Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn nơi làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh trong giai đoạn năm 2019 2023
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ OANH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHỌN NƠI LÀM VIỆC SAU TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN NĂM 2019-2023 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 7340101 TP.HỒ CHÍ MINH, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ OANH Mã số sinh viên: 050607190381 Lớp sinh hoạt: HQ7-GE10 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHỌN NƠI LÀM VIỆC SAU TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN NĂM 2019-2023 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 7340101 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOÁ LUẬN TS NGUYỄN KIM NAM TP.Hồ Chí Minh, 2023 TĨM TẮT Sự phát triển rộng mở kinh tế nay, nhà quản trị nhận thấy rằng, nguồn lao động phù hợp với nhu cầu tổ chức vô quan trọng, ứng viên tiềm khơng nâng cao chất lƣợng cơng việc mà cịn tăng suất tổ chức Mục đích nghiên cứu nhằm xác định nhân tố ảnh hƣởng đến ý định chọn nơi làm việc sau tốt nghiệp sinh viên trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2019-2023 Tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng để đánh giá toàn diện nhân tố ảnh hƣởng đến ý định chọn nơi làm việc, với liệu khảo sát thu thập đƣợc 227 mẫu tham gia lựa chọn sinh viên thuộc trƣờng Đại học Ngân hàng Với hỗ trợ phần mềm SPSS thu nghiệm đƣợc kết nghiên cứu cho thấy nhân tố bao gồm: (1) Sự hoà hợp cá nhân tổ chức; (2) Độ uy tín hình ảnh thƣơng hiệu tổ chức; (3) Mơi trƣờng làm việc; (4) Cơ hội đào tạo thăng tiến; (5) Chính sách lƣơng phúc lợi; (6) Sự cân đối công việc sống, ảnh hƣởng đến ý định chọn nơi làm việc Từ đó, tác giả đƣa số hàm ý quản trị giúp nhà tuyển dụng thu hút giữ chân đƣợc nhiều ứng viên nhân tài i ABSTRACT In today's rapidly developing economy, managers have realized that finding a workforce that aligns with the organization's needs is crucial Suitable candidates not only enhance the quality of work but also increase organizational productivity The purpose of this study is to identify the factors that influence the intention of the students from Banking University of Ho Chi Minh City to choose a workplace after graduation during the period from 2019 to 2023 The author used the quantitative research method to comprehensively evaluate the factors influencing the intention to choose a workplace The survey data was collected from 227 participants who were students of the Banking University With the support of SPSS software, the research results showed that the following factors, including: (1) Personal-organizational fit, (2) Organization's reputation and brand, (3) Working environment, (4) Training and career advancement opportunities, (5) Salary and benefits, (6) Work-life balance, have an impact on the intention to choose a workplace The author then suggests some management implications to help employers attract and retain talented candidates ii LỜI CAM ĐOAN Tôi sinh viên Nguyễn Thị Oanh mã số sinh viên 050607190381, hệ đào tạo chất lƣợng cao khoá 7, trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu đƣợc lấy từ liệu thực tế, hồn tồn trung thực, bao gồm thông tin mà tác giả tự viết khơng chép từ nguồn ngồi đƣợc cơng bố ngoại trừ trích dẫn đƣợc trích đầy đủ khố luận Tơi xin cam đoan vấn đề nêu hoàn toàn thật Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng kỷ luật nhà trƣờng TP.Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 06 năm 2023 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Oanh iii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tác giả xin cảm ơn đến chân thành đến Quý thầy cô Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Quý thầy cô khoa Quản trị kinh doanh nói riêng tận tình giảng dạy tác giả suốt trình học tập rèn luyện trƣờng Đặc biệt, tác giả xin cảm cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Kim Nam dành thời gian quý báu, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả suốt q trình thực khố luận để tác giả hồn thành tốt đƣợc đề tài Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn gia đình tạo điều kiện học tập bạn bè thân quen động viên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn để tác giả có nỗ lực hồn thành khố luận Mặc dù tác giả cố gắng để thực khoá luận thời hạn hoàn thành cách tốt nhất, nhƣng kiến thức học tập hạn chế nên q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu xót, tác giả mong nhận đƣợc đóng góp nhận xét từ q thầy để tác giả khắc phục thực cách tốt Trân trọng cảm ơn! Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Oanh iv MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH ẢNH x CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu .3 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA) 2.1.2 Ý định lựa chọn nơi làm việc 2.2 Các nghiên cứu liên quan 2.2.1 Nghiên cứu nƣớc .9 2.2.2 Nghiên cứu nƣớc 10 2.3 Giả thuyết nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu .16 2.3.1 Sự hoà hợp cá nhân tổ chức 16 v 2.3.2 Độ uy tín hình ảnh thƣơng hiệu tổ chức 16 2.3.3 Môi trƣờng làm việc .17 2.3.4 Cơ hội đào tạo thăng tiến 17 2.3.5 Chính sách lƣơng phúc lợi 18 2.3.6 Sự cân đối công việc sống 19 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Thiết kế nghiên cứu .22 3.1.1 Quy trình nghiên cứu 22 3.1.2 Xây dựng thang đo cho nhân tố mơ hình 23 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 3.2.1 Phƣơng pháp chọn mẫu 26 3.2.2 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 27 3.2.2.1 Phân tích thống kê mơ tả 27 3.2.2.2 Phân tích nhân tố EFA 27 3.2.2.3 Phân tích tƣơng quan tuyến tính 28 3.2.2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 28 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Thống kê mô tả .31 4.1.1 Đặc điểm thống kê mô tả nhân học 31 4.1.2 Đặc điểm thống kê mô tả biến quan sát .32 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 35 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 36 4.3.1 Thang đo nhân tố tác động đến ý định chọn nơi làm việc sinh viên 36 4.3.2 Thang đo ý định chọn nơi làm việc 39 4.4 Kiểm định mơ hình hồi quy giả thuyết nghiên cứu 41 vi 4.4.1 Kiểm định giả định mơ hình hồi quy 41 4.4.1.1 Giả định khơng có tƣợng đa cộng tuyến 41 4.4.1.2 Giả định phƣơng sai phần dƣ không đổi 42 4.4.1.3 Giả định phân phối chuẩn phần dƣ .42 4.4.1.4 Giả định khơng có tƣơng quan phần dƣ 43 4.4.2 Kiểm định phù hợp ý nghĩa hệ số hồi quy mơ hình hồi quy .44 4.4.2.1 Đánh giá hệ số tƣơng quan Pearson 44 4.4.2.2 Sự phù hợp mơ hình hồi quy .44 4.5.3 Kiểm định giả thuyết .47 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 49 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Hàm ý nhà quản trị 55 5.2.1 Ảnh hƣởng đến nhân tố Cơ hội đào tạo thăng tiến 55 5.2.2 Ảnh hƣởng đến nhân tố Môi trƣờng làm việc 56 5.2.3 Ảnh hƣởng đến nhân tố Chính sách lƣơng phúc lợi 56 5.2.4 Ảnh hƣởng đến nhân tố Sự cân đối công việc sống 57 5.2.5 Ảnh hƣởng đến nhân tố Sự hoà hợp cá nhân tổ chức 58 5.2.6 Ảnh hƣởng đến nhân tố Độ uy tín thƣơng hiệu tổ chức 58 5.3 Hạn chế nghiên cứu đề xuất 59 vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa từ viết tắt ĐVTC Đơn vị tổ chức GTTB Giá trị trung bình QLNS Quản lý nhân TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TRA Thuyết hành động hợp lý viii Barber, Alison E 1998 Recruiting Employees: Individual and Organizational Perspectives SAGE Publications Bhattacharjee, Abhigyan 2018 HUMAN RESOURCE MANAGEMENT AND DEVELOPMENT IN THE DIGITAL AGE Bretz, Robert D., and Timothy A Judge 1994 ―The Role of Human Resource Systems in Job Applicant Decision Processes.‖ Journal of Management 20:531–51 doi: 10.1016/0149-2063(94)90001-9 Collins, Christopher 2007 ―The Interactive Effects of Recruitment Practices and Product Awareness in Job Seekers’ Employer Knowledge and Applicant Behaviors.‖ The Journal of Applied Psychology 92:180–90 doi: 10.1037/0021-9010.92.1.180 Collins, Christopher J 2006 ―The Interactive Effects of Recruitment Practices and Product Awareness on Job Seekers’ Employer Knowledge and Application Behaviors.‖ Field, Andy P 2009 Discovering Statistics Using SPSS: And Sex, Drugs and Rock “n” Roll 3rd ed Los Angeles: SAGE Publications Fishbein Martin, and Ajzen Icek 1970 ―Thuyết hành động hợp lý.‖ Wikipedia tiếng Việt Gregory, Paul J 2010 ―Assessing the Influence of Organizational Personality, Applicants’ Need Motivation, Expectancy Beliefs, and Person-Organization Fit on Applicant Attraction.‖ Psychology, Florida International University Highhouse, Scott, Filip Lievens, and Evan Sinar 2003 ―Measuring Attraction to Organizations.‖ EDUCATIONAL AND PSYCHOLOGICAL MEASUREMENT 63:986–1001 doi: 10.1177/0013164403258403 Hiltrop, Jean-Marie 1999 ―The Quest for the Best: Human Resource Practices to Attract and Retain Talent.‖ European Management Journal 17(4):422–30 Hsu, Maxwell K., James J Jiang, Gary Klein, and Zaiyoung Tang 2003 ―Perceived Career Incentives and Intent to Leave.‖ Information & Management 40(5):361–69 doi: 10.1016/S0378-7206(02)00018-6 Judge, Timothy A., Donna Blancero, Daniel M Cable, and Diane E Johnson 1994 ―Effects of Selection Systems on Job Search Decisions.‖ 95–15 Ramlall, Sunil 2003 ―Organizational Application Managing Employee Retention as a Strategy for Increasing Organizational Competitiveness The Cost of Employee Turnover.‖ Applied H.R.M Research Roberson, Quinetta, Christopher Collins, and Shaul Oreg 2005 ―The Effects Of Recruitment Message Specificity On Applicant Attraction To Organizations.‖ Articles & Chapters 19 doi: 10.1007/s10869-004-2231-1 Rynes, Sara 1991 ―Recruitment, Job Choice, and Post-Hire Consequences: A Call For New Research Directions.‖ CAHRS Working Paper Series Setiyani, Aris, Djumarno Djumarno, Setyo Riyanto, and Lenny Nawangsari 2019 ―The Effect of Work Environment on Flexible Working Hours, Employee Engagement and Employee Motivation.‖ International Review of Management and Marketing 9:112–16 doi: 10.32479/irmm.8114 Suifan, Taghrid, Ayman Abdallah, and Hannah Diab 2016 ―The Influence of Work Life Balance on Turnover Intention in Private Hospitals: The Mediating Role of Work Life Conflict.‖ European Journal of Business and Management 8:126–39 Tessema, Mussie, and Joseph Soeters 2006 ―Challenges and Prospects of HRM in Developing Countries: Testing the HRM-Performance Link in the Eritrean Civil Service.‖ International Journal of Human Resource Management 17:86–105 doi: 10.1080/09585190500366532." PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng khảo sát câu hỏi Thân gửi Anh/Chị/Bạn theo học trƣờng Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh Em/mình sinh viên năm cuối, khoa Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh Hiện Em/mình thực đề tài khoá luận tốt nghiệp: "Các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định chọn nơi làm việc sau tốt nghiêp sinh viên trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2019-2023" Để thu thập liệu cho nghiên cứu này, mình/em mong Anh/Chị/Bạn dành chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi dƣới phiếu khảo sát Chia sẻ Anh/Chị/Bạn có giá trị ý nghĩa nghiên cứu này, em/mình mong đƣợc nhận đƣợc phản hồi xác từ ngƣời Em/mình xin cam đoan thơng tin đƣợc chia sẻ khảo sát đƣợc bảo mật đƣợc công bố sau xử lý số liệu thống kê Em/mình xin chân thành cảm ơn Chúc ngƣời có ngày tốt lành PHẦN 1: THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính bạn là? o Nam o Nữ Bạn vui lòng cho biết Anh/chị có sinh viên theo học trƣờng Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh không? o Phải => Tiếp tục làm khảo sát o Không => Ngừng làm khảo sát Bạn sinh viên năm mấy? o Năm o Năm o Năm o Năm o Khác Hệ đào tạo bạn học o Chính quy chuẩn o Chính quy chất lƣợng cao o Quốc tế xong Anh/Chị theo học ngành trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh o Quản trị kinh doanh o Tài – ngân hàng o Kinh tế quốc tế o Hệ thống thông tin quản lý o Luật kinh tế o Kế toán - Kiểm tốn o Ngơn ngữ Anh Bạn làm doanh nghiệp chƣa o Chƣa o Đã Kinh nghiệm làm việc bạn o Chƣa có kinh nghiệm o Dƣới năm o Từ đến dƣới năm PHẦN 2: MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHỌN NƠI LÀM VIỆC SAU TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN NĂM 2019-2023 Giả định Y nơi làm việc cụ thể mà Anh/Chị có ý định chọn /ứng tuyển vào vị trí cơng việc A sau tốt nghiệp Dựa vào trải nghiệm cảm nhận Anh/Chị vui lòng đánh giá mức độ đồng ý với phát biểu dƣới theo thang điểm từ đến 5, với quy ƣớc nhƣ sau o Hồn tồn khơng đồng ý o Khơng đồng ý o Bình thƣờng o Đồng ý o Hoàn toàn đồng ý NHÂN TỐ STT MỨC ĐỘ SỰ HOÀ HỢP GIỮA CÁ NHÂN VÀ TỔ CHỨC Nơi làm việc Y nơi làm việc đầy tiềm mà 5 5 tìm kiếm Tơi chọn nơi làm việc Y có giá trị văn hố phù hợp với tơi Quy mơ lĩnh vực hoạt động nơi làm việc Y phù hợp với lực Tôi chọn nơi làm việc Y với vị trí nhiệm vụ công việc phù hợp với tính cách tơi ĐỘ UY TÍN VÀ HÌNH ẢNH THƢƠNG HIỆU CỦA TỔ CHỨC Nơi làm việc Y tổ chức uy tín để tơi làm việc Sự phát triển nơi làm việc Y nơi làm việc tốt Nơi làm việc Y thu hút đƣợc nhiều ứng viên tiềm 5 5 5 muốn vào làm việc Mọi ngƣời xung quanh đánh giá cao công việc làm nơi làm việc Y MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC Môi trƣờng làm việc đảm bảo tiêu chuẩn an toàn lao động 10 Nơi làm việc Y đƣợc đánh giá có mơi trƣờng làm việc thân thiện 11 Địa điểm Y nơi có vị trí địa lý làm việc thuận tiện 12 Nơi làm việc Y đầy đủ trang thiết bị vật dụng cho nhân viên CƠ HỘI ĐÀO TẠO VÀ THĂNG TIẾN 13 Tại nơi làm việc Y tơi đƣợc làm vị trí mong muốn 14 Tơi có nhiều hội thăng tiến nơi làm việc Y 15 Tại nơi làm việc Y tơi có hội tận dụng phát triển 5 5 5 5 5 5 tối đa lực 16 Nơi làm việc Y có chƣơng trình đào tạo nhằm nâng cao trình độ, kỹ cho nhân viên 17 Nơi làm việc Y trình bày rõ lộ trình thăng tiến rõ ràng đảm bảo tính cơng q trình thăng tiến CHÍNH SÁCH LƢƠNG VÀ PHÚC LỢI 18 Cơng việc mà tơi làm nơi làm việc Y có mức lƣơng cao 19 Nơi làm việc Y có chế độ khen thƣởng độc đáo hấp dẫn 20 Ở nơi làm việc Y có chế độ phúc lợi tốt( bảo hiểm xã hội, y tế, phụ cấp lễ, thất nghiệp, trợ cấp xã hội) 21 Mức lƣơng nơi làm việc Y phù hợp so với mặt chung thị trƣờng lao động SỰ CÂN ĐỐI GIỮA CÔNG VIỆC VÀ CUỘC SỐNG 23 Tại nơi làm việc Y tơi dễ dàng điều phối thời gian ngày 24 Tơi dành thời gian cho thân gia đình làm việc nơi làm việc Y 25 Tôi làm thêm cơng việc ngồi để tăng thêm thu nhập làm việc Y 26 Tơi hài lịng với phân bổ thời gian làm việc nơi làm việc Y Ý ĐỊNH CHỌN NƠI LÀM VIỆC 27 Nếu đƣợc đƣa lựa chọn, lựa chọn nơi làm việc Y ƣu tiên 28 Tôi nỗ lực để đƣợc vào làm việc nơi làm việc Y 29 Nếu đƣợc mời vấn làm việc, tham gia CẢM ƠN SỰ CHÂN THÀNH NHIỆT TÌNH HỖ TRỢ CỦA CÁC ANH/CHỊ Phục lục 2: Các kết gốc trích xuất từ SPSS, CRONBACH'S ALPHA Yếu tố Sự hoà hợp cá nhân tổ chức Chạy lần Chạy lần Yếu tố Độ uy tín hình ảnh thương hiệu tổ chức Yếu tố Môi trường làm việc Yếu tố Cơ hội đào tạo thăng tiến Chạy lần Chạy lần sau bỏ biến CH2 Yếu tố Chính sách lương phúc lợi Yếu tố Sự cân đối công việc sống Biến phụ thuộc ý định lựa chọn nơi làm việc Phục lục 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA Biến độc lập Rotated Component Matrix a Component PL4 834 PL3 763 PL2 743 PL1 637 MT4 784 MT3 772 MT2 747 MT1 745 CH3 805 CH1 728 CH4 719 CH5 647 CD3 786 CD2 784 CD4 734 CD1 667 UT4 758 UT2 731 UT3 675 UT1 652 HH4 804 HH1 692 HH2 578 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Biến phụ thuộc: Ý định lựa chọn nơi làm việc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .678 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 257.392 df Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.209 73.625 73.625 509 16.974 90.599 282 9.401 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component YD2 905 YD1 850 YD3 817 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Total 2.209 % of Variance 73.625 Cumulative % 73.625 Phụ lục 4: KẾT QUẢ TƢƠNG QUAN PEARSON Correlations TB_YD Pearson Correlation TB_YD Pearson Correlation ** 649 ** 463 ** 227 227 227 227 227 227 ** ** ** ** 404 404 344 ** 000 000 227 227 227 227 227 ** ** ** 227 227 227 ** ** ** 424 424 301 ** 000 000 227 227 227 227 ** ** 000 000 N 227 227 227 227 ** ** ** ** 414 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 227 227 227 227 ** ** ** ** 507 507 000 000 454 454 000 Sig (2-tailed) 567 567 000 N 525 525 000 000 453 453 000 000 649 ** 000 Sig (2-tailed) 655 655 000 ** 610 610 TB_CD 000 227 463 414 463 330 ** 000 000 000 227 227 227 ** 578 291 ** 000 000 227 227 227 ** 578 264 ** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 227 227 227 227 227 227 227 ** ** ** ** ** ** Pearson Correlation TB_CD ** TB_PL 000 ** Pearson Correlation TB_PL 562 TB_CH 000 227 562 TB_MT 000 N Pearson Correlation TB_CH 608 ** ** 000 Pearson Correlation TB_MT 227 608 TB_UT Sig (2-tailed) Pearson Correlation TB_UT Sig (2-tailed) N TB_HH TB_HH 463 344 301 330 291 000 264 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 N 227 227 227 227 227 227 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 227 Phục lục 5: KẾT QUẢ HỒI QUY TUYẾN TÍNH b Model Summary Model R R Square 825 a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 681 672 Durbin-Watson 40375 1.983 a Predictors: (Constant), TB_CD, TB_PL, TB_MT, TB_UT, TB_CH, TB_HH b Dependent Variable: TB_YD a ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square Regression 76.593 12.766 Residual 35.863 220 163 112.456 226 Total F Sig 78.310 000 b a Dependent Variable: TB_YD b Predictors: (Constant), TB_CD, TB_PL, TB_MT, TB_UT, TB_CH, TB_HH Coefficients Model Unstandardized Coefficients a Standardized t Sig Collinearity Statistics Coefficients B (Constant) Std Error -.465 194 TB_HH 155 056 TB_UT 156 TB_MT Beta Tolerance VIF -2.400 017 140 2.784 006 574 1.743 053 138 2.936 004 660 1.514 231 046 234 5.039 000 675 1.482 TB_CH 267 051 259 5.178 000 578 1.731 TB_PL 187 050 197 3.709 000 513 1.950 TB_CD 164 041 169 4.033 000 824 1.214 a Dependent Variable: TB_YD