Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội.

285 0 0
Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội.Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội.Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội.Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội.Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội.Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội.Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội.Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội.Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội.Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội.Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGÔ THỊ HIẾU PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN THEO HƯỚNG THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGÔ THỊ HIẾU PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN THEO HƯỚNG THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Chuyên ngành: Quản lí Giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Công Phong PGS.TS Nguyễn Thanh Hưng Hà Nội, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, tài liệu, tư liệu sử dụng Luận án có nguồn gốc rõ ràng, có nguồn trích dẫn thống, khoa học trung thực Kết nghiên cứu trình bày Luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả Ngô Thị Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận án, tơi nhận hỗ trợ nhiệt tình cán hướng dẫn khoa học; giúp đỡ quan, cấp lãnh đạo, Thầy, Cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước hết, tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Công Phong PGS.TS Nguyễn Thanh Hưng, cán hướng dẫn khoa học, tận tình trực tiếp định hướng, dẫn, động viên, giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; tập thể phịng Quản lí Khoa học, Đào tạo Hợp tác Quốc tế; Thầy, Cô giáo giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực Luận án Viện Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tập thể lãnh đạo Trường, chuyên gia, viên chức quản lí, giảng viên, sinh viên đồng nghiệp Trường Đại học Tây Nguyên, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Đồng Tháp sở giáo dục đại học nước hỗ trợ, đóng góp thơng tin liên quan đến nghiên cứu, q trình khảo sát vấn Tơi xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến chủ nhiệm thành viên nghiên cứu Đề tài KHGD/16-20.ĐA.003 “Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn cho việc đề xuất xây dựng Luật Nhà giáo”, tài trợ Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp Quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, tồn diện Giáo dục Việt Nam” Cuối cùng, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ, chia đồng hành với suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận án Trân trọng cảm ơn Tác giả Luận án Ngô Thị Hiếu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VII DANH MỤC CÁC BẢNG VIII DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ IX DANH MỤC HÌNH X MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ Những đóng góp Luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên 1.1.1 Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực chiến lược dựa vào lực .9 1.1.2 Nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực 14 1.2 Nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học 20 1.2.1 Nghiên cứu tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học 20 1.2.2 Nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học 26 1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu 29 1.3.1 Những vấn đề kế thừa 29 1.3.2 Những vấn đề chưa đề cập nghiên cứu 30 1.3.3 Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu giải 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THEO HƯỚNG THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 33 2.1 Đội ngũ giảng viên bối cảnh đổi giáo dục đại học 33 2.1.1 Khái niệm đội ngũ giảng viên 33 2.1.2 Vị trí, vai trị đội ngũ giảng viên 36 2.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn đội ngũ giảng viên 37 2.1.4 Yêu cầu phẩm chất, lực đội ngũ giảng viên đại học bối cảnh đổi giáo dục đại học 38 2.1.5 Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận phát triển nguồn nhân lực chiến lược dựa vào lực 39 2.2 Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học 42 2.2.1 Các khái niệm quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học 42 2.2.2 Nội dung quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học .45 2.2.3 Tự chủ nghề nghiệp giảng viên 48 2.2.4 Phân cấp, phân quyền quản lí 49 iv 2.2.5 Cơ sở pháp lý quyền tự chủ trách nhiệm xã hội tác động Luật định hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên 50 2.3 Phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học 52 2.3.1 Khái niệm 52 2.3.2 Mơ hình quản lí nguồn nhân lực 52 2.3.3 Mơ hình phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học 59 2.3.4 Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học 60 2.4 Chủ thể phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học 66 2.4.1 Vai trò, mối quan hệ chủ thể phát triển ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH sở GDĐH 66 2.4.2 Năng lực chủ thể phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 67 2.5 Các yếu tố tác động đến kết phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học 71 2.5.1 Yếu tố bên sở giáo dục đại học 71 2.5.2 Yếu tố bên sở giáo dục đại học 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN THEO HƯỚNG THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 77 3.1 Khái quát trường Đại học Tây Nguyên 77 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 77 3.1.2 Tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi, triết lí giáo dục 78 3.1.3 Cơ cấu tổ chức, máy 78 3.1.4 Quy mô đào tạo nghiên cứu khoa học 78 3.1.5 Tài chính, tài sản 80 3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 80 3.2.1 Mục tiêu khảo sát 80 3.2.2 Nội dung khảo sát 80 3.2.3 Đối tượng mẫu khảo sát 80 3.2.4 Phương pháp khảo sát quy trình phân tích liệu 81 3.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên 83 3.3.1 Công tác quy hoạch 83 3.3.2 Công tác tuyển dụng 85 3.3.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng 86 3.3.4 Cơng tác bố trí, sử dụng, đánh giá 86 3.3.5 Cơng tác thực chế độ, sách 87 3.4 Thực trạng mức độ tự chủ trách nhiệm xã hội Trường Đại học Tây Nguyên .88 3.4.1 Quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội Trường (provided autonomy) .88 3.4.2 Mức độ thực quyền tự chủ Trường (Perceived Autonomy) 89 3.4.3 Mức độ thực trách nhiệm xã hội Trường Đại học Tây Nguyên 96 3.5 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 98 v 3.5.1 Nhận thức cấp quản lí giảng viên phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 98 3.5.2 Quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 100 3.5.3 Tuyển dụng đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 102 3.5.4 Quản lí, sử dụng đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 103 3.5.5 Đào tạo, bồi dưỡng phát triển tự chủ nghề nghiệp giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 105 3.5.6 Đánh giá đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 106 3.5.7 Thực chế độ sách thu hút, đãi ngộ, tơn vinh đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 108 3.6 Thực trạng lực chủ thể phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 110 3.6.1 Năng lực tự chủ viên chức quản lý hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên 110 3.6.2 Năng lực tự chủ nghề nghiệp giảng viên 111 3.7 Nhân tố tác động đến kết phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 112 3.7.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA 112 3.7.2 Mơ hình nhân tố tác động đến phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội Trường Đại học Tây Nguyên 115 3.8 Kinh nghiệm, đối sánh phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 117 3.8.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 117 3.8.2 Kinh nghiệm số trường đại học nước 119 3.8.3 Đối sánh với số sở giáo dục đại học nước 121 3.9 Đánh giá (SWOT) 122 3.9.1 Điểm mạnh (Strengths) 122 3.9.2 Điểm yếu (Weaknesses) 124 3.9.3 Cơ hội (Opportunities) 125 3.9.4 Thách thức (Threats) 126 KẾT LUẬN CHƯƠNG 127 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN THEO HƯỚNG THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 129 4.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 129 4.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 129 4.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 129 4.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 129 4.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, phù hợp 129 4.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu 129 4.2 Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 130 4.2.1 Nâng cao nhận thức Lãnh đạo, quản lí giảng viên thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội công tác phát triển đội ngũ giảng viên 130 vi 4.2.2 Xây dựng ban hành Quy định phân quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội đến khoa, môn hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên .132 4.2.3 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí, báo đánh giá lực phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 136 4.2.4 Xây dựng quy trình, tổ chức thực nội dung phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 140 4.2.5 Xây dựng thực kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên giai đoạn 2021-2025 phù hợp bối cảnh tự chủ, trách nhiệm xã hội 146 4.2.6 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lực tự chủ nghề nghiệp kỹ giảng dạy trực tuyến giảng viên nhằm đáp ứng bối cảnh tự chủ, trách nhiệm xã hội thích ứng thay đổi yếu tố bên 148 4.3 Mối quan hệ giải pháp 152 4.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi 153 4.4.1 Mục đích 153 4.4.2 Nội dung khảo nghiệm 154 4.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 154 4.4.4 Đối tượng, trình khảo nghiệm 154 4.4.5 Kết khảo nghiệm 155 4.4.6 Tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp 158 4.5 Thử nghiệm giải pháp 159 4.5.1 Mục đích thử nghiệm 159 4.5.2 Nội dung thử nghiệm 159 4.5.3 Giả thuyết thử nghiệm 159 4.5.4 Phương pháp thử nghiệm 159 4.5.5 Tiến trình thử nghiệm, mẫu thang đo thử nghiệm 160 4.5.6 Kết thử nghiệm 161 KẾT LUẬN CHƯƠNG 165 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 166 Kết luận 166 Khuyến nghị 167 2.1 Đối với Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ ngành liên quan .167 2.2 Đối với Lãnh đạo Trường Đại học Tây Nguyên 167 2.3 Đối với Lãnh đạo đơn vị chức năng, lãnh đạo khoa, môn Trường 168 2.4 Đối với đội ngũ giảng viên Trường 168 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT 44 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ HÓA NỘI DUNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THEO HƯỚNG THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 57 PHỤ LỤC LÍ THUYẾT THỐNG KÊ 63 PHỤ LỤC KHÁI QUÁT VỀ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỐI SÁNH 64 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG (THỰC NGHIỆM) 68 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BGH BM CBQL ĐH ĐNGV GD GDĐH GDĐT GP GV KHCN KTTT HĐT NCKH NNL PTNNL QLGD QLNN TC, TNXH Chữ viết đầy đủ Ban Giám hiệu Bộ môn Cán quản lí Đại học Đội ngũ giảng viên Giáo dục Giáo dục đại học Giáo dục đào tạo Giải pháp Giảng viên Khoa học công nghệ Kinh tế thị trường Hội đồng Trường Nghiên cứu khoa học Nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực Quản lí giáo dục Quản lí nhà nước Tự chủ Trách nhiệm xã hội viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khái niệm quyền tự chủ đại học 43 Bảng 2.2 Mức độ tự chủ đại học việt nam 47 Bảng 2.3 So sánh mơ hình quản lí nguồn nhân lực 58 Bảng 2.4 Khung lực viên chức quản lí thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên 68 Bảng 2.5 Khung lực giảng viên tự chủ nghề nghiệp .70 Bảng 3.1 Ý nghĩa thang đánh giá kết khảo sát 83 Bảng 3.2 Thống kê đội ngũ giảng viên giai đoạn 2015-2020 84 Bảng 3.3 Thống kê cấu đội ngũ giảng viên, tính đến tháng 12/2020 84 Bảng 3.4 Kết thực (hoàn thành) đào tạo so với quy hoạch đào tạo .86 Bảng 3.5 Kết đánh giá độ tin cậy, phân tích EFA thang đo biến độc lập 113 Bảng 3.6 Kết đánh giá độ tin cậy, phân tích eEFA thang đo biến phụ thuộc114 Bảng 3.7 Kết hệ số hồi quy a (coefficientsa) 116 Bảng 4.1 Tiêu chuẩn, tiêu chí, báo lực thực quyền TC, TNXH hoạt động phát triển ĐNGV 137 Bảng 4.2 Đánh giá mức độ cần thiết giải pháp đề xuất 155 Bảng 4.3 Đánh giá mức độ khả thi giải pháp đề xuất 157 Bảng 4.4 Thống kê đối tượng khảo sát theo trình độ 160 Bảng 4.5 Các biến khảo sát 161 Bảng 4.6 Giá trị sig kiểm định t kết thử nghiệm 163 Bảng 4.7 Giá trị trung bình kết thử nghiệm 164 Bảng 4.8 Mối tương quan hai lần thử nghiệm 164 59 3.3 Quản lí, sử dụng ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH sở GDĐH 60 3.4 Đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH sở GDĐH 61 3.5 Đánh giá ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH sở GDĐH 62 3.6 Thực sách thu hút, đãi ngộ, tôn vinh ĐNGV theo hướng thực quyền TC, TNXH sở GDĐH 63 PHỤ LỤC LÍ THUYẾT THỐNG KÊ 4.1 Tiêu chí cần đảm bảo phân tích nhân tố khám phá EFA (Hair (2009) Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố Trị số KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 ≤ MO ≤ 1) điều kiện đủ để phân tích nhân tố phù hợp Nếu trị số nhỏ 0.5 phân tích nhân tố có khả khơng thích hợp với tập liệu nghiên cứu Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng để xem xét biến quan sát nhân tố có tương quan với hay khơng Kiểm định có ý nghĩa thống kê (Sig Bartlett’s Test < 0.05), chứng tỏ biến quan sát có tương quan với nhân tố Trị số Eigenvalue tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng nhân tố phân tích EFA Với tiêu chí này, có nhân tố có Eigenvalue ≥ giữ lại mơ hình phân tích Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ≥ 50% cho thấy mơ hình EFA phù hợp Hệ số tải nhân tố (Factor loading) hay gọi trọng số nhân tố, giá trị biểu thị mối quan hệ tương quan biến quan sát với nhân tố Hệ số nhân tố cao, nghĩa tương quan biến quan sát với nhân tố lớn ngược lại Factor Loading mức ± 0.3: điều kiện tối thiểu để biến quan sát giữ lại; Factor Loading mức ± 0.5: biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt; Factor Loading mức ± 0.7: biến quan sát có ý nghĩa thơng kê tốt 4.2 Tiêu chí quy ước tính tương quan Pearson Tương quan Pearson r có giá trị dao động từ -1 đến (hệ số r có ý nghĩa sig nhỏ 0.05): - Nếu r tiến 1, -1: tương quan tuyến tính mạnh, chặt chẽ Tiến tương quan dương, tiến -1 tương quan âm - Nếu r tiến 0: tương quan tuyến tính yếu - Nếu r = 1: tương quan tuyến tính tuyệt đối, biểu diễn đồ thị phân tán Scatter, điểm biểu diễn nhập lại thành đường thẳng - Nếu r = 0: khơng có mối tương quan tuyến tính Lúc có tình xảy Một, khơng có mối liên hệ tính cần thiết tính khả thi Hai, chúng có mối liên hệ phi tuyến 64 PHỤ LỤC KHÁI QUÁT VỀ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỐI SÁNH 5.1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam tiền thân Trường ĐH Nông Lâm, thành lập ngày 12/10/1956 theo Nghị định số 53/NĐ-NL Bộ Nông Lâm, trường đại học nước “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, thành lập sau ngày hịa bình lập lại Miền Bắc Khi thành lập, Trường thuộc Bộ Nơng Lâm, có 03 khoa với 04 chuyên ngành đào tạo Đội ngũ giảng viên lúc 27 người Đến nay, ĐNGV hữu gồm 635 người, có 11 GS.TS, 77 PGS.TS, 327 Tiến sĩ, 303 thạc sĩ (Công khai đội ngũ GV năm học 2021-2022 website Học viện) Với sứ mạng “Đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu phát triển chuyển giao KHCN, tri thức lĩnh vực nông nghiệp phát triển nơng thơn; đóng góp vào phát triển nông nghiệp hội nhập quốc tế đất nước”, Học viện đạt nhiều thành tích nỗi bật: 16 trường ĐH trọng điểm quốc gia; 20 tổ chức có cơng bố quốc tế nhiều Việt Nam (giai đoạn 2020- 2016); xếp hạng top Việt Nam 48 Đơng Nam Á (Webometrics); trường có tiêu chí đạt kiểm định chất lượng cao Bộ GDĐT (giai đoạn 2015-2017) Học viện thực thí điểm đổi chế hoạt động giai đoạn 2015-2017 (gọi tắt giao tự chủ) theo Quyết định số 873/TTCP ngày 17/6/2015 tổ chức máy, nhân sự; đào tạo; KHCN tài Nghị số 117/NQ-CP đạo trường thí điểm tự chủ tiếp tục thực tự chủ Trong thời gian thực tự chủ đại học, Học viện đạt kết sau (theo Báo cáo tự chủ đại học Học viện Nông nghiệp Việt Nam): Về tổ chức máy, nhân sự: Học viện xây dựng Đề án vị trí việc làm, Bộ NN PTNT thẩm định, giao tiêu biên chế Trên sở này, Học viện ban hành Quyết định giao vị trí việc là, số người làm việc đến đơn vị; xây dựng Đề án tinh giản biên chế; Tổ chức giao khoán 25% quỹ tiền lương thu nhập tăng thêm, khóa tồn quỹ tiền lương/khốn cơng việc, thí điểm giao khốn phần thu nhập tăng thêm cho khoa lo; xây dựng quy đinh đánh giá cán tháng, Về đào tạo: Học viện cam kết chất lượng chương trình đào tạo đảm bảo đạt chuẩn đầu vào, đầu ra, chuẩn giảng viên, phương pháp giảng dạy học tập, sở vật chất phục vụ đào tạo Chương trình đào tạo đánh giá theo chuẩn mực quốc tế; công khai với xã hội cung cấp cho người học đầy đủ thông tin ngành mở Phương án tuyển sinh phù hợp với yêu cầu, lộ trình Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu xã hội Đảm bảo nghiêm túc, công khai, minh bạch, công Về nghiên cứu khoa học: Học viện thành lập 49 nhóm nghiên cứu mạnh thuộc lĩnh vực nghiên cứu, hướng tới 10 sản phẩm nông nghiệp chủ lực; Thành lập Trung tâm Ươm tạo công nghệ, Trung tâm khởi nghiệp sinh viên; Xây dựng mạng lưới liên kết doanh nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học; Tăng cường công tác tự chủ liên kết đào tạo, nghiên cứu với đối tác quốc tế trường đại học, tổ chức đào tạo nghiên cứu có uy tín giới, kiểm định tổ chức kiểm định quốc tế AACSB, EFMD, đẩy mạnh tỷ trọng thỏa thuận hợp tác nghiên cứu Có phương án sử dụng vốn, tài sản liên kết 65 Về tài chính: Học viện cân đối thu - chi tài để đảm bảo ổn định nâng cao thu nhập cán bộ, viên chức theo tiến trình cải cách lương Chính phủ, giảm gánh nặng cho Ngân sách nhà nước; Tăng nguồn lực tài để đầu tư phát triển tổng thể Học viện; Đảm bảo quỹ học bổng ổn định cho sinh viên giỏi, tài năng; cho sinh viên thuộc diện sách sinh viên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; có điều kiện huy động nguồn lực xã hội phát huy hiệu nguồn tiền nhàn rỗi Học viện 5.2 Trường Đại học Vinh Trường ĐH Vinh thành lập từ ngày 16/07/1959 theo Nghị định số 375/NĐ Bộ Giáo dục với tên gọi Phân hiệu Đại học Sư phạm Vinh Đến năm 1962 chuyển thành Trường Đại học Sư phạm Vinh (Quyết định số 637/QĐ) đến năm 2001 đổi tên thành Trường Đại học Vinh (Quyết định số 62/2001/QĐ-TTg) Từ trường đại học sư phạm đến trở thành trường đại học đa ngành đa lĩnh vực với sứ mạng “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nghiên cứu khoa học giáo dục, khoa học bản, ứng dụng chuyển giao công nghệ hàng đầu khu vực Bắc Trung Bộ nước, hướng tới thành đạt người học” Đến cấu Trường có Viện, Khoa đào tạo, 12 phòng ban, 12 trung tâm, trạm, văn phòng đại diện với 55 ngành đào tạo đại học, 37 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ 16 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ với 40.000 sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh Đội ngũ giảng viên hữu gồm 714 người có GS.TS, 50 PGS.TS, 230 Tiến sĩ/tiến sĩ khoa học, 336 thạc sĩ, 94 ĐH (Báo cáo thường niên 2019) Năm 2019, Trường ĐH Vinh xếp hạng 14 số 174 sở giáo dục đại học Việt Nam xếp hạng (Webometrics) Trường ĐH Vinh hoạt động với mơ hình tự chủ đảm bảo phần chi thường xuyên (nhóm 3), mức 70% đến 100% Trường tự chế tự chủ phạm vị giao quyền chuyên môn; tổ chức, máy nhân sự; tài chính, tài sản theo quy định Pháp luật Trường ĐH Vinh ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ đơn vị trực thuộc; có phân cơng trách nhiệm rõ ràng cho cán lãnh đạo, cán quản lí, giảng viên, nhân viên; hệ thống văn quản lí lĩnh vực đầy đủ Các chương trình đào tạo xây dựng theo Quy định hành; có tính liên thơng trình độ đào tạo; chương trình đào tạo sau đại học rà sốt, điều chỉnh định kì; hình thức đào tạo đa dạng Trường xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo trình độ đại học hệ Quy từ năm 2010 12 CTĐT giáo viên THPT trình độ đại học Trường thực tự đánh giá 01 chương trình đánh giá ngồi khn khổ Dự án Phát triển giáo viên THPT TCCN Trường Đại học Vinh tiến hành đào tạo sư phạm gần 60 năm đào tạo ngành sư phạm gần 30 năm Cựu người học trường công tác hầu khắp nước, giữ nhiều vai trò quan trọng quan Đảng, Chính phủ, ngành, sở giáo dục đào tạo, trường phổ thơng; tích cực hỗ trợ cho hoạt động Nhà trường 66 Trường sử dụng phần mềm để tổ chức quản lí q trình đào tạo; Thơng tin hoạt động cập nhật website Trường Sinh viên đăng kí học, đăng kí thi, xem kết học tập, kế hoạch giảng dạy, CTĐT, Quy chế đào tạo thông tin khác website Trường tài khoản người học Trường tích cực hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học Hầu hết đơn vị nghiên cứu khoa học Trường có hợp tác với sở nghiên cứu khoa học nước Hàng năm, Trường tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế Trường ban hành Quy trình đăng kí, quản lí, nghiệm thu, cấp phát kinh phí đề tài nghiên cứu khoa học Hoạt động hợp tác quốc tế theo Quy định, khai thác hiệu quả, thu hút nhiều sinh viên Lào, Thái Lan đến học tập, trao đổi Nguồn thu Trường ĐH Vinh tương đối ổn định tăng dần, công tác lập kế hoạch quản lí tài chuẩn hóa, cơng khai hóa theo Quy định; phân bổ kinh phí hợp lí, cơng khai Trường ĐH Vinh công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục ban hành năm 2017 03 chương trình đào tạo năm 2019 5.3 Trường Đại học Đồng Tháp Trường Đại học Đồng Tháp trường đại học công lập, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, trực thuộc Bộ GDĐT, thành lập ngày 10/01/2003 theo Quyết định số 08/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Cơng văn số 5830/VPCP-KGVX ngày 04/9/2008 việc đổi tên Trường Đại học sư phạm Đồng Tháp thành Trường Đại học Đồng Tháp Trường ĐH Đồng Tháp có sứ mạng “Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đa lĩnh vực, khoa học giáo dục đào tạo giáo viên nòng cốt; nghiên cứu khoa học cung cấp dịch vụ cộng đồng; góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long nước” Bộ máy, tổ chức Trường gồm 11 khoa đào tạo, 13 phòng chức năng, trung tâm trường thực hành sư phạm, với quy mô đào tạo chuyên ngành tiến sĩ, chuyên ngành thạc sĩ, 29 ngành đại học ngành cao đẳng Tổng số học viên, sinh viên quy gồm 5.500 người Đội ngũ giảng viên hữu có 414 người, đó, gồm 11 PGS.TS, 82 tiến si, 51 nghiên cứu sinh 301 thạc sĩ Trường ĐH Đồng Tháp hoạt động với mơ hình tự chủ đảm bảo phần chi thường xuyên (nhóm 3), mức 70% đến 100% Trường tự chế tự chủ phạm vị giao quyền chuyên môn; tổ chức, máy nhân sự; tài chính, tài sản theo quy định Pháp luật Trường ĐH Đồng Tháp phát triển chương trình đào tạo, xây dựng phát triển văn hóa chất lượng, tự đánh giá chương trình đào tạo chuẩn bị điều kiện tham gia đánh giá số chương trình đào tạo theo chuẩn khu vực quốc tế; nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, ưu tiên cho cơng trình mang tính ứng dụng chuyển 67 giao cơng nghệ, khuyến khích công bố quốc tế đầu tư phát triển Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp theo chuẩn quốc tế; đẩy mạnh hoạt động phục vụ cộng đồng truyền thơng giáo dục gắn với quảng bá hình ảnh thương hiệu Nhà trường, song song với việc đẩy mạnh hoạt động tư vấn tuyển sinh; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo quản lý, đồng thời phát huy tính đồng thuận, tăng cường phối hợp cộng đồng trách nhiệm cá nhân, đơn vị việc thực nhiệm vụ chung Nhà trường; Ươm mầm, kiến tạo kết nối nguồn lực hỗ trợ phong trào sinh viên khởi nghiệp, ưu tiên hợp tác với đơn vị tuyển dụng, doanh nghiệp chuyên gia lĩnh vực để trực tiếp tham gia hoạt động đào tạo, phát triển kỹ giới thiệu việc làm cho sinh viên Với kết đạt được, Trường tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Ba năm 2009 Bộ GDĐT tặng Bằng khen qua năm học 68 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG (THỰC NGHIỆM) Lớp đào tạo, bồi dưỡng lực đổi khởi nghiệp sáng tạo Lớp đào tạo, bồi dưỡng lực quản lý 69 Lớp đào tạo, bồi dưỡng Lý luận Trung cấp trị - Hành 70 Lớp tập bồi dưỡng lực NCKH 71 Lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực giảng dạy 72 Lớp đào tạo, bồi dưỡng lực đánh giá chương trình đào tạo Lớp đào tạo, bồi dưỡng kỹ viết trình bày dự án khởi nghiệp 73 Lớp đào tạo, bồi dưỡng kỹ giảng dạy trực tuyến ... luận phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội Chương Cơ sở thực tiễn phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học tây nguyên theo hướng thực quyền tự chủ trách. .. phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 136 4.2.4 Xây dựng quy trình, tổ chức thực nội dung phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách. .. Quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 100 3.5.3 Tuyển dụng đội ngũ giảng viên theo hướng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội

Ngày đăng: 01/12/2022, 11:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan