1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động hướng dẫn sử dụng thư viện tại trung tâm thông tin thư viện trường đại học văn hóa thành phố hồ chí minh

164 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 5,19 MB

Nội dung

y ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG THƢ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƢ VIỆN Tp Hồ Chí Minh - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG THƢ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: KHOA HỌC THƢ VIỆN Mã số: 60.32.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƢ VIỆN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HỒNG SINH Tp Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - TS Nguyễn Hồng Sinh tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp tơi thực hồn thành luận văn - Quý Thầy, Cô giáo khoa Thƣ viện – Thông tin học trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Tp HCM toàn thể Thầy, Cơ giáo giảng dạy, giúp tơi có kiến thức, kỹ phƣơng pháp để hoàn thành luận văn - Quý Thầy, Cô giáo khoa Thƣ viện – Thơng tin trƣờng Đại học Văn hóa Tp HCM ln động viên, hỗ trợ tơi q trình học nhƣ viết luận văn - Ban Giám đốc, cán thƣ viện Trung tâm Thông tin – Thƣ viện trƣờng Đại học Văn hóa Tp HCM cung cấp thơng tin, số liệu giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời thân gia đình ln dành cho ủng hộ, động viên để n tâm học tập hồn thành luận văn thạc sỹ Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, bảng biểu, kết đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Hƣớng tiếp cận tƣ liệu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 8 Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG THƢ VIỆN 10 1.1 Khái niệm hoạt động hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện 10 1.2 Các mức độ hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện 14 1.3 Các hình thức hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện 17 1.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện 26 1.5 Triển khai hoạt động hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện 29 1.6 Vai trò hoạt động hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện giáo dục đại học 33 1.7 Đánh giá hoạt động hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện 35 1.8 Xu hƣớng phát triển hoạt động hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện 36 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG THƢ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP.HCM 38 2.1 Giới thiệu Trung tâm Thông tin – Thƣ viện trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM 38 2.2 Thực trạng hoạt động hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện 48 2.3 Đánh giá ngƣời sử dụng hoạt động hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện 59 2.4 Nhu cầu kỳ vọng ngƣời sử dụng hoạt động hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện 70 2.5 Nhận xét hoạt động hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện 76 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG THƢ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HCM 84 3.1 Nhóm giải pháp mang tính chiến lƣợc 84 3.2 Nhóm giải pháp mang tính cải tiến 98 3.3 Nhóm giải pháp mang tính phát triển hoạt động 104 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 Phụ lục Cơng thức tính mẫu khảo sát 119 Phụ lục Phiếu khảo sát sinh viên, học viên cao học 121 Phụ lục Phiếu khảo sát cán - giảng viên 127 Phụ lục Tài liệu phát tay (tham khảo) 131 Phụ lục Tờ rơi (tham khảo) 141 Phụ lục Phiếu đánh giá (tham khảo) 142 Phụ lục Một số hình ảnh trực quan hoạt động hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện (tham khảo) 145 Phụ lục Giáo án (tham khảo) 147 Phụ lục Slide giảng (tham khảo) 149 Phụ lục 10 Một số CSDL điện tử phổ biến 150 Phụ lục 11 Giao diện Website số thƣ viện có phần hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện 152 Phụ lục 12 Giao diện facebook số thƣ viện có hoạt động hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện 153 Phụ lục 13 Giao diện Youtube thƣ viện có video hoạt động hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện 155 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Mục từ Viết tắt Công nghệ thông tin CNTT Cơ sở liệu CSDL Online Public Access Catalog OPAC Số lƣợng SL Thành phố Hồ Chí Minh Tp HCM Trung tâm Thơng tin – Thƣ viện TTTT-TV Tỷ lệ TL DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH MINH HỌA Bảng biểu Bảng 2.1 Trình độ cán thư viện Bảng 2.2 Các CSDL TTTT- TV tạo dựng Bảng 2.3 Kênh thông tin hoạt động hướng dẫn sử dụng thư viện Bảng 2.4 Đánh giá sinh viên chất lượng nội dung hướng dẫn Bảng 2.5 Đánh giá sinh viên mức độ cần thiết nội dung hướng dẫn Bảng 2.6 Đánh giá sinh viên lực hướng dẫn cán thư viện Bảng 2.7 Đánh giá sinh viên thời điểm tổ chức lớp học Bảng 2.8 Đánh giá sinh viên địa điểm tổ chức lớp học Bảng 2.9 Đánh giá sinh viên hiệu lớp học Bảng 2.10 Đánh giá nội dung hình ảnh trực quan Bảng 2.11 Đánh giá hình thức trình bày hình ảnh trực quan Bảng 2.12 Đánh giá cách thức đặt/ dán hình ảnh trực quan Bảng 2.13 Những mức độ hướng dẫn người sử dụng cần Bảng 2.14 Những kỹ thơng tin người sử dụng cần Bảng 2.15 Những hình thức hướng dẫn người sử dụng cần Bảng 2.16 Thời gian hướng dẫn người sử dụng mong muốn Bảng 2.17 Kỳ vọng người sử dụng hoạt động hướng dẫn sử dụng thư viện Bảng 3.1 Xác định đối tượng nhu cầu sử dụng TTTT-TV Bảng 3.2 Xác định nguồn lực thực hoạt động hướng dẫn sử dụng thư viện Bảng 3.3 Nhu cầu mức độ thời gian hướng dẫn người sử dụng TTTT-TV Bảng 3.4 Cấu trúc chương trình hướng dẫn tổng thể cho TTTT-TV Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Số ấn phẩm dạng tài liệu Biểu đồ 2.2 Đánh giá vị trí đặt/ dán hình ảnh trực quan Hình minh họa Hình 2.1 Bảng thơng báo TTTT-TV Hình 2.2 Bảng hướng dẫn cách gõ theo kiểu Telex TTTT-TV Hình 2.3 Bảng thơng báo tình trạng khả dụng máy tra cứu Hình 2.4 Bảng thông báo nhắc nhở quầy mượn – trả tài liệu Hình 2.5 Bảng thơng báo nhắc nhở cabin dành cho học tập cá nhân Hình 2.6 Bảng thơng báo TTTT-TV Hình 2.7 Bảng thơng báo nhắc nhở tủ để đồ cá nhân Hình 2.8 Slide hướng dẫn sử dụng thư viện TTTT-TV Hình 2.9 Máy chiếu lớp hướng dẫn sử dụng thư viện Hình 2.10 Cán thư viện hướng dẫn phần lý thuyết Hình 2.11 Giao lưu học phần lý thuyết Hình 2.12 Sinh viên làm thu hoạch máy tính PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trƣờng Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (Tp HCM) từ thành lập liên tục phát triển có nhiều đóng góp việc đào tạo đội ngũ ngƣời hoạt động văn hoá nghệ thuật, cán quản lý văn hóa, góp phần quan trọng vào việc phát triển nghiệp văn hóa nghệ thuật nƣớc Cùng với phát triển Nhà trƣờng, Trung tâm Thông tin – Thƣ viện trƣờng Đại học Văn hóa Tp HCM khơng ngừng nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ cung cấp thơng tin có giá trị cho Nhà trƣờng Trong giai đoạn đổi giáo dục nay, nhiệm vụ Trung tâm Thông tin – Thƣ viện (TTTT-TV) trở nên khó khăn nhiều thách thức Q trình đổi giáo dục bao gồm đổi phƣơng pháp dạy thầy, đổi phƣơng pháp học trò, nâng cao tính chủ động sáng tạo cho ngƣời học, lấy ngƣời học làm trung tâm, đòi hỏi sinh viên học viên phải dành phần lớn thời gian cho việc tự học, tự nghiên cứu Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng, phát triển nguồn lực mình, cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin đa dạng, phù hợp, TTTT-TV cịn phải tìm cách hỗ trợ để ngƣời sử dụng chủ động sử dụng nguồn lực, sản phẩm dịch vụ thông tin cách hiệu quả, có kỹ nhận dạng nhu cầu thông tin thân, định vị nguồn thông tin phù hợp với nhu cầu, tổ chức nguồn thông tin tìm đƣợc cách hợp lý, thẩm định nguồn thông tin đƣợc lựa chọn, sử dụng thông tin cách hiệu hợp pháp để tự học, tự nghiên cứu Để làm đƣợc điều đó, TTTT-TV phải phát triển hoạt động hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện để giới thiệu TTTT-TV cách sử dụng thƣ viện; hƣớng dẫn sử dụng công cụ tra cứu, sản phẩm dịch vụ thông tin TTTT-TV huấn luyện cho ngƣời sử dụng trở thành ngƣời có kỹ thơng tin Hoạt động hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện mặt giúp nguồn lực, sản phẩm dịch vụ thông tin TTTT-TV đƣợc khai thác sử dụng hiệu hơn, mặt khác giúp ngƣời sử dụng trang bị đƣợc kỹ thông tin giai 141 PHỤ LỤC TỜ RƠI (tham khảo) (Nguồn: Trung tâm Học liệu Đại học Cần Thơ thiết kế) 142 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ (tham khảo) (Nguồn: Tác giả luận văn thiết kế) Trƣờng đại học Văn hóa Tp HCM Trung tâm Thông tin – Thƣ viện PHIẾU ĐÁNH GIÁ LỚP HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG THƢ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HCM Cảm ơn bạn dành thời gian cung cấp thông tin phản hồi lớp học Thông tin bạn cung cấp thật hữu ích với TTTT-TV việc nâng cao lớp hướng dẫn sử dụng thư viện Thông tin cá nhân Họ tên: Mã số sinh viên: Khoa: Địa email: Điện thoại liên lạc: Facebook: (Bạn vui lòng đánh dấu (x) vào cột lựa chọn Nội dung 1, 2, 3) Nội dung 1: Giới thiệu TTTT-TV cách sử dụng TTTT-TV Nội dung đánh giá 2.1 Nội dung giảng 2.2 Nội dung thực hành 2.3 Phƣơng pháp trình bày ngƣời hƣớng dẫn 2.4 Sử dụng phƣơng tiện giảng dạy 2.5 Chất lƣợng tài liệu hƣớng dẫn 2.6 Ý kiến đóng góp Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 143 …………………………………………………………………………………… Nội dung 2: Hƣớng dẫn sử dụng công cụ tra cứu, sản phẩm dịch vụ thông tin TTTT-TV Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 3.1 Nội dung giảng 3.2 Nội dung thực hành 3.3 Phƣơng pháp trình bày ngƣời hƣớng dẫn 3.4 Sử dụng phƣơng tiện giảng dạy 3.5 Chất lƣợng tài liệu hƣớng dẫn 3.6 Ý kiến đóng góp Nội dung 3: Huấn luyện kỹ thông tin Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 4.1 Nội dung giảng 4.2 Nội dung thực hành 4.3 Phƣơng pháp trình bày ngƣời hƣớng dẫn 4.4 Sử dụng phƣơng tiện giảng dạy 4.5 Chất lƣợng tài liệu hƣớng dẫn 4.6 Ý kiến đóng góp ……………………………………………………………………………………… Trong nội dung hƣớng dẫn, nội dung bạn quan tâm nhất/hứng thú nhất: ……………………………………………………………………………………… …….…… 144 Lý do: .………………………… Đánh giá công tác tổ chức Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 6.1 Thời gian tổ chức lớp học 6.2 Địa điểm, nơi học tập thực hành 6.3 Ý kiến đóng góp ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo bạn TTTT-TV cần làm để nâng cao chất lƣợng lớp hƣớng dẫn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Chân thành cảm ơn! 145 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRỰC QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG THƢ VIỆN (tham khảo) (Nguồn: Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp HCM thiết kế) 146 147 PHỤ LỤC GIÁO ÁN (tham khảo) GIÁO ÁN HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG THƢ VIỆN (Nguồn: Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp HCM thiết kế) Chủ đề: Sử dụng Thƣ viện Trung tâm ĐHQG-HCM Mức độ: Độc giả đăng ký làm thẻ thƣ viện Thời gian: 60 phút Mô tả: Bài học nhằm huấn luyện nhóm khoảng 45 sinh viên thuộc nhiều chuyên ngành khác biết sử dụng Mục lục trực tuyến TVTT, cung cấp thông tin nguồn tài nguyên, dịch vụ thông tin cần thiết sử dụng thƣ viện Mục tiêu học: Khi hoàn thành học này, sinh viên có khả năng:  Sinh viên đƣợc cung cấp thông tin chung TVTT (nguồn tài nguyên, dịch vụ, thông tin cần biết)  Tìm kiếm bản, tìm kiếm nâng cao Mục lục trực tuyến  Sử dụng tiện ích nhƣ gia hạn, đặt trƣớc tài liệu qua Mục lục trực tuyến Nguồn lực thƣ viện:  Cán hƣớng dẫn có khả truyền đạt, nắm rõ nguồn tài nguyên, dịch vụ TVTT sử dụng thành thạo thao tác tìm kiếm, tiện ích Mục lục trực tuyến thƣ viện  Phịng hội trƣờng bố trí 50 ghế, máy lạnh, âm  Các thiết bị hỗ trợ giảng dạy (máy chiếu, máy tính, tài liệu hƣớng dẫn (nếu có), danh sách kí tên tham gia tập huấn Nội dung chƣơng trình: Hoạt động Nội dung Thu biên lai thẻ thƣ viện với bạn sinh viên Hoạt động phút đƣợc tặng thẻ, chuyển danh sách cho sinh viên kí tên Cán hƣớng dẫn chuyển biên lai, thẻ cho nhân viên QLH soạn thẻ Cán hƣớng dẫn tự giới thiệu Trao đổi trực tiếp với sinh viên (có thể đặt số câu hỏi mời hai sinh viên trả lời: Bạn sử dụng thƣ viện chƣa? Nếu có sử dụng thƣ viện nhƣ nào?, …) Từ đó, đƣa mục tiêu buổi học hơm (nêu mục tiêu buổi học) Màn hình để silde Giới thiệu sơ đồ phòng chức Hoạt động phút Đặt câu hỏi để đánh giá sinh viên nhƣ TVTT có phịng? Em kể tên khơng?; QLH dùng để làm gì? Bàn thơng tin dùng để làm gì? Ghi Cán hƣớng dẫn Cán hƣớng dẫn 148 Hoạt động phút Hoạt động 15 phút Hoạt động 15 phút Hoạt động 10 phút Đánh giá: - Nhận xét sau câu trả lời bạn sinh viên Giới thiệu Nguồn tài nguyên thƣ viện, thông tin cần thiết Đặt câu hỏi để đánh giá sinh viên nhƣ Dấu hiệu để biết tài liệu mượn; Sinh viên mượn tài liệu? Thời gian bao lâu? QLH đóng cửa nào? Nhận xét sau câu trả lời bạn sinh viên 10 Hƣớng dẫn sinh viên tìm kiếm bản, tìm kiếm nâng cao Mục lục trực tuyến 11 Hƣớng dẫn thao tác đặt trƣớc, gia hạn tài liệu, thay đổi mật 12 Đặt câu hỏi để đánh giá sinh viên nhƣ Khi tìm kiếm tài liệu Mục lục biết tài liệu mượn, tài liệu lưu hành kho?; Dấu hiệu biết đặt trước tài liệu thành cơng?; Khi gia hạn thành cơng? 13 Giải đáp thắc mắc sinh viên 14 Cung cấp thông tin liên hệ Bàn thông tin để sinh viên hỏi thêm 15 Phân lớp học làm hai nhóm dẫn tham quan Phịng máy tính, máy photocopy, phịng đa phƣơng tiện, kho sách, phịng báo tạp chí, quầy lƣu hành, bàn thơng tin, phịng tham khảo, khu vực đặt thẻ thƣ viện Lƣu ý: máy photocopy, phòng máy tính phải rõ tài liệu hƣớng dẫn sử dụng phần khơng đƣợc hƣớng dẫn lớp học; cán hƣớng dẫn dùng thẻ thƣ viện đặt thử cổng kiểm soát cho sinh viên xem thao tác 16 Phát trả thẻ Bàn thông tin Những trƣờng hợp khơng có thẻ, thắc mắc thẻ chuyển cán in thẻ giải 17 Cất trả danh sách kí tên tập huấn, kí tên nhận thẻ QLH kí tên vào danh sách cán tham gia tập huấn Cán hƣớng dẫn Cán hƣớng dẫn Cán Cán Đánh giá đƣợc thực hoạt động 2, 3, cách đánh giá câu trả lời sinh viên 149 PHỤ LỤC SLIDE BÀI GIẢNG (tham khảo) (Nguồn: Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp HCM thiết kế) 150 PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ CSDL ĐIỆN TỬ PHỔ BIẾN Tên CSDL Britanica Credo Ebook tiếng Việt Proquest Hƣớng dẫn Giới thiệu Britanica CSDL bách khoa tồn thƣ có giá trị học thuật cao, cho phép truy cập tới toàn văn viết từ nhiều bách khoa toàn thƣ, tạp chí điện tử, sách điện tử, video, hình ảnh, trang web liên quan thuộc tất chủ đề: kỹ thuật, kinh tế, xã hội, công nghệ,… Credo Reference CSDL tra cứu, tham khảo trực tuyến đa ngành, đa lĩnh vực đƣợc tổng hợp từ nguồn liệu 80 nhà xuất uy tín giới Các chủ đề CSDL Credo: Nghệ thuật, Kinh doanh, Thức uống, Nguồn tham khảo chung, Địa lý, Lịch sử, Ngoại ngữ, Luật, Văn học, Y học, Âm nhạc, Triết học, Tâm lý học, Tôn giáo, Khoa học, Khoa học Xã hội Cơng nghệ Loại hình tài liệu: Loại hình tài liệu phong phú từ viết sách tham khảo đến hình ảnh, video, đồ tƣ duy… CSDL Ebook tiếng Việt nhà xuất Khoa học Tổng hợp TP.HCM với 990 nhan đề sách điện tử lĩnh vực: Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội & nhân văn Khoa học kỹ thuật Khoa học máy tính Ngồi sách điện tử nhà xuất Khoa học Tổng hợp TP.HCM, bạn đọc ĐHQG-HCM cịn truy cập sách điện tử toàn văn nhà xuất bản: Đại học Huế, Kinh tế Quốc dân; nhà sách Quang Minh trƣờng ĐH Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM Loại hình tài liệu: Từ điển, sách giáo khoa, giáo trình Phạm vi truy cập: từ đến hết ngày 31/12/2018 ProQuest sở liệu đa ngành, cung cấp báo, tạp chí, luận án, tài liệu hội nghị, cơng trình nghiên cứu dƣới dạng tóm tắt, tồn văn, hình ảnh đồ họa, đƣợc xuất từ năm 1905 đến gồm: ž 17,580+ xuất phẩm, với 11,490 xuất phẩm toàn văn ž 800 báo toàn văn Quốc tế, Hoa Kỳ, Canada ž 56,000 Luận án, Luận văn toàn văn Loại CSDL: Tồn văn, tóm tắt thơng tin thƣ mục, văn + đồ họa, hình ảnh Phạm vi CSDL Proquest: Tùy thuộc vào phạm vị bao quát tài liệu Các chủ đề Proquest: Management, marketing, economics, human 151 resource, finance, accounting, taxation, health and medicine, etc ScienceDirect – sở liệu tồn văn tạp chí khoa học, sách cơng trình nghiên cứu Nó có 2.500 tạp chí 11.000 sách Với tài khoản ScienceDirect, bạn tận dụng tính tảng sau đây:  Lƣu kết tìm kiếm  Tạo thơng báo tìm kiếm, thơng báo số phát hành thơng báo trích dẫn tài liệu Tạo danh mục tạp chí sách mà bạn ƣa thích ScienceDirect Loại CSDL: Tồn văn, tóm tắt thông tin thƣ mục Phạm vi CSDL ScienceDirect: Tạp chí điện tử tồn văn từ số xuất đến năm 1994 Sách điện tử toàn văn từ năm 1995 đến 2006 Các chủ đề ScienceDirect: Physical Sciences and Engineering, Chemical Engineering , Chemistry, Computer Science, Earth and Planetary Sciences, Energy, Engineering, Materials Science, Mathematics, Physics and Astronomy 152 PHỤ LỤC 11 GIAO DIỆN WEBSITE MỘT SỐ THƢ VIỆN CÓ PHẦN HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG THƢ VIỆN 153 PHỤ LỤC 12 GIAO DIỆN FACEBOOK MỘT SỐ THƢ VIỆN CÓ HOẠT ĐỘNG HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG THƢ VIỆN 154 Click chuột vào liên kết đến youtube Thư viện Trung tâm 155 PHỤ LỤC 13 GIAO DIỆN YOUTUBE THƢ VIỆN CÓ VIDEO VỀ HOẠT ĐỘNG HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG THƢ VIỆN ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG THƢ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN... CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG THƢ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HCM 2.1 Giới thiệu Trung tâm Thông tin – Thƣ viện trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM * Lịch sử. .. viện Trung tâm Thông tin – Thƣ viện trƣờng Đại học Văn hóa Tp HCM Chƣơng Giải pháp phát triển hoạt động hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện Trung tâm Thông tin – Thƣ viện trƣờng Đại học Văn hóa Tp HCM 10

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Esther S. Grassian, Joan Kaplowitz (2001), Information literacy indtruction: Theory and practice Sách, tạp chí
Tiêu đề: Information literacy indtruction
Tác giả: Esther S. Grassian, Joan Kaplowitz
Năm: 2001
2. Khoa Thông tin – Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội (2006), Ngành thông tin – thƣ viện trong xã hội thông tin: Kỷ yếu hội thảo khoa học “Kiến thức thông tin – Information literacy” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức thông tin – Information literacy
Tác giả: Khoa Thông tin – Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội
Năm: 2006
3. Nancy J. (1984), User education in libraries – 2 nd ed, Clive Bingley Limited, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: User education in libraries – 2"nd" ed
Tác giả: Nancy J
Năm: 1984
4. Richard E. Bopp, Linda C. Smith (2001), Reference and information services: an introduction, Libraries Unlimited, Englewood, Colo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reference and information services: an introduction
Tác giả: Richard E. Bopp, Linda C. Smith
Năm: 2001
5. Thƣ viện Trung tâm Đại học Quốc gia TP.HCM (2011), Kỷ yếu Hội thảo – Tập huấn “Nội dung và phương pháp thực hiện các khóa huấn luyện kỹ năng thông tin cho độc giả”.II. Luận văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung và phương pháp thực hiện các khóa huấn luyện kỹ năng thông tin cho độc giả
Tác giả: Thƣ viện Trung tâm Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2011
6. Huỳnh Minh Khải (2013), Ứng dụng công nghệ web trong hoạt động hướng dẫn người sử dụng ở thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. HCM, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh.III. Bài báo, tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ web trong hoạt động hướng dẫn người sử dụng ở thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp. HCM
Tác giả: Huỳnh Minh Khải
Năm: 2013
7. Đỗ Nguyên Phương (2003), Những giải pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường đại học, cao đẳng trong thời gian tới, Tạp chí Giáo dục, 7(63) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Đỗ Nguyên Phương
Năm: 2003
8. Lê Văn Viết (2008), Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phổ biến kiến thức thông tin ở Việt Nam, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thông tin & Tư liệu
Tác giả: Lê Văn Viết
Năm: 2008
9. Nghiêm Xuân Huy (2010), Vai trò của kiến thức thông tin đối với cán bộ nghiên cứu khoa học, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Nghiêm Xuân Huy
Năm: 2010
10. R. Raman Nair (1995), User orientation programmes in college libraries, Indian Jour Inf. Lib & Soc V8, N 1-2, Jan – June, Tr49-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian Jour Inf. Lib & Soc V8, N 1-2, Jan – June
Tác giả: R. Raman Nair
Năm: 1995
11. Trần Mạnh Tuấn (2006), Nội dung của kiến thức thông tin, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thông tin & Tư liệu
Tác giả: Trần Mạnh Tuấn
Năm: 2006
12. Trương Đại Lượng (2014) , Thực trạng đào tạo kiến thức thông tin tại một số thƣ viện đại học ở Việt Nam, Thông tin & Tư liệu, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin & Tư liệu
13. Vũ Dương Thúy Ngà (2012), Thư viện đại học với việc trang bị kiến thức thông tin cho sinh viên: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (5).IV. Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Vũ Dương Thúy Ngà
Năm: 2012
14. An introduction to information literacy http://www.cilip.org.uk/get-involved/advocacy/information-literacy/pages/introduction.aspx Link
15. Association of College and Research Libraries (1989). Presidential Committee on Information Literacy: Final Report. Retrieved from http://www.ala.org/ala/mgrps/divs/acrl/publications/whitepapers/presidential.cfm Link
16. Association of College and Research Libraries (2000). Information literacy competency standards for higher education. American Library Association, Chicagohttp://www.ala.org/acrl/ilcomstan.html Link
17. Bibliographic Instruction: Two Models Converging in a Common Goal http://southernlibrarianship.icaap.org/content/v04n03/Shaw_s01.htm Link
19. Ninh Thị Kim Thoa (2006). Giáo dục người sử dụng trong thư viện đại học – Hội nghị Quốc tế về thƣ việnhttp://tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/handle/123456789/22505 20. http://www.ala.org/acrl/standards/informationliteracycompetency Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w