Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh

87 8 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 34 01 01 NGUYỄN THỊ NGỌC LAN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 34 01 01 Họ tên: NGUYỄN THỊ NGỌC LAN Mã số sinh viên: 050607190220 Lớp sinh hoạt: HQ7-GE11 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN THỤY TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 TĨM TẮT Từ khố: động lực học tập, sinh viên, Đại học Ngân Hàng TP.HCM Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá tác động yếu tố khác động lực học tập sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đó, đề xuất hàm ý quản trị nhằm hỗ trợ sinh viên học tập Nghiên cứu thực theo hai bước: nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính thực cách sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Nghiên cứu định lượng thực cách gửi bạn sinh viên trường thông qua internet thu 300 mẫu khảo sát Các phương pháp sử dụng đề tài gồm: Phân tích thang đo độ tin cậy (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tương quan, phân tích hồi quy bội Kết phân tích nhân tố khám phá cho thấy 33 biến quan sát, nhóm lại thành nhân tố độc lập Kết phân tích liệu khảo sát cho thấy có nhân tố ảnh hưởng đến động lực sinh viên Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Đó "Chất lượng giảng viên", "Môi trường học tập", "Điều kiện học tập", "Chương trình đào tạo", “Hoạt động phong trào”, “Cơng tác quản lý”, nhân tố mơi trường học tập có tác động lớn Từ kết thu được, tác giả đề xuất hàm ý quản trị nhằm thúc đẩy động lực học tập sinh viên Trường Đại học Ngân Hàng sau: Có buổi tạo đàm giảng viên sinh viên bạn sinh viên nên chủ động việc tương tác, ổ chức hoạt động lớp nhằm gắn kết bạn sinh viên, đầu tư trang thiết bị sở vật chất đại tạo điều kiện học tập thuận lợi cho sinh viên, tạo hội cho sinh viên thực hành thực tế đến công ty,… ABSTRACT Keywords: learning motivation, students, Banking University of Ho Chi Minh City This study aims to assess the impact of different factors on the learning motivation of students at Banking University of Ho Chi Minh City On that basis, it is proposed to suggest governance to support students' learning This study aims to assess the impact of variables affecting students at the University of Banking in Ho Chi Minh City's motivation to study On the basis of that, managerial suggestions are made to improve students' motivation for their coursework The research will be carried out in two steps: quantitative research and qualitative research Qualitative research was carried out using the group discussion method Quantitative research was conducted by sending university students through the internet and collected 300 survey samples The methods used in the study include: reliability scale analysis (Cronbach's Alpha), exploratory factor analysis (EFA), correlation analysis, multiple regression analysis The results of exploratory factor analysis showed 33 observed variables, grouped into independent factors The results of the survey data analysis show that there are factors affecting the motivation of students at Banking University of Ho Chi Minh City These are "Teacher quality", "Learning environment", "Learning conditions", "Training program", "Activity activities", "Management", in which environmental factors learning has the greatest impact From the obtained results, the author proposes managerial implications to promote learning motivation of Banking University students as follows: There are discussion sessions between lecturers and students and fellow students, should also be more proactive in interacting and organizing classroom activities to connect among students, investing in modern equipment and facilities to create favorable learning conditions for students, creating opportunities for students to practice such as going to companies LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Tác giả đề tài nghiên cứu Tơi xin cam kết khóa luận “Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên trường Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Trong khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ khóa luận TP.HCM, ngày tháng năm 2023 