1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực học tập của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

31 61 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 617,65 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MƠN: PHƯƠNG PHP LUÂ"N NGHIÊN C$U KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN C$U Đề tài: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp học phần: DHLH14A Nhóm: 11 GVHD: ThS Nguyễn Minh Hải Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 0 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MƠN: PHƯƠNG PHP LUÂ"N NGHIÊN C$U KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN C$U Đề tài: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp học phần: DHLH14A _ 420300319837 Nhóm: 11 STT HỌ VÀ TÊN MSSV Bùi Võ Kiều My Lê Trung Tín Nguyễn Đăng Thi Nguyễn Đức Tâm Vũ Đan Thùy Chữ ký 19522961 19506141 19445581 19510501 19523131 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 11 năm 2021 0 0 KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN TỔ GIO DỤC HỌC BẢN CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA (ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN C$U) Học kỳ năm học 2021 - 2022 Nhóm: 11 Lớp: DHLH14A Đề tài: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Điểm tiểu luận nhóm CLOs Nội dung Phần mở đầu (2) CL Tổng quan tài liệu (1.5) Phương pháp nghiên cứu (3) Hình thức (0.5) CL Trích dẫn tài liệu tham khảo (2) Nhận xét Điểm Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu /0.50 /0.50 /0.25 Đối tượng/ phạm vi nghiên cứu /0.25 Ý nghĩa khoa học /0.25 Ý nghĩa thực tiễn /0.25 Dàn ý /0.25 Nội dung /1.25 Thiết kế nghiên cứu /0.25 Phương pháp nghiên cứu /1.25 Chọn mẫu /0.50 Bảng khảo sát /1.00 Diễn đạt/ Chính tả /0.25 Hình thức trình bày /0.25 Paraphrasing /0.75 Ghi nguồn đầy đủ cho trích dẫn Trình bày trích dẫn Số lượng/ chất lượng tài liệu tham khảo Trình bày danh mục TLTK /0.25 /0.25 /0.25 /0.50 Tổng điểm (a) /9.00 Điểm thành viên CLO STT Họ Tên Xếp loại Điểm quy đổi (b) Điểm tổng kết (a+b) /1.0 /1.0 /1.0 CLO /1.0 /1.0 /1.0 GV chấm GV chấm 0 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Nguyễn Minh Hải giảng viên môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH) tiếp nhận, truyền đạt kiến thức quý báu tận tình hướng dẫn nhóm q trình học tập đóng góp ý, đưa lời nhận xét tận tình có tâm để chúng em hồn thiện đề tài giao Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn đến bạn lớp nhiệt tình đóng góp ý, giúp đỡ nhóm q trình tìm kiếm thơng tin, khảo sát ý kiến, bổ sung kiến thức trình hoàn thiện đề tài nghiên cứu Do giới hạn kiến thức khả lý luận nhóm cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong thầy đưa cho nhóm chúng em lời góp ý chân thành bổ ích để chúng em rút kinh nghiệm làm tốt cho nghiên cứu Mỗi nhận xét thầy vô hữu ích quý báu với lên nhóm Xin chân thành cảm ơn Thầy! 0 LỜI CAM KẾT Nhóm chúng tơi xin cam kết nội dung tiểu luận cơng trình nghiên cứu nhóm Các số liệu tham khảo nhóm trung thực, xác trích dẫn đầy đủ Nhóm chúng tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 11 năm 2021 0 0 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM KẾT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1 Mục tiêu 10 2.2 Mục tiêu cụ thể 10 Viết câu hỏi nghiên cứu .10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 11 5.1 Ý nghĩa khoa học 11 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 Các khái niệm 12 1.1 Nhân tố 12 1.2 Ảnh hưởng .12 1.3 Động lực 12 1.4 Học tập 12 1.5 Động lực học tập 12 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước theo khung khái niệm .12 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên nước .12 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập giới 13 Những khía cạnh chưa đề cập nghiên cứu trước 14 NỘI DUNG – PHƯƠNG PHP 15 Thiết kế nghiên cứu .15 Chọn mẫu 15 Thiết kế công cụ thu thập thông tin .16 0 Mô hình nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu .16 CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN 18 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN C$U 19 PHỤ LỤC A 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 PHỤ LỤC B 22 0 NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP Thiết kế nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin định lượng: nhóm tiến hành khảo sát sinh viên học Trường Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh; từ thu thập số liệu; phân tích câu trả lời cuối thực nghiệm Chọn mẫu - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện Mẫu chọn theo phương pháp thuận tiện hình thức chọn mẫu phi xác suất Kích thước mẫu phụ thuộc vào kỹ thuật phân tích liệu sử dụng, yếu tố tài khả tiếp cận đối tượng thăm dò (Malhotra,1999 Theo Nguyễn Anh Hùng, 2009) - Quy trình chọn mẫu: Tổng thể Toàn thể sinh viên IUH _ 35.000 sinh viên Mẫu Sinh viên Phần tử Một sinh viên Đơn vị mẫu Sinh viên nam, nữ học IUH Kích thước tổng thể (N) 35.000 sinh viên Kích thước mẫu (n) 250 sinh viên Khung mẫu Danh sách 35.000 sinh viên Thiết kế chọn mẫu Chọn mẫu ngẫu nhiên - Dân số nghiên cứu tổng thể sinh viên Trường đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 35.000 sinh viên (N=35.000 sinh viên) Chọn sai số cho phép 0,63 (độ xác 93,7%) N n= 35000 = ≈ 250 ( sinh viên) 0 1+ N*e2 1+35000*0.632 Vậy kích thước mẫu phù hợp n = 250 mẫu Thiết kế công cụ thu thập thông tin Công cụ thu thập thông tin: sử dụng bảng câu hỏi khảo sát - Lý chọn khảo sát bảng câu hỏi: cơng cụ đem lại thuận tiện, tốn thời gian dễ tiếp cận, thu thập thông tin từ đối tượng cần khảo sát, có hạn chế khơng khái quát hết toàn tổng thể Ngoài ra, tình hình dịch Covid 19 phức tạp, khơng thể gặp mặt trực tiếp để vấn công cụ đem lại tối ưu - Khảo sát dùng bảng câu hỏi khảo sát online google biểu mẫu Bao gồm 18 câu hỏi, đó: có câu hỏi hỏi nhân học (giới tính, khóa học, học lực) 16 câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu - Biến độc lập: nhân tố ảnh hưởng (mơi trường học tập, chương trình đào tạo, chất lượng giảng viên, điều kiện học tập) - Biến phụ thuộc: động lực học tập sinh viên - Biến trung gian: kết học tập sinh viên (Xếp loại học lực sinh viên) - Biến ngoại lai: Động lực hoàn thiện tri thức động lực xã hội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: tìm kiếm, tổng hợp, phân tích khái niệm, thông tin, liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu phương tiện thông tin đại chúng, sách, báo khoa học nước - Phương pháp khảo sát bảng câu hỏi: tiến hành khảo sát ý kiến sinh viên đề tài nghiên cứu bảng khảo sát online ngày 10/10/2021 đến ngày 20/10/2021 ngẫu nhiên 250 sinh viên trường Đại học Công nghiệp Các câu hỏi phục vụ, cung cấp thông tin “Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên Trường Đại học Công 0 nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh” Các câu hỏi lựa chọn kỹ lưỡng nhằm khai thác ý kiến cách tốt - Phương pháp thống kê toán học (phục vụ cho nội dung thứ hai thứ ba): Nghiên cứu thực phép tốn thống kê thơng qua phần mềm SPSS 21.0 để xử lý kết từ khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - Phương pháp thảo luận nhóm: nhóm thực ba buổi họp nhóm nhằm đưa ý kiến đóng góp thành viên sau thống từ suy cơng việc thành viên thực đặt câu hỏi, lập bảng khảo sát, xử lí liệu, phân tích liệu, đưa giải pháp,… 0 CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN Luận văn có chương với nội dung sau: Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận động lực học tập sinh viên 1.1 Các khái niệm đề tài 1.2 Các khái niệm có liên quan đến động lực học tập 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Chương 2: Thực trạng vấn đề nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Khái quát Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Các yếu tố tác ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên 2.3 Mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 2.4 Đánh giá chung ảnh hưởng nhân tố tác động đến động lực học tập sinh viên Chương 3: Giải pháp, kiến nghị giúp sinh viên cải thiện, nâng cao động lực học tập sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.2 Nguyên tắc xác định giải pháp 3.3 Đề xuất giải pháp 3.3.1 Sửa đổi chương trình giảng dạy cho phù hợp 3.3.2 Nâng cao trình độ giảng viên 3.3.3 Tạo mơi trường học tập phù hợp cho sinh viên 0 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Do tình hình dịch bệnh phức tạp thời gian, điều kiện, nguồn lực có hạn nên Nhóm ch tập trung khảo sát 250 sinh viên Đại học Chính quy Trường Đại học Cơng nghiệp Thàn phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học - Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên trường Đại học Cơn nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu đóng góp hữu ích vào hệ thốn giáo dục giúp cho nhà quản lý nhà giáo có giải pháp phù hợp nhằm cải thi tình hình học tập sinh viên 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên trường Đ học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Từ tìm hiểu mức độ ảnh hưởng đưa r giải pháp giúp hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên đ nâng cao tinh thần học tập sinh0 viên,0 gián tiếp giúp sinh viên đạt kết tốt 0 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Các khái niệm 1.1 Nhân tố: điều kiện kết hợp với để tạo kết 1.2 Ảnh hưởng: tác động (từ người, việc tượng) làm có nhữn biến đổi định tư tưởng, hành vi, trình phát triển vật hoặ người 1.3 Động lực: hành động q trình thúc đẩy, kích thích hay tác động nhằm khuyến khích tạo nỗ lực cho cá nhân đó, nguyên nhân giúp định hướn hành động cá nhân 1.4 Học tập: không ngừng trau dồi, bổ sung kiến thức mới, kinh nghiệm, giá trị, nhậ thức hay sở thích liên quan đến việc tổng hợp thông tin khác 1.5 Động lực học tập: từ khái niệm nêu hiểu động lực học tập thứ thơi thúc sinh viên tham gia vào trình học tập, tiếp nhận tri thức cách có khoa học hiệu Động lực học tập hướng người đến hành vi tích cực học tập, góp phần nâng cao thành tích học tập cho sinh viên Tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước theo khung khái niệm 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên nước Trong nghiên cứu Nguyễn Trọng Nhân Trương Thị Kim Thủy (2014) [1] đ cho động lực học tập sinh viên dựa vào tiêu chí: thứ tiêu chí hoạt độn giáo dục đào tạo, hai tương thích ngành học nhận thức sinh viên, ba đời sống vật chất tinh thần sinh viên Các nghiên cứu đưa nội dun định nghĩa, phân loại, số hướng triển khai cần tiếp cận nghiên cứu vai tr hay kế hoạch để tạo động lực học tập cho sinh viên Nghiên cứu Hoàng Thị Mỹ Nga Nguyễn Tuấn Kiệt (2016) [2] thực hiệ khảo sát với 495 sinh viên kinh tế 0đã cho0 thấy động lực học tập sinh viên bị chi phối bở loại động lực Trong đó, động lực quan hệ xã hội loại động lực ảnh hưởng lớn độn lực hoàn thiện tri thức sinh viên kinh tế Ngoài ra, kết nghiên cứu cá hoạt động phong trào, chất lượng giảng dạy, chương trình đào tạo, điều kiện học tập, mô trường học tập ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên 0 Trong nghiên cứu Nguyễn Trường An cộng (2020) [3] trường Đại học dược Huế tiến hành với sinh viên năm năm động lực học tập nhận 68,0% sinh viên có động lực học tập Bài nghiên cứu kiểm định yếu tố m trường học tập, công tác sinh viên, điều kiện học tập, chương trình đào tạo, hoạt động ngo giờ, thời gian tự học nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập Theo Nguyễn Thanh Tùng Hoàng Thị Doan (2021), kết luận động lực học tậ sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học Đồng Tháp bị ảnh hưởng loại động lực Đ ảnh hưởng động lực bên động lực bên [4], giống kết qủ nghiên cứu [2] Ngoài ra, nghiên cứu [4] khác biệt động lực học tập the ngành học mà sinh viên theo học, theo giới tính ảnh hưởng đến động lực học tập 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập giới Trong nghiên cứu M I Ullah cộng (2013) đưa ý kiến yếu t tác động có ảnh hưởng quan trọng đến mức độ động lực học tập sinh viên qu trình học tập Động lực tăng giảm tùy theo tác động yếu tố ản hưởng Và nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng gồm thái độ giản viên, điều kiện lớp học động lực bên sinh viên Động lực ảnh hưởng đế kết học tập có vai trị quan trọng sinh viên Nếu có động lực học tập, sinh viê có khát khao, hứng thú, cảm thấy có trách nhiệm việc học, tích cực tiếp thu kiế thức sinh viên chủ động việc tiếp thu học Ngược lại, khơng có động lự sinh viên lảng tránh, học theo hình thức đối phó, Với việc học vậy, kiến thức tiếp th hạn chế, kết học tập không tốt [5] Nghiên cứu Meşe Sevilen (2021), cho thấy sinh viên có động lực thúc đẩy trình học trực tuyến bị thiếu kỷ luật tự giác tron học khóa học, thời gian học bị thiếu tương tác, giao tiếp thiếu khôn gian riêng tư để theo dõi khóa học Đây xem yếu tố ảnh hưởng động lự học tập bên động lực học tập bên sinh viên [6] Williams (2011) [7] nhận định động lực học tập bên sinh viên đượ hình thành sinh viên học có mục đích để tránh phải làm việc khác, học để đáp ứng nhữn mong đợi người khác để cạnh tranh với người khác, để nhận đãi ng tốt, để tránh bị phạt Đối với động lực bên theo nhận định nghiên 0 Valerio (2012) [8] cho động lực bên yếu tố trình học tập đố với sinh viên Việc giảng viên có ảnh hưởng đến triển khai trải nghiệm học tập giúp sin viên thấy kiến thức giá trị, chủ động việc làm chủ việc học Với việc giảng viên đưa r lựa chọn, cho phép sinh viên thiết lập mục tiêu điều tra sở thích tò mò s ảnh hưởng đến động lực học tập bên sinh viên Những khía cạnh chưa đề cập nghiên cứu trước Với nghiên cứu trước yếu tố tác động đến động lực học tập có th thấy nghiên cứu chưa trọng, tập trung tổng hợp nhân tố để đưa đán giá cụ thể mức độ tác động yếu tố động lực học tập sinh viên nêu khác biệt động lực học tập sinh viên niên khóa Vậy nên, vớ 0 nghiên cứu nhóm tập trung nghiên cứu vào mức độ tác động nhân t ảnh hưởng động lực học tập sinh viên, so sánh khác biệt động lực học tập củ sinh viên theo niên khóa Việc nghiên cứu nhằm bổ sung liệu, làm giú đề giải pháp giải vấn đề động lực học tập cách xác hợp Ngồi ra, nhóm nhận thấy với đề tài nghiên cứu thực trường Đạ học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nên nghiên cứu nhóm cung cấp nhữn thơng tin hữu ích để nhà trường nhà giáo dục tham khảo đề r định hướng đắn giúp động lực học tập sinh viên ngày cải thiện tốt Tuy nhiên, nghiên cứu cịn có hạn chế ảnh hưởng dịch bệnh nê tiến hành vấn trực tiếp sinh viên, từ giảm phong phú tron nguồn liệu thực nghiên cứu đề tài Vậy nên nghiên cứu cầ thực bổ sung thêm nguồn liệu khảo sát để tăng thêm tin cậy cho đề tà nghiên cứu 0 NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP Thiết kế nghiên cứu - Phương pháp thu thập thơng tin định lượng: nhóm tiến hành khảo sát sinh viê học Trường Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh; từ thu thập số liệu; phâ tích câu trả lời cuối thực nghiệm Chọn mẫu - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện Mẫu chọn theo phương pháp thuận tiện hình thức chọn mẫu phi xá suất Kích thước mẫu phụ thuộc vào kỹ thuật phân tích liệu sử dụng, yếu tố t khả tiếp cận đối tượng thăm dò (Malhotra,1999 Theo Nguyễn Anh Hùn 2009) - Quy trình chọn mẫu: Tổng thể Tồn thể sinh viên IUH _ 35.000 sinh viên Mẫu Sinh viên Phần tử Một sinh viên Đơn vị mẫu Sinh viên nam, nữ học IUH Kích thước tổng thể (N) 35.000 sinh viên Kích thước mẫu (n) 250 sinh viên Khung mẫu sách035.000 sinh viên Danh Thiết kế chọn mẫu Chọn mẫu ngẫu nhiên - Dân số nghiên cứu tổng thể sinh viên Trường đại học Cơng Nghiệp Thành phố H Chí Minh 35.000 sinh viên (N=35.000 sinh viên) Chọn sai số cho phép 0,63 (độ xác 93,7%) N n= 35000 = ≈ 250 ( sinh viên) 0 1+ N*e2 1+35000*0.632 Vậy kích thước mẫu phù hợp n = 250 mẫu Thiết kế công cụ thu thập thông tin Công cụ thu thập thông tin: sử dụng bảng câu hỏi khảo sát - Lý chọn khảo sát bảng câu hỏi: cơng cụ đem lại thuận tiện, tốn thờ gian dễ tiếp cận, thu thập thông tin từ đối tượng cần khảo sát, có hạn chế s khơng khái qt hết tồn tổng thể Ngồi ra, tình hình dịch Covid 19 phức tạ gặp mặt trực tiếp để vấn cơng cụ đem lại tối ưu - Khảo sát dùng bảng câu hỏi khảo sát online google biểu mẫu Bao gồm 18 câu hỏ đó: có câu hỏi hỏi nhân học (giới tính, khóa học, học lực) 16 câu hỏi liê quan đến vấn đề nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu - Biến độc lập: nhân tố ảnh hưởng (môi trường học tập, chương trình đào tạo, chất lượn giảng viên, điều kiện học tập) - Biến phụ thuộc: động lực học tập sinh viên - Biến trung gian: kết học tập sinh viên (Xếp loại học lực sinh viên) - Biến ngoại lai: Động lực hoàn thiện tri thức động lực xã hội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: tìm kiếm, tổng hợp, phân tích khái niệm, thơng tin liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu phương tiện thông tin đại chúng, sách, cá báo khoa học nước - Phương pháp khảo sát bảng câu hỏi: tiến hành khảo sát ý kiến sinh viên đề t nghiên cứu bảng khảo sát online ngày 10/10/2021 đến ngày 20/10/202 ngẫu nhiên 250 sinh viên trường Đại học Công nghiệp Các câu hỏi phục vụ, cung cấp thôn tin “Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên Trường Đại học Côn 0 nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh” Các câu hỏi lựa chọn kỹ lưỡng nhằm kh thác ý kiến cách tốt - Phương pháp thống kê toán học (phục vụ cho nội dung thứ hai thứ ba): Nghiên cứu thự phép toán thống kê thông qua phần mềm SPSS 21.0 để xử lý kết từ khảo sát cá nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên Trường Đại học Cơng nghiệp Thàn phố Hồ Chí Minh 0 - Phương pháp thảo luận nhóm: nhóm thực ba buổi họp nhóm nhằm đưa ý kiế ... phố Hồ Chí Minh 2.2 Các yếu tố tác ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên 2.3 Mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. .. đến động lực học tập sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nhân tố nào? - Mức độ ảnh hưởng nhân tố nguyên nhân chúng ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên trường Đại học. .. luận động lực học tập sinh viên 1.1 Các khái niệm đề tài 1.2 Các khái niệm có liên quan đến động lực học tập 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên trường Đại học Công Nghiệp thành

Ngày đăng: 23/12/2022, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w