1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn tài nguyên thông tin kinh tế tại trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh

170 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KHUYÊN PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN KINH TẾ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN  Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hồng Sinh tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu giúp tơi thực hồn thành luận văn Xin cảm ơn Ban giám đốc bạn đồng nghiệp thư viện ĐHKT TP.HCM tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô khoa Thư viện – Thơng tin học, Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM gia đình dành động viên cho suốt q trình thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Khuyên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH – SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ viii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN KINH TẾ 1.1 Nguồn tài nguyên thông tin 1.1.1 Khái niệm nguồn tài nguyên thông tin 1.1.2 Vai trò nguồn tài nguyên thông tin thư viện trường đại học 12 1.1.3 Phát triển nguồn tài nguyên thông tin 13 1.1.4 Chính sách phát triển nguồn tài nguyên thông tin 14 1.1.5 Quy trình phát triển nguồn tài ngun thơng tin 17 1.1.6 Các loại tài liệu nguồn tài nguyên thông tin 24 1.1.7 Các nguồn bổ sung tài liệu thư viện đại học 25 1.1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển nguồn tài nguyên thông tin thư viện đại học 26 1.2 Nguồn tài nguyên thông tin kinh tế 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN KINH TẾ TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 2.1 Giới thiệu thư viện trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 35 2.2 Nguồn tài nguyên thông tin kinh tế thư viện trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 38 2.3 Phương thức bổ sung tài liệu kinh tế thư viện trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 43 2.3.1 Mua 43 ii 2.3.2 Nhận lưu chiểu 51 2.3.3 Nhận tài liệu tặng biếu 57 2.3.4 Bổ sung theo phương thức khác 58 2.4 Công tác lọc nguồn tài nguyên thông tin kinh tế thư viện trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 58 2.5 Công tác đánh giá nguồn tài nguyên thông tin kinh tế thư viện trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 59 2.6 Hợp tác chia sẻ phát triển nguồn tài nguyên thông tin thư viện trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 60 2.6.1 Hợp tác nội 60 2.6.2 Hợp tác bên 63 2.7 Các yếu tố tác động đến cơng tác phát triển nguồn tài nguyên thông tin kinh tế thư viện trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 64 2.7.1 Chủ trương sách nhà trường 65 2.7.2 Chính sách phát triển nguồn tài nguyên thông tin thư viện 68 2.7.3 Thủ tục hành 69 2.7.4 Đội ngũ cán làm công tác phát triển nguồn tài nguyên thông tin 69 2.8 Đánh giá thực nguồn tài nguyên thông tin kinh tế thư viện trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 70 2.8.1 Điểm mạnh 70 2.8.2 Điểm yếu 72 CHƢƠNG 3: KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU TIN CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN KINH TẾ TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 75 3.1 Giới thiệu người dùng tin thư viện trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 75 3.2 Nhu cầu tin kinh tế người dùng tin thư viện trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 79 3.2.1 Nội dung thông tin nhu cầu tin 79 iii 3.2.1 Ngôn ngữ tài liệu nhu cầu tin 83 3.2.2 Hình thức tài liệu nhu cầu tin 85 3.2.3 Loại hình tài liệu nhu cầu tin 87 3.3 Khả đáp ứng nhu cầu tin nguồn tài nguyên thông tin kinh tế thư viện trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 88 3.3.1 Về nội dung nguồn tài nguyên thông tin kinh tế 88 3.3.2 Về chất lượng nội dung thông tin kinh tế 91 3.3.3 Về ngôn ngữ tài liệu 93 3.3.4 Về hình thức tài liệu 93 3.4 Khả đáp ứng dịch vụ cung cấp thông tin kinh tế thư viện trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 94 3.5 Đánh giá người dùng tin cán thư viện 99 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN KINH TẾ TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 102 4.1 Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế nguồn tài nguyên thông tin kinh tế 102 4.1.1 Nâng cao chất lượng khâu lựa chọn tài liệu 102 4.1.2 Bổ sung ngôn ngữ tài liệu phù hợp với nhu cầu người dùng tin 104 4.1.3 Đa dạng hóa hình thức, loại hình tài liệu 105 4.1.4 Cải tiến chất lượng dịch vụ thư viện 108 4.1.5 Cải tiến chất lượng công tác lọc tài liệu 110 4.1.6 Thực đánh giá định kỳ nguồn tài nguyên thông tin kinh tế 110 4.1.7 Ổn định sử dụng hiệu nguồn kinh phí 111 4.2 Nhóm giải pháp định hướng phát triển nguồn tài nguyên thông tin kinh tế 112 4.2.1 Xây dựng sách phát triển nguồn tài ngun thơng tin 112 4.2.2 Tăng cường nghiên cứu nhu cầu tin 117 4.2.3 Đào tạo đội ngũ cán thư viện 120 iv 4.2.4 Hợp tác bổ sung, chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin kinh tế với thư viện trường đại học khối ngành 124 4.2.5 Tạo mối liên hệ tốt với phịng ban, khoa chương trình liên kết đào tạo nhà trường 126 4.2.6 Cải tiến công nghệ, trang thiết bị 129 4.2.7 Tăng cường quảng bá nguồn tài nguyên thông tin kinh tế 130 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO ix PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CQTTTV : Cơ quan thông tin thư viện CSDL : Cơ sở liệu Dự án Trig : Dự án giáo dục đại học II ĐH KHXH&NV TP.HCM : Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh ĐHKT TP.HCM : Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh ĐHNH TP.HCM : Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh ĐHTC - Mar TP.HCM : Đại học Tài - Marketing thành phố Hồ Chí Minh NTNTT : Nguồn tài ngun thơng tin Phòng QLKH&HTQT : Phòng Quản lý khoa học Hợp tác quốc tế Phịng TCKT : Phịng Tài - Kế tốn TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số liệu nguồn tài nguyên thông tin kinh tế từ 2003 đến 2012 39 Bảng 2.2: So sánh nguồn tài nguyên thông tin kinh tế thư viện ĐHKT TP.HCM với nguồn tài nguyên thông tin thư viện khác 41 Bảng 2.3: Ngân sách bổ sung tài liệu thư viện từ 2003 đến 2011 44 Bảng 2.4: Số lượng giáo trình thư viện thu thập từ 2007 đến 2012 47 Bảng 2.5: Số lượng báo, tạp chí từ 2007 đến 2012 49 Bảng 2.6: Danh sách tài liệu điện tử mua theo dự án Trig 50 Bảng 2.7: Quy trình bổ sung tài liệu nội sinh 52 Bảng 2.8: Số lượng tài liệu nội sinh thư viện thu thập từ 2007 đến 2012 54 Bảng 2.9: Số lượng cơng trình nghiên cứu từ 2007 đến 2011 56 Bảng 2.10: CSDL tài liệu nội sinh thư viện 56 Bảng 2.11: Tài liệu kinh tế thư viện nhận tặng biếu từ 2007 đến 2011 58 Bảng 3.1: Số lượng sinh viên khoa tham gia khảo sát 79 Bảng 3.2 Thành phần sinh viên tham gia khảo sát 80 Bảng 3.3 Số lượng học viên khoa tham gia khảo sát 81 Bảng 3.4: Nhu cầu tin hình thức tài liệu người dùng tin 85 Bảng 3.5: Mức độ sử dụng tài liệu điện tử người dùng tin 86 Bảng 3.6: Nhu cầu tin loại hình tài liệu người dùng tin 87 Bảng 3.7: Mức độ hài lòng người dùng tin ngôn ngữ nguồn tài nguyên thông tin kinh tế 93 Bảng 3.8: Mức độ đáp ứng hình thức tài liệu 94 Bảng 3.9: Mức độ đáp ứng dịch vụ thư viện 95 Bảng 3.10: Mức độ bị từ chối yêu cầu người dùng tin sử dụng dịch vụ mượn nhà đọc chỗ thư viện 97 Bảng 3.11: Yêu cầu người dùng tin cải thiện dịch vụ thư viện 98 Bảng 3.12: Đánh giá người dùng tin thái độ cán thư viện 99 vii DANH MỤC HÌNH - SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH - SƠ ĐỒ Hình 1: Quy trình phát triển nguồn tài ngun thơng tin (mô theo Evans Saponaro) 18 Hình 2: Mối quan hệ thư viện với quan khác (mơ theo mơ hình Clayton Gorman) 27 Sơ đồ 1: Quy trình bổ sung tài liệu qua phương thức chọn mua 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỷ lệ ngôn ngữ theo số tài liệu 42 Biểu đồ 2: Nhu cầu tin nội dung thông tin kinh tế sinh viên 80 Biểu đồ 3: Nhu cầu tin nội dung thông tin kinh tế học viên 82 Biểu đồ 4: Nhu cầu tin nội dung thông tin kinh tế giảng viên 83 Biểu đồ 5: Nhu cầu tin ngôn ngữ tài liệu người dùng tin 84 Biểu đồ 6: Mức độ hài lòng người dùng tin nội dung thông tin kinh tế 89 Biểu đồ 7: Đánh giá người dùng tin chất lượng nội dung thông tin kinh tế 91 viii LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Sự đời internet kỹ thuật truyền thông đại làm cho thơng tin truyền cách nhanh chóng, người ta nơi đâu, lúc tìm tài liệu mà muốn tìm Thơng tin trở thành nguồn tài nguyên tác động mạnh mẽ đến hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội, thơng tin kinh tế đóng vai trị quan trọng Thông tin kinh tế thông tin phản ánh tất mặt hoạt động kinh tế xã hội Thông tin kinh tế hướng dẫn thực hoạt động kinh tế, cung cấp tư liệu cho nghiên cứu khoa học, giúp hình thành tư kinh tế Đối với trình học tập nghiên cứu, thông tin kinh tế giúp hiểu rõ hoạt động kinh tế, biến động kinh tế , từ có nghiên cứu để ứng dụng vào đời sống kinh tế góp phần đưa kinh tế xã hội phát triển Sự tác động thông tin kinh tế đến mặt đời sống xã hội làm cho nhu cầu thông tin kinh tế ngày cao; đặc biệt người học tập, làm việc, nghiên cứu lĩnh vực kinh tế Mặt khác, hoạt động kinh tế thay đổi hàng ngày, hàng làm cho thông tin kinh tế phát triển lỗi thời nhanh Vì vậy, để đáp ứng tốt nhu cầu tin người dùng tin, việc phát triển nguồn tài nguyên thông tin kinh tế kịp thời, cập nhật, có giá trị cao cần thiết Thư viện ĐHKT TP.HCM đơn vị có nhiệm vụ phải phát triển nguồn tài nguyên thông tin kinh tế lý sau: - Trường ĐHKT TP.HCM 14 trường trọng điểm quốc gia, giữ vai trò quan trọng việc đào tạo, nghiên cứu khoa học lĩnh vực kinh tế khu vực phía Nam Thư viện ĐHKT TP.HCM có chức đơn vị hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy học tập nhà trường, kênh cung cấp thông tin cho hoạt động trường đặc biệt thông tin kinh tế - Sứ mạng nhiệm vụ trường ĐHKT TP.HCM “nơi cung cấp cho người học chương trình đào tạo chất lượng cao khoa học kinh tế -1- 20 Theo anh/chị thƣ viện cần phát triển thêm dạng tài liệu thuộc ngôn ngữ nào? Lý do? Anh/chị có kỳ vọng vào cán thƣ viện (về thái độ phục vụ, trình độ, tình thần trách nhiệm…) Theo anh/chị thƣ viện cần phát triển, cải thiện dịch vụ nào? Mượn nhà  Đọc chỗ  Dịch vụ tìm tin  Học ngoại ngữ  Hướng dẫn sử dụng thư viện  Sao chụp tài liệu  Cung cấp tài liệu từ xa  Dịch vụ khác mà anh/chị mong muốn thư viện triển khai thêm xxi 23 Những đề xuất anh/chị nhằm cải thiện tốt dịch vụ thƣ viện 24 Anh/chị có kiến nghị để nâng cao chất lƣợng nguồn tài nguyên thông tin thƣ viện Xin chân thành cảm ơn anh/chị vui lòng tham gia điều tra xxii PHỤ LỤC 3: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO VÀ CÁN BỘ BỔ SUNG Xin ban giám đốc cho biết phƣơng hƣớng phát triển nguồn tài nguyên thông tin thƣ viện? - Về số lượng tài liệu - Lĩnh vực ưu tiên phát triển - Nguồn tài liệu ưu tiên phát triển (truyền thống hay đại) - Ngôn ngữ tài liệu - Các dịch vụ (kế hoạch phát triển loại dịch vụ tương lai) - Nguồn tài nguyên thông tin kinh tế chiếm % Theo anh/chị nguồn tài nguyên thông tin thƣ viện đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dùng tin nhƣ nào? Xin anh/chị cho biết thƣ viện trƣờng có xây dựng sách phát triển nguồn tài nguyên thông tin chƣa? Xin anh/chị cho biết tiêu chí chọn lọc bổ sung nguồn tài nguyên thông tin thƣ viện? Thƣ viện anh/chị có xây dựng diện bổ sung khơng? Nếu có xin anh/chị cho biết diện bổ sung thƣ viện mình? Thƣ viện có phối hợp phòng ban, khoa, chuyên gia đầu ngành việc phát triển nguồn tài nguyên thông tin kinh tế hay khơng? Anh/chị đánh giá cơng tác phối hợp này? - Khó khăn công tác phối hợp - Thuận lợi công tác phối hợp - Những phòng ban mà thư viện thường xuyên hợp tác - Sự hỗ trợ số phòng ban cho hoạt động phát triển nguồn tài ngun thơng tin thư viện Thƣ viện có tham gia chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin thƣ viện đại học chuyên ngành không? Nếu có, xin anh/chị vui lịng cho biết tên vài thƣ viện xxiii - Hoạt động chia sẻ có quan trọng thư viện anh/chị không - Mức độ tham gia hoạt động này: Thường xuyên, Thỉnh thoảng… - Thuận lợi, khó khăn việc chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin Theo anh/chị với nguồn kinh phí kinh phí đƣợc cấp anh/chị có gặp khó khăn thuận lợi gì? Những thuận lợi khó khăn công tác phát triển nguồn tài nguyên thông tin kinh tế thƣ viện anh/chị? Theo anh/chị yếu tố yếu tố anh chị đƣa khó khăn nhất? Tại sao? 10 Những tiêu chí thƣ viện anh/chị đặt cho công tác lọc tài liệu? - Các tiêu chí - Khó khăn, thuận lợi 11 Theo anh/chị cán bổ sung cần đạt đƣợc u cầu gì? - Về chun mơn nghiệp vụ - Về đạo đức - Về trình độ ngoại ngữ - Những yêu cầu khác - Nhận xét anh/chị đội ngũ cán bổ sung thư viện 12 Đánh giá anh/chị công tác phát triển nguồn tài nguyên thông tin thƣ viện Xin chân thành cảm ơn anh/chị tham gia vấn xxiv PHỤ LỤC Quy trình mua sách, tài liệu tham khảo, báo, tạp chí thƣ viện phịng TCKT (Ban hành theo định số 3385/QĐ-ĐHKT-TCKT, ngày 29 tháng 12 năm 2011 Hiệu trưởng trường Đại Học Kinh tế TP.HCM) I MỤC ĐÍCH - Đảm bảo việc mua sách, tài liệu tham khảo xuất phát từ nhu cầu thực tế, đáp ứng kịp thời, phục vụ hiệu nhu cầu giảng viên, CBCC sinh viên - Việc mua sách, tài liệu tham khảo thư viện thực quy định Nhà nước, quy trình nhà trường đạt tính hiệu phương diện: giá cả, hiệu II YÊU CẦU - Cần phải có phối hợp đồng Khoa/Phịng/Ban (đơn vị có nhu cầu), Thư viện (đơn vị quản lý, thực mua sách) phòng TCKT (P.TCKT) - Lập kế hoạch nhu cầu mua hợp lý nhằm hạn chế tối đa việc mua phát sinh ngồi kế hoạch III QUY TRÌNH THỰC HIỆN Bƣớc Nội dung thực Chứng từ, hồ sơ Đơn vị liên quan Thời gian thực Đề nghị mua sách, báo, tạp chí… a b - Hàng năm, theo tiến độ lập Phiếu yêu - Bộ môn lập Tháng 11 dự toán trường, Thư viện cầu sách thư phiếu yêu cầu hàng năm thông báo (qua công văn, lịch viên, báo sách, tạp chí tuần) đến đơn vị có nhu (Mẫu TV- chuyên ngành; cầu sách, báo…để lập nhu cầu 01) - Trưởng đơn vị năm gửi cho Thư tập hợp, bổ sung viện; yêu cầu khác - Các nhu cầu sách giáo khoa, từ đơn vị; sách, tạp chí tham khảo cho - Thư viện tiếp chuyên ngành phải có ý nhận nhu cầu, bổ kiến từ môn sung (nếu thấy cần khoa/ban thiết) - Hàng quý (Tháng cuối Phiếu xxv yêu - Bộ môn lập Tháng cuối quý), Thư viện thông báo cầu sách thư phiếu yêu cầu đến đơn vị (qua công văn, viên, báo sách, tạp chí quý lịch tuần) để gửi nhu cầu sách, (Mẫu TV- chuyên ngành; báo quý sau; 01) - Trưởng đơn vị - Các đơn vị có nhu cầu sách, tập hợp, bổ sung tạp chí phát sinh đến Thư yêu cầu khác viện (VD: giáo trình, tài liệu từ đơn vị; tham khảo đơn vị xuất - Thư viện tiếp bản, sách, tạp chí bổ nhận nhu cầu, bổ sung…) sung nhu cầu môn lập Khi phát nhu cầu phát sinh đột xuất, cấp cầu sách thư phiếu yêu cầu sinh nhu thiết, Thư viện tiếp nhận yêu viên, báo sách, tạp chí cầu cấp cầu đơn vị TV- chuyên ngành; khác c - Trường hợp đơn vị có Phiếu (Mẫu 01) yêu - Bộ thiết - Trưởng đơn vị tập hợp, bổ sung yêu cầu khác; - Thư viện tiếp nhận nhu cầu Thẩm định nhu cầu, lập kế hoạch mua - Khi tiếp nhận nhu cầu từ - Kế hoạch - Thư viện lập kế ngày đơn vị (hàng năm, quý), Thư mua viện tiến hành tổng hợp, thẩm báo, định nhu cầu, rà sốt tình trạng chí… sách, hoạch dự tốn tạp mua; - P.TCKT trình kế sách có, rà sốt dự tốn - Các phiếu hoạch dự toán ngân sách năm để lập kế hoạch cầu dự toán mua năm, sách… quý kèm theo phiếu yêu cầu gửi cho P.TCKT để kiểm sốt dự tốn trình BGH duyệt Thực đặt hàng mua xxvi mua cho BGH - Căn vào kế hoạch mua Thông báo - Thư viện lập - Từ đến BGH duyệt, Thư viện đặt hàng thông báo đặt ngày (đối tiến hành lập thông báo đặt hàng; hàng gửi đến nhà cung - P.TCKT kiểm hàng cạnh cấp; soát giá với chào tranh); - Đồng thời, Thư viện gửi thông báo đặt hàng đến P.TCKT để chủ động khảo sát giá mời đặt hàng thêm nhà cung cấp để kiểm soát giá Nhận báo giá nhà cung cấp - Thư viện P.TCKT tiếp - Các báo giá - Thư viện ngày nhận báo giá Các bảng niêm P.TCKT nhận báo giá phải niêm phong phong kín; kín; báo giá, giữ niêm - Biên phòng; - Thư viện P.TCKT phối chọn nhà - Thư viện hợp thực xét chọn nhà cung cấp P.TCKT phối hợp cung cấp xét chọn lập biên chọn nhà cung cấp Ký hợp đồng mua bán - Căn vào biên chọn - Quyết định nhà cung cấp, P.TCKT lập chọn P.TCKT soạn ngày nhà thảo hồ sơ trình định lựa chọn nhà cung cung cấp BGH ký cấp; soạn thảo trình BGH - Hợp đồng - Thư viện phối ký hợp đồng với nhà cung cấp với nhà cung hợp với P.TCKT Đồng thời chuyển hợp cấp để hoàn chỉnh đồng mua bán cho Thư viện để hồ sơ liên quan triển khai hợp đồng Triển khai, theo dõi thực hợp đồng - Căn vào hợp đồng ký kết, - Giấy Thư viện triển khai thực hiện, nghị lập đề nghị tạm ứng theo hợp ứng; xxvii đề Thư viện tạm - Theo điều khoản thực đồng (nếu có); - Biên hợp - Theo dõi việc thực hợp giao nhận đồng; đồng, tiến hành nhận hàng, hàng hoá, - nghiệm thu hợp đồng; chỉnh thu sơ biên - Lập giấy đề nghị toán nghiệm Hồn hồ cho nhà cung cấp cơng cơng việc; lọc việc hồn thành - Hố đơn đồng bán hàng; vòng ngày sau - Giấy nghị đề tốn hợp nghiệm thu cơng việc Thanh lọc hợp đồng P.TCKT nhận đầy đủ Hồ sơ P.TCKT ngày sau chứng từ nghiệm thu công việc lọc hợp đồng từ Thư viện (biên giao đầy đủ hồ nhận hàng hoá, hoá đơn bán sơ nhận hàng, giấy đề nghị toán) thực lọc hợp đồng với nhà cung cấp Thanh toán nhà cung cấp P.TCKT lập chứng từ Hồ sơ P.TCKT tốn, trình BGH duyệt, chuyển tốn qua kho tiền cho nhà cung cấp theo hợp bạc đồng xxviii ngày PHỤ LỤC 5: CÁC CSDL ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CỦA THƢ VIỆN xxix xxx PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ KẾT QUẢ KHẢO SÁT Câu hỏi 2: Mục đích sử dụng thƣ viện Mục đích Học viên Sinh viên Số lượng Số lượng % Giảng viên Số lượng % % Học tập 96 75 60 43.2 12 25.5 Nghiên cứu khoa học 23 18 70 50.3 18 38.3 5.8 16 34 Phục vụ giảng dạy Giải trí Tổng cộng 0.7 2.2 128 100 139 100 47 100 Câu hỏi 9: Đánh giá ngƣời dùng tin chất lƣợng nội dung nguồn tài nguyên thông tin kinh tế thƣ viện  Mức độ đầy đủ Mức độ đánh giá Rất tốt Sinh viên Học viên Giảng viên Tổng cộng Số Số Số Số lượng % % lượng lượng % lượng % 2 4.6 0 2.5 Tốt 37 37 50 56.8 27 54 114 47.9 Trung bình 48 48 32 36.4 20 40 100 42 Chưa tốt 12 12 1.1 16 6.7 1 1.1 0 0.9 100 100 88 100 50 100 238 100 Kém Tổng cộng xxxi  Mức độ xác Mức độ đánh giá Sinh viên Học viên Giảng viên Tổng cộng Số Số Số Số lượng % % lượng lượng % lượng % Rất tốt 8 9.1 17 7.2 Tốt 63 63 63 71.6 35 73 161 68.2 Trung bình 27 27 17 19.3 11 23 55 23.3 Chưa tốt 2 1.3 0 236 100 Kém Tổng cộng 100 100 88 100 48 100  Mức độ cập nhật Mức độ đánh giá Sinh viên Học viên Giảng viên Tổng cộng Số Số Số Số lượng % % lượng lượng % lượng % Rất tốt 2 11 4.6 Tốt 27 27 44 49.4 26 51 97 40.4 Trung bình 46 46 31 34.8 16 31.4 93 38.8 Chưa tốt 23 23 6.8 15.6 37 15.4 Kém 2 0.8 100 100 240 100 Tổng cộng 89 100 xxxii 51 100  Mức độ thích hợp Mức độ đánh giá Sinh viên Học viên Giảng viên Tổng cộng Số Số Số Số lượng % % lượng lượng % lượng % Rất tốt 4 7.9 14 5.9 Tốt 49 49 59 66.3 28 56 136 56.9 Trung bình 44 44 22 24.7 16 32 82 34.3 Chưa tốt 3 6 2.5 0.4 239 100 Kém Tổng cộng 100 100 1.1 89 100 50 100 Câu 13: Đánh giá dịch vụ thƣ viện  Sinh viên Đơn vị số lượng Dịch vụ Mượn Rất tốt Tốt Trung Chưa bình tốt Kém Tổng 15 57 20 92 Đọc chỗ 50 18 75 Tìm tin 11 11 Học ngoại ngữ 17 12 viện 19 Sao chụp tài liệu 16 Cung cấp tài liệu từ xa 12 25 38 Hướng dẫn sử dụng thư xxxiii 36  Học viên Đơn vị số lượng Dịch vụ Rất tốt Tốt Trung Chưa bình tốt Tổng Kém Mượn 20 Đọc chỗ 55 10 36 55 1 12 31 53 Sao chụp tài liệu 29 11 49 Cung cấp tài liệu từ xa 12 Tìm tin Học ngoại ngữ 31 71 Hướng dẫn sử dụng thư viện 28  Giảng viên Đơn vị số lượng Dịch vụ Mượn Rất tốt Tốt Trung Chưa bình tốt Kém Tổng 12 29 44 Đọc chỗ 33 42 Tìm tin 17 12 31 Học ngoại ngữ 14 13 29 10 18 30 17 28 Hướng dẫn sử dụng thư viện Sao chụp tài liệu Cung cấp tài liệu từ xa xxxiv ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KHUYÊN PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN KINH TẾ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC THƯ VIỆN MÃ NGÀNH : 60.32.20 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒNG SINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 ... NGUYÊN THÔNG TIN KINH TẾ TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Giới thiệu thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh  Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí. .. nguồn tài nguyên thông tin kinh tế thư viện trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 58 2.5 Công tác đánh giá nguồn tài nguyên thông tin kinh tế thư viện trường Đại học Kinh tế thành. .. viện trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 35 2.2 Nguồn tài nguyên thông tin kinh tế thư viện trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 38 2.3 Phương thức bổ sung tài

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w