Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh

100 181 0
Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  MAI THỊ HỒNG LOAN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  MAI THỊ HỒNG LOAN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN TRỌNG XUÂN HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG 13 Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 13 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 17 Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 22 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 1.2 1.3 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 2.2 Trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế 26 26 quản lý nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Chương 30 YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 49 3.1 Yêu cầu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh 3.2 viên Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 49 Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 3.3 sinh viên Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 78 81 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Giảng viên Chữ viết tắt GV Giáo dục đào tạo Nghiên cứu khoa học Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh GD, ĐT NCKH TP TP HCM MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Giáo dục - đào tạo với nghiên cứu khoa học tảng, động lực đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng có nêu: phát triển khoa học công nghệ với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Phát triển mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế trí thức; góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, phát triển nhanh, bền vững đất nước” [42, tr.218] Nghiên cứu khoa học với đào tạo, bồi dưỡng nhiệm vụ trường đại học Hai nhiệm vụ có tác động tương hỗ cho nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo Không thể có chất lượng đào tạo khơng tăng cường nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học đòn bảy, động lực để nâng cao chất lượng đào tạo Theo đó, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý giáo dục nói chung, quản lý trường đại học nói riêng Điều 99, Luật giáo dục 2005 qui định việc tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực giáo dục 12 nội dung quản lý nhà nước giáo dục Trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh trường đại học đa ngành, trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Trải qua 50 năm hoạt động, Trường đạt nhiều thành tích xuất sắc đào tạo, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp, chuyển giao công nghệ, quan hệ quốc tế Trường vinh dự nhận Huân chương Lao động Hạng ba (năm1985), Huân chương Lao động Hạng (năm 2000), Huân chương Độc lập Hạng ba (năm 2005) Trong nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, năm qua nhà trường đạt nhiều thành tựu quan trọng, hoạt động NCKH sinh viên Lãnh đạo nhà trường có nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đạo công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên; đại đa số cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trường có nhận thức đắn nhiệm vụ nghiên cứu khoa học sinh viên; quan nhà trường, Phòng Quản lý nghiên cứu khoa học, Phòng Đào tạo khoa giáo viên có nhiều biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu hoa học sinh viên Do đó, khuyến khích sinh viên nghiên cứu khoa học, hướng vào lĩnh vực chuyên ngành mà sinh viên theo học Tuy nhiên, khách quan đánh giá hoạt động quản lý nghiên cứu khoa học sinh viên nhiều bất cập, chế, sách thiếu, chưa đồng bộ; phối hợp quan chức quản lý hoạt động nghiên cứu hoa học sinh viên chưa chặt chẽ; nguồn lực đầu tư cho nghiên cứu khoa học sinh viên hạn chế Đây nguyên nhân làm hạn chế hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên nhà trường Với mong muốn đưa phong trào NCKH sinh viên phát triển mạnh mẽ, chất lượng cao, học viên lựa chọn “Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lý giáo dục Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Công tác quản lý nghiên cứu khoa học lĩnh vực giáo dục đào tạo vấn đề nhà giáo dục học, nhà quản lý nước đặc biệt quan tâm Dưới số tài liệu mà học viên nghiên cứu vận dụng vào cơng trình nghiên cứu Các cơng trình nước: Tiến sĩ Đỗ Thị Châu (Đại học quốc gia Hà Nội) có viết “Nghiên cứu khoa học góp phần đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học”, Tạp chí Giáo dục, Số 96/ - 2004 Tác giả phân tích sâu sắc mối quan hệ giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học, từ khẳng định NCKH góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo đại học “Sinh viên nghiên cứu khoa học - Một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Bách khoa Hà Nội.” PGS Văn Đình Đệ (trường Đại học Bách khoa Hà Nội), Tạp chí Giáo dục Số 92/7-2004 Tác giả phân tích, chứng minh cách thuyết phục sinh viên NCKH góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Bách Khoa Hà nội “Sinh viên nghiên cứu khoa học - Động lực để biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” GS.TSKH Trần Văn Nhung (Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Tạp chí Giáo dục số 130/ kỳ 2, - 2006 Bài viết khẳng định NCKH sinh viên giải pháp để biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo; phát huy tính tích cực tự giác, tính sáng tạo sinh viên lĩnh hội tri thức, nâng cao chất lượng đào tạo Nguyễn Bá Sơn (2000) Một số vấn đề khoa học quản lí Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Tác giả bàn đến khái niệm cơng tác quản lý nói chung, phân tích biện pháp quản lý “Phương pháp đánh giá ý nghĩa tính khả thi biện pháp quản lý” TS Bùi Văn Quân (Trường Đại học sư phạm Hà Nội), Tạp chí giáo dục, Số 133 (kỳ - 3/2006) Bài viết đề xuất tiêu chí đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học xem vấn đề quan trọng có ý nghĩa tính khả thi biện pháp quản lý Tác giả Vũ Tiến Thành - Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục chủ nhiệm đề tài: “Nghiên cứu biện pháp để phát triển nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ lao động sản xuất nhà trường” Năm 1991 GS.PTS Lê Thạc Cán - Viện Nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước, có tên gọi: “Tổ chức quản lý nghiên cứu triển khai trường đại học phục vụ sản xuất, đời sống quốc phòng” Hai cơng trình nghiên cứu cách hệ thống biện pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ triển khai ứng dụng phục vụ sản xuất, đời sống Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục chủ trì đề tài cấp Bộ: “Điều tra đánh giá trạng tiềm lực khoa học công nghệ trường đại học cao đẳng Việt Nam”, GS.TS Thân Đức Hiền làm chủ nhiệm Đề tài sâu tìm hiểu, điều tra nguồn lực khoa học công nghệ trường đại học cao đẳng Ngồi có nhiều luận văn cao học, luận án tiến sĩ đề cập đến vấn đề như: năm 1998, Ninh Đức Thuật hoàn thành luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp đổi công tác quản lý hoạt động khoa học công nghệ trường đại học giai đoạn mới” Năm 2000, Cao Thị Thu Hằng Nông Thị Hạnh hoàn thành luận văn thạc sĩ, nghiên cứu tìm hiểu thực trạng, phân tích ngun nhân ảnh hưởng đến kết nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên đưa giải pháp nâng cao kết hoạt động cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Hải Dương cao đẳng sư phạm Cao Bằng Năm 2001, Bùi Thị Kim Phượng có đề tài “Thực trạng biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Ninh Bình” Năm 2005, Lê Thị Thanh Chung bảo vệ luận án tiến sĩ với đề tài “Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên Đại học sư phạm” Nguyễn Thị Kim Nhung bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục với đề tài “Một số biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục trường Cao đẳng sư phạm Hưng Yên” Các luận văn, luận án nêu nghiên cứu cách toàn diện quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học, cao đẳng cụ thể Từ phân tích lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp Nguyễn Thị Kiêm Nhung, sở phân tích thực trạng, tìm ngun nhân ảnh hưởng kết hoạt động nghiên cứu khoa học Trường cao đẳng sư phạm Hưng Yên, đề xuất biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng, hiệu cho nghiên cứu khoa học giáo dục trường Các cơng trình nước ngồi: “How to study science”, Drewes F - 2nd Edi – Dubuque: Wm.C.Brown Publisher, 2000 “Be a scientist”, Moyer, L.Daniel, J.Hackett, Newyork: Me Graw Hill, 2000 Đây tài liệu có tính chất phương pháp luận phương pháp cụ thể hướng dẫn bước cho người bước vào nghiên cứu khoa học thích hợp với đối tượng sinh viên “Social research methods:Qualitative and quantitative approaches”, Fourth edition, W Lawrence Neuman Univercity of Wisconsin at Whitewater, Publisher: Aliyn and Bacon, 2000 Những vấn đề nêu tài liệu đề cập đến lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội Đặc biệt tác giả đề cập đến vấn đề quản lý cụ thể quản lý khoa học Nhìn chung, cơng trình nêu đề cập đến vấn đề khác công tác quản lý nghiên cứu khoa học nói chung, NCKH sinh viên nói riêng Các tác giả đề cao ý nghĩa, vai trò NCKH việc nâng cao chất lượng dạy học Phân tích thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý NCKH sinh viên trường đại học Tuy nhiên, cơng trình đề cập sâu đến vấn đề quản lý hoạt động NCKH sinh viên, gắn với 10 trường cụ thể, khó vận dụng vào thực tiễn Trường đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Ngày nay, với xu phát triển thời đại, kinh tế tri thức nước ta có nhiều biến đổi mạnh mẽ phức tạp Giáo dục nói chung, quản lý giáo dục nói riêng đứng trước yêu cầu cao nhận thức chuyên môn Nên hoạt động NCKH, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học phải quan tâm đổi mạnh mẽ, để nghiên cứu có giá trị lý luận thực tiễn ứng dụng vào thực tiễn sống Để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên, kế thừa phát triển đề tài tác giả trước, dù gặp nhiều khó khăn trở ngại học viên mạnh dạn nghiên cứu đưa biện pháp có tính khả thi nhằm quản lý tốt hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh * Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Luận giải sở lý luận quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Nơng Lâm thành TP Chí Minh - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu: Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 86 41.Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.K.Bexle, E.deisen, Xlasinxki (1983), Quản lý công tác NCKH, Nguyễn Văn Lân dịch từ tiếng Nga, Nguyễn Xuân Khoa hiệu đính, viết tay thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội Tiếng Anh 44 Drewes F, 2000, “How to study science” - 2nd Edi – Dubuque: Wm.C.Brown Publisher 45 Moyer, L.Daniel, J.Hackett, 2000, “Be a scientist”, Newyork: Me Graw Hill 46 W Lawrence Neuman, 2000,“Social research methods: Qualitative and quantitative approaches”, Fourth edition, Univercity of Wisconsin at Whitewater, Publisher: Aliyn and Bacon 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: phiếu trưng cầu ý kiến siên viên hoạt động nghiên cứu khoa họa sinh viên Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh (Dùng cho sinh viên) Mục đích hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Để xác lập biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh bảo đảm tính khả thi, tiến hành thu thập số thơng tin cần thiết, mong bạn vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau: (đồng ý với ý bạn đánh dấu X vào dòng lựa chọn) Nghiên cứu khoa học sinh viên có tác dụng gì? - Rèn luyện phẩm chất, nhân cách sinh viên - Rèn luyện kỹ tư sáng tạo, củng cố kiến thức học tập, gắn lý luận với thực tiễn - Khơng giúp cho học tập Bạn tham gia nghiên cứu khoa học lý gì? - Vì lòng say mê khoa học - Vì mục đích củng cố kiến thức học - Vì Bắt buộc - Vì lý khác : Những khó khăn sinh viên nghiên cứu khoa học? - Không xác định mục tiêu nghiên cứu - Chưa có phương pháp kỷ nghiên cứu klhoa học - Không có kinh phí nghiên cứu - Lý khác : 88 Bạn cho biết biện pháp tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viện Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM? Tốt Trung bình Kém Ý kiến khác : Việc hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu khoa học sinh viên mức nào? Đủ Thiếu Khơng có Nguồn tài liệu phục vụ sinh viên nghiên cứu khoa học nào? Rất đầy đủ Đủ Thiếu Theo bạn yếu tố yếu tố sau đóng vai trò quan trọng để lý tốt hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên? - Sinh viên nhận thức dúng đắn vị trí vai trò hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên - Nâng cao chất lượng quản lý khoa học quan quản lý - Hồn thiện chế, sách tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho sinh viên nghiên cứu khoa học - Quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực, phương tiện, điều kiện phục vụ cho nghiên cứu khoa học sinh viên Theo bạn phải làm để quản lý tốt hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên (cho ý kiến) : ………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn đồng chí 89 Phụ lục 2: phiếu trưng cầu ý kiến giảng viên, cán quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Để góp phần xác lập biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh chúng tơi tiến hành thu thập số thơng tin cần thiết, mong đồng chí vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau: (đồng ý với ý bạn đánh dấu X vào dòng lựa chọn) Đồng chí đánh hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên? Tốt Khá Trung bình Kém Theo đồng chí cơng tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường nào? Tốt Khá Trung bình Kém Theo đồng chí kế hoạch tổ chức cho sinh viên nghiên cứu khoa học nhà trường nào? Tốt Khá Trung bình Kém Đồng chí cho biết phối hợp lực lượng tổ chức nghiên cứu khoa học sinh viên nhà trường nào? Phối hợp nhịp nhàng Phối hợp chưa tốt Khơng có phối hợp Đồng chí cho biết cơng tác bảo đảm sở vật chất, tài liệu cho sinh viên nghiên cứu nào? Tốt Khá Trung bình Kém 90 Theo dồng chí cơng tác nghiệm thu, đáng giá kết nghiên cứu khoa học sinh viên nhà trường nào? Chặt chẽ Khá Bình thường Kém Đồng chí có đề xuất đề nâng cao chất lượng quản lý nghiên cứu khoa học sinh viên? Xin trân trọng cảm ơn đồng chí Phụ lục 3: Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến sinh viên hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh STT 01 NỘI DUNG TRƯNG CẦU Ý KIẾN TIÊU CHÍ CỤ THỂ Nghiên cứu khoa học Rèn luyện phẩm chất nhân sinh viên có tác cách sinh viên Rèn luyện kỹ tư dụng gì? sáng tạo, củng cố kiến thức KẾT QUẢ SL phần phiếu trăm 29 24.17% 88 72.33% 34 75 2.5% 28.33% 62.5% 24 7.5% 1.67% 20% 65 54.17% học tập, gắn lý luận với 02 03 thực tiễn Khơng giúp cho học tập Bạn tham gia nghiên Vì lòng say mê khoa học Vì mục đích củng cố kiến cứu khoa học lý thức học gì? Vì bắt buộc Vì lý khác Những khó khăn Khơng xác định mục sinh viên nghiên cứu tiêu nghiên cứu Chưa có phương pháp khoa học? kỹ nghiên cứu khoa học 91 Khơng có kinh phí nghiên 04 27 22.5% 11 86 20 3.33% 9.17% 71.67% 16.66% 2,5% Đủ Thiếu Khơng có 84 27 7,5% 70% 22.5% Rất đầy đủ Đủ Thiếu 40 78 1.67% 33.33% 65% 22 18.33% 33 27.5% 44 36.67% cứu Lý khác Bạn cho biết biện Tốt Trung bình pháp tổ chức hoạt Kém động nghiên cứu khoa Ý kiến khác học sinh viên trường đại học Nông 05 Lâm Tp.HCM Việc hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu khoa học sinh viên 06 mức nào? Nguồn tài liệu phục vụ sinh viên nghiên cứu khoa học 07 nào? Theo bạn yếu tố Sinh viên nhận thức yếu tố sau đắn vị trí, vai trò hoạt đóng vai trò quan động nghiên cứu khoa học trọng để quản lý sinh viên Nâng cao chất lượng quản tốt hoạt động nghiên lý khoa học quan cứu khoa học sinh quản lý viên? Hoàn thiện chế, sách tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho viên viên nghiên cứu khoa học 92 Quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực, phương tiện, điều kiện phục vụ cho nghiên cứu khoa học sinh viên 21 17.5% 93 Phụ luc 4: Kết trưng cầu ý kiến giảng viên, cán quản lý sinh viên hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên stt néi dung trƯng tiªu chÝ thĨ cầu ý kiến kết S Phn lng ỏnh giá hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên? Đánh giá công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh Tốt Khá Trung bình Kém Tốt Khá Trung bình Kém trăm phiếu 9.33% 9.33% 55 73.34% 8% 12 16% 24 32% 39 52% 00% viên trường Đánh giá kế hoạch tổ chức cho viên viên nghiên cứu khoa học Trung bình Kém trường Sự phối hợp Phối hợp nhịp nhàng Phối hợp chưa tốt lực lượng tổ Khơng có phối hợp chức nghiên cứu khoa học Tốt Khá cho sinh 10 58 13.33% 77.34% 9.33% 00% 14 61 18.76% 81.33% 00% 27 34 14 00% 36% 45.33% 18.67% 28 37.33% viên trường Công tác bảo đảm Tốt Khá sở vật chất, tài liệu cho Trung bình sinh viên nghiên cứu Kém khoa học nào? Chặt chẽ 94 Công tác nghiệm thu, Khá Bình thường đánh giá kết nghiên cứu khoa học 22 21 29.33% 28% 00% 50 19 66.67% 25.33% 8% 00% sinh viên trường Mức độ ảnh hưởng Tốt Khá kết hoạt động Trung bình nghiên cứu khoa học tới học tập sinh viên 95 Phụ lục 5: Nguồn nhân lực khoa, phòng, viện Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh STT NỘI DUNG Trong chia Tổng Phó Tổng số 629 Tiến sĩ Thạc sĩ giáo sư 20 93 281 Khoa chăn nuôi thú y 64 19 25 14 Khoa nông học 39 20 Khoa lâm nghiệp 50 10 25 12 Khoa thủy sản 40 23 Khoa khí cơng nghệ 51 23 17 Khoa kinh tế 62 10 31 21 Khoa khoa học 38 26 11 Khoa công nghệ thực phẩm 33 16 10 18 Khoa công nghệ thơng tin Khoa quản lí đất đai 25 Bất động sản Khoa môi trường tài 47 nguyên Khoa ngoại ngữ sư phạm 33 15 17 24 18 12 13 10 11 12 13 số 15 Bộ mơn lý luận trị Bộ mơn cơng nghệ sinh 17 học 15 Bộ mơn cơng nghệ hóa 16 Phòng đào tạo 17 Phòng sau đại học 18 Phòng quản trị vật tư 19 Phòng hợp tác quốc tế 14 1 2 1 Đại học 223 96 20 Phòng quản lý nghiên cứu khoa học 1 21 Phòng tổ chức cán 1 22 Phòng cơng tác sinh viên 2 23 Phòng hành Viện nghiên cứu công 24 nghệ sinh học môi 28 25 26 27 28 29 trường Trung tâm NC CBLS, giấy bột giấy Trung tâm lượng 14 2 1 1 quản lí mơi trường tài 2 máy nông nghiệp Trung tâm nhiệt lạnh Trung tâm NC & CGKHCN Trung tâm công nghệ & nguyên 30 32 Trung tâm tin học Trung tâm NC & Ư D cơng nghệ địa Trung tâm đào tạo quốc tế 33 Ký túc xá 1 34 Phân hiệu Gia Lai 27 31 1 24 Phụ lục 6: Cơ sở vật chất trang thiết bị nhà trường ST T I II Nội dung Diện tích đất đai Diện tích sàn xây dựng Đơn vị tính Số lượng 137,0156 97 Giảng đường Số phòng phòng 58 Tổng diện tích m 5.194,1 Phòng học máy tính Số phòng phòng 11 Tổng diện tích m 759,30 Phòng học ngoại ngữ Số phòng phòng 20 Tổng diện tích m 781,14 Thư viện m 6.236 Phòng thí nghiệm Số phòng phòng 86 Tổng diện tích m 5.577,78 Xưởng thực tập, thực hành Số phòng phòng Tổng diện tích m 2.402 Ký túc xá thuộc sở đào tạo quản lý Số phòng phòng 411 Tổng diện tích m 27.787 Diện tích nhà ăn sở đào tạo m 1.906,22 Diện tích khác: Diện tích hội trường m2 739 Diện tích nhà văn hóa m Diện tích nhà thi đấu đa m2 3.320 Diện tích bể bơi m Diện tích sân vận động m2 18.732 ( Nguồn : Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh) Phụ lục 7: Các lĩnh vực nghiên cứu Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn - Phòng quản lý khoa học) Lĩnh vực Nơng học: tuyển chọn phổ biến giống lúa từ IRRI, giống bắp, đậu nành, đậu xanh, đậu phộng, rau, hoa, khoai lang khoai mì Tuyển chọn giống cơng nghiệp mía, cà phê, ca cao Nghiên cứu sản xuất rau an tồn Biên Hòa, Đồng Nai, Phan Thiết - Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu Lâm Đồng Nghiên cứu sâu bệnh hại lúa, rau cải, thuốc lá, cà phê, cao su ăn trái biện pháp phòng trừ Nghiên cứu quản lý 98 nước đất Nghiên cứu hệ thống canh tác miền Đông Nam Bộ Tây Nguyên Nghiên cứu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nông sản môi trường Nghiên cứu kỹ thuật tưới tiêu, kỹ thuật phân bón cho trồng Thiết lập đồ nơng hóa thổ nhưỡng, đồ quy hoạch sử dụng đất Lĩnh vực Chăn nuôi - Thú y: nghiên cứu tính thích ứng giống gia súc nhập nội heo, gà, bò sữa miền Nam Việt Nam Nghiên cứu dinh dưỡng cho bò sữa, heo gia cầm Nghiên cứu dịch tễ học, bệnh truyền nhiễm nguy hiểm vật nuôi Nghiên cứu bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng đến sức sản xuất trâu, bò, heo gà Nghiên cứu cải tiến ứng dụng kỹ thuật chẩn đoán điều trị bệnh cho gia súc, gia cầm… Nghiên cứu nâng cao suất gia súc, gia cầm Việt Nam Nghiên cứu dinh dưỡng cho bò sữa, bò thịt, heo gia cầm Nghiên cứu dư lượng chất kháng sinh, hormon thịt, sữa, trứng Nghiên cứu hữu hiệu chế phẩm hóa học, sinh học dùng thú y chăn nuôi Nghiên cứu làm giảm vấy nhiễm vi sinh vật hóa chất thịt heo, gà Nghiên cứu tình hình ni phòng trị bệnh số loại thú khác như: ong, thỏ, đà điểu, cá sấu… Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật chăn nuôi, gen đề kháng kháng sinh gen độc lực vi sinh vật Lĩnh vực Lâm nghiệp: nghiên cứu trồng rừng vùng đất hoang hóa, thuộc vùng cao đất ướt Nghiên cứu quản lý tài nguyên rừng Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản, chế biến lâm sản, sử dụng gỗ rừng trồng, ván nhân tạo tinh chế đồ gỗ Nghiên cứu phổ biến kỹ thuật nông lâm kết hợp Nghiên cứu lâm nghiệp xã hội lâm nghiệp đô thị Nghiên cứu hệ thống xanh đô thị quản lý lâm nghiệp đô thị Lĩnh vực Thủy sản: nghiên cứu dinh dưỡng cá tra bệnh cá tra Nghiên cứu thức ăn nuôi tôm, cá Phát triển nuôi trồng thủy sản miền Đông Nam Thiết lập sở liệu cho việc phát triển bền vững nuôi trồng 99 thủy sản quản lý tài nguyên thủy sản Phát triển mơ hình quản lý bền vững dựa cộng đồng tài nguyên thủy sản thủy vực Phát triển kỹ thuật nuôi thủy sản quy mô nhỏ phù hợp cho vùng sinh thái khác Công tác giống, cải thiện chất lượng giống thủy sản Lĩnh vực Cơ khí Cơng nghệ: nghiên cứu hệ thống máy canh tác phục vụ giới hoá trồng Nghiên cứu quy trình kỹ thuật làm đất sản xuất lúa, bắp, mía, đậu phộng thơm Nghiên cứu sản xuất máy thu hoạch lúa, bắp, đậu phộng Nghiên cứu sản xuất máy chế biến thức ăn gia súc Nghiên cứu công nghệ thiết bị chế biến bảo quản nông sản thực phẩm Nghiên cứu tự động hố phục vụ sản xuất nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm Lĩnh vực Kinh tế: nghiên cứu kinh tế trang trại Nghiên cứu hiệu kinh tế hệ thống canh tác khác Nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất rau gia súc gia cầm vùng ngoại thành Nghiên cứu xu hướng người tiêu dùng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Mơ hình kinh tế hợp tác nông thôn Hiệu kinh tế trồng, vật ni Mơ hình nơng lâm kết hợp Nghiên cứu định hướng chiến lược Nghiên cứu thị trường - xu tiêu dùng Khuyến nông phát triển nông thôn Lĩnh vực Công nghệ thực phẩm: nghiên cứu phát triển kỹ thuật chế biến sản phẩm từ thịt, cá Nghiên cứu phát triển kỹ thuật chế biến loại rau trái Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản nông sản Nghiên cứu kiểm tra chất lượng sản phẩm Lĩnh vực Môi trường: nghiên cứu tạp nhiễm chất có hại (dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, nitrate, PCB …) vào nông sản môi trường; Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật lên hệ sinh thái ruộng lúa đất trồng rau màu.Ứng dụng kỹ thuật thích hợp để xử lý chất thải số sở sản xuất Xử lý nước cấp nước thải Quản lý xử lý 100 chất thải rắn & chất thải rắn nguy hại Phân tích xử lý khí thải cho nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp Quan trắc môi trường, tư vấn môi trường, ISO, Quản lý lưu vực, tài nguyên đất & nước GIS Thiết kế cảnh quan môi trường khu thị, khu giải trí, khu cơng nghiệp tư gia Lĩnh vực Đất đai bất động sản: nghiên cứu sách quản lý đất đai bất động sản; Xây dựng đồ đất, đánh giá phân hạng đất đai cho vùng; Định hướng sử dụng đất đai, nghiên cứu xây dựng mơ hình sử dụng đất đai theo hướng bền vững bảo vệ môi trường sinh thái; Nghiên cứu, ứng dụng phương pháp, quy trình định giá đất đai bất động sản; Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng sở liệu quản lý thông tin đất đai bất động sản Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS thành lập đồ số Xây dựng Atlas điện tử tổng hợp cho địa phương Lĩnh vực Công nghệ thông tin: phát triển phần mềm phục vụ ngành nông lâm ngư giáo dục, kinh tế xã hội; Nghiên cứu quy trình phát triển nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm phần mềm Lĩnh vực Công nghệ sinh học: Công nghệ sinh học thực vật; Công nghệ sinh học vi sinh; Công nghệ sinh học động vật Công nghệ sinh học thủy sản Lĩnh vực Cơng nghệ hóa học: sấy phun, sấy tầng sơi, sấy thăng hoa, sấy hạt, chiên chân không, ép đùn, lọc tiếp tuyến, nhiệt độ hóa mềm Mơ hình hóa trình, trao đổi ẩm đẳng nhiệt, bổ sung dinh dưỡng, phân tích thành phần hóa học, phân tích dư lượng, nhiên liệu sinh học, bao bì sinh học ... cầu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh 3.2 viên Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 49 Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 3.3 sinh viên Trường Đại học Nông Lâm. .. hoạt động quản lý nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh - Để xuất biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Nơng Lâm thành phố. .. khoa học sinh viên 17 Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 22 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 1.2 1.3 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC

    • Chương 3

    • YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

    • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do lựa chọn đề tài

    • Chương 1

      • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC

      • 1.1. Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên

      • Khoa học là gì? “Khoa học là hệ thống tri thức về tự nhiên, về xã hội và tư duy, về những quy luật phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy, hệ thống tri thức này được hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội.” [23, tr.16]. Hệ thống tri thức của con người được chia thành 2 loại là tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học. Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên. Tri thức kinh nghiệm được con người không ngừng sử dụng và phát triển trong hoạt động thực tế. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy được hết các thuộc tính của sự vật và mối quan hệ bên trong của sự vật, hiện tượng. Vì vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ phát triển đến một hiểu biết giới hạn nhất định, nhưng tri thức kinh nghiệm là cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học. Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH, các hoạt động này có mục tiêu xác định và sử dụng phương pháp khoa học. Không giống như tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa trên kết quả quan sát, thu thập được qua những thí nghiệm và qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động xã hội, trong tự nhiên. Tri thức khoa học được tổ chức trong khuôn khổ các ngành và bộ môn khoa học (discipline) như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học…

      • Từ các khái niệm trên, có thể hiểu: Biện pháp quản lý hoạt động NCKH của sinh viên Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh là cách thức cụ thể mà chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, hoàn thành mục tiêu của hoạt động NCKH, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường.

      • Đối tượng quản lý là hoạt động NCKH của sinh viên và các nguồn lực, các yếu tố liên quan đến hoạt động NCKH của sinh viên nhà trường.

      • Mục đích quản lý hoạt động nghiên cứu hoa học của sinh viên nhà trường là nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của xã hội trong trình hình mới.

      • Trong mối quan hệ biện chứng giữa mục đích, nội dung và phương pháp của bất kỳ hoạt động nào thì phương pháp hoạt động phụ thuộc vào đặc điểm của nội dung hoạt động. Vì vậy, biện pháp quản lý hoạt động NCKH phải phù hợp với những đặc điểm của hoạt động NCKH, có những khác biệt với biện pháp quản lý các loại hoạt động khác như: quản lý hoạt động dạy học, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh... Trong quản lý hoạt động NCKH, nhà quản lý phải nắm được khoa học và nghệ thuật quản lý; không được áp đặt quyền lực thuần túy mà phải kết hợp dùng nhiều biện pháp như: biện pháp hành chính, biện pháp tâm lý, biện pháp kinh tế... khích lệ động viên, tạo ra môi trường thích hợp để đối tượng quản lý (sinh viên NCKH) tích cực tự giác làm việc.

      • Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên chính là cách thức cụ thể mà mà chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, hoàn thành mục tiêu của hoạt động NCKH, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường. Thực hiện tốt các biện pháp quản lý nghiên cứu khoa học của sinh viên sẽ đem lại hiệu quả là nâng cao năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, năng lực tự học, tự nghiên cứu cho người học..

        • Để làm rõ vấn đề này chúng tôi điều tra cả cán bộ quản lý, giáo viên và sinh viên. Có 75 cán bộ quản lý và giáo viên, 120 sinh viên tham gia trả lời câu hỏi này. Kết quả thu được ở bảng sau:

          • STT

          • Vai trò của HĐ NCKH

          • Tham số

          • CBQL

          • Giảng viên

          • Sinh Viên

          • Chương 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan