1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hành vi tiêu dùng rau của người dân tại phường ngọc lâm, quận long biên, thành phố hà nội (khóa luận tốt nghiệp)

85 54 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - - ĐỖ SƠN TÙNG NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG RAU CỦA NGƯỜI DÂN TẠI PHƯỜNG NGỌC LÂM, QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG RAU CỦA NGƯỜI DÂN TẠI PHƯỜNG NGỌC LÂM, QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Tên sinh viên : ĐỖ SƠN TÙNG Lớp : K61 – KTPT Chuyên ngành : Kinh tế Niên khóa : 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hữu Nhuần HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Em xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Đỗ Sơn Tùng i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Đốc, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ mặt để em hồn thành khóa luận - Các thầy, Bộ mơn Phân tích định lượng, thầy cô Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn giảng dạy, giúp đỡ em trình học tập để hồn thành khóa luận - UBND phường Ngọc Lâm, thành phố Hà Nội tận tình giúp đỡ mặt thu thập số liệu địa phương, tham gia tư vấn tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận - Các hộ tiêu dùng phường Ngọc Lâm nhiệt tình giúp đỡ trình điều tra thu thập số liệu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Hữu Nhuần tận tình dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh chị, bạn bè, người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ, đồng thời có ý kiến đóng góp q báu q trình thực hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Đỗ Sơn Tùng ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng tiêu dùng rau người dân địa bàn phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, thành phố Hà Nội, yếu tố ảnh hưởng tới định tiêu dùng rau, nhu cầu tiêu dùng rau họ từ đề xuất giải pháp hướng tới phát triển thị trường tiêu dùng rau cách bền vững Để thực nghiên cứu này, sử dụng chủ yếu phương pháp điều tra chọn mẫu, thống kê mô tả, phương pháp so sánh để so sánh hành vi tiêu dùng rau bao gồm nhận thức, hành vi mua bán chế biến rau nhóm hộ gia đình địa bàn phường Phạm vi nghiên cứu bao gồm phạm vi nội dung: nghiên cứu vấn đề có liên quan đến việc định mua rau người tiêu dùng, phạm vi không gian: tiến hành khu chợ, siêu thị, hàng bán thực phẩm phường Ngọc Lâm, phạm vi thời gian: tiến hành từ tháng 8/2020 đến 12/2020 Đề tài đã đa ̣t đươ ̣c nội dung kết bao gờ m: Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn hành vi tiêu dùng rau giới Việt Nam nghiên cứu có liên quan Cụ thể, hành vi tiêu dùng hiểu tiến trình cho phép cá nhân hay nhóm người lựa chọn mua sắm, sử dụng loại bỏ sản phẩm/ dịch vụ Tiến trình bao gồm suy nghĩ, cảm nhận, thái độ hoạt động bao gồm mua sắm, sử dụng, xử lý người trình mua sắm tiêu dùng Hành vi tiêu dùng chịu ảnh hưởng nhóm yếu tố nhận thức người tiêu dùng, tuổi tác, giới tính, thu nhập, thói quen tiêu dùng… Trong phần kết nghiên cứu thảo luận, tiến hành tìm hiểu thực trạng tiêu dùng rau địa bàn phường Đánh giá mức độ nhận biết rau hộ tiêu dùng, khối lượng sử dụng hay tần suất mua rau Phân tích hı̀nh iii thức tiếp cận thơng tin tiêu chí chọn địa điểm mua rau hộ Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau địa bàn Trên sở phân tı́ch thưc̣ tra ̣ng và yế u tố ảnh hưởng đế n tiêu tiêu dùng rau của người dân điạ bàn phường Ngo ̣c Lâm, đề tài đề xuấ t mô ̣t số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức người tiêu dùng thúc đẩy tiêu dùng rau theo hướng bền vững bao gồ m: i) Tăng cường quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, ii) Tăng cường cơng tác truyền thông iii) Phát triển chuỗi sản xuất rau an toàn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH, HỘP ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý thuyết hành vi tiêu dùng 2.1.2 Lý thuyết lựa chọn người tiêu dùng 12 2.1.3 Hành vi tiêu dùng rau yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng rau 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Thực trạng sản xuất tiêu dùng rau số nước giới 21 2.2.2 Thực trạng sản xuất tiêu dùng rau Việt Nam 24 PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm phường Ngọc Lâm 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Tình hình sử dụng đất đai 28 3.1.3 Thực trạng dân số lao động 30 3.1.4 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội phường Ngọc Lâm 30 3.1.5 Tình hình sở hạ tầng phường Ngọc Lâm 31 3.1.6 Đánh giá chung 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu mẫu điều tra 35 v 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 36 3.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích thơng tin 37 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Tình hình chung tiêu dùng rau người dân phường Ngọc Lâm 40 4.1.1 Khái quát thị trường rau địa bàn 40 4.2 Thực trạng tiêu dùng rau người dân phường Ngọc Lâm 41 4.2.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng điều tra 41 4.2.2 Nhận thức người tiêu dùng rau địa bàn 42 4.2.3 Thực trạng tiêu dùng rau người dân địa bàn 45 4.2.4 Thực trạng sơ chế bảo quản rau người dân địa bàn 51 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau hộ gia đình địa bàn phường 55 4.3.1 Nhận thức người tiêu dùng 55 4.3.2 Tuổi tác, giới tính 56 4.3.3 Thu nhập 58 4.3.4 Thói quen tiêu dùng 61 4.3.5 Quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm 64 4.4 Một giải pháp tăng cường tiêu dùng rau theo hướng an toàn thực phẩm 65 4.4.1 Nâng cao nhận thức người tiêu dùng 65 4.4.2 Tăng cường công tác quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm 66 4.4.3 Tăng cường công tác truyền thông 66 4.4.4 Phát triển chuỗi sản xuất rau an toàn 67 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 70 5.2.1 Đối với quan chức 70 - Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán công chức làm công tác quản lý VSATTP 70 5.2.2 Đối với sở sản xuất cung cấp rau 70 5.2.3 Đối với người tiêu dùng 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Tiếng Anh 72 Tiếng Việt 72 vi DANH MỤC VIẾT TẮT RAT Rau an toàn TP Thành phố ATTP An toàn thực phẩm VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm NTD Người tiêu dùng FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc WHO Tổ chức Y tế Thế giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mức giới hạn tối đa cho phép hàm lượng Nitrat (NO3-) 21 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất phường Ngọc Lâm qua năm (20172019) 29 Bảng 4.1: Hệ thống chợ điểm bán rau phường Ngọc Lâm 40 Bảng 4.2: Đặc điểm chủ hộ điều tra 41 Bảng 4.3: Nhận thức người tiêu dùng rau đảm bảo VSATTP 42 Bảng 4.4: Nhận thức người tiêu dùng rau an toàn 43 Bảng 4.5: Tỷ lệ số hộ biết đến thương hiệu rau an toàn 44 Bảng 4.6: Nguồn cung rau hộ điều tra 48 Bảng 4.7: Mức chi tiêu cho rau theo nghề nghiệp 50 Bảng 4.8: Các hình thức bảo quản rau 51 Bảng 4.9: Thực trạng sơ chế rau người tiêu dùng 52 Bảng 4.10: Thực trạng chế biến rau hộ tiêu dùng 53 Bảng 4.11: Đánh giá nguyên nhân gây vệ sinh an toàn thực phẩm 55 liên quan đến rau theo trình độ người tiêu dùng 55 Bảng 4.1: Tiêu chí lựa chọn rau theo độ tuổi 56 Bảng 4.13: Đánh giá lựa chọn sử dụng rau theo giới tính 58 Bảng 4.14: Bình quân mức thu nhập/tháng với việc chi trả cho rau/ tuần 59 Bảng 4.15: Mức sẵn lòng chi trả giá cao cho rau an toàn 60 Bảng 4.16: Tiêu chí mua rau người tiêu dùng 61 viii Bảng 4.14: Bình quân mức thu nhập/tháng với việc chi trả cho rau/ tuần Chỉ tiêu cho rau Mức thu nhập 0- 50.000 VNĐ 50.000 - 100.000 Trên 100.000 VNĐ VNĐ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Dưới triệu 100 0 0 triệu -10triệu 10,5 47,4 42,1 Trên 10 triệu 3,7 18,5 21 77,7 (Nguồn: Kết điều tra hộ gia đình 2020) Kết điều tra cho thấy xu hướng tiêu dùng rau theo thu nhập tuân theo luật cầu Nhóm hộ có thu nhập cao sẵn sàng chi tiêu nhiều Cụ thể, tổng số 50 hộ điều tra, phần lớn (5 tổng số hộ có thu nhập thấp) chi từ 0-50.000 VNĐ cho nhu cầu rau xanh tuần Cịn nhóm có thu nhập từ 5- 10 triệu đồng tháng nhóm có mức thu nhập trung bình việc chi trả tiền rau hàng tuần rơi vào khoảng từ 50 nghìn đồng đến 100 nghìn đồng, có số hộ có nhân nhiều việc tiêu dùng rau xanh cao ngưỡng 100 nghìn đồng, số hộ việc chi trả cho rau lại không nhiều Với nhóm cuối nhóm có thu nhập cao có thu nhập ổn định nên việc chi trả cho rau xanh dư giả cụ thể có tới 77.7% số hộ đạt mức chi trả 100 nghìn đồng cho tuần Vì có mức thu nhập cao nên nhu cầu tiêu dùng họ cao hơn, họ tìm đến mua rau an tồn, rau hữu cơ, có nhãn mác bao bì sản phẩm khác với loại rau thơng thường Nhìn chung ta thấy với mức thu nhập khác hộ việc tiêu dùng rau phụ thuộc vào mức thu nhập định đến mức chi trả cho nhu cầu tiêu dùng mà đặc biệt tiêu dùng rau thu nhập yếu tố ảnh hưởng lớn tới việc tiêu dùng sản phẩm rau an tồn Với tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm đáng báo động 59 người tiêu dùng hướng tới sản phẩm an tồn cho sức khỏe nhiều Vì việc tiêu dùng phát triển rau an toàn tương lai có triển vọng Khi hỏi “các hộ gia đình có sẵn sàng cho việc chi trả mức giá cao cho sản phẩm rau an tồn, rau có bao bì tem nhãn mác có đủ xuất xứ” ta nhận kết qua bảng dưới: Bảng 4.15: Mức sẵn lòng chi trả giá cao cho rau an toàn Mức thu nhập Sự sẵn lòng chi trả giá cao cho RAT (%) Tỷ lệ Nam Nữ (%) Dưới triệu / tháng 2,94 2,94 5,88 Từ 5- 10 triệu / tháng 8,82 23,52 32,34 Trên 10 triệu / tháng 29,41 32,35 61,76 (Nguồn: Kết điều tra hộ gia đình 2020) Như ta thấy sẵn lòng chi trả mức giá cao cho rau an tồn có 34/50 hộ đồng tình Ở nhóm thu nhập triệu đồng hàng tháng chủ yếu nhóm tuổi trẻ cịn sinh viên nên nhận thức họ thống đại Đối với nhóm thu nhập từ 5-10 triệu đồng chiếm tỷ lệ 32,34% có hộ gia đình họ địi hỏi khắt khe sản phẩm rau an toàn liệu có đảm bảo chất lượng tên gọi mẫu mã hình thức khơng đảm bảo chất lượng Cịn nhóm thu nhập cao 10 triệu đồng nhóm có mức thu nhập cao nên việc chi tiêu cho sống đặc biệt bữa cơm gia dình dư giả phần lớn họ đồng ý mức giá cao cho sản phẩm rau an toàn, rau hữu Mặc dù quan tâm rau người dân vấn đề đặt lên hàng đầu, họ tiếp cận với nguồn thông tin đa dạng khu vực thành thị nguồn tiếp cận đa dạng lối sơng văn minh, trình độ dân trí cao hiểu biết nhiều, khả tiếp cận người dân với kênh thông tin đa dạng Nguồn thông tin giúp người tiêu dùng hiểu biết rau đặc biệt rau an toàn chủ yếu qua tivi, báo ấn phẩm hay internet Nhóm có thu nhập 60 10 triệu đồng thu nhập mức trung bình chủ yếu tìm hiểu thơng tin rau chủ yếu qua tivi báo ấn phẩm, bạn bè người thân Nhóm có thu nhập 10 triệu đồng trở lên trung bình cao ngồi việc tìm kiếm thơng tin qua tivi báo họ cịn tìm hiểu thông tin qua internet Cho thấy người dân quan tâm tới rau không nhỏ phận người dân tầng lớp từ 30 tuổi đổ xuống tầng lớp tri thức nên việc tiếp cận tìm hiểu thơng tin nhanh nhẹn dễ dàng Trong số người vấn họ thể quan tâm, ý thức việc tìm hiểu thơng tin rau trước mua cần thiết cho gia đình mình, có phần nhỏ số người hỏi họ chưa ý thức rõ việc tìm hiểu thơng tin rau trước mua thực tế người họ chuyển từ mua sang tự trồng, nhằm tự cung cấp cho gia đình thiếu sót cơng tác truyền thơng, quan chức năng, quyền địa phương cần tăng cường công tác truyền thông đặc biệt mở lớp tập huấn tuyên truyền 4.3.4 Thói quen tiêu dùng Bảng 4.16: Tiêu chí mua rau người tiêu dùng Mức độ Tiêu chí lựa chọn Quan trọng Ít quan trọng Bình thường Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (người) (người) (%) (%) (người) (%) Quầy bán 33 66 13 26 Quầy bán có tủ bảo quản 32 64 15 30 Uy tín cửa hàng 39 78 18 Mối quan hệ thân quen 11 22 35 70 Chất lượng rau 32 64 18 36 0 Giá thành 19 38 21 42 10 20 (Nguồn: Kết điều tra hộ gia đình, 2020) Cửa hàng sẽ, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng; mặt hàng đảm bảo chất lượng, có tủ bảo quản tươi ngon, có quan hệ thân quen thuận tiện cho 61 việc mua sắm yếu tố quan trọng việc định hành vi tiêu dùng người dân phường Ngọc Lâm Một tiêu chí quan trọng khác ảnh hưởng đến việc lựa chọn nơi mua người tiêu dùng uy tín cửa hàng Qua kết điều tra ta thấy uy tín cửa hàng mức độ quan trọng chiếm phần trăm cao cho thấy NTD họ đặt niềm tin nơi mà họ sử dụng rau có uy tín đảm bảo rau quầy bán rau thiên mẫu mã màu sắc bóng đẹp Khi hỏi thói quen tiêu dùng rau thường mua nơi cố định hay cửa hàng khác thu kết biểu đồ không cố định tỷ lệ (%) vài cửa hàng cố định tần số cửa hàng cố định 10 20 30 40 50 60 Biểu đồ 4.5: Lựa chọn nơi mua rau (Nguồn: Kết điều tra hộ gia đình 2020) Kết cho thấy đa phần hộ lựa chọn mua rau vài địa điểm cố định chiếm 56% thay mua nơi định (12%) Số phần trăm lại 32% hộ người dân họ không cố định hàng mua rau hết Cuộc sống ngày tất bật khiến người tiêu dùng dường trở nên bận rộn nhiều Khơng gia đình có thói quen tích trữ thức ăn cho tuần Thế biết bảo quản cách, khiến rau nhanh 62 hỏng chất dinh dưỡng, chí phát sinh nhiều yếu tố gây hại cho sức khỏe Khi hỏi cách bảo quản rau trước chế biến hộ có phương pháp bảo quản khác Có gia đình họ sử dụng rau ngày bảo quản rau sau mua để nơi khô đựng giá , rổ để giữ dược cho rau độ tươi nguyên vẹn Một số có thói quen bảo quản rau cách sử dụng túi nilon nhặt phân loại bảo quản tủ lạnh Có ý kiến người tiêu dùng cho việc phân loại rau trước cho vào tủ lạnh cần thiết, loại rau khác có thời gian cách bảo quản khác Nếu cho tất rau mua vào tủ lạnh khiến chúng bị hư hỏng nhanh hơn, chất dinh dưỡng Bằng cách hay cách khác người tiêu dùng họ có mục tiêu chung làm để giữ rau đảm bảo chất lượng tốt trước chế biến Hay việc làm rau để nấu thành ăn có hộ gia đình họ có thói quen rửa rau nước trực tiếp lại có hộ họ chọn cách ngâm rau với dung dịch muối hay thuốc tím Đối với gia đình có điều kiện họ thường rửa rau máy công nghệ ozon để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm với rau Đối với gia đình phường họ có cách chế biến rau thành u thích gia đình khác Dựa vào kết điều tra, ta thấy luộc phương pháp phổ biến phương pháp nhanh dễ thực đặc biệt rau u thích nhiều người tiêu dùng mùa hè nóng Với phương pháp nấu người tiêu dùng lựa chọn nhiều, theo thói quen người tiêu dùng lựa chọn phương pháp họ cho việc nấu đảm bảo giữ hương vị vị rau Có gia đình thích rau có độ giịn xào lựa chọn tốt Tuy nhiên, cách chế biến lại làm cho rau nhiều chất dinh dưỡng so với phương pháp khác thói quen sở thích nên người tiêu dùng ưa chuộng phương pháp Còn với 63 phương pháp làm nộm, dưa góp, muối hay ăn kèm với thực phẩm khác số gia đình lựa chọn cách chế biến rau phức tạp thời gian nên có gia đình họ có thói quen sử dụng hay sở tùy vào sở thích họ sử dụng Điều cho thấy rau sản phẩm thiết yếu bữa ăn gia đình 4.3.5 Quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm Có tác nhân gây nên vệ sinh an toàn thực phẩm người sản xuất trình sản xuất, người kinh doanh trình bảo quản người tiêu dùng trình chế biến Nghiên cứu cho thấy đại đa số cho tác nhân chủ yếu rau Do người sản xuất không tuân thủ quy định trình sản xuất, phân bón, phun thuốc khơng hợp lý, phun q nhiều q liều lượng, đặc biệt không đảm bỏ thời gian cách ly Người kinh doanh đối tượng gây tình trạng vệ sinh an tồn thực phẩm Với lý giải, người kinh doanh lợi nhuận nên lấy rau từ nguồn cung không đảm bảo, sử dụng liều lượng chất bảo quản Người tiêu dùng đóng góp cho việc chế biến bảo quản không dẫn đến hư hỏng thực phẩm, sử dụng dụng cụ không rửa dẫn đến ngộ độc thực phẩm Trong thân họ tác nhân vơ hình chung gây vệ sinh an tồn thực phẩm, hiểu biết cịn hạn chế nên việc lựa chọn hình thức rau, lựa chọn nơi cung hạn chế hay việc chế biến nâú nướng khơng đảm bảo vệ sinh ngun nhân dẫn đến tình trạng rủi ro thực phảm ảnh hưởng xấu tới sức khỏe Khi hộ gia đình gặp tình ngộ độc thực phẩm hay chưa xử lý tình có 12/50 hộ họ nhiễm ngộ độc thực phẩm có 6/50 hộ họ khơng bị ngộ độc hay chưa Biểu thường gặp sốt, đau bụng, tiêu chảy Phần lớn hỏi cách sơ cứu người nhiễm ngộ độc họ trả lời đưa viện trường hợp bị nặng hay nguy hiểm tự nhà chữa trị, phần họ chọn cách tự chăm sóc nhà mua thuốc uống lên trạm xá gần 64 Kết nghiên cứu cho thấy, có 12/ 50 ý kiến hài lòng vớ quản lý chất lượng rau nhà nước số lại họ chưa cảm thấy hài lòng thị trường rau lẫn lộn khái niệm rau thường, rau an toàn rau hữu cơ, nguồn cầu lớn cung không đáp ứng đủ dẫn đến việc xuất sản phẩm chất lượng chà trộn bán thị trường khiến người tiêu dùng hoang mang lo ngại Qua điều tra có 44% số người vấn tham gia lớp tập huấn liên quan đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Cho thấy số lượng người tham gia lớp tập huấn thấp Những người tập huấn có xu hướng nhận thức đầy đủ có ứng xử vệ sinh an toàn thực phẩm cải thiện so với nhóm người khơng tập huấn Có người khơng thường xun nhà nên không tiếp cận thông tin tổ chức lớp tập huấn Có người biết lớp tập huấn khơng có nhu cầu tham gia cảm thấy không cần thiết phải tham gia Nghiên cứu cho thấy, hầu hết người dân biết biện pháp sơ cứu ngộ độc thực phẩm chủ yếu qua nguồn thông tin đại chúng Trong tập huấn tuyên truyền cán hai kênh thông tin hữu ích, người dân trực tiếp trao đổi với cán số người biết lại khơng nhiều Vì vậy, cần tăng cường khả tiếp cận kênh thông tin để nâng cao hiểu biết người dân, đặc biệt trọng tới công tác tập huấn tuyên truyền cán Từ có tác động đến ứng xử người tiêu dùng phòng chống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 4.4 Một giải pháp tăng cường tiêu dùng rau theo hướng an toàn thực phẩm 4.4.1 Nâng cao nhận thức người tiêu dùng - Tổ chức lớp đào tạo có tham gia chuyên gia Y tế giúp người dân có thêm hiểu biết sâu nâng cao nhận thức tốt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm - Đề cao tinh thần tự giác, cảnh giác người tiêu dùng địa bàn vấn đề nhận thức vệ sinh an toàn thực phẩm 65 - Tăng cường triển khai biện pháp truyền thông, phổ cập thơng tin vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm thực phẩm nói chung rau nói riêng Có thể triển khai phổ biến đến người dân thông qua phương tiện truyền thông như: đài báo, tivi, mạng Internet, đài truyền thơng phường… - Chính quyền địa phương kết hợp với Cục quản lý thị trường triển khai in ấn tờ rơi, poster, tạp chí nhỏ để nâng cao tuyên truyền hiệu đến người dân địa bàn phường Ngọc Lâm - Tại trường học, đề xuất tổ chức buổi học hội thảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đến học sinh để góp phần hồn thiện biện pháp nâng cao nhận thức người tiêu dùng đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm 4.4.2 Tăng cường công tác quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giảm sát mẫu rau mang trưng bày bán chợ để có định kịp thời việc xử lý hành vi vi phậm hàm lượng chất cho phép hay tồn dư thuốc bảo vệ thực vật - Có quy định xử phạt hợp lý trường hợp vi phạm - Cung cấp giấy phép kinh doanh giấy chứng nhận thực phẩm an toàn cho sở uy tín, đảm bảo chất lượng 4.4.3 Tăng cường cơng tác truyền thơng Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu thơng tin rau, rau an toàn, tỷ lệ người dân chưa mua rau an tồn thiếu thơng tin chiếm tỷ lệ cao điều cho thấy người tiêu dùng chưa nhận thức hết vai trò tầm quan trọng rau an tồn, cần có giải pháp nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức cách phân biệt loại rau đảm bảo VSATTP sơ chế, chế biến cách Cũng xuất phát từ chênh lệch tỷ lệ tiêu dùng rau an toàn theo lứa tuổi, theo nghề nghiệp, giới tính, mức thu nhập, nên cần tuyên truyền vận động để giới trẻ thay đổi nhận thức lựa chọn rau an toàn nhiều 66 Cách thực giải pháp đẩy mạnh tuyên truyền như: - Tuyên truyền phổ biến kiến thức rau, rau an toàn cho người tiêu dùng phương tiện truyền thông phường, tổ dân phổ nhầm nâng cao hiểu biết người tiêu dùng vai trị, tác dụng rau an tồn - Thông tin rau cần cung cấp đầy đủ bao bì sản phẩm, kênh thơng tin hiệu để người tiêu dùng tin tưởng - Tích cực phổ biến ảnh hưởng xấu loại rau bẩn, rau khơng an tồn để người dân nhận thức tác hại sức khỏe từ tự nguyện mua rau an tồn với tinh thần thoải mái, tự nguyện sẵn sàng trả với mức giá cao so với rau thường - Các chương trình tuyên truyền phổ biến cần thực cách thường xuyên, liên tục định kỳ để tạo điều kiện cho thị trường tiêu thụ rau an toàn phát triển - Tiến hành hoạt động tiếp thị sản phẩm tổ chức kênh tuyên truyền, quảng bá sản phẩm rau an tồn thơng tin đến người tiêu dùng địa điểm bán rau an tồn có uy tín chất lượng kiểm định Có thể tiến hành chương trình khuyễn mãi, hội thảo tiêu dùng, hội chợ sản phẩm để đưa rau an toàn đến với người tiêu dùng nhiều 4.4.4 Phát triển chuỗi sản xuất rau an toàn Xây dựng logo chung cho ngành sản xuất rau toàn thành phố Hà Nội, trọng phạm vi địa phương thực dự án vùng lân cận để tạo uy tín, niềm tin với người tiêu dùng - Đăng ký thương hiệu rau an toàn làm sở để người tiêu dùng phân biệt rau thường với rau an toàn, đồng thời thể trách nhiệm nhà sản xuất nhà phân phối người tiêu dùng từ củng cố niềm tin người tiêu dùng - Địa phương phường cần tích cực tuyên truyền nâng cao hiểu biết nhận thức đến với người dân việc sử dụng loại chất diệt trừ sâu bọ 67 hay thuốc bảo vệ thực vật Người kinh doanh cần nhận thức ý nghĩa đạo đức, khơng lợi ích trước mắt mà đánh lợi ích lâu dài Qua góp phần phát riển thị trường tiêu thụ rau an tồn Khuyến khích phát triển kênh phân phối rau an toàn, tức cần xây dựng triển khai tốt quy hoạch từ chợ đầu mối đến điểm bán lẻ rau an toàn Đa dạng hóa kênh phân phối, bố trí quầy bán rau an toàn khu dân sinh - Tạo điều kiện cho điểm kinh doanh rau an toàn, rau hữu tiếp xúc với quan đồn thể để họ quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến khách hàng tập thể gia đình riêng khách hàng - Tạo điều kiện cho sở kinh doanh làm chương trình quảng cáo, giới thiệu sản phẩm rau an tồn đến với nhiều hộ gia đình - Các quan có thẩm quyền cần thường xuyên tiến hành giới thiệu điểm bán rau an toàn tiêu biểu đến hộ gia đình thơng qua Website quan phương tiện truyền thông khác 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu hành vi tiêu dùng rau người dân phường Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội, rút số kết luận sau: Về sở lí luận, đề tài hệ thống hóa khái niệm: hành vi tiêu dùng đưa đặc điểm hành vi tiêu dùng Đối với sở thực tiễn, đề tài tìm hiểu thực trạng tiêu dùng rau giới Việt Nam để làm cở sở nghiên cứu hành vi tiêu dùng địa bàn phường Việc đưa sở lí luận mục tiêu để đánh giá mức độ nhận thức tiêu dùng người dân địa bàn phường để từ đưa giải pháp nâng cao nhận thức thúc đẩy tiêu dùng địa bàn nghiên cứu Kết đánh giá thực trạng tiêu dùng rau địa bàn phường Ngọc Lâm cho thấy, người dân có nhận thức VSATTP tiêu dùng rau, nhiên, tồn nhiều lỗ hổng kiến thức để giúp họ tiêu dùng thơng thái Bên cạnh đó, thực trạng người dân không thực tin tưởng vào loại rau bày bán thị trường vấn đề cần phải giải Vì vậy, nhà sản xuất cần nâng cao lòng tin người tiêu dùng sản phẩm Qua nghiên cứu cho thấy, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau hộ thu nhập, độ tuổi, giới tính thói quen người tiêu dùng Đa phần người tiêu dùng chưa thực tin tưởng vào chất lượng loại rau bày bán siêu thị cửa hàng thực phẩm họ khơng tiêu dùng sản phẩm thường xuyên Từ kết nghiên cứu lý thuyết thực tiễn yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau, đề tài đề xuất số giải pháp giúp nâng cao nhận thức người dân với sản phẩm rau việc nhà sản xuất nhà phân phối thực sản xuất, phân phối sản phẩm rau tốt giúp người mua có đầy đủ thơng tin dễ dàng việc đưa định lựa chọn mua rau Bên cạnh cần có kết hợp quan 69 chức địa bàn phường với địa bàn cung ứng phân phối rau để có nguồn rau đảm bảo Đồng thời quan truyền thông cần vào liệt để người tiêu dùng thay đổi nhận thức hành vi tiêu dùng rau thông qua nhiều cách thức khác nhau, góp phần tạo nhận thức nhà sản xuất, nơi phân phối người tiêu dùng 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quan chức Năng lực quan quản lý VSATTP yếu tố định hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước VSATTP Chính vậy, muốn nâng cao hiệu lực hiệu quản lý ATTP hoạt động thương mại, trước hết phải kiện toàn nâng cao lực quan - Cần tiếp tục kiện toàn máy quản lý VSATTP Cụ thể tập trung kiện toàn Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm, Chi cục Quản lý thị trường - Đánh giá, rút kinh nghiệm sau triển khai thí điểm tra ATTP cấp xã/phường Tập trung nhiệm vụ đội ngũ tra vào tra, kiểm tra ATTP sở kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, kinh doanh thực phẩm chợ Nếu kết tốt, cần nhân rộng mô hình này, lực lượng nịng cốt tra ATTP hoạt động thương mại - Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác quản lý VSATTP Tăng cường biên chế cho đội ngũ chuyên trách VSATTP địa phương - Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán cơng chức làm công tác quản lý VSATTP 5.2.2 Đối với sở sản xuất cung cấp rau Về mặt hình thức sản phẩm, nên tập trung vào tiêu an tồn thực phẩm cung cấp thơng tin nguồn gốc sản phẩm rau cách rõ ràng cho người tiêu dùng cung ứng sản phẩm thị trường Ngồi mặt hình thức sản phẩm nên trọng đến khâu vận chuyển bảo quản để giúp sản phẩm đáp ứng thị hiếu khách hàng mặt hình thức Theo nghiên cứu yếu tố giá không ảnh hưởng nhiều đến định mua hàng người tiêu 70 dùng, nhà sản xuất phân phối nên cân đối hợp lý khâu để bán sản phẩm với giá hợp lí Để giành lịng tin người tiêu dùng việc cần làm trước hết nhà sản xuất cần phải nâng cao ý thức, đạo đức việc sử dụng hóa chất độc hại, áp dụng quy trình sản xuất tiêu chuần Gap,VietGAP tuân thủ quy định nhà nước việc sử dụng loại hóa chất cho rau an toàn Người bán hàng muốn tham gia cung ứng sản phẩm rau thị trường cần nắm bắt rõ nhu cầu người tiêu dùng địa bàn đặc biệt yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng họ Từ có sách bán hàng phù hợp vừa có lợi cho sở sản xuất, vừa có lợi cho khách hàng Chủng loại rau an tồn cịn hạn chế so với rau thơng thường Chính vậy, u cầu đặt nhà sản xuất tăng cường chủng loại rau an toàn, làm phong phú mặt hàng rau an toàn đem lại lựa chọn đa dạng phong phú cho người tiêu dùng 5.2.3 Đối với người tiêu dùng Chủ động nâng cao nâng cao mức độ hiểu biết thông qua phương tiện truyền thông sách báo, internet, tivi Phát sở sản xuất rau khơng an tồn, hay gặp phải rủi ro thực phẩm chịu thiệt thòi cần phải báo lại cho quan chức khiếu nại để bảo vệ quyền lợi chình cho người Trên thị trường nhiều mặt hàng phong phú đa dạng thương hiệu, mẫu mã, thông tin chất lượng sản phẩm Người tiêu dùng phải có lựa chọn sáng suốt đưa người tiêu dùng trở thành người định chất lượng sản phẩm 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Kotler, P., Armstrong, G (2008), Principles of Marketing 12th ed New Jersey: Prentice Hall Tiếng Việt Trần Minh Đạo (2006) Giáo trình Marketing bản, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đỗ Thị Mỹ Hạnh, Đỗ Thị Tuyết Mai, Trần Trọng Nam, Nguyễn Trọng Tuynh Các yếu tố ảnh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả người tiêu dùng sản phẩm rau an tồn: Nghiên cứu tình địa bàn huyện Gia Lâm quận Long Biên, Hà Nội Tạp chí khoa học phát triển 2015 tập 13, số 5, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hạnh (2013) “Rau theo tiêu chuẩn GAP” Nguồn http://www.rausachviet.com/tin-tuc63283503/rau-sach-theo-tieu-chuangap.html ngày truy cập 16/02/2020 Ngô Trung Hiếu (2015) Nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ rau an tồn xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp khóa 56, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Nguyễn Cơng Hiệp nhóm cộng (2011) Nghiên nhu cầu tiêu dùng rau an toàn địa bàn thị trấn Trâu Quỳ- Gia Lâm- Hà Nội, nghiên cứu khoa học kinh tế phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Quách Hồng (2014) “Rau an tồn có phải rau sạch?” Bài viết khái niệm rau an toàn tiêu đánh giá rau an toàn Nguồn http://giaoduc.net.vn/Suc-khoe/Rau-an-toan-co-phai-la-rau-sachpost150807.gd, ngày truy cập 20/02/2020 72 Lưu Thị Hương Mai (2012) Phân tích thực trạng tiêu dùng rau an toàn hộ địa bàn Thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Thuận Võ Thành Danh (2011) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn thành phố Cần Thơ, tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ UBND phường Ngọc Lâm (2018) Báo cáo thống kê 10 Phùng, V T (2017) Nghiên cứu đánh giá tính bền vững chuỗi sản xuất rau an toàn Hà Nội sở tiêu chí SAFA Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 11 Văn pháp luật (2007) Quy định quản lý sản xuất kinh doanh rau an toàn http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Quyet-dinh-106- 2007-QD-BNN-quy-dinh-quan-ly-san-xuat-kinh-doanh-rau-an-toan61285.aspx , ngày truy cập 14/10/2020 12 Vũ Thị Dân (2009) Nghiên cứu hành vi ứng xử hộ nơng dân sản xuất rau an tồn huyện Gia Lâm, Hà Nội Luận án thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Hạ (2014) http://www.rausachviet.com Thế rau an toàn Nguồn /quy-trinh-rausachviet/the-nao-la-rau-an- toan.html ngày truy cập 17/02/2020 14 Võ Thị Quý (2011) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng giày dép khu vực thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 73 ... tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu hành vi tiêu dùng rau người dân phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, thành phố Hà Nội? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng hành vi tiêu. .. hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hành vi tiêu dùng rau người dân - Đánh giá thực trạng hành vi tiêu dùng rau người dân địa bàn phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Phân tích yếu...HỌC VI? ??N NÔNG NGHIỆP VI? ??T NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG RAU CỦA NGƯỜI DÂN TẠI PHƯỜNG NGỌC LÂM, QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w