Người thực Nguyễn Thị Ngọc Lan LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian thực đề tài nghiên cứu, tác giả nhận giúp đỡ nồng nhiệt đến từ tập thể lãnh đạo thầy, cô Khoa Chất lượng cao, Khoa Quản trị Kinh doanh, Phòng Đào tạo tạo điều kiện tốt cho tác giả hồn thiện đề tài Tơi đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Thụy - Giảng viên hướng dẫn đề tài - dành thời gian quý báu tận tình hướng dẫn để tác giả hồn thành khóa luận đầy đủ hồn chỉnh Và cuối tác giả bày tỏ lòng biết ơn đến bạn bè ln hỗ trợ, đóng góp ý kiến ủng hộ q trình thực Khóa luận Để khóa luận hồn thiện tác giả xin chân thành đón nhận hướng dẫn bảo, đóng góp ý kiến Thầy cho đề tài Tác giả chúc quý thầy cô mạnh khỏe để dẫn dắt hệ sinh viên tài Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC TÓM TẮT ABSTRACT LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG 10 DANH MỤC HÌNH 12 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 13 1.1.Tính cấp thiết đề tài 13 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 14 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 15 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 15 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu 15 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu 15 1.5 Phương pháp nghiên cứu 15 1.6 Bố cục khóa luận 16 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 18 2.1 Các khái niệm 18 2.1.1 Khái niệm động lực 18 2.1.2 Khái niệm động lực học tập 19 2.2 Các mơ hình lý thuyết có liên quan 19 2.2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow 19 2.2.2 Lý thuyết nhu cầu McClelland 20 2.3 Các nghiên cứu có liên quan 20 2.3.1 Các nghiên cứu nước 20 2.3.1.1 Nghiên cứu Biddle, Goudas, & Underwood (1995) 20 2.3.1.2 Nghiên cứu Hancock (1995) 21 2.3.2 Các nghiên cứu nước 21 2.3.2.1 Nghiên cứu Hoàng Thị Mỹ Nga Nguyễn Tuấn Kiệt (2016) 21 2.3.2.2 Nghiên cứu Lê Thị Mỹ Trang, Nguyễn Hoàng Giang Võ Văn Sĩ (2021) 22 2.3.2.3 Nghiên cứu Nguyễn Thùy Dung Phan Thị Thục Anh (2012) 23 2.3.2.4 Nghiên cứu Cao Thị Cẩm Vân, Vũ Thị Luyến, Nguyễn Hoàng Thanh (2020) 23 2.3.2.5 Nghiên cứu Mai Thị Trúc Ngân; Nguyễn Đỗ Bích Nga Huỳnh Mỹ Tiên (2019) 24 2.3.2.6 Nghiên cứu Nguyễn Thị Mỹ Linh Tơ Điền (2020) 25 2.4 Mơ hình giả thiết nghiên cứu 28 2.4.1 Mối liên hệ chất lượng giảng viên đến động lực học tập 28 2.4.2 Mối liên hệ môi trường học tập đến động lực học tập 29 2.4.3 Mối liên hệ điều kiện học tập đến động lực học tập 30 2.4.4 Mối liên hệ chương trình đào tạo đến động lực học tập 30 2.4.5 Mối liên hệ hoạt động phong trào đến động lực học tập 31 2.4.6 Mối liên hệ công tác quản lý đến động lực học tập 32 2.5 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu đề xuất 32 2.5.1 Giả thuyết nghiên cứu: .32 2.5.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 33 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Quy trình nghiên cứu 34 3.2 Thiết kế nghiên cứu 35 3.2.1 Nghiên cứu định tính 35 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 35 3.3 Xây dựng thang đo 36 3.3.1 Thang đo chất lượng giảng viên (Mã hóa: CLGV) .36 3.3.2 Thang đo mơi trường học tập (Mã hóa: MTHT) 36 3.3.3 Thang đo điều kiện học tập (Mã hóa: DKHT) 37 3.3.4 Thang đo chương trình đào tạo (Mã hóa: CTDT) .37 3.3.5 Thang đo hoạt động phong trào (Mã hóa: HDPT) .37 3.3.6 Thang đo công tác quản lý (Mã hóa: CTQL) 38 3.3.7 Thang đo động lực học tập (Mã hóa: DLHT) 38 3.4 Mẫu nghiên cứu phương pháp thu thập liệu 39 3.4.1 Mẫu nghiên cứu 39 3.4.1.1 Khung chọn mẫu 39 3.4.1.2 Cỡ mẫu 39 3.4.2 Phương pháp thu thập liệu 39 3.5 Kỹ thuật phân tích liệu 40 3.5.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha 40 3.5.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 41 3.5.3 Phân tích tương quan Pearson .41 3.5.4 Phân tích hồi quy bội 42 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 Thống kê mô tả nghiên cứu 44 4.1.1 Thống kê mô tả theo độ tuổi 44 4.1.2 Thống kê mô tả theo ngành 44 4.1.3 Thống kê mơ tả theo giới tính 45 4.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 45 4.2.1 Thang đo chất lượng giảng viên 46 4.2.2 Thang đ0 môi trường học tập 47 4.2.3 Thang đo điều kiện học tập 48 4.2.4 Thang đo chương trình đào tạo 48 4.2.5 Thang đo hoạt động phong trào 49 4.2.6 Thang đo Công tác quản lý 49 4.2.7 Thang đo Động lực học tập 50 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 51 4.4 Phân tích tương quan Pearson 55 4.5 Phân tích hồi quy bội 56 4.5.1 Kiểm định mơ hình nghiên cứu 57 4.5.2 Phân tích hồi quy 57 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 58 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 62 5.1 Những kết đạt 62 5.2 Hàm ý quản trị 63 5.2.1 Hàm ý quản trị chất lượng giảng viên 63 5.2.2 Hàm ý quản trị môi trường học tập 64 5.2.3 Hàm ý quản trị điều kiện học tập 65 5.2.4 Hàm ý quản trị chương trình đào tạo 66 5.2.5 Hàm ý quản trị hoạt động phong trào 67 5.2.6 Hàm ý quản trị công tác quản lý 68 5.3 Hạn chế nghiên cứu 69 5.4 Hướng nghiên cứu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 PHỤ LỤC 78 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh: Bomia, L., Beluzo, L., Demeester, D., Elander, K., Johnson, M., & Sheldon, B (1997) The Impact of Teaching Strategies on Intrinsic Motivation Deci, E L., & Ryan, R M (1985) The general causality orientations scale: Self-determination in personality Journal of research in personality, 19(2), 109134 DuBrin, A (2008) Relaciones humanas Pearson Education Goudas, M., Biddle, S., Fox, K., & Underwood, M (1995) It ain’t what you do, it’s the way that you it! Teaching style affects children’s motivation in track and field lessons The Sport Psychologist, 9(3), 254-264 Harold, P., Patrice M.B.,Brain A.B (2007) Organizing Instruction and Study to Improve Student Learning, u.s Department of education: Institute of education sciences Hancock, J M (1995) The contribution of slippage-like processes to genome evolution Journal of molecular evolution, 41, 1038-1047 Hadikusumo, K (1996) The introduction of education Semarang: IKIP Semarang Press Lepper, M R (1988) Motivational considerations in the study of instruction Cognition and instruction, 5(4), 289-309 McClelland, D C (1987) Human motivation Cup Archive 10 Merriam-Webster, I (1997) Merriam-Webster's geographical dictionary-: Rev ed of: Webster'new geographical dictionary Merriam-Webster, Incorporated 11 Mick, P., Kawachi, I., & Lin, F R (2014) The association between hearing loss and social isolation in older adults Otolaryngology–Head and Neck Surgery, 150(3), 378-384 12 Murphy, P K., & Alexander, P A (2000) A motivated exploration of motivation terminology Contemporary educational psychology, 25(1), 3-53 72 13 Tirtarahardja, U d and Sulo, L (2005) Pengantar pendidikan Jakarta: Dirjen Dikti Depdikbud 14 Vroom, V H (1964) Work and motivation Williams-Pierce, C C (2011) Five key ingredients for improving student motivation Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt: Nguyễn Bá Châu (2018) Nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên trường Đại học Hồng Đức Tạp chí giáo dục, số đặc biệt, 147-150 Nguyễn Thùy Dung, Phan Thị Thục Anh (2012) Những nhân tố tác động đến động lực học tập sinh viên: Nghiên cứu trường đại học Hà Nội Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số đặc biệt, trang 24 – 30 Hồ Ngọc Đại (2010) Tâm lý học dạy học Nxb Giáo dục Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS (Tập 2) Nxb Hồng Đức Lê Thị Mỹ Trang, Nguyễn Hoàng Giang Võ Văn Sĩ (2021) Nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên Khoa Kỹ thuật-Công nghệ Trường Đại học Tây Đô Tạp chí nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế trường Đại học Tây Đô, số 12 Nguyễn Thị Mỹ Linh Tô Điền (2020) Các yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên ngành Kế tốn Trường Đại học Kiên Giang.Tạp chí khoa học Yersin – Chuyên đề quản lý kinh tế Hoàng Thị Mỹ Nga Nguyễn Tuấn Kiệt (2016) Phân tích nhân tố tác động đến động lực học tập SV kinh tế trường đại học cần thơ Tạp ch Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 46 (2016): 107-115 Mai Thị Trúc Ngân, Nguyễn Đỗ Bích Nga Huỳnh Thị Mỹ Tiên (2019) Các yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên khối kinh tế trường Đại học quốc tế Hồng Bàng Tạp chí Giáo dục, 472, 22-28 73 Dương Thị Kim Oanh (2013) Một số hướng tiếp cận nghiên cứu động học tập Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 48, trang 138 – 148 10 Đoàn Huy Oánh (2004) Tâm lý sư phạm Nxb Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 11 Cao Thị Cẩm Vân, Vũ Thị Luyến Nguyễn Hoàng Thanh (2020) Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập cỉa sinh viên chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Cơng nghê, số 46 (04): 3-20 74 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Mến chào bạn, Mình Ngọc Lan - Sinh viên năm 4, ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Ngân Hàng Hồ Chí Minh Với mong muốn tìm hiểu động lực học tập cá nhân nên khóa luận tốt nghiệp lần mong muốn hiểu bạn động lực bạn chọn học trường Đại học Ngân Hàng Khi điền phiếu khảo sát này(thơng tin đầy đủ có ý nghĩa), bạn đã: + Giúp lắng nghe thấu hiểu động lực mà bạn sinh viên học tập Trường HUB + Giúp hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn bạn đóng góp phần để khóa luận tốt nghiệp trở nên tốt Phiếu khảo bao gồm 02 trang, bạn khoảng phút để hồn thành Thơng tin cá nhân bạn bảo mật Trân trọng cảm ơn bạn dành thời gian điền thơng tin khảo sát THƠNG TIN ĐÁP VIÊN Họ tên: Sinh viên năm: Khoa: Giới tính: Bạn vui lịng cho biết mức độ đồng ý bạn nhận định theo quy ước: 1: Rất không đồng ý, 2: Khơng đồng ý, 3: Trung hịa (Bình thường), 4: Đồng ý, 5: Rất đồng ý Bạn vui lịng chọn mức độ tương ứng ơ: 75 Số thứ Nội dung Đánh giá tự Chất lƣợng giảng viên (CLGV) CLGV1 CLGV2 CLGV3 CLGV4 CLGV5 Có chun mơn kiến thức sâu rộng Có khả truyền đạt dễ hiểu tương tác tích cực Nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm thực tế Tạo điều kiện để sinh viên bày tỏ quan điểm ý kiến Lắng nghe phản hồi thơng tin cách nhanh chóng 5 5 Mơi trƣờng học tập (MTHT) MTHT1 Khơng khí lớp học, sôi động, sáng tạo MTHT2 Kết nối với bạn bè lớp MTHT3 Các thành viên lớp gắn kết MTHT4 Thường xuyên tổ chức hoạt động giao lưu học tập 10 MTHT5 Nhận hỗ trợ cố vấn việc học Điều kiện học tập (DKHT) 11 DKHT1 Phòng ốc đại, đầy đủ tiện nghi thực hành 76 12 DKHT2 Trang thiết bị dạy học tân tiến 13 DKHT3 14 DKHT4 15 DKHT5 Đảm bảo số lớp học không gian hợp lý, thoải mái Cung cấp đầy đủ tài liệu giáo trình mơn học Thư viện khoa, trường có nguồn tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng 5 5 Chƣơng trình đào tạo (CTDT) 16 CTDT1 17 CTDT2 18 CTDT3 19 CTDT4 20 CTDT5 Hài lòng với chuyên ngành đào tạo Dung lượng nội dung chương trình đào tạo đầy đủ Sự đa dạng lựa chọn môn học, thời gian lớp học phù hợp Cung cấp đầy đủ kiến thức liên quan đến nghề nghiệp sau Tin tưởng vào phát triển ngành theo học tương lai 5 5 Hoạt động phong trào (HDPT) 21 HDPT1 22 HDPT2 Các phong trào văn hóa – thể thao thường xuyên tổ chức Phát triển kỹ sống thông qua hoạt động xã hội tình nguyện 5 77 23 HDPT3 Các hoạt động Đoàn thể tổ chức linh hoạt phù hợp với thời gian học tập sinh viên Công tác quản lý (CTQL) 24 CTQL1 25 CTQL2 26 CTQL3 Đảm bảo tính minh bạch cơng thi cử Giải đáp thắc mắc điểm thi, điểm phúc khảo cách nhanh chóng Các thơng tin thông báo website trường đầy đủ nhanh chóng 5 Hỗ trợ hoạt động định hướng học tập, tư vấn 27 CTQL4 nghề nghiệp cho nhu cầu tìm hiểu, chọn lựa học tập sinh viên 28 CTQL5 29 CTQL6 Sẵn sàng hỗ trợ giúp đỡ giảng viên khoa môn cần Nhà trường thường xuyên cập nhật thông tin chương trình kế hoạch 5 Động lực học tập (DLHT) 30 DLHT1 Tơi dành tồn tâm tồn sức cho việc học 31 DLHT2 Tôi đầu tư nhiều thời gian cho môn học 32 DLHT3 Tôi phấn đấu học 33 DLHT4 Nhìn chung, động lực học tập mạnh mẽ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN BẠN! 78 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG Thống kê tần số (Frequencies) 79 Thống kê trung bình (descriptives Statistics) Chất lƣợng giảng viên (CLGV) Mơi trƣờng học tập (MTHT) Điều kiện học tập (DKHT) Chƣơng trình đào tạo (CTDT) 80 Hoạt động phong trào (HDPT) Công tác quản lý (CTQL) Kiểm tra độ tin cậy thang đo 3.1 Thang đo Chất lƣợng giảng viên 3.2 Thang đo Môi trƣờng học tập 81 3.3 Thang đo Điều kiện học tập 3.4 Thang đo Chƣơng trình đào tạo 3.5 Thang đo Hoạt động phong trào 82 3.6 Thang đo Công tác quản lý 3.7 Thang đo Động lực học tập 83 Phân tích nhân tố khám phá 84 Phân tích tƣơng quan 85 Phân tích hồi quy bội

Ngày đăng: 12/09/2023, 20:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan