1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giáo viên các trường THPT tỉnh an giang (tt)

15 149 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ THỊ KIM PHỤNG QUẢN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, TỈNH AN GIANG Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỆ Thừa Thiên Huế, năm 2018 i ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Họ tên tác giả Demo Version - Select.Pdf SDK ii Ngô Thị Kim Phụng iii LỜI CẢM ƠN Với tất chân thành, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến NGƢT.PGS,TS Nguyễn Văn Đệ, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạoTrƣờng Đại học Sƣ phạm Huế; Phòng Đào tạo Sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, quý Thầy Cô tham gia giảng dạy, cung cấp kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Sở GDĐT An Giang, Ban Giám hiệu Thầy Cô giáo 12 trƣờng THPT tiêu biểu tỉnh An Giang tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình chia sẻ thơng tin để tơi tiến hành khảo sát thực tế có số liệu hoàn thành luận văn Và xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình Demo Version - Select.Pdf SDK giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thời gian, vật chất, tinh thần cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù thân tơi có nhiều nỗ lực, cố gắng hoàn thành luận văn cách tốt nhất, song lực thân hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế; kính mong q Thầy, Cơ ngƣời bỏ qua Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q Thầy Cơ bạn để hồn thiện luận văn Một lần xin cho đƣợc trân trọng cảm ơn! Huế, ngày 09 tháng năm 2018 TÁC GIẢ Ngô Thị Kim Phụng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Đóng gópDemo luậnVersion văn 12 - Select.Pdf SDK Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chƣơng CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 13 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 13 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi có liên quan đến đề tài 13 1.1.2 Những kết nghiên cứu trƣớc kế thừa 13 1.1.3 Những vấn đề chƣa đƣợc giải triệt để 14 1.1.4 Những vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu 15 1.2 Các khái niệm đề tài 15 1.2.1 Giáo viên trung học phổ thông 15 1.2.2 Nghiên cứu khoa học 16 1.2.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học 18 1.2.4 Quản 18 1.2.5 Quản hoạt động nghiên cứu khoa học 19 1.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên trƣờng trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 19 1.3.1 Ý nghĩa hoạt động nghiên cứu khoa học ngƣời giáo viên 19 1.3.2 Vai trò hoạt động nghiên cứu khoa học ngƣời giáo viên 20 1.3.3 Các yêu tố đổi giáo dục gắn với hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên 20 1.3.4 Các đặc điểm, đặc trƣng nghiên cứu khoa học giáo viên trƣờng trung học phổ thông 21 1.3.5 Các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giáo viên trƣờng trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 24 1.4 Quản hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên trung học phổ thông 26 1.4.1 Tầm quan trọng quản hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên trung học phổ thông…………………………………………………………… 26 1.4.2 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học 26 1.4.3 Các giai đoạn quản hoạt động nghiên cứu khoa học 27 1.4.4 Huy động nguồn lực cho nghiên cứu khoa học 28 Demo Version Select.Pdf SDK 1.4.5 Tạo động lực nghiên cứu-khoa học cho giáo viên 29 1.4.6 Kiểm tra đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên 30 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên trung học phổ thông 31 1.5.1 Nhóm yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến quản hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên trung học phổ thông 31 1.5.2 Nhóm yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến quản hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên trung học phổ thông 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG 34 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG 35 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội giáo dục tỉnh An Giang 35 2.1.1 Tình hình kinh tế- xã hội 35 2.1.2 Tình hình giáo dục 35 2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát thực trạng 39 2.2.1 Mục đích khảo sát 39 2.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 39 2.2.3 Đối tƣợng khảo sát 39 2.2.4 Nội dung khảo sát 40 2.2.5 Cách thức xử lí số liệu 40 2.3 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên trƣờng trung học phổ thông tỉnh An Giang 40 2.3.1 Nhận thức, đánh giá giáo viên hoạt động nghiên cứu khoa học 40 2.3.2 Đánh giá giáo viên thuận lợi hoạt động nghiên cứu khoa học 43 2.3.3 Đánh giá giáo viên khó khăn hoạt động nghiên cứu khoa học 44 2.3.4 Đánh giá giáo viên chất lƣợng hoạt động nghiên cứu khoa học 45 2.3.5 Kết nghiên cứu khoa học giáo viên trƣờng trung học phổ thông 46 2.4 Thực trạng quản hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên trƣờng trung học phổ thông tỉnh An Giang 48 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học 48 2.4.2 Thực trạng giai đoạn quản hoạt động nghiên cứu khoa học 49 2.4.3 Thực trạng tạo động lực cho hoạt động nghiên cứu khoa học 51 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên 53 2.4.5 Những hạn chế công tác quản hoạt động nghiên cứu khoa học 55 2.4.6 Đánh giá hiệu công tác quản hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên 56 2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên trƣờng trung học phổ thông tỉnh An Giang 56 2.5.1 Nhóm yếu tố chủ quan 56 2.5.2 Nhóm yếu tố khách quan 58 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên trƣờng trung học phổ thông tỉnh An Giang 60 2.6.1 Mặt mạnh quản hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên 60 2.6.2 Hạn chế quản hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG 63 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG 64 3.1 Định hƣớng xác lập biện pháp 64 3.1.1 Quan điểm phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 64 3.1.2 Quan điểm đạo định hƣớng đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo 64 3.1.3 Định hƣớng trƣờng trung học phổ thông hoạt động nghiên cứu khoa học trƣớc yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 65 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng 65 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 66 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu 66 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 67 3.3 Các biện pháp quản hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên trƣờng trung học phổ thông tỉnh An Giang 67 3.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch phát triển hoạt động nghiên cứu khoa Demo Version - Select.Pdf SDK học quy trình quản hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế trƣờng trung học phổ thông 67 3.3.2 Biện pháp 2: Tăng cƣờng bồi dƣỡng lực nghiên cứu khoa học cho giáo viên 69 3.3.3 Biện pháp 3: Huy động nguồn lực cho quản hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên 71 3.3.4 Biện pháp 4: Xây dựng môi trƣờng nghiên cứu khoa học, tạo động lực cho giáo viên nghiên cứu khoa học 73 3.3.5 Biện pháp 5: Đổi công tác kiểm tra đánh giá kết hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên 75 3.3.6 Biện pháp 6: Đổi chế, sách quản hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên 77 3.4 Mối quan hệ biện pháp 78 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 79 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 79 3.5.2 Đối tƣợng khảo nghiệm 79 3.5.3 Nội dung khảo nghiệm 79 3.5.4 Kết khảo nghiệm 80 TIỂU KẾT CHƢƠNG 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Khuyến nghị 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ CBQL Cán quản CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hoá GDĐT Giáo dục Đào tạo KHCN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học SL Số lƣợng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Trang BẢNG Bảng 2.1 Số liệu trƣờng, lớp, học sinh THPT tỉnh An Giang 37 Bảng 2.2 Thống kê số lƣợng CBQL, giáo viên THPT tỉnh An Giang 38 Bảng 2.3 Tình hình đầu tƣ kinh phí mua sắm trang thiết bị 38 Bảng 2.4 Thống kê số lƣợng đề tài sáng kiến, NCKH tham gia cấp tỉnh 39 Bảng 2.5 Nhận thức nhiệm vụ NCKH giáo viên 40 Bảng 2.6 Nhận thức tham gia NCKH giáo viên 42 Bảng 2.7 Tình hình cán bộ, giáo viên trƣờng khảo sát 46 Bảng 2.8 Số lƣợng đề tài, sáng kiến, NCKH tham gia cấp tỉnh 47 Bảng 2.9 Đánh giá việc xây dựng kế hoạch NCKH 48 Bảng 2.10 Đánh giá giai đoạn quản hoạt động NCKH giáo viên 50 Bảng 2.11 Đánh giá việc tạo động lực NCKH cho giáo viên 52 Bảng 2.12 Nhận định việc kiểm tra đánh giá hoạt động NCKH 54 Bảng 2.13 Nhận định yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến quản hoạt động NCKH giáo viên 57 Demo Version - Select.Pdf SDK Bảng 2.14 Nhận định yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến quản hoạt động NCKH giáo viên 59 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp đề xuất 80 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 82 Bảng 3.3 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi mối tƣơng quan hai mức độ biện pháp quảnhoạt động NCKHcủa giáo viên83 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Ý kiến thuận lợi giáo viên hoạt động NCKH 44 Biểu đồ 2.2 Ý kiến khó khăn giáo viên hoạt động NCKH 45 Biểu đồ 2.3 Đánh giá chất lƣợng hoạt động NCKH 45 Biểu đồ 2.4 Nhận định hạn chế công tác quản hoạt động NCKH 55 Biểu đồ 2.5 Đánh giá hiệu công tác quản hoạt động NCKH 56 MỞ ĐẦU DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự nghiệp giáo dục nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn đổi mang tính định: Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Giáo dục phổ thông bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục THPT bậc học có vị đặc biệt cầu nối giáo dục phổ thông với giáo dục đại học nhằm chuẩn bị cho phận học sinh sau THPT tham gia lao động sản xuất Qua q trình phát triển xã hội nói chung giáo dục nói riêng, vị trí, vai trò chức ngƣời giáo viên đƣợc coi trọng Những yêu cầu thay đổi nhiệm vụ, chức ngƣời giáo viên thời kỳ đổi cho thấy rõ trình giáo dục xã hội đại khơng làm giảm vị trí, vai trò ngƣời giáo viên mà trái lại đƣợc nâng cao khẳng định tiến trình phát triển xã hội Nƣớc ta trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; toàn cầu Demo Select.Pdf SDK hoá hội nhập quốcVersion tế giáo- dục trở thành xu tất yếu Sự phát triển nhanh chóng KHCN, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi Cách mạng KHCN, công nghệ thông tin truyền thông, kinh tế tri thức ngày phát triển mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến phát triển giáo dục giới Cách mạng KHCN, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông tạo điều kiện thuận lợi để đổi nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức giáo dục, đổi quản giáo dục, tiến tới giáo dục điện tử đáp ứng nhu cầu cá nhân ngƣời học Hoạt động NCKH nhiệm vụ quan trọng, thƣờng xuyên nhằm góp phần có hiệu việc thực kế hoạch nhiệm vụ trị tồn ngành GDĐT NCKH giúp xây dựng tiềm lực, bồi dƣỡng lực cho đội ngũ giáo viên, giúp cho giáo viên nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sƣ phạm, đồng thời phát huy vai trò tích cực, tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện tƣ sáng tạo, lực giải vấn đề thực tiễn học sinh, hƣớng dẫn học sinh tham gia NCKH, từ bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo Hoạt động NCKH giúp cho ngƣời giáo viên có đƣợc uy tín học sinh, truyền cảm hứng cho học sinh NCKH, bƣớc nâng cao chất lƣợng giáo dục Có thể khẳng định NCKH nhiệm vụ ngƣời giáo viên THPT giai đoạn nay, nhƣ chức dạy học giáo dục chức NCKH chức quan trọng ngƣời giáo viên xã hội đại Vì cơng tác quản hoạt động NCKH, nâng cao lực nghiên cứu, ứng dụng khoa học giáo viên THPT vấn đề có ý nghĩa thực tiễn mang tính cấp thiết q trình thực thành cơng nhiệm vụ đổi tồn diện giáo dục Trong năm qua, Đảng Nhà nƣớc ban hành nhiều chủ trƣơng, sách tổ chức nhiều sân chơi khoa học nhằm thúc đẩy phong trào NCKH Đảng ta xác định việc phát triển KHCN GDĐT quốc sách hàng đầu “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài” mục tiêu tổng quát hệ thống giáo dục quốc dân Luật KHCN đƣợc Quốc hội thơng qua ban hành năm 2013 góp phần to lớn cho việc hình thành mơi trƣờng pháp nhằm phát triển chế sách thúc đẩy, khuyến khích NCKH Ngành GDĐT có nhiều hoạt động khuyến khích việc NCKH nhƣ: Cuộc thi Khoa học kĩ thuật- cấp quốc gia dành Demo Version Select.Pdf SDKcho học sinh trung học Bộ Giáo dục Đào tạo; Tham gia thi Khoa học kĩ thuật quốc tế - Intel International Science and Engineering Fair, hoạt động NCKH sƣ phạm ứng dụng … nhiều hoạt động khoa học phong phú khác [7] Với xu hƣớng đổi ngành GDĐT nay, vai trò hoạt động NCKH giáo viên nhà trƣờng đặc biệt đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy có tính chất định đến chất lƣợng giảng dạy, học tập, thúc đẩy phát triển toàn diện nhà trƣờng Trong trƣờng THPT, yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục lòng say mê học hỏi, lực sáng tạo, lực tự NCKH giáo viên Thông qua hoạt động NCKH cán bộ, giáo viên tiếp thu đƣợc thơng tin mà tiếp cận đƣợc với phƣơng pháp tƣ Từ đó, ngƣời giáo viên chủ động sáng tạo, cải tiến đổi nội dung nhƣ phƣơng pháp giảng dạy Hoạt động NCKH giáo viên trình tự học hỏi, nâng cao kiến thức chun mơn, hình thành bồi dƣỡng kĩ cho giáo viên Thơng qua NCKH, giáo viên có đƣợc thói quen làm việc độc lập, sáng tạo, củng cố chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao giá trị cho xã hội Những năm qua, với công đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng, ngành giáo dục có nhiều cố gắng việc triển khai thực nhiệm vụ NCKH, NCKH sƣ phạm ứng dụng phong trào viết, đúc rút sáng kiến kinh nghiệm, nhƣng hoạt động tồn khơng hạn chế, yếu kém, là: Hiệu hoạt động NCKH thấp, hạn chế số lƣợng chất lƣợng, phần lớn NCKH dừng lại dạng cải tiến phƣơng pháp giáo dục, phƣơng pháp quản Nhiều đề tài giáo viên trƣờng THPT nhằm đối phó với cơng tác thi đua, khen thƣởng nên chất lƣợng, hiệu khơng cao Tình trạng đề tài sau nghiệm thu không tổ chức ứng dụng đƣợc, bị bỏ vào ngăn tủ phổ biến Nhiều trƣờng hợp đề tài đƣợc tiến hành nghiệm thu dễ dãi chƣa mang lại hiệu thiết thực nên giá trị đề tài không cao Các cơng trình NCKH ứng dụng thực tế vào cơng tác giáo dục ít, bị đánh giá thấp Một nguyên nhân gây nên tồn tại, yếu vừa nêu phần lớn cơng tác quản hoạt động NCKH Các nhà quản chƣa thật quan tâm mức, đội ngũ cán bộ, giáo viên thờ ơ, thiếu động lực, không hứng thú NCKH, chƣa xem nhiệm vụ ngƣời giáo viên, sở vật chất phục vụ cơng tác NCKH hạn chế, chế hỗ trợ tài chƣa phù hợp… Mặc dù tồn hạn chế trongSDK công tác quản lý, đạo hoạt động Demo Version - Select.Pdf NCKH cán bộ, giáo viên nhƣng khẳng định tiềm đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên toàn ngành hoạt động lớn Nếu đƣợc tổ chức cách khoa học, quản đạo cách thƣờng xuyên, chặt chẽ, có đƣợc động viên, khích lệ kịp thời, đầu tƣ thỏa đáng thời gian vật chất, chắn hoạt động NCKH có chất lƣợng hiệu cao Quản tốt hoạt động NCKH nhằm nâng cao lực nghiên cứu cho giáo viên THPT biện pháp quan trọng góp phần cho thành cơng cơng đổi toàn diện giáo dục giai đoạn Xuất phát từ lí nêu trên, chọn “Quản hoạt động NCKH giáo viên trƣờng THPT tỉnh An Giang” làm đề tài nghiên cứu luận văn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ việc tổng hợp sở luận quản hoạt động NCKH giáo viên THPT, đánh giá thực trạng quản hoạt động NCKH giáo viên trƣờng THPT tỉnh An Giang, đề tài đề xuất biện pháp quản hoạt động NCKH giáo viên trƣờng THPT tỉnh An Giang góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục phổ thông địa phƣơng 10 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản hoạt động NCKH giáo viên THPT 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản hoạt động NCKH giáo viên trƣờng THPT tỉnh An Giang GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hoạt động NCKH giáo viên trƣờng THPT tỉnh An Giang chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục Nếu đề xuất đƣợc biện pháp khả thi quản hoạt động NCKH giáo viên trƣờng THPT tỉnh An Giang góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục phổ thông địa phƣơng NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu, tổng hợp luận quản hoạt động NCKH giáo viên THPT 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản hoạt động NCKH giáo viên trƣờng THPT tỉnh An Giang 5.3 Đề xuất Version biện pháp quản hoạt Demo - Select.Pdf SDKđộng NCKH giáo viên trƣờng THPT tỉnh An Giang PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để khái quát hóa, hệ thống hóa tài liệu, cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm hình thành sở luận vấn đề quản hoạt động NCKH giáo viên THPT - Phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử vấn đề: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để phát khai thác khía cạnh mà cơng trình nghiên cứu trƣớc chƣa đề cập đến, làm sở cho việc nghiên cứu 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng phƣơng pháp điều tra bảng hỏi: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thu thập ý kiến thực trạng quản hoạt động NCKH giáo viên trƣờng THPT tỉnh An Giang 11 - Sử dụng phƣơng pháp vấn: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng gặp gỡ, trao đổi với cán cốt cán trƣờng THPT tỉnh An Giang để tìm hiểu thêm khó khăn, vƣớng mắc quảnhoạt động NCKH giáo viên biện pháp đƣợc đề xuất 6.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Phƣơng pháp đƣợc sử dụng xử lí phân tích, sử dụng phần mềm Excel xác định mức độ tin cậy số liệu điều tra, sở đó, đƣa nhận xét, đánh giá khách quan thực trạng quản hoạt động NCKH giáo viên trƣờng THPT tỉnh An Giang PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề quản hoạt động NCKH giáo viên trƣờng THPT công lập tỉnh An Giang thời gian khảo sát đánh giá thực trạng từ năm 2015 đến năm 2017 ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN - Góp phần làm phong phú thêm sở luận quản hoạt động NCKH giáo viên THPT; - Chỉ đƣợc thực trạng hoạt động NCKH giáo viên trƣờng THPT tỉnh An Giang; Demo Version - Select.Pdf SDK - Đề xuất số biện pháp quản hoạt động NCKH giáo viên trƣờng THPT tỉnh An Giang mang tính cấp thiết, khả thi CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo, luận văn có chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở luận quản hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên THPT Chƣơng 2: Thực trạng quản hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên trƣờng THPT tỉnh An Giang Chƣơng 3: Đề xuất biện pháp quản hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên trƣờng THPT tỉnh An Giang 12 ... sở lý luận quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên THPT Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên trƣờng THPT tỉnh An Giang Chƣơng 3: Đề xuất biện pháp quản lý. .. trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên trƣờng trung học phổ thông tỉnh An Giang 60 2.6.1 Mặt mạnh quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên 60 2.6.2 Hạn chế quản lý hoạt. .. TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động NCKH giáo viên THPT 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động NCKH giáo viên trƣờng THPT tỉnh An Giang GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hoạt

Ngày đăng: 30/08/2018, 15:59

w