Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ở trường đại học sư phạm Hà Nội

157 983 5
Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ở trường đại học sư phạm Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục”. Bởi vậy, Người rất chăm lo đến việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên. Người coi thầy giáo, cô giáo là những anh hùng vô danh, những chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng, văn hóa. Trên nền tảng tư tưởng đó, ngay từ những ngày đất nước mới dành được độc lập, đang còn bộn bề, thiếu thốn, khó khăn, Đảng và Nhà nước đã quan tâm đến nghề dạy học, coi “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý của xã hội chủ nghĩa. … Nghề dạy học là nghề sáng tạo bậc nhất vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo” (Phạm Văn Đồng). Không những thế, Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai của BCHTW Đảng khóa VIII đã khẳng định quan điểm: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh”. Điều 15 Luật Giáo dục năm 1998, được sửa đổi, bổ sung năm 2005, 2009 quy định: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục”. Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, thế kỷ 21 được coi là thế kỷ của nền kinh tế tri thức được đặc trưng bằng sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng Khoa học và Công nghệ (KH&CN). Nhận thức được xu hướng phát triển đó, Đảng và Nhà nước ta đã đặc biệt quan tâm phát triển KH&CN, coi giáo dục-đào tạo và KH&CN là quốc sách hàng đầu trong chiến lược phát triển đất nước. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, Nghị quyết Đại hội Đảng khóa IX khẳng định các trường Đại học phải gắn kết chặt chẽ công tác đào tạo với nghiên cứu khoa học (NCKH), tăng cường hơn nữa công tác NCKH, đặc biệt là những ngành mũi nhọn. Các trường ĐHSP nằm trong hệ thống các trường ĐH, có thêm chức năng, nhiệm vụ chủ yếu khác là NCKH giáo dục, khoa học đào tạo, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Hoạt động NCKH trong các trường ĐHSP đã nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, đồng thời giúp sinh viên chủ động học tập, tìm tòi sáng tạo, tạo điều kiện để nhà trường phát triển toàn diện. Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu khoa học ở các Trường đại học nước ta đang còn nhiều hạn chế. Đặc biệt là trong công tác đào tạo giáo viên tại các trường ĐHSP. Trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khoa học sư phạm trong Chiến lược phát triển giáo viên, yếu tố căn bản đổi mới giáo dục Việt Nam” (Đại học Sư phạm Hà Nội, 2011), tác giả Phạm Thị Kim Anh đã nhận định: “Riêng mảng nghiên cứu khoa học giáo dục còn thiếu hụt và lạc hậu, không có sự gắn kết giữa nghiên cứu và thực tiễn của ngành giáo dục”. Nguyên nhân của thực trạng trên là do chưa có nhận thức về tầm quan trọng của khoa học giáo dục một cách đầy đủ và các chưa có các giải pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học hiệu quả. Trường ĐHSP HN là trường trọng điểm chuẩn mực, đầu ngành trong hệ thống các trường SP, có vai trò nòng cốt cho hệ thống các trường SP trong việc đào tạo giáo viên, NCKH – đặc biệt là KHGD – của cả nước. Chính vì thế, công tác quản lý việc NCKH của SV trường ĐHSPHN lại càng cần được quan tâm. Xuất phát từ những lí do trên đây, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ở trường đại học sư phạm Hà Nội ” là rất cần thiết.

1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nếu khơng có thầy giáo khơng có giáo dục” Bởi vậy, Người chăm lo đến việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Người coi thầy giáo, cô giáo anh hùng vô danh, chiến sĩ mặt trận tư tưởng, văn hóa Trên tảng tư tưởng đó, từ ngày đất nước dành độc lập, bộn bề, thiếu thốn, khó khăn, Đảng Nhà nước quan tâm đến nghề dạy học, coi “Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý xã hội chủ nghĩa … Nghề dạy học nghề sáng tạo bậc sáng tạo người sáng tạo” (Phạm Văn Đồng) Không thế, Nghị Hội nghị lần thứ hai BCHTW Đảng khóa VIII khẳng định quan điểm: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh” Điều 15 Luật Giáo dục năm 1998, sửa đổi, bổ sung năm 2005, 2009 quy định: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, kỷ 21 coi kỷ kinh tế tri thức đặc trưng phát triển mạnh mẽ cách mạng Khoa học Công nghệ (KH&CN) Nhận thức xu hướng phát triển đó, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm phát triển KH&CN, coi giáo dục-đào tạo KH&CN quốc sách hàng đầu chiến lược phát triển đất nước Nghị Trung ương khóa VIII, Nghị Đại hội Đảng khóa IX khẳng định trường Đại học phải gắn kết chặt chẽ công tác đào tạo với nghiên cứu khoa học (NCKH), tăng cường công tác NCKH, đặc biệt ngành mũi nhọn Các trường ĐHSP nằm hệ thống trường ĐH, có thêm chức năng, nhiệm vụ chủ yếu khác NCKH giáo dục, khoa học đào tạo, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Hoạt động NCKH trường ĐHSP nâng cao lực đội ngũ giảng viên, đồng thời giúp sinh viên chủ động học tập, tìm tịi sáng tạo, tạo điều kiện để nhà trường phát triển toàn diện Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu khoa học Trường đại học nước ta nhiều hạn chế Đặc biệt công tác đào tạo giáo viên trường ĐHSP Trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khoa học sư phạm Chiến lược phát triển giáo viên, yếu tố đổi giáo dục Việt Nam” (Đại học Sư phạm Hà Nội, 2011), tác giả Phạm Thị Kim Anh nhận định: “Riêng mảng nghiên cứu khoa học giáo dục thiếu hụt lạc hậu, khơng có gắn kết nghiên cứu thực tiễn ngành giáo dục” Nguyên nhân thực trạng chưa có nhận thức tầm quan trọng khoa học giáo dục cách đầy đủ chưa có giải pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học hiệu Trường ĐHSP HN trường trọng điểm chuẩn mực, đầu ngành hệ thống trường SP, có vai trị nòng cốt cho hệ thống trường SP việc đào tạo giáo viên, NCKH – đặc biệt KHGD – nước Chính thế, cơng tác quản lý việc NCKH SV trường ĐHSPHN lại cần quan tâm Xuất phát từ lí đây, nhận thấy việc nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học sư phạm Hà Nội ” cần thiết MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lí luận khảo sát thực tiễn, đề tài có mục đích đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hiệu quản lý hoạt động Nghiên cứu khoa học giáo dục trường đại học sư phạm, góp phần thực mục tiêu đào tạo giáo viên ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động NCKH SV trường ĐHSP Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý việc NCKH SV trường ĐHSP Hà Nội GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu áp dụng biện pháp QL NCKH SV trường ĐHSPHN theo hướng thực đồng chức QL việc tổ chức bồi dưỡng GV công tác hướng dẫn SV NCKH triển khai thực có hệ thống việc NCKH SV nâng cao chất lượng NCKH SV, góp phần nâng cao chất lượng ĐT nhà trường NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Xác định sở lý luận giải pháp nâng cao chất lượng QL hoạt động NCKH đào tạo GV trường ĐHSP nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thơng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 5.2 Đánh giá chất lượng QL hoạt động NCKH đào tạo GV trường ĐHSP nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 5.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng QL hoạt động NCKH đào tạo GV trường ĐHSPHN nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận • Tổng quan, hồi cứu tư liệu có liên quan đến đề tài (các văn đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Giáo dục Đào tạo giáo viên trường đại học sư phạm; tài liệu khoa học liên quan) • Phân tích, khái qt hóa lí luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn • Phương pháp điều tra khảo sát: Lập phiếu hỏi sinh viên, giảng viên, cán quản lý trường đại học sư phạm • Phương pháp quan sát: Quan sát công tác quản lý Hiệu trưởng trường ĐHSP; hoạt động tuyển sinh; hoạt động dạy – học GV SV; • Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết cơng tác quản lý q trình đào tạo số trường đại học sư phạm • Phương pháp thống kê: Thống kê, xử lý kết điều tra, khảo sát PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đề tài nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo giáo viên trường đại học sư phạm Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thơng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế - Tập trung nghiên cứu thực trạng từ năm 2005 đến nay, sở đề xuất giải pháp phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 - Đề tài giới hạn nghiên cứu hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học sư phạm Hà Nội CẤU TRÚC LUẬN VĂN - MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Từ thập niên cuối kỉ XX, với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, giáo dục đại học diễn sơi phạm vi tồn cầu Để đáp ứng nguồn nhân lực có trình độ cao, q trình đào tạo trường đại học gắn với nghiên cứu khoa học, với thực tiễn sống Giáo dục đại học phát triển theo xu hướng sau đây: Một là, nâng cao chất lượng giáo dục đại học dựa sở tăng cường chất lượng đội ngũ GV, chất lượng tuyển sinh, chất lượng chương trình nội dung đào tạo, đồng thời với việc tổ chức quản lí giáo dục đại học chế kiểm định chất lượng, với hệ thống văn pháp quy xác định tiêu chuẩn, điều kiện quy trình đào tạo sở khoa học thống Hai là, phát huy vai trị tích cực, sáng tạo người học Tiếp cận quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, sử dụng phương pháp dạy học tích cực đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học để phát huy tiềm sáng tạo người học Đây vấn đề cốt lõi phương pháp dạy học để bồi dưỡng cho SV lực tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện phương pháp sáng tạo, lực giải vấn đề thực tiễn Ba là, cơng nghệ hóa q trình đào tạo việc đưa công nghệ thông tin vào trường đại học phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học Với trang thiết bị kỹ thuật dạy hoc đại thiết kế giảng theo quy trình cơng nghệ, để tạo module để tổ chức cho người học chủ động nắm kiến thức rèn luyện kĩ nghiệp vụ Để đáp ứng yêu cầu giáo dục đại học giai đoạn mới, NCKH SV coi hình thức trọng yếu q trình đào tạo chun gia Chính thế, việc tổ chức, rèn luyện NCKH cho SV trở thành vấn đề thu hút quan tâm Ở nước Trong thời gian qua, số cơng trình nghiên cứu đề cập đến QL NCKH: Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực KH&CN nhà trường ĐH Ninh Đức Nhận đưa luận văn Thạc sĩ QLGD (1998) “Một số giải pháp đổi công tác QL hoạt động KH&CN trương đại học giai đoạn mới” Vũ Thị Liên (2001), với đề tài mã số KNH 98-05 “Những vấn đề đổi QL đào tạo NCKH phù hợp với hoạt động ngân hàng kinh tế thị trường”, nêu cần thiết phải đổi công tác QL NCKH ngân hàng Trong “Đại học Hồng Đức với công tác NCHK quan hệ quốc tế”, Nguyễn Song Hoan (2000) nhấn mạnh mối quan hệ NCKH với quan hệ quốc tế, xem hoạt động quan trọng trường ĐH nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ mục tiêu KT-XH địa phương Đề tài trọng điểm cấp Bộ B2001-52-TĐ-19: “Đánh giá hiệu hoạt động NCKH trường ĐH giai đoạn 1996-2000 (cơ sở lí luận thực tiễn)”,Vũ Cao Đàm xây dựng sở lí luận việc đánh giá kết hiệu NCKH nguyên tắc nghiên cứu yêu tố đầu vào đầu NCKH Tác giả phân tích giá trị bên trong: thông tin chung, nhận thức, hành động; giá trị bên ngồi đánh giá sau áp dụng kết quả: giá trị kinh tế, giá trị môi trường, giá trị văn hóa, giá trị xã hội Giá trị kết quả: giá trị tri thức …đánh giá yếu tố đầu vào: tiêu nguồn lực, lực thực hoạt động KH&CN Kết đầu ra: Thông tin kết NC, số lượng chất lượng ấn phẩm KH, số lượng chất lượng vật mẫu Trong viết “Cơ sở KH giải pháp nâng cao lực NCKH cho giảng viên (GV) trường sư phạm kĩ thuật” (2006), Nguyễn Viết Sự khẳng định “chất lượng đào tạo sở SP kỹ thuật phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố GV có vai trị quan trọng định, đặc biệt lực hoạt động chuyên môn nghiệp vụ sư phạm NCKH Tác giả đề xuất giải pháp nâng cao lực NCKH cho GV Riêng QL NC KHGD trường ĐHSP, nhà khoa học Nguyễn Cảnh Toàn tuyển tập “Tự GD, tự học, tự NC” khẳng định vai trò quan trọng NCKH NC KHGD trường sư phạm, đồng thời nhấn mạnh đến trách nhiệm người thày ĐH phải gây hứng thú tập dượt, tìm tịi, NC cho sinh viên Các tác giả Đặng Vũ Hoạt Hà Thị Đức (1992) giáo trình “Phương pháp luận phương pháp NC KHGD” Một số Nguyễn Tấn Phát “Công tác NCKH với việc nâng cao chất lượng đào tạo”; Hà Thế Ngữ viết “Đưa kết NC KHGD vào thực tiễn trường học” cho việc đưa NC KHGD vào trường học vấn đề quan trọng thúc đẩy phát triển KHGD, đem lại tiến vững cho công tác dạy học giáo dục, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo Qua phân tích số liệu điều tra, tác giả luận án nhận thấy hạn chế NCKH trường ĐHSP, cách thức QL NCKH KHGD quan chủ trì đề tài Các trường ĐH, NC đề tài phục vụ cho nghiệp vụ SP chưa đưa NC vào thực tiễn SP Nhiều nghiên cứu cịn mang tính hàn lâm, xa rời thực tế, sản phẩm tạo cất giữ ngăn kéo có áp dụng nhiềuhiệu Nhiều sản phẩm NC tạo trùng nhau, chất lượng thấp nên hiệu ứng dụng Ở nước Trong trường đại học Liên Xô trước coi trọng hình thức tổ chức NCKH cho sinh viên, tổ chức cho SV làm khóa luận, luận văn tốt nghiệp quan trọng Năm 1971, M.T.Lubixưna A.A.Gơrôxepxki chuyên khảo tổ chức công việc tự học SV cho NCKH SV đại học hình thức hồn thiện mặt đào tạo khoa học, có hiệu thiết thực việc nâng cao trình độ SV Năm 1979 S.I Ackhanghenxki Những giảng lí luận dạy học Đại học cho NCKH SV đường để phát triển hứng thú nhận thức hình thành kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Năm 1982, SI.Zinôviev tác phẩm Quá trình dạy học trường đại học Xơ viết nhấn mạnh ý nghĩa việc NCKH SV trình đào tạo Theo tác giả, qua NCKH giúp SV hình thành quan điểm, thái độ với khoa học phẩm chất, lực nhà chuyên môn Các ông cho tổ chức cho SV nghiên cứu khoa học cần quan tâm mức đến việc rèn luyện kĩ nghiên cứu với quy trình chặt chẽ Ở nước khác, NCKH coi phương tiện để người học khám phá, tìm tịi, sở để họ có khả học tập suốt đời Ở Singapore, năm 1983 Keith Howard John A.Sharp biên soạn tài liệu The management of a student resarch project nhằm giúp SV biết cách quản lý kế hoạch nghiên cứu họ làm chủ cơng trình tất nhiên tránh khó khăn, vấp váp nghiên cứu Các tác giả trình bày vấn đề cho lựa đề tài, xây dựng kế hoạch nghiên cứu,tập hợp phân tích, xử lí đánh giá kết NCKH Ở Hoa Kỳ, chiến lược 1998-2000 Bộ Giáo dục ghi nhận nghiên cứu khoa học giáo dục góp phần cải thiện giáo dục quốc gia…và chiến lược này, họ xác định vấn đề ưu tiên tổ chức cho SV nghiên cứu khoa học Francesco Cordasco Elliots S.M.Galner “Rescarch and Report Writing”, hoạt động cụ thể để hình thành kĩ NCKH cho SV Năm 1990, GaryAnderson (New York), “Fundamentals of educational Research”, tác giả đặt trọng tâm vào việc tìm tịi nguyên tắc, phương pháp công cụ, kĩ thuật nghiên cứu khoa học giáo dục để huấn luyện cho SV Tóm lại, nước ngồi qua nhiều cơng trình khoa học cho thấy tác giả quan tâm khơng phương diện phương pháp luận mà cịn quan tâm đến vấn đề tổ chức chi tiết kĩ thuật cụ thể cần huấn luyện cho SV 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 1.2.1 Nghiên cứu khoa học Theo Vũ Cao Đàm, “NCKH hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết, phát chất vật, phát triển nhận thức KH giới, sáng tạo phương pháp phương tiện kĩ thuật để cải tạo giới” [12, tr20] Tác giả Phương Kì Sơn cho rằng: “NCKH hoạt động nhận thức giới khách quan, q trình phát chân lí vận dụng chúng vào sống” [39, tr50] Theo tác giả Phạm Viết Vượng: “NCKH trình khám phá cách tác động vào đối tượng, làm cho bộc lộ chất kết tác động cho ta tri thức đối tượng, ta có khái niệm đối tượng” NCKH hoạt động đặc biệt người Đây hoạt động có mục đích, có kế hoạch tổ chức chặt chẽ đội ngũ nhà KH với phẩm chất đặc biệt, đào tạo trình độ cao “NCKH hoạt động nhận thức giới khách quan, q trình sáng tạo, phát chân lí, phát quy luật giới đội ngũ nhà KH nhằm vận dụng hiểu biết vào sống” [49, tr21] Như vậy, NCKH trình tác động chủ thể đến đối tượng NC nhằm nhận thức giới khách quan, vận dụng tri thức nhằm cải tạo thực tiễn Đối với SV, “NCKH hình thức tổ chức dạy học bắt buộc … SV bước đầu vận dụng cách tổng hợp tri thức tổng hợp nghề nghiệp tương lai để tiến hành hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu, bước đầu góp phần giải vấn đề KH thực tiễn nghề nghiệp đặt Trên sở đó, đào sâu, mở rộng hoàn thiện vốn hiểu biết họ” [29, tr293] Hoạt động NCKH SV có số đặc điểm riêng sau: - Phục vụ mục đích học tập - Nhận thức khoa học động chủ yếu hoạt động khoa học - Hoạt động khoa học phải hướng dẫn giảng viên - Trong q trình hoạt động khoa học, hình thành tính độc lập nghề nghiệp, lực giải sáng tạo nhiệm vụ thực tiễn, góp phần mở rộng tri thức lĩnh hội trình học tập 10 Có nhiều hình thức NCKH áp dụng SV, đáng ý tập nghiên cứu luận văn - Bài tập nghiên cứu Các tác giả Lê Khánh Bằng, Vũ Cao Đàm cho rằng: “Bài tập NC làm, cơng trình NC chủ yếu mang tính chất thực hành, tính tập dượt NC bước đầu SV Nó gồm hệ thống tập từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp, từ năm thứ đến năm thứ ba thứ tư Có thể có hai loại tập NC: + Các tập NC sau một chương trình nhằm đào sâu, mở rộng tri thức, làm bước đầu để học chủ đề làm phong phú thêm giảng tài liệu sách báo hay thực tế qua điều tra, tiến hành thử nghiệm … + Các tập NC sau giáo trình (thường gọi tập lớn niên luận) ” [3, tr37] Chúng thống với tác giả Lưu Xuân mới: “Bài tập NC thường gọi tập lớn hay niên luận, cơng trình NC-học tập SV hồn thành để thay cho kiểm tra thi hết môn học, kết thúc học phần Bài tập NC SV phản ánh trình độ vận dụng phương pháp NCKH, trình độ vận dụng tri thức bản, sở chuyên ngành họ vào NC thể kết NC” [29, tr294] - Luận văn Theo tác giả Lưu Xuân Mới: “Khóa luận (hay luận văn) cơng trình NCKH SV hồn thành để thay cho môn thi tốt nghiệp chun mơn Ở trường ĐH kỹ thuật, thơng thường khóa luận thay đồ án hay thiết kế tốt nghiệp” [29, tr295] Tác giả Vũ Cao Đàm cho “Luận văn cử nhân chuyên khảo tổng hợp sau kết thúc chương trình đại học để lấy cử nhân Luận văn thường sử dụng nghiên cứu lí thuyết, NCKH xã hội nhân văn” [12,tr165] 143 - Tăng cường nguồn cán bộ, GV có kinh nghiệm tham gia hướng dẫn SV NCKH - Tăng cường đa dạng hóa nguồn tài liệu phục vụ việc bồi dưỡng GV công tác hướng dẫn SV NCKH - Tăng cường áp dụng chế độ khuyến khích, động viên GV tham gia hướng dẫn SV NCKH 6a Tổ chức đánh giá công khai việc GV tham gia NCKH hướng dẫn SV NCKH: - Tổ chức tổng kết việc tham gia NCKH GV - Tuyên dương, khen thưởng GV tích cực cơng tác hướng dẫn SV NCKH B Nhóm biện pháp tổ chức triển khai thực NCKH SV 1b Nâng cao nhận thưc SV vai trò tác dụng việc NCKH 2b Xây dựng kế hoạch tồn khóa SV: - Cải tiến việc lập kế hoạch công tác NCKH SV - Mở rộng hướng NC SV 3b Cải tiến việc tổ chức triển khai NCKH SV theo hướng tăng cường tính chủ động cho SV: - Hoàn thiện máy QL NCKH SV - Cải tiến việc tổ chức thực hiện, tăng cường tính chủ động cho SV - Trang bị phương pháp NCKH cho SV từ năm thứ - Tổ chức cho SV tham gia NCKH 144 nhiều hình thức khác 4b Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, tổng kết, khen thưởng SV NCKH kịp thời: - Định công tác kiểm tra, đánh giá tiến độ thực đề tài NCKH SV - Thống quy trình đánh giá cải tiến chuẩn đánh giá đề tài NCKH SV cách phù hợp, khách quan có tác dụng khuyến khích SV tham gia NCKH 5b Hỗ trợ điều kiện cần thiết cho SV tham gia NCKH: - Tăng cường đa dạng hoá nguồn tài liệu phục vụ SV NCKH - Đầu tư sở vật chất trang thiết bị tạo điều kiện cho công tác NC SV - Tăng cường áp dụng chế độ khuyến khích, động viên SV tham gia NCKH 6b Tăng cường công tác thông tin việc NCKH SV: - Tăng cường công tác tuyên truyền NCKH SV - Thường xuyên tổ chức diễn đàn, hội thảo, toạ đàm SV NCKH - Tổ chức triễn lãm sản phẩm NCKH SV 145 Phụ lục 9: THỐNG KÊ SỐ PHIẾU KHẢO NGHIỆM THU ĐƯỢC VỀ TÍNH HỢP LÝ VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP T Nội dung biện pháp T A Tính hợp lý Tính khả thi 5 Nhóm biện pháp tăng cường bồi dưỡng GV công tác hướng dẫn NCKH SV 1a Nâng cao nhận thưc GV, 28 16 0 29 13 CBQL vai trò tác dụng việc NCKH SV 2a Kế hoạch hố cơng tác bồi dưỡng GV khả hướng dẫn SV NCKH: - Xây dựng kế hoạch bồi 37 23 16 10 10 2 15 17 11 dưỡng GV khả hướng dẫn SV NCKH - Hoạch định quốc tế nhằm 25 nâng cao trình độ, khả hướng dẫn SV NCKH 3a Tổ chức triển khai công tác bồi dưỡng GV hướng dẫn SV NCKH: - Định kỳ tổ chức khoá 21 17 9 19 17 19 10 23 10 bồi dưỡng GV công tác hướng dẫn SV NCKH - Đẩy mạnh việc NCKH 21 GV nhằm thúc đẩy SV NCKH 4a Tăng cường công tác đạo thực lãnh đạo nhà trường việc tham gia hướng dẫn SV NCKH GV 146 - Ban hành quy định 24 15 27 12 17 22 11 17 1 18 20 2 việc NCKH SV phù hợp với quy định nhà trường - Xây dựng tiêu chí hướng 20 dẫn SV NCKH yêu cầu bắt buộc GV, sở đánh giá thi đua, khen thưởng - Chỉ đạo đổi công tác 22 giảng dạy theo hướng tăng cường thưc hành 5a Bảo đảm nguồn lực điều kiện GV tham gia hướng dẫn SV NCKH: - Tăng cưòng nguồn cán bộ, 19 16 10 26 15 12 12 19 17 12 10 22 15 GV có kinh nghiệm tham gia hướng dẫn SV NCKH - Tăng cường đa dạng hoá 23 nguồn tài liệu phục vụ việc bồi dưỡng GV công tác hướng dẫn SV NCKH - Tăng cường áp dụng chế độ 25 khuyến khích, động viên GV tham gia hướng dẫn SV NCKH 6a Tổ chức đánh giá công khai việc GV tham gia NCKH hướng dẫn SV NCKH: - Tổ chức tổng kết việc tham 18 20 10 26 10 17 10 26 10 gia NCKH GV - Tuyên dương, khen thưởng 20 GV tích cực tham gia hướng dẫn SV NCKH 147 B Nhóm biện pháp tổ chức triển khai thực việc NCKH SV 1b Nâng cao nhận thức SV 31 vai trò tác dụng việc 12 27 16 NCKH 2b Xây dựng kế hoạch NCKH tồn khố SV: - Cải tiến việc lập kế hoạch 25 16 16 16 15 15 1 20 17 11 NCKH SV - Mở rộng hướng NC SV 27 3b Cải tiến việc tổ chức triển khai việc NCKH SV theo hướng tăng cường tính chủ động cho SV: - Hoàn thiện máy QL 28 16 24 13 15 21 16 12 12 20 16 3 15 20 14 10 3 NCKH SV - Cải tiến việc tổ chức thực 26 hiện, tăng cường tính chủ động cho SV - Trang bị phương pháp NCKH 31 cho SV từ năm thứ - Tổ chức cho SV NCKH 28 nhiều hình thức khác 4b Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, tổng kết, khen thưởng SV NCKH kịp thời: - Định công tác 22 24 2 26 15 19 25 16 2 kiểm tra, đánh giá tiến độ thực đề tài NCKH SV - Thống quy trình đánh 23 giá cải tiến chuẩn đánh giá đề tài NCKH SV cách phù hợp, khách quan 148 có tác dụng khuyến khích SV tham gia NCKH 5b Hỗ trợ điều kiện cần thiết cho SV tham gia NCKH - Tăng cường đa dạng hoá 25 15 10 22 10 15 4 23 11 nguồn tài liệu phục vụ SV NCKH - Đầu tư sở vật chất 24 trang thiết bị tạo điều kiện cho công tác NC SV 6b Tăng cường công tác thông tin việc NCKH SV: - Tăng cường công tác tuyên 29 16 2 17 15 10 25 13 2 14 19 10 26 15 13 15 truyền NCKH SV - Thường xuyên tổ chức diễn đàn, hội thảo, toạ đàm SV NCKH - Tổ chức triển lãm sản phẩm NCKH SV Phụ lục 10: THỐNG KÊ SỐ PHIẾU KHẢO NGHIỆM THU ĐƯỢC VỀ TÍNH HỢP LÝ CỦA CÁC BIỆN PHÁP TT Nội dung biện pháp CBQL GV 149 Mưc độ đánh giá Tỉ lệ Thứ % Mức độ đánh giá Tỉ lệ Thứ bậc % bậc (so với A tối đa) điểm tối với điểm (so đa) 5 Nhóm biện pháp tăng cường bồi dưỡng GV công tác hướng dẫn NCKH SV 1a Nâng cao nhận 12 0 82 16 10 0 85 1,5 10 81 40 8 85 1,5 14 18 78 28 18 2 80 26 19 77 40 30 13 78 4,5 thức GV, CBQL vai trò tác dụng việc NCKH SV 2a Kế hoạch hố 22 cơng tác bồi dưỡng GV khả hướng dẫn SV NCKH 3a Tổ chức triển khai công tác bồi dưỡng GV hướng dẫn SV NCKH 4a Tăng cường công tác 150 đạo thực lãnh đạo nhà trường việc tham gia hướng dẫn SV NCKH 5a Bảo đảm 25 18 12 75 42 22 20 78 4,5 6a Tổ chức đánh 11 18 74 27 19 77 nguồn lực điều kiện GV tham gia hướng dẫn SV NCKH giá công khai việc GV tham gia NCKH hướng dẫn SV NCKH B Nhóm biện pháp tổ chức triển khai thực NCKH SV 1b Nâng cao nhận 11 thức SV 84 20 88 13 81 33 18 83 3,5 32 13 83 42 26 85 vai trò tác dụng việc NCKH 2b Xây dựng kế 19 hoạch NCKH tồn khố SV 3b Cải tiến việc tổ 71 151 chức triển khai việc NCKH SV theo hướng tăng cường tính chủ động cho SV 4b Tăng cường 19 15 82 26 28 83 3,5 công tác kiểm 19 78 48 26 81 22 79 53 22 4 82 tra, đánh giá, tổng kết, khen thưởng SV tham gia NCKH 5b Hỗ trợ điều kiện 27 cần cho SV tham gia NCKH 6b Tăng công tác thông tin cường 27 việc NCKH SV Phụ lục 11: THỐNG KÊ SỐ PHIẾU KHẢO NGHIỆM THU ĐƯỢC VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP T Nội dung T biện pháp CBQL Mưc độ đánh giá A Tỉ lệ Th % ứ Mức độ đánh giá Tỉ lệ Th % (so ứ (so bậc với bậc Nhóm biện pháp tăng cường bồi dưỡng GV công tác hướng dẫn NCKH SV với điểm 1a Nâng cao GV nhận thức 13 1 điể 88 m tối 16 tối 83 đa) 152 GV, CBQL vai trò tác dụng việc NCKH SV 2a Kế hoạch hoá 14 53 28 19 60 19 10 2 67 12 23 19 3 66 4,5 17 71 43 26 14 79 công tác 10 bồi dưỡng GV khả hướng dẫn SV NCKH 3a Tổ chức triển khai công tác bồi dưỡng GV hướng dẫn SV NCKH 4a Tăng cường 24 công tác đạo thực lãnh đạo nhà trường việc tham gia 153 hướng dẫn SV NCKH 5a Bảo đảm 13 22 16 65 45 31 66 4,5 chức 11 16 2 70 33 15 67 nguồn lực điều kiện GV tham gia hướng dẫn SV NCKH 6a Tổ đánh giá công khai việc GV tham gia NCKH hướng dẫn SV NCKH B Nhóm biện pháp tổ chức triển khai thực NCKH SV 1b Nâng cao 11 4 88 16 12 1 83 12 16 53 29 21 10 0 60 nhận thức SV vai trò tác dụng việc NCKH 2b Xây kế dựng hoạch 154 NCKH toàn khoá SV 3b Cải tiến 31 việc 67 54 36 22 4 66 4,5 12 71 31 19 79 14 21 65 5 37 24 20 66 4,5 17 10 70 17 30 25 12 67 triển khai 17 tổ chức 23 việc NCKH SV theo hướng tăng cường tính chủ động cho SV 4b Tăng cường 20 công tác kiểm tra, đánh giá, tổng kết, khen thưởng SV tham gia NCKH 5b Hỗ trợ điều 15 kiện cần cho SV tham gia NCKH 6b Tăng cường 22 155 công tác thông tin việc NCKH SV ... TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - KẾT LUẬN VÀ KIẾN... sư phạm Hà Nội CẤU TRÚC LUẬN VĂN - MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG... ? ?Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học sư phạm Hà Nội ” cần thiết MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lí luận khảo sát thực tiễn, đề tài có mục đích đề xuất biện

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biều đồ 3.1: Ý kiến về tiêu chí đánh giá công trình

  • NCKH của SV trường ĐHSP Hà Nội

  • Bảng 3.1. Các tiêu chí đánh giá công trình NCKH của SV trường ĐHSP HN

  • Số TT

  • Các tiêu chí đánh giá

  • Điểm tối đa

  • Điểm đánh giá

  • Ghi chú

  • 1

  • Mức độ đạt mục tiêu, nội dung và kế hoạch

  • (Về NC lý luận, điều tra, khảo sát, đề xuất giải pháp, thời gian thực hiện…)

  • 40

  • 2

  • Giá trị KH- CN

  • (Tính mới, tính sáng tạo, độc đáo, phương pháp tiếp cận và NC, khả năng phát triển…)

  • 20

  • 3

  • Giá trị ứng dụng thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan