nghề nghiệp giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội Kết khảo sát, cho thấy” 8/17 nội dung CBQL GV đánh giá mức “Trung bình”, bao gồm: “Cử GV tham gia dự án” (DTDN5) ( X = 2.97); “Tổ chức bồi dưỡng lực giảng dạy trực tuyến” (DTDN7) ( X = 3.40); “Tổ chức cho GV dự giờ, thao giảng học tập kinh nghiệm đồng nghiệp” (DTDN8) ( X = 3.05); “Tổ chức sinh hoạt học thuật” (DTDN9) ( X = 3.24); “Cử GV tham dự hội thảo trong, nước” (DTDN10) ( X = 3.38); “Cử GV đào tạo sau ĐH nước” (DTDN11) ( X = 3.30); “Mời chuyên gia, nhà khoa học thỉnh giảng, hướng dẫn GV trẻ” (DTDN13) ( X = 3.12); “Phân quyền cho Trưởng khoa chịu trách nhiệm thực công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nghề nghiệp GV khoa” (DTDN16) ( X = 3.39) 3.5.6 Đánh giá đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội CBQL đánh giá mức thấp GV 08 nội dung, có 02 nội dung đánh giá cao so với GV với mức độ thực “Tốt”, gồm: “Xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ theo vị trí việc làm” (DGDN1) ( X = 3.59) “Thẩm định công nhận kết đánh giá GV” (DGDN7) ( X = 3.66) CBQL đánh giá nội dung sau mức “Trung bình” (được xếp theo thứ bậc giảm dần): Đánh giá theo yêu cầu khung lực vị trí việc làm”(DGDN4) ( X =3.34); “Phân cấp Trưởng khoa, Trưởng BM đánh giá GV khoa, BM” (DGDN10) ( X =.33); “Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá GV phẩm chất, thái độ, trách nhiệm; nhiệm vụ giảng dạy, NCKH, phục vụ cộng đồng” (DGDN2) ( X =3.30); “Triển khai đánh giá theo quy trình (Đánh giá việc thực nhiệm vụ theo kế hoạch)” (DGDN3) ( X =3.26); Tổ chức lấy ý kiến người học đánh giá GV (DGDN5) ( X =3.17); “Xử lý kết đánh giá GV” (DGDN8) ( X =3.01); “Thực công khai, báo cáo, giải trình (nếu có) cơng tác đánh giá GV” (DGDN9) ( X =2.74) 16 3.5.7 Thực chế độ sách thu hút, đãi ngộ, tơn vinh GV theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội Kết khảo sát cho thấy, có 11/17 nội dung CBQL, GV đánh giá mức độ thực “Tốt" ( X = 3.41 đến X = 3.96), xếp thứ bậc từ thấp đến cao, cụ thể: CSDN12 “Tạo điều kiện thời gian cho GV học, bồi dưỡng tự túc (vẫn hưởng nguyên lương)”, CSDN6 “Hỗ trợ kinh phí sau thăng hạng chức danh nghề nghiệp (GV hạng II, hạng I)”, CSDN11 “Nâng bậc lương trước thời hạn”, CSDN13 “Đề cử GV vào vị trí quản lí phù hợp lực”, CSDN7 “Hỗ trợ kinh phí sau cơng nhận chức danh GS, PGS”, CSDN2 “Ban hành sách giữ chân, đãi ngộ, tôn vinh GV”, CSDN1 “Xây dựng hệ thống tiêu chí sách giữ chân, đãi ngộ, tơn vinh GV”, CSDN4 “Hỗ trợ kinh phí sau hoàn thành đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ”, CSDN3 “Đánh giá lực, kết thực nhiệm vụ, mức độ cống hiến GV”, CSDN14 “Chuyển đổi vị trí việc làm theo lực, mạnh GV”, CSDN9 “Nhân rộng điển hình GV có thành tịch vượt trội giảng dạy, NCKH phục vụ cộng đồng” Đánh giá chung: Với kết đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH Trường cho thấy: Mặc dù Trường tự chủ chi thường xuyên mức bị ràng buộc pháp luật chuyên ngành luật viên chức nên giới hạn thẩm quyền thực quản lý, đánh giá thực chế độ sách ĐNGV Do đó, sách đối vói GV chưa đủ mạnh để cạnh tranh với trường tư thục địa bàn trường thành phố lớn thu hút GV Trường Mặt khác, chế phân cấp, phân quyền đến đơn vị, cá nhân chưa thực triệt để tâm lý viên chức quản lý thuộc, trực thuộc Trường thân GV chưa sẵn sàng mà hoàn toàn thụ động từ đạo từ phía lãnh đạo Trường Ngồi ra, hành lang pháp lý để GV thực tự chủ học thuật thực theo quy định hành Nhà nước, Bộ GDĐT, nhà trường quy định rải rác văn nội bộ, chưa có văn riêng tự chủ học thuật áp dụng GV Trường Những khó khăn, tồn sở để luận án đề xuất giải pháp tháo gỡ nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV 3.6 Nhân tố tác động đến kết phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 3.6.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA - Phân tích kiểm định độ tin cậy thang đo - Phân tích nhân tố khám phá EFA + Phân tích biến độc lập Nhân tố 1: Giá trị Eigenvalue 4.612 (>1) Nhân tố bao gồm 05 vấn đề liên quan là: Tự chủ học thuật, chuyên môn; Cam kết, công khai Trường; Tự chủ tài chính, tài sản; Tự chủ tổ chức, nhân sự; Trách nhiệm giải trình Hệ số tương quan biến thấp nhân tố “Trách nhiệm giải trình” với giá trị 0.703 (>0.5) Các biến nhân tố đặt thành biến với tên biến “Tự chủ, trách nhiệm xã hội”, ký hiệu (TCTNXH) Nhân tố 2: Giá trị Eigenvalue 2.567 (>1) Nhân tố bao gồm 05 vấn đề liên quan là: Chiến lược phát triển Nhà trường; Tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu Trường; Chiến lược phát triển ĐNGV; Triết lí GD; Văn hóa tổ chức Nhà trường Hệ số tương quan biến thấp nhân tố “Văn hóa tổ chức Nhà trường” với giá trị 0.603 (>0.5) Các nhân tố đặt thành biến với tên biến “Yếu tố bên trong”, ký hiệu (YTBT) Nhân tố 3: Giá trị Eigenvalue 1.392 (>1) Nhân tố bao gồm 04 vấn đề liên quan là: Thể chế hóa; Nền KTTT; Sự phát triển KHCN; Văn hóa, xã hội Hệ số 17 tương quan biến thấp nhân tố “Văn hóa, xã hội” với giá trị 0.625 (>0.5) Các nhân tố đặt thành biến với tên biến “Yếu tố bên ngồi”, ký hiệu (YTBN) + Phân tích biến phụ thuộc: Kết kiểm tra độ tin cậy thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc cho thấy có nhân tố trích Eigenvalue 4.548, phương sai trích 75.794% (> 50%) Với hệ số KMO 0.909 (> 0.5) kiểm định Bartlett't có ý nghĩa thống kê (sig = 0.000 < 0.05), nên khẳng định liệu phù hợp để đưa vào mơ hình phân tích 3.6.2 Mơ hình nhân tố tác động đến phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội Trường Đại học Tây Ngun Mơ hình hồi quy tuyến tính thể nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH Trường ĐH Tây Nguyên là: 𝑌 = 0.908 + 0.584 ∗ TCTNXH + 0.210 ∗ YTBT– 0.085 ∗ YTBN 3.7 Kinh nghiệm, đối sánh phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 3.7.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới United Kingdom; Canada; Australia; Bồ Đào Nha 3.7.2 Kinh nghiệm số trường ĐH nước Trường ĐH Kinh tế quốc dân; Trường ĐH công nghiệp thực phẩm Tp Hồ Chí Minh (HUFI) 3.7.3 Đối sánh với số sở giáo dục đại học nước 3.8 Đánh giá (SWOT) 3.8.1 Điểm mạnh (Strengths) Với quyền trao, Trường ĐH Tây Nguyên thực tốt nội dung tự chủ chuyên môn, học thuật; chịu trách nhiệm báo cáo giải trình kết đầu ra, Nhà nước, bên liên quan; thực cam kết chất lượng GD 3.8.2 Điểm yếu (Weaknesses) Trong hoạt động phát triển ĐNGV, công tác quy hoạch tuyển dụng ĐNGV thực mức trung bình ( X = 3.28), đó, nội dung hoạt động phát triển ĐNGV, số thực mức chưa tốt 3.8.3 Cơ hội (Opportunities) Các quan điểm Đảng, Nhà nước tạo hội thuận lợi cho Trường ĐH Tây Nguyên nói riêng Trường ĐH nói chung triển khai thực TC, TNXH hoạt động Trường, có nhiệm vụ phát triển ĐNGV 3.8.4 Thách thức (Threats) Khi Nhà trường phân quyền TC, TNXH cho đơn vị (khoa, môn, đơn vị chức năng) cá nhân GV, đòi hỏi phải nâng cao lực CBQL thực TC, TNXH hoạt động phát triển ĐNGV thân GV bồi dưỡng lực tự chủ chuyên môn KẾT LUẬN CHƯƠNG Trường ĐH Tây Nguyên thực tự chủ học thuật, chuyên môn mức tốt; Đối với tự chủ tổ chức, nhân tự chủ tài tài sản thực mức trung bình Từ kết khảo sát, Luận án phân tích tương quan hồi quy đa biến để kiểm chứng yếu tố mơ hình lý thuyết xây dựng chương xác định nhân tố tác động đến kết hoạt động phát triển ĐNGV bối cảnh Nhà trường thực TC, TNXH 18 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN THEO HƯỚNG THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 4.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 4.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý Các giải pháp phát triển ĐNGV Trường ĐH Tây Nguyên cần bám sát lộ trình tiến đến tự chủ ĐH phương diện Đảng Nhà nước 4.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu Các giải pháp đề xuất đảm bảo đạt mục tiêu phát triển ĐNGV theo tiêu phấn đấu xác định Quyết định số 69/QĐ-TTg ngày 15/01/2019, Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 18/01/2019 4.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển Các giải pháp đưa khảo sát dựa sở kế thừa quy định Nhà nước, Trường hoạt động phát triển ĐNGV TC, TNXH Trường 4.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, phù hợp Các giải pháp phát triển ĐNGV phải nằm tổng hoạt động quản lí chung Trường mức độ tự chủ Trường 4.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu Các giải pháp đề xuất phải thực tình hình thực tiễn Trường, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo 4.2 Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 4.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức Lãnh đạo, quản lí giảng viên thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội công tác phát triển đội ngũ giảng viên - Mục tiêu giải pháp: Nhận thức đắn hoạt động phát triển ĐNGV theo hướng thực TC, TNXH sở GDĐH giúp chủ thể thực hiệu nội dung phát triển ĐNGV - Ý nghĩa giải pháp: Tạo điều kiện, hội để khoa, GV có quyền nhiều quản lí, thực nội dung phát triển ĐNGV - Nội dung giải pháp: Quán triệt đến CBQL, GV sở pháp lý việc yêu cầu Trường thực tự chủ ĐH, gồm: tự chủ đại tự chủ chun mơn, học thuật; tổ chức nhân sự; tài chính, tài sản; CBQL, GV cần nhận thức TC, TNXH cách đầy đủ tồn diện hệ thống triển khai đồng bộ, hiệu quả, - Cách thức thực hiện: Nhà trường cần quán triệt, nâng cao nhận thức chất, tầm quan trọng thực TC, TNXH hoạt động phát triển ĐNGV, bước chuyển mạnh mẽ việc quản trị, quản lí nhà trường, đảm bảo nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Mỗi chủ thể Trường, đòi hỏi nhận thức rõ hoạt động phát triển ĐNGV theo hướng thực TC, TNXH - Điều kiện thực hiện: Ban chấp hành Đảng bộ, Chủ tịch HĐT, Hiệu trưởng tập thể lãnh đạo trường, đơn vị chức năng, khoa cần phải xác định nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên tích hợp vào hoạt động Nhà trường; P.Thanh tra Pháp chế chủ trì việc cập nhật, phổ biến, cụ thể hóa văn pháp luật đến tồn thể GV, người học, 4.2.2 Xây dựng ban hành Quy định phân quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội đến khoa, môn hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên - Mục tiêu giải pháp: Xác định điều kiện, mức độ tự chủ đơn vị đủ lực tự chủ tự chủ nghề nghiệp GV; phân quyền đến chủ thể thực số khâu hoạt động phát triển ĐNGV; xây dựng khung đảm bảo TNXH Trường, khoa phân cấp, giao tự chủ 19 - Ý nghĩa biện pháp: Cụ thể hóa quyền TC, TNXH xem cơng cụ quản lí hữu hiệu mang tính pháp lý cao Trường, đồng thời làm sở để thực báo cáo, giải trình với bên liên quan - Nội dung giải pháp: Xây dựng Quy chế phân quyền TC, TNXH khoa, GV hoạt động phát triển ĐNGV; Lấy ý kiến góp ý; Ban hành Quy định tổ chức thực thí điểm Khoa - Cách thức thực hiện: theo quy trình sau: Xin chủ trương xây dựng Quy định; Soạn thảo Quy định; Lấy ý kiến góp ý Dự thảo; Thẩm định dự thảo Quy định; Thông qua, ban hành Quy định phân cấp; Công bố, tổ chức thực hiện; Tổng kết, đánh giá kết thực - Điều kiện thực hiện: Phân cấp nội dung mà Nhà trường cấp giao quyền theo thẩm quyền Hiệu trưởng; Có hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí, báo đánh giá lực thực TC, TNXH cá nhân, đơn vị phân cấp hoạt động phát triển ĐNGV; Có Đề án giao quyền TC, TNXH cho đơn vị đủ lực 4.2.3 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí, báo đánh giá lực phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội - Mục tiêu giải pháp: Xây dựng tiêu chí đánh giá lực thực quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội đơn vị đào tạo làm sở cho Nhà trường thực phân cấp - Ý nghĩa giải pháp: Đảm bảo tính khả thi, hiệu cao Nhà trường tiến hành phân cấp, giao quyền tự chủ cho cá nhân GV Khoa, môn hoạt động phát triển ĐNGV - Nội dung biện pháp: hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí, báo đánh giá lực thực phát triển ĐNGV theo hướng TC, TNXH Ban chủ nhiệm khoa, gồm 06 tiêu chuẩn, 18 tiêu chí; 42 báo theo mức với mốc chuẩn tham chiếu tương ứng thang đánh giá mức - Cách thức thực hiện: Bước Dựa vào tiêu chuẩn, tiêu chí báo, Khoa tự đánh giá đảm bảo khách quan, xác; Bước Nhà trường thành lập Hội đồng đánh giá lực tự chủ, trách nhiệm xã hội khoa, trước thực phân quyền; Bước Kết đánh giá theo mức tiêu chuẩn, khoa Hội đồng đánh giá đạt mức 3, giao quyền tự chủ thực hoạt động phát triển ĐNGV - Điều kiện thực hiện: Hệ thống tiêu chí đảm bảo yêu cầu Luật định hành điều kiện thực tế sở GDĐH 4.2.4 Xây dựng quy trình, tổ chức thực nội dung phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội - Mục tiêu giải pháp: Tổ chức thực quy trình liên hoàn nội dung phát triển ĐNGV Khoa Hiệu trưởng phân cấp hoạt động phát triển ĐNGV; đồng thời, phân định rõ trách nhiệm chủ thể trình thực phát triển ĐNGV - Ý nghĩa giải pháp: Đổi quy trình phát triển ĐNGV phù hợp với mơ hình tự chủ, trách nhiệm xã hội, tiến đến hành cửa - Nội dung giải pháp: Xây dựng Quy trình quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn ĐNGV theo hướng thực TC, TNXH; Xây dựng hệ thống đánh giá GV theo hướng thực TC, TNXH; Cải tiến sách đãi ngộ ĐNGV; - Cách thức thực hiện: xây dựng bước cho quy trình 4.2.5 Xây dựng thực kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên giai đoạn 2021-2025 phù hợp bối cảnh tự chủ, trách nhiệm xã hội - Mục tiêu giải pháp: Xây dựng ĐNGV có chuyên môn cao, đảm bảo số lượng, cân đối cấu, phù hợp với vị trí việc làm, có tư cách đạo đức tốt, làm việc 20 chuyên nghiệp sáng tạo, bảo đảm chuyển tiếp vững vàng, liên tục hệ nhằm đáp ứng yêu cầu bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển KHCN, thay đổi thể chế văn hóa xã hội - Ý nghĩa giải pháp: Kế hoạch chiến lược kim nam để khoa Nhà trường triển khai hoạt động nhằm đạt số phát triển ĐNGV theo lộ trình - Nội dung giải pháp: Đánh giá kết thực tiêu phát triển theo Kế hoạch phát triển ĐNGV giai đoạn 2016-2020; Rà sốt lực, trình độ GV tại; Xác định lộ trình phát triển Trường giai đoạn 2021-2025; Xây dựng tiêu phát triển ĐNGV giai đoạn 2021-2025 - Cách thức thực hiện: Xin chủ trương ; Rà soát, đánh giá chất lượng ĐNGV so với quy mô chiến lược phát triển Trường giai đoạn 2021-2026; Các khoa xây dựng Kế hoạch chiến lược phát triển ĐNGV sở quy mô, định hướng NCKH phát triển Khoa; Ban xây dựng tổng hợp thành Kế hoạch chiến lược phát triển ĐNGV tồn trường, lấy ý kiến góp ý bên liên quan; Chỉnh sửa theo ý kiến đóng góp; Hiệu trưởng trình Đảng ủy, Hội đồng trường thông qua - Điều kiện thực hiện: Đề án vị trí việc làm phê duyệt; Các khoa cần phải xác định rõ quy mô đào tạo định hướng NCKH giai đoạn 2021-2026; Nguồn kinh phí chi cho phát triển ĐNGV đủ mạnh để thu hút GV; Ứng dụng CNTT đánh giá ĐNGV, đảm bảo sở liệu xác, cập nhật thường xuyên 4.2.6 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lực tự chủ nghề nghiệp kỹ giảng dạy trực tuyến giảng viên nhằm đáp ứng bối cảnh tự chủ, trách nhiệm xã hội thích ứng thay đổi yếu tố bên - Mục tiêu giải pháp: Phát triển lực tự chủ nghề nghiệp GV kỹ dạy học trực tuyến nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, phù hợp với bối cảnh tự chủ ĐH - Ý nghĩa giải pháp: Tạo lập môi trường cho GV nhằm tăng cường tự chủ nghề nghiệp, từ đó: cung cấp cho GV hội để phát triển nghề nghiệp; cung cấp nguồn lực nghiên cứu lĩnh vực GD; cung cấp thách thức nghề nghiệp từ làm nảy sinh ý tưởng GD; khuyến khích tương tác cá nhân, phát triển văn hóa chia sẽ, … - Nội dung giải pháp: GV cần bồi dưỡng lực tự chủ chuyên môn sau: Năng lực tự chủ giảng dạy, đánh giá người học; Năng lực phát triển chương trình đào tạo, xây dựng chuẩn đầu ra; Năng lực nghiên cứu khoa học; Năng lực tham gia hoạt động quản lí nhà trường Về bồi dưỡng kỹ giảng dạy trực tuyến: GV cần trang bị kỹ như: Kiến thức nội dung khóa học; Kết hợp sư phạm, công nghệ nội dung giảng dạy; Thiết lập diện trực tuyến; Giao tiếp hiệu - Cách thức thực hiện: thực theo quy trình - Điều kiện thực hiện: Nhà trường cần chuẩn bị tốt điều kiện đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng: có kế hoạch chi ngân sách dành cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng; lựa chọn đơn vị đào tạo, bồi dưỡng có uy tín để liên kết phối hợp; chuẩn bị điều kiện sở vật chất, thiết bị, phần mềm phục vụ lớp bồi dưỡng 4.3 Mối quan hệ giải pháp Các GP đề xuất trên, có mối quan hệ logic tạo thành chỉnh thể GP phát triển ĐNGV theo hướng thực TC, TNXH sở GDĐH Mối quan hệ GP thể phương diện: Nhà trường – Khoa, môn – Giảng viên 4.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi 4.4.1 Mục đích Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp (GP) nhằm thăm dò ý kiến nhà khoa học, chuyên gia, viên chức quản lí, giảng viên, từ làm sở 21 điều chỉnh số nội dung, cách thức thực phù hợp; khẳng định độ tin cao GP đề xuất, giúp sở GDĐH phát triển ĐNGV đạt hiệu cao 4.4.2 Nội dung khảo nghiệm - Khảo nghiệm tính cần thiết GP đề xuất hoạt động phát triển ĐNGV theo hướng thực TC, TNXH sở GDĐH công lập - Khảo nghiệm tính khả thi GP đề xuất hoạt động phát triển ĐNGV theo hướng thực TC, TNXH sở GDĐH công lập 4.4.3 Phương pháp khảo nghiệm Luận án thiết lập nội dung khảo nghiệm hình thức: Hội thảo chuyên gia dùng phiếu hỏi trưng cầu ý kiến tính cần thiết tính khả thi 06 GP phát triển ĐNGV theo hướng thực TC, TNXH 4.4.4 Đối tượng, trình khảo nghiệm - Đối tượng khảo sát Trường ĐH Tây Nguyên: 389 người - Quá trình khảo nghiệm thực vịng 4.4.5 Kết khảo nghiệm - Tính cần thiết giải pháp đề xuất Bảng 4.1 Đánh giá mức độ cần thiết giải pháp đề xuất Ký hiệu GP1 GP2 GP3 GP4 GP5 GP6 Mức đánh giá (1-2-3-4-5) (tổng số/tỷ lệ%) Tên giải pháp Tổ chức nâng cao nhận thức Lãnh đạo, quản lý giảng viên thực TC, NXH công tác phát triển ĐNGV Xây dựng ban hành Quy định phân quyền TC, TNXH đến khoa hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí, báo đánh giá lực thực hoạt động phát triển ĐNGV theo hướng thực hiệnTC, TNXH Xây dựng quy trình, tổ chức thực nội dung phát triển ĐNGV theo hướng thực TC, TNXH Xây dựng thực kế hoạch chiến lược phát triển ĐNGV giai đoạn 2021-2025 phù hợp bối cảnh TC, TNXH Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lực tự chủ nghề nghiệp kỹ giảng dạy trực tuyến GV nhằm đáp ứng bối cảnh TC, TNXH thích ứng thay đổi yếu tố bên ngồi Khơng cần thiết Ít cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết 15 185 186 0.8 3.9 47.6 47.8 17 242 125 0.8 0.5 4.4 62.2 32.1 219 158 0.8 1.3 1.0 56.3 40.6 39 207 142 0.3 10.0 53.2 36.5 22 172 194 0.3 5.7 44.2 49.9 22 192 168 1.8 5.7 49.4 43.2 Trung Thứ bình bậc chung 4.42 4.24 4.35 4.26 4.44 4.34 Kết bảng 4.1 cho thấy, điểm trung bình chung GP mức 4.24 4.44, thể GP phát triển ĐNGV theo hướng thực TC, TNXH đánh giá mức cần thiết - Tính khả thi giải pháp đề xuất: Kết khảo nghiệm thể bảng 4.2: 22 Bảng 4.2 Đánh giá mức độ khả thi giải pháp đề xuất Mức đánh giá (1-2-3-4-5) (tổng số/tỷ lệ%) Ký hiệu GP1 GP2 GP3 GP4 GP5 GP6 Tên giải pháp Tổ chức nâng cao nhận thức Lãnh đạo, quản lý giảng viên thực TC, NXH công tác phát triển ĐNGV Xây dựng ban hành Quy định phân quyền TC, TNXH đến khoa hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí, báo đánh giá lực thực hoạt động phát triển ĐNGV theo hướng thực hiệnTC, TNXH Xây dựng quy trình, tổ chức thực nội dung phát triển ĐNGV theo hướng thực TC, TNXH Xây dựng thực kế hoạch chiến lược phát triển ĐNGV giai đoạn 2021-2025 phù hợp bối cảnh TC, TNXH Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lực tự chủ nghề nghiệp kỹ giảng dạy trực tuyến GV nhằm đáp ứng bối cảnh TC, TNXH thích ứng thay đổi yếu tố bên ngồi Khơng khả thi Ít khả thi Bình thường Khả thi Trung bình chung Thứ bậc 3.92 3.87 3.89 4.05 3.99 4.06 Rất khả thi 18 43 282 46 4.6 11.1 72.5 11.8 13 68 257 49 0.5 3.3 17.5 66.1 12.6 80 243 57 0.8 1.5 20.6 62.5 14.7 44 278 66 0.3 11.3 71.5 17.0 12 42 267 67 0.3 3.1 10.8 68.6 17.2 43 269 74 0.8 11.1 69.2 19.0 Kết bảng 4.2 cho thấy, điểm trung bình chung GP mức “Khả thi”, GP6 “Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lực tự chủ nghề nghiệp kỹ giảng dạy trực tuyến cho giảng viên”, xếp hạng ( X = 4.06), GP2 “Xây dựng ban hành Quy định phân quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội đến khoa hoạt động phát triển GV” đánh giá “Khả thi” thấp nhất, xếp hạng ( X = 3.87) 4.4.6 Tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp Kết chạy tương quan, cho thấy: giá trị sig GP = 0.000 (sig < 0.05), nghĩa tính cần thiết tương quan với tính khả thi GP Các GP có tương quan dương Hệ số tương quan Pearson r có ký hiệu ** cho biết cặp GP có tương quan tuyến tính mức tin cậy đến 95% 4.5 Thử nghiệm giải pháp 4.5.1 Mục đích thử nghiệm Luận án tiến hành nghiên cứu thử nghiệm nhằm kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi GP “Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lực tự chủ nghề nghiệp kỹ giảng dạy trực tuyến cho giảng viên” 4.5.2 Nội dung thử nghiệm Luận án chọn GP6“ Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lực tự chủ nghề nghiệp kỹ giảng dạy trực tuyến GV nhằm đáp ứng bối cảnh TC, TNXH thích ứng thay đổi yếu tố bên ngoài.” để tổ chức thử nghiệm GV Trường ĐH Tây Nguyên 23 4.5.3 Giả thuyết thử nghiệm Giả thuyết (H1): Nếu Trường ĐH Tây Nguyên tổ chức bồi dưỡng lực tự chủ chuyên môn, giảng dạy, phát triển chương trình đào tạo, NCKH tham gia quản trị Nhà trường ĐNGV nâng cao lực thực tự chủ nghề nghiệp GV, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh tự chủ ĐH Giả thuyết (H2): Nếu GV trang bị kỹ dạy học trực tuyến, họ rèn luyện kỹ sư phạm với công nghệ, kỹ thiết lập diện trực tuyến, giao tiếp hiệu quản lí người học trực tuyến, đồng thời nâng cao lực tự trau dồi kiến thức, phát huy tính tự chủ chun mơn 4.5.4 Phương pháp thử nghiệm - Luận án sử dụng phương pháp kiểm định Paired-Sample T-Test để đánh giá hiệu lực tự chủ nghề nghiệp kỹ dạy học trực tuyến GV, để xem kết thực trước sau thử nghiệm nội dung mẫu khách thể thử nghiệm 4.5.5 Tiến trình thử nghiệm, mẫu thang đo thử nghiệm - Địa điểm thử nghiệm: Trường ĐH Tây Nguyên - Thời gian: + Tháng 8/2020: khảo sát trước thử nghiệm + Tháng 3/2021: khảo sát sau thử nghiệm - Mẫu thử nghiệm: n = 110 GV 4.5.6 Kết thử nghiệm - Trước thử nghiệm: Kết khảo sát cho thấy mức độ thực Nhà trường kỹ giảng dạy trực tuyến GV mức “Trung bình” ( X = 2.68-3.39), TN10 đạt mức “Tốt” ( X = 3.48) - Sau thử nghiệm: Sau thời gian triển khai thử nghiệm (9/2020-2/2021), gần lực GV cải tiến, đạt mức “Tốt” với mức từ 3.46 – 3.63, có TN04 “Năng lực tự chủ tham gia hoạt động quản trị Trường” mức “Trung bình” - Nhận xét chung kết thử nghiệm Kết khảo sát trước, sau thực nghiệm 3.55 3.21 TN01 3.59 3.21 TN02 3.48 3.25 TN03 3.28 3.02 TN04 3.55 3.20 TN05 3.59 3.39 TN06 3.52 3.03 TN07 TTN 3.63 3.15 TN08 3.46 3.60 3.48 2.93 TN09 3.56 3.10 3.48 2.68 TN10 TN11 TN12 STN Biểu đồ 4.1 So sánh kết thực trước, sau thử nghiệm Có khác biệt lực tự chủ nghề nghiệp kỹ dạy học trực tuyến GV sau thử nghiệm Trước thử nghiệm, lực GV mức Trung bình ( X =3.13) Sau thử nghiệm, lực tự chủ nghề nghiệp kỹ giảng dạy trực tuyến đánh giá mức Tốt ( X = 3.52) KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết thử nghiệm khẳng định tính khả thi GP, tác giả kỳ vọng sở GDĐH thực đồng GP đề xuất phát triển ĐNGV, đáp ứng yêu cầu 24 đổi giáo dục, thực tốt bối cảnh tự chủ ĐH, theo kịp phát triển KHCN, thay đổi văn hóa xã hội thể chế, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tự chủ ĐH điều kiện cần thiết để thực phương thức quản trị ĐH tiên tiến nhằm cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo Do vậy, trường ĐH cần tăng cường, chịu trách nhiệm tự chủ ĐH Trên sở mơ hình hồi quy tuyến tính, sáu GP tập trung vào nội dung mơ hình đề xuất khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi cao Đồng thời, kết thử nghiệm GP6 kiểm định Paired-Sample T-Test thấy tính hiệu việc Nhà trường tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lực tự chủ nghề nghiệp kỹ giảng dạy trực tuyến cho GV Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ ngành liên quan 2.2 Đối với Lãnh đạo Trường Đại học Tây Nguyên 2.3 Đối với Lãnh đạo đơn vị chức năng, lãnh đạo khoa, môn 2.4 Đối với đội ngũ giảng viên DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN (Từ 2018 - nay) STT Tên cơng trình nghiên cứu Ghi Nguyễn Minh Hải, Ngô Thị Hiếu, Nguyễn Văn Minh (2019), Đồng tác “Q trình phát triển qui mơ đào tạo đội ngũ giảng viên giả trường đại học Tây Nguyên giai đoạn 1996 – 2017”, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Tây Nguyên Số 36 tháng 6/2019 MS: 33190381, tr.83-88 Ngo Thi Hieu, Tran Hai Ngoc, Dinh Thi Hong Van (2019), Tác giả “Exploratory Case Studies of Principal Leadership for Teachers’ Professional Development in Central Vietnam”, Transforming Intelligence into Action in IR, The SEAAIR Taiwan, Taiwan, pp 604-618 Tran Hai Ngoc, Nguyen Nhu An, and Ngo Thi Hieu (2019), Đồng tác “Teacher Professional Development Activities in a Higher giả Education Institution in Ha Tinh province, Vietnam in a time of educational reforms”, Transforming Intelligence into Action in IR, The SEAAIR Taiwan, Taiwan, pp 619-628 Ngo Thi Hieu, Nguyen Thanh Hung, Tran Cong Phong (2020), Tác giả “The model of academic staff development in the context of enhancing university autonomy and social responsibility”, Vietnam Journal of Educational Sciences No.1, June/2020, pp 62-71 Ngô Thị Hiếu, Trần Công Phong, Nguyễn Thanh Hưng, Ngô Thị Tác giả Huyền (2021), “Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐH Tây Nguyên theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội”, Tạp chí Giáo dục Số 499, Kì 1-4/2021, tr 26-31 Tran, Ngoc Hai, Huong Manh Nguyen, Hong Tham Thi Dinh, Đồng tác Thuy An Thi Le, Bich-Loan Thi Do và, Hieu Thi Ngo, Duc Minh giả Tran, Hung Van Bui (2021), “Information and Communication (Scopus ) Technology application in pre-service teacher training programs in Vietnamese universities”, Psychology Education Journal 58(1), pp 895-910 Ngô Thị Hiếu, Trần Công Phong (2022), “Phát triển đội ngũ giảng Tác giả viên bối cảnh tự chủ đại học: Từ lý luận, sách đến thực tiễn Trường Đại học Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam Vol 18, No1, tr 109-118 https://doi.org/10.15625/2615-8957/12220119 DOI: Ngo Thi Hieu, Le Duc Niem, Tran Cong Phong, Nguyen Thanh Tác giả Truc, Doan Thi Dung, Ngo Thi Huyen (2022), “Factors affecting academic staff development in the context of university autonomy (Scopus) through the lens of stakeholders: A case study from Tay Nguyen University, Vietnam”, Journal of Applied Research in Higher Education JARHE-08-2021-0312 ISSN: 2005-7003 doi.org/10.1108/JARHE-08-2021-0312

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w