Khảo sát câu thơ trong phong trào thơ mới công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 11 năm 2009

64 3 0
Khảo sát câu thơ trong phong trào thơ mới công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 11 năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN Công trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học - Euréka” lần thứ 11 năm 2009 Tên công trình KHẢO SÁT CÂU THƠ TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI Lĩnh vực nghiên cứu: Xã hội Chuyên ngành: Văn học MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NỘI DUNG CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG : THƠ MỚI TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA THƠ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Tiền đề văn hóa đời phong trào Thơ Mới: 1.2 Cuộc tranh luận Thơ Mới – thơ cũ: 10 1.3 Quan niệm thẩm mỹ nhà Thơ Mới: 16 CHƯƠNG : ĐẶC ĐIỂM CÂU THƠ TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI 28 2.1 Các thể thơ phong trào Thơ Mới: 28 2.2 Cấu trúc câu thơ phong trào Thơ Mới: 35 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 61 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH Chương I: Thơ Mới tiến trình vận động thơ Việt Nam đầu kỷ XX: 1.1 Tiền đề văn hóa đời phong trào Thơ Mới: Đầu kỷ XX, văn hóa Việt Nam có nhiều thay đổi Thơ Mới đời phản ánh vận động hợp lý văn học 1.2 Cuộc tranh luận Thơ Mới – thơ cũ: Cuộc tranh luận trải qua hai giai đoạn: giai đoạn giằng co (1932-1935), hai phái cơng kích lẫn nhau; giai đoạn Thơ Mới thắng khẳng định vị thi đàn (1936-1941) kết thúc toàn thắng Thơ Mới 1.3 Quan niệm thẩm mỹ nhà Thơ Mới: Quan niệm thẩm mỹ nhà Thơ Mới chịu nhiều ảnh hưởng từ quan điểm thẩm mỹ thi sĩ phương Tây có nhiều điểm khác biệt so với quan điểm truyền thống 1.3.1 Quan niệm thơ: Các nhà Thơ Mới chủ trương sáng tạo thơ ca túy, họ nhấn mạnh tác dụng giãi bày cảm xúc thơ ca đề cao thơ với thái độ trân trọng 1.3.2 Quan niệm thi sĩ: Các nhà Thơ Mới tự coi kẻ lạc lồi trần thế, luôn đứng lẻ loi đến tội nghiệp lại lấy làm nềm kiêu hãnh Họ cho thi sĩ cao linh diệu vượt lên nhân loại 1.3.3 Quan niệm Đẹp: Các nhà Thơ Mới yêu thích vẻ đẹp nhuốm buồn Ở giai đoạn cuối, họ chìm vào niềm say mê Đẹp không luân lý Chương II: Cấu trúc câu thơ phong trào Thơ Mới: 2.1 Các thể thơ phong trào Thơ Mới: Có thể nói, Thơ Mới thể thơ Thoạt nhìn, thể thơ yếu tố hình thức, thực tế, thể thơ phần phản ánh tư tưởng, cảm xúc thẩm mỹ nhà thơ Từ đầu kỷ XX, trình đổi thể thơ bắt đầu, thay đổi mạnh mẽ diễn khn khổ phong trào Thơ Mới Thơ Mới có đa dạng thể thơ, hai thể thơ sử dụng nhiều thể tiếng tiếng Các thể thơ phong trào Thơ Mới vừa tiếp thu giá trị sẵn có thơ ca dân tộc, vừa học tập thể loại phù hợp từ thơ ca nước 2.2 Cấu trúc câu thơ phong trào Thơ Mới: 2.2.1 Ngôn ngữ: Câu thơ thực hóa tư tưởng nhà thơ chất liệu ngôn từ Ngôn ngữ Thơ Mới thể nỗ lực cách tân mạnh mẽ nhà Thơ Mới cách kết hợp sáng tạo từ sẵn có, mở rộng biên độ nghĩa từ, cách sử dụng ngữ, từ mang tính cá thể hóa cao kiểu dùng từ định lượng ảnh hưởng từ câu văn Pháp Ngôn ngữ Thơ Mới cịn tiếp thu hệ thống ngơn ngữ truyền thống cách sử dụng vốn từ Hán – Việt, điển tích thành ngữ dân gian Ngơn ngữ Thơ Mới giàu nhạc điệu nhờ phép lặp nhiều cấp độ ngôn ngữ 2.2.2 Thanh điệu: Các nhà Thơ Mới giải phóng điệu thay vào âm điệu tình cảm Thơ Mới sử dụng nhiều trắc khả gợi cảm phù hợp với điệu hồn thi sĩ, mặt khác, phù hợp với tính tượng trưng mà thi sĩ chịu ảnh hưởng từ thơ Pháp 2.2.3 Nhịp điệu: Thơ Mới khơng có nhiều cách tân nhịp điệu, chủ yếu tiếp thu trung thành nhịp điệu truyền thống Nhịp điệu Thơ Mới nghiêng nhịp điệu ổn định, đặn 2.2.4 Vần điệu: Các nhà Thơ Mới trọng nhiều đến vần điệu, sử dụng vần chân nhiều vần lưng tất thể thơ (trừ thể lục bát) Họ giảm bớt vai trò vần điệu cách nhấn mạnh đến yếu tố khác cấu trúc câu thơ, nhiều lúc thi sĩ tỏ lúng túng cách gieo vần NỘI DUNG CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Gần 80 năm qua từ Thơ Mới xuất gây tiếng vang lớn thi đàn Lớp bụi lưu cữu thời gian phủ mờ thành Thơ Mới, trái lại, ngày khẳng định tầm quan trọng với trình đại hóa văn học dân tộc Trải qua bước thăng trầm để nhìn nhận chân giá trị, Thơ Mới trở thành tượng văn học mổ xẻ, phân tích, nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, bình giá cách mạng nhiều không đủ Xét mặt cấu trúc thơ, câu thơ đơn vị Dù ngắn hay dài, câu thơ phải có tính nhất, cú pháp, nghĩa, cảm xúc để xây dựng đơn vị bậc cao hơn: đoạn thơ, khổ thơ hay thơ Vì thế, nghiên cứu thơ phải khởi nguồn từ câu thơ nó, lấy làm tảng triển khai việc nghiên cứu phận khác thơ Xuất phát điểm làm cho q trình nghiên cứu trở nên có hệ thống khoa học Khi tìm hiểu phong trào thơ ca, việc khảo sát đặc điểm câu thơ cho thấy để khái quát đặc điểm chung phong trào Tất nhiên với phong trào Thơ Mới Dụng ý người viết chọn đề tài muốn nhìn Thơ Mới từ đơn vị mặt cấu trúc, qua đóng góp phong trào vào phát triển thơ Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài: Từ năm 1942, kiện Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh, Hoài Chân) xuất mở đầu cho việc nghiên cứu phong trào Thơ Mới (chủ yếu nước) Cùng năm đó, Vũ Ngọc Phan viết Nhà văn đại, có nói đến số nhà thơ phong trào Việc nghiên cứu chuyên biệt tác giả bắt đầu vào năm 1941 với cơng trình Hàn Mặc Tử Trần Thanh Mại Sau Cách mạng Tháng Tám, tác động hồn cảnh trị, Thơ Mới bị đưa phê bình, phủ nhận chiều, cơng việc nghiên cứu khơng thu kết xác đáng Từ 1986 trở đi, phong trào thơ ca đưa nhìn nhận khách quan, khoa học Cơng trình đóng vai trò tiên phong Thơ Mới – bước thăng trầm (Lê Đình Kỵ) Nối tiếp loạt chun luận, tiểu luận, phê bình có giá trị Đến nay, Thơ Mới có số lượng cơng trình khoa học khơng thể kể hết, nhiều vấn đề phong trào đưa phân tích, mổ xẻ kỹ Về vấn đề câu thơ, nhà nghiên cứu có đề cập đến nghiên cứu Thơ Mới Tuy nhiên, đa số đề cập lướt qua mà trọng phần nội dung tư tưởng Thơ Mới, cơng trình: Thơ Mới, bước thăng trầm (Lê Đình Kỵ), Về cách mạng thơ ca – phong trào Thơ Mới (Phan Cự Đệ)… Hoặc khảo sát yếu tố cấu trúc câu thơ Thơ Mới cách riêng rẽ chuyên luận chung thơ Thuộc loại có Ngơn ngữ thơ (Nguyễn Phan Cảnh), Vọng từ chữ (Nguyễn Đăng Điệp), Thơ, hình thành tiếp nhận (Mã Giang Lân), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại (Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức)… Khi nghiên cứu tác giả tiêu biểu phong trào, nhà nghiên cứu nói đến đặc điểm câu thơ nhìn chung nghệ thuật thơ Các cơng trình nhìn chung đặt thành tựu cách tân câu thơ nói riêng hình thức nói chung đứng sau thành tựu đổi tư tưởng thẩm mỹ Đáng ý quan điểm Trần Đình Sử Ơng nghiên cứu câu thơ Thơ Mới gắn chặt với vấn đề thi pháp thơ đưa nhiều nhận định mẻ Chính ơng người đưa khái niệm “câu thơ điệu ngâm” “câu thơ điệu nói” Nhà nghiên cứu đề cao cách tân câu thơ Thơ Mới nhiều lần nhắc lại quan điểm chuyên luận: Thơ Mới đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam, Hành trình thơ Việt Nam đại, Thơ lãng mạn Đây quan điểm khác so với nhà nghiên cứu trước Nhìn chung, nhà nghiên cứu áp dụng nhìn lịch đại vào việc xem xét câu thơ Thơ Mới, chúng tơi hồn tồn đồng ý Những nhận định, phân tích cơng trình kể khơi nguồn ý tưởng cho thực việc nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài: 3.1 Mục đích đề tài: Cung cấp nhìn khái quát đặc điểm câu thơ phong trào Thơ Mới Chỉ tiếp thu, sáng tạo so với câu thơ truyền thống Việt Nam ảnh hưởng từ câu thơ thơ nước mà Thơ Mới có điều kiện giao lưu, tiếp xúc 3.2 Nhiệm vụ đề tài: Để phục vụ mục đích trên, tiến hành khảo sát câu thơ phong trào Thơ Mới qua phương diện: thể thơ, ngôn ngữ, điệu, nhịp điệu, vần điệu Phương pháp nghiên cứu: Trong trình tìm hiểu đề tài sử dụng phương pháp sau: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, vận dụng thêm thi pháp học vào việc nghiên cứu Giới hạn đề tài: Đề tài tập trung khảo sát câu thơ 18 tập thơ in lại Thơ Mới 1932 – 1945, tác giả tác phẩm (Lại Nguyên Ân tập hợp biên soạn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2001), gồm tập: Mấy vần thơ, tập (Thế Lữ), Tiếng thu (Lưu Trọng Lư), Gái quê Thơ điên (Hàn Mặc Tử), Lỡ bước sang ngang Mười hai bến nước (Nguyễn Bính), Tinh huyết (Bích Khê), Thơ say Mây (Vũ Hồng Chương), Thơ thơ Gửi hương cho gió (Xuân Diệu), Lửa thiêng (Huy Cận), Điêu tàn (Chế Lan Viên), Bức tranh quê (Anh Thơ), Ngày xưa (Nguyễn Nhược Pháp), Tiếng sóng Yêu đương (Huy Thông), Hoa niên (Tế Hanh), Quê ngoại (Hồ Dzếnh) (từ gọi 18 tập thơ) Ngoài tập thơ nêu, chúng tơi cịn tham khảo số thơ khác thuộc phong trào in tuyển tập trên, văn tác phẩm khác có liên quan Đóng góp đề tài: Khảo sát câu thơ phong trào Thơ Mới cách hệ thống tập trung Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn: 7.1 Ý nghĩa lý luận: Nghiên cứu đặc điểm chung câu thơ phong trào thơ ca có tính phức tạp, đan xen nhiều xu hướng sáng tác Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến (và) tạo nên cấu trúc câu thơ vai trị 7.2 Ý nghĩa thực tiễn: Phục vụ việc tìm hiểu đặc điểm câu thơ phong trào Thơ Mới sinh viên ngành văn học Đề tài sử dụng để đối sánh câu thơ phong trào Thơ Mới với câu thơ phong trào thơ khác Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài triển khai gồm chương: - Chương I: Thơ Mới tiến trình vận động thơ Việt Nam đầu kỷ XX - Chương II: Đặc điểm câu thơ phong trào Thơ Mới CHƯƠNG : THƠ MỚI TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA THƠ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Tiền đề văn hóa đời phong trào Thơ Mới: Đến thập niên 30 kỷ XX, thực dân Pháp trì thống trị thuộc địa Việt Nam 70 năm Chế độ phong kiến nửa thực dân gây nhiều đổi thay xã hội, có văn hóa Chế độ khoa cử bị bãi bỏ ba kỳ, Hán học đổ vỡ theo, thơ Đường địa vị độc tôn thi đàn Hệ thống giáo dục trường phổ thông cao đẳng đưa đến cho trí thức Việt Nam hội tiếp xúc trực tiếp với văn học phương Tây, đặc biệt văn học Pháp Nhiều nhà Thơ Mới chịu ảnh hưởng từ văn học nước ngồi, mạnh mẽ trường phái văn học phương Tây Khơng vậy, trí thức tân học cịn trang bị kiến thức mỹ học, lý luận nghệ thuật, tu từ học…, thứ họ có học theo nề nếp cũ Hán học, để từ có ý thức cá nhân độc lập, nhu cầu thẩm mỹ mới, nhạy cảm với đẹp cách Thực tế cho thấy, đa số nhà Thơ Mới xuất thân từ lớp trí thức này, số người cịn du học nước ngồi, tiến sĩ khoa học (trường hợp Phạm Huy Thông) Giai cấp tư sản tiểu tư sản thành thị hình thành từ sau khai thác thuộc địa lần thứ ngày tăng số lượng, nhanh chóng định hình lối sống “văn minh” với nếp sinh hoạt “Tây” Họ khơng cịn nhất suy nghĩ theo khn khổ có sẵn nữa, cách vui, buồn, hờn, giận, ghen tng hay trìu mến… khác hẳn cha anh họ Một lớp độc giả đời Họ người chào đón, thưởng thức, ca tụng Thơ Mới cách nồng nhiệt Lớp tác giả hình thành từ hai giai tầng xã hội này, phần lớn từ tầng lớp tiểu tư sản Họ khơng có lĩnh trị vững vàng để theo đường cách mạng, mà từ năm 1930 có đảng trị lãnh đạo Khơng nhà Thơ Mới tiếp xúc với phong trào cách mạng sôi đương thời Nhưng tất họ khơng có đủ lịng tin để dấn thân vào đường trị Tuy vậy, họ lòng quốc sâu đậm để quay lưng lại với dân tộc làm tay sai cho Pháp Đối với người trai trẻ ấy, đường văn chương lối thoát để khơng đổ âm, vừa gây vịng dư ba cảm xúc lan tỏa (các Tiếng thu – Lưu Trọng Lư, Tình quê – Hàn Mặc Tử, Chiều – Hồ Dzếnh…) Câu thơ tiếng trước Thơ Mới vốn có hai cách ngắt nhịp: nhịp 4/3 (hoặc 2/2/3) thơ thất ngôn Đường luật nhịp 3/4 (hoặc 3/2/2) với thơ song thất lục bát Thơ Mới tiếp thu cách ngắt nhịp thơ Đường luật Nhịp thơ cổ điển tỏ phù hợp với tâm cảm hệ thi sĩ mới, nhịp điệu phổ biến thể tiếng Thơ Mới Cũng có lúc nhà Thơ Mới ngắt nhịp câu thơ cách sáng tạo, song họ thường xen lẫn nhịp nhịp cũ Nhìn chung, cách ngắt nhịp sáng tạo nhà Thơ Mới nhiều lúng túng, chưa đủ độ nhuần nhuyễn để hình thành kiểu ngắt nhịp ổn định Họ xen nhịp 2/5 với nhịp 4/3: Say sưa,/ người khách lạ Bồng lai Giận lũ chim kia/ khúc khích hồi (Thế Lữ) Ơ hay!/ Đâu thoát khỏi triền miên, Hồn lặng mê,/ ý dậy phiền (Thu Hồng) xen nhịp 1/6 với nhịp 4/3: Tôi,/ đường nhỏ chạy lang thang Kéo nỗi buồn không/ dạo khắp làng (Tế Hanh) Những buồn xưa cũ,/ đâu Ôi!/ Phượng lại nở hoa (Xuân Diệu) Cá biệt, có lúc thi sĩ nhịp điệu câu thơ tiếng bị ngắt làm ba với nhịp lẻ gồm tiếng nhất: Đàn ghê nước,/ lạnh,/ trời ơi! (Xuân Diệu) 48 Lửa bén vèo!/ Thôi,/ cháy rồi! (Thu Hồng) Đoạn thơ Hàn Mặc Tử kết hợp tuyệt vời nhịp thơ thất ngôn Đường luật, nhịp sáng tạo nhịp thơ lẻ trước chẵn sau kiểu song thất lục bát: Đã mê rồi!/ Tư Mã chàng ơi! Người thiếp lao đao/ sượng người Ơi!/ Ơi!/ Hãm bớt cung cầm lại, Lịng say/ đơi má say thơi Nhìn chung, nhịp điệu thể tiếng Thơ Mới linh hoạt, song tạo cảm giác quen thuộc gần gũi với nhịp điệu thơ thất ngôn Đường luật Thể tiếng sáng tạo phong trào Thơ Mới Nhưng trình hồn thiện thể loại nhà thơ kế thừa nhịp điệu ca trù Câu thơ tiếng ca trù có cách ngắt nhịp phổ biến 3/2/3 3/3/2, ngồi cịn có nhịp 4/4 2/2/2/2 không đáng kể Thơ Mới giữ lại khuôn nhịp này, tỷ lệ ưu tiên sử dụng khuôn nhịp tương tự ca trù: nhiều 3/2/3 3/3/2: Em phải nói/ phải nói,/ phải nói: Bằng lời riêng/ nơi cuối mắt,/ đầu mày, Bằng nét vui,/ vẻ thẹn,/ chiều say, Bằng đầu ngả,/ miệng cười,/ tay riết, Bằng im lặng,/ anh có biết (Xuân Diệu) Dáng tầm xuân/ uốn tranh Tố Nữ, Ô tiên nương!/ Nàng lại ngự nơi này? Nàng mô?/ Xiêm áo/ bỏ đâu đây? Đến triển lãm/ thân/ kiều diễm Nàng tuyết/ hay da nàng/ tuyết điểm Nàng hương/ hay nhan sắc/ lên hương? Mắt ngời châu/ rung ánh sóng/ nghê thường; Lệ tích lại/ tuôn/ hàng đũa ngọc 49 Đêm u huyền/ ngủ mơ/ mái tóc, Vài chút trăng/ say đọng/ mơi (Bích Khê) cách ngắt nhịp khác dùng hơn, gợi cảm xúc thẩm mỹ đẹp: Bên vú trái tròn,/ run môi (Chế Lan Viên) Vừa xịch gối chăn,/ mộng vàng tan biến; Dung nhan xê động,/ sắc đẹp tan tành (Xuân Diệu) Ngó ra,/ lung linh lệ ngọc hai hàng (Xuân Diệu) Êm biếc -/ khóc với thu:/ lời lúa ngô Vàng…/ Khi cách biệt –/ hồn xây mộ (Bích Khê) Với thể thơ lục bát, nhà Thơ Mới trung thành với nhịp điệu truyền thống, đơi lúc có biến hóa để phù hợp với nhịp tình cảm, song trường hợp khơng nhiều (đã nói phần thể thơ) Như vậy, tất thể thơ, nhà Thơ Mới có xu hướng giữ nguyên cách ngắt nhịp vốn có trước Thể thơ mà Thơ Mới hồn tồn phóng túng mặt nhịp điệu thể tự lại chiếm số lượng tương đối Những phân tích cho thấy nhịp điệu câu thơ Thơ Mới thường trùng với khn nhịp có sẵn, tức nghiêng nhịp điệu ổn định, đặn Đó đặc điểm chứng tỏ Thơ Mới có nhiều cách tân khơng hồn tồn đoạn tuyệt với thơ ca truyền thống 2.2.4 Vần điệu: Vần điệu yếu tố quan trọng nghệ thuật thơ, đặc trưng loại thể thơ Xét chung thơ ca Việt Nam, vị trí vần điệu ln đề cao Thơ xưa chia làm ba loại: thượng đẳng, trung đẳng hạ đẳng tùy theo kỹ thuật dụng vần 50 Vần coi đặc điểm gốc thơ Các nhà Thơ Mới phóng khống quy tắc làm thơ trọng đến vần điệu Vần “một phương tiện tổ chức văn thơ sở lặp lại khơng hồn tồn tiếng vị trí định dịng thơ nhằm tạo nên tính hài hịa liên kết dòng thơ dòng thơ… Trong thơ, vần thực ba chức năng: 1, Tách biệt dòng thơ tạo liên kết chúng với nhau; 2, Tạo âm hưởng, tiếng vang thơ; 3, Tạo tâm “chờ đợi vần” tiếng xuất sau vị trí định nhằm làm bật ý nghĩa từ hiệp vần.” [14,tr.352] Thơ Mới sử dụng vần chân vần lưng Tuy vậy, vần chân xuất nhiều vần lưng tất thể thơ ổn định số chữ câu (trừ thể lục bát nói đây) Vần chân tổ chức theo nhiều kiểu: vần liên kiểu tứ tuyệt: Trời rộng phơi màu xanh tinh Nắng trải ấm gió đưa tình Như cịn bé bên ngoại Hớn hở hồn tơi dõi mộng xinh (Tế Hanh) Ai bảo em giai nhân Cho lệ tràn đêm xuân? Cho tình tràn trước ngõ, Cho mộng tràn gối chăn? (Lưu Trọng Lư) vần liên cặp: Nuôi hai lợn tự Mẹ tơi tính “Tết vừa” Trữ gạo nếp thơm, mo gói bó Dọn nhà, dọn cửa, rửa ban thờ (Nguyễn Bính) Đây trưa hình trường nhỏ Đưa tay lên thoa hàng kính vỡ 51 Trưa gọi kêu, nâng ngực gió lên trời: Bên vú trái trịn, run mơi (Chế Lan Viên) vần gián cách: Em đun củi vào Lửa hồng thêm đượm Rót chén rượu đào Cho lịng thêm thắm (Lưu Trọng Lư) Gió sáng bay về, thi sĩ nhớ; Thương khơng biết, đứng buồn trăng Huy hồng trăng rộng, nguy nga gió, Xanh biếc trời cao, bạc đất (Xn Diệu) vần ơm: Giời hết mùa đơng Gió bên thềm thổi mãi; Qua mùa ân ái: Đàn sếu sang sông (Lưu Trọng Lư) Bữa lạnh, mặt trời ngủ sớm Anh nhớ em, em hỡi! Anh nhớ em Khơng buồn buổi chiều êm Mà ánh sáng mờ dần bóng tối (Xuân Diệu) vần hỗn hợp: 52 Trong nhà tranh, than thở Với đàn, tập giấy Các anh xa Sáng hôm nay, sương biếc tỏa mờ mờ Như hương khói đượm đầu cau, mái rạ, Ánh hồng tía rắc ngọc châu lá, Trời xanh chân trời đỏ hây hây, Tiếng chim xanh nhí nhảnh Cảnh vui thế, tơi cịn buồn nữa? (Thế Lữ) Vần lưng xuất tương đối ít, sử dụng phải xen với vần chân Ngay với thể tiếng – thể thơ có vần đặc trưng vần lưng – nhà Thơ Mới dùng đến chuyển sang gieo vần chân chủ yếu Cách gieo vần thay đổi dẫn đến thay đổi giọng điệu: thể tiếng đồng dao có giọng điệu vui tươi, rộn rã, phù hợp với tuổi thơ đến Thơ Mới chuyển sang giọng điệu vui sáng xen chút buồn nhẹ nhàng – giọng điệu người niên biết mê say, mơ mộng yêu đương Về vị trí, vần lưng thường bố trí tiếng gần cuối câu thơ, cho sau đến câu thơ kết thúc từ đến tiếng (tức đủ bước thơ) Cụ thể: thể tiếng vần lưng vị trí tiếng thứ 3, thể tiếng tiếng thứ 5, thể tiếng tiếng thứ 6, riêng thể tiếng, vần lưng xuất tiếng thứ câu thơ Sau số ví dụ: thể tiếng: Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn nghiêm trang Mơ màng theo bụi (Xuân Diệu) thể tiếng: Chàng ơi, vàng ròng Kề mơi say ân ái… (Bích Khê) 53 Tháng ngày mau Chốc sáu năm trời (Vũ Hoàng Chương) thể tiếng: Cô chủ khuyên vàng đeo lấp lánh, Miệng cười đen nhánh, áo nâu non (Đoàn Văn Cừ) Song le hương khói yêu đương Phảng phất vương vấn cạnh lòng (Thế Lữ) thể tiếng: Sợ lời than lay đổ đêm sâu, Đôi thở tìm bóng tối (Chế Lan Viên) Đến than tơi nhớ, Vẫn thấy thiếu thốn lòng (Tế Hanh) Thể lục bát thể thơ phong trào Thơ Mới có cân vần lưng vần chân Như nói, nhà Thơ Mới phát huy điểm mạnh lục bát, đưa lên bước phát triển không tiến hành cách tân luật thơ Vần chân gieo tiếng thứ câu bát tiếng thứ câu lục, vần lưng gieo tiếng thứ câu lục tiếng thứ câu bát Ở thể tự hợp thể, câu thơ có thay đổi số tiếng, cách gieo vần hai thể dựa vào vần điệu thể thơ ổn định số tiếng câu, chủ yếu vần chân Thơ Mới nhiều giảm bớt vai trị vần điệu cách nhấn mạnh đến yếu tố khác cấu trúc câu thơ, nhiều đoạn thơ khơng vần khơng q trúc trắc khó đọc tác giả khéo sử dụng nhịp điệu điệu để át không vần Các nhà Thơ 54 Mới nhiều lúc tỏ lúng túng gieo vần Hoài Thanh “phê” câu thơ Xuân Diệu: Đây, thơ e ấp lâu Chìm cỏ vườn hoa bỏ vắng; (Lịng tơi đó: vườn hoa cháy nắng) Xin lịng người mở cửa ngó lịng tơi… gieo vần “thừa” [36,tr.56] Hay câu thơ sau Chế Lan Viên, nhà thơ ngắt dòng cốt để tạo vần, lại làm tổn thương đến âm điệu: Hỡi yêu tinh (mà dấu tỏ rõ Trên xương, mà chân dẫm chửa phai mờ Trên nấm mộ) mau vang lời nức nở! Ta chờ người buổi đêm mơ! 55 KẾT LUẬN Thơ Mới đời dựa tiền đề vững xã hội, văn hóa tư tưởng Tuy vậy, để giành quyền sống cho lúc thơ cũ thống trị thi đàn, Thơ Mới buộc phải đạt thành tựu thực tiễn sáng tác đường nỗ lực cách tân đoạn tuyệt hẳn với thơ ca truyền thống; nữa, nhà Thơ Mới phải tiếp tục hoàn thiện giá trị tác phẩm Thơ Mới thắng Câu thơ biểu cho sáng tạo kế thừa Thơ Mới Thơ Mới có nhiều sáng tạo thể thơ Các nhà Thơ Mới tiến hành trình chọn lọc thể thơ phù hợp với nội dung cảm xúc Các thể thơ cũ vào Thơ Mới tiếp biến khác tùy vào phù hợp này: bỏ qua, thay đổi giọng thơ, thay đổi dung lượng, điệu, vần điệu, nhịp điệu cần, sáng tạo thể thơ hoàn toàn (thơ tự do), vậy, dấu vết thể loại cũ chưa hoàn toàn hẳn Về cấu trúc câu thơ, nhà Thơ Mới sử dụng hệ thống ngôn ngữ mới, chịu nhiều ảnh hưởng từ thơ Pháp có yếu tố ngôn ngữ dân gian Với hệ thống ngơn ngữ này, Thơ Mới góp thêm giàu có cho ngơn ngữ dân tộc, đưa đến cho thơ cách diễn đạt mẻ, ấn tượng Các yếu tố khác (nhịp điệu, điệu, vần điệu) có thay đổi cho phù hợp với chủ thể trữ tình Nhìn chung, câu thơ phong trào Thơ Mới giàu nhạc điệu, giàu hình ảnh, diễn tả sâu sắc điệu hồn thi nhân Câu thơ Thơ Mới hình thành sở vừa tiếp thu, nâng cao; vừa sáng tạo, hồn thiện, câu thơ có gió Đơng, gió Tây hịa lẫn cách nhuần nhị Câu thơ Thơ Mới có vẻ lạ mà quen - lạ để háo hức đón nhận thuở ban đầu, quen để “làm tổ” lòng bạn đọc theo thời gian 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (tổng thuật) (1997), “Cuộc gặp mặt trao đổi ý kiến nhà Thơ Mới (Nhân kỷ niệm 65 năm phong trào Thơ Mới 1932 – 1997)”, Tạp chí văn học (2), tr 18-25 Phạm Đình Ân (2003), “Thế Lữ Tự lực văn đồn”, Tạp chí văn học (8), tr 64-69 Lại Nguyên Ân (tập hợp biên soạn) (2001), Thơ Mới – tác giả tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học, Hà Nội Huy Cận (2002), “Đường đời – đường thơ”, Tạp chí văn học (10), tr 67-74 Lê Tiến Dũng (2005), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 – 1945, NXB ĐHQG Tp.HCM, Tp.HCM Đặng Anh Đào (2001), “Gió Đơng gió Tây: ảnh hưởng giao thoa văn học Việt Nam đại”, Tạp chí văn học (1), tr 23-28 Nguyễn Đăng Điệp (2002), “Giọng điệu thơ Huy Cận thời Lửa thiêng”, Tạp chí văn học (2), tr 57-66 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, NXB Văn học, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam 1932 – 1945, NXB Văn học, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (2007), Về cách mạng thi ca, phong trào Thơ Mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Hồ Thế Hà (1998), “Điêu tàn – Niềm bi hận Chế Lan Viên”, Tạp chí Văn học (11), tr 70 -74 57 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 15 Lê Thị Đức Hạnh (1993), “Tự lực văn đoàn với phong trào Thơ Mới”, Tạp chí văn học (2), tr 24-26 16 Lê Thị Đức Hạnh (2001), “Báo chí với văn học giai đoạn 1932 – 1945”, Tạp chí văn học (6), tr 16-22 17 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Hoàng Hưng (1993), “Thơ Mới thơ hơm nay”, Tạp chí văn học (2), tr 21-23 19 Đoàn Thị Đặng Hương (2000), “Con mắt tâm linh văn hóa phương Đơng thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí văn học (11), tr 31-38 20 Lê Đình Kỵ (1989), Thơ Mới, bước thăng trầm, NXB Tp.HCM, Tp.HCM 21 Cao Kim Lan (tuyển chọn) (2001), Tranh luận văn nghệ kỷ XX, tập II, NXB Lao động, Hà Nội 22 Mã Giang Lân (2003), “Sự biến đổi thể loại thơ Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí văn học (9), tr 19-27 23 Mã Giang Lân (2004), Thơ, hình thành tiếp nhận, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 24 Mã Giang Lân (2004), “Tản Đà – từ quan niệm nghệ thuật đến sáng tạo hình thức thơ ca”, Nghiên cứu văn học (8), tr.67-76 25 Mã Giang Lân (2008), “Cấu trúc câu thơ Lửa thiêng”, Nghiên cứu văn học (6), tr 3044 26 Phong Lê (2001), “Trên q trình đại hóa văn học Việt Nam vào nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí văn học (1), tr 11-16 27 Phong Lê (2002), “Thời kỳ 1900 – 1932 chuyển giao từ văn học trung đại sang văn học đại”, Tạp chí văn học (8), tr 3-6 28 Phong Lê (2002), “Thời kỳ 1932 – 1945 diện mạo đại văn học dân tộc”, Tạp chí văn học (9), tr 3-11 58 29 Ju.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 30 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nôi 31 Lê Lưu Oanh, Đinh Thị Nguyệt (1998), “Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên”, Tạp chí văn học (8), tr 64-71 32 Lê Thị Hồ Quang (2004), “Chất luận lý thơ trữ tình Xuân Diệu”, Nghiên cứu văn học (8), tr 130-136 33 Trần Huyền Sâm (2001), “Ảnh hưởng thơ tượng trưng Pháp phong trào Thơ Mới Việt Nam (1932 – 1945)”, Tạp chí văn học (12), tr 61-70 34 Nguyễn Xuân Sanh (2003), “Tâm Xuân thu nhã tập”, Tạp chí văn học (4), tr 72-77 35 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Hoài Thanh, Hoài Chân (2003), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 37 Trần Khánh Thành (1998), “Những đối cự hồn thơ”, Tạp chí văn học (11), tr 60-69 38 Lý Toàn Thắng (1999), “Lục bát Huy Cận: Ngậm ngùi”, Tạp chí văn học (9), tr 4954 39 Lý Toàn Thắng (2006), “Bằng trắc lục bát Truyện Kiều”, Nghiên cứu văn học (2), tr 3-22 40 Nguyễn Văn Thắng (2008), “Giá trị bật dòng thơ làng quê phong trào Thơ Mới 1932-1945”, Nghiên cứu văn học (4), tr 42-49 41 Lưu Khánh Thơ (2004), “Vấn đề – cũ thơ Việt Nam trước 1945 nhìn từ phong trào Thơ Mới”, Nghiên cứu văn học (3),tr 82-90 42 Lý Hoài Thu (1995), “Nỗi buồn cô đơn thơ Xuân Diêu (Qua hai tập Thơ thơ Gửi hương cho gió)”, Tạp chí văn học (5), tr 22-27 59 43 Lý Hoài Thu (1996), “Thế giới không gian nghệ thuật Xuân Diệu qua Thơ thơ Gửi hương cho gió”, Tạp chí văn học (1), tr 40-43 44 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 – 1945), NXB ĐHQG Tp.HCM, Tp.HCM 60 PHỤ LỤC Bảng 1: Sự phân bố thể loại 18 tập thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới Thể thơ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tập thơ Năm xuất Tiếng sóng 1934 Yêu đương Ngày xưa 1935 Gái quê 1936 Điêu tàn 1937 Thơ thơ 1938 Tiếng thu 1939 Tinh huyết 1939 Thơ điên 1940 Lỡ bước 1940 sang ngang Thơ say 1940 Lửa thiêng 1940 Mấy vần thơ 1941 tập Bức tranh quê 1941 Mười hai 1942 bến nước Quê ngoại 1942 Mây 1943 Gửi hương 1945 cho gió Hoa niên 1945 TỔNG CỘNG TỶ LỆ tiếng tiếng 2 2 tiếng tiếng 12 tiếng Lục bát Song thất lục bát Tự hợp thể 2 21 18 10 16 36 46 52 32 44 17 32 50 15 48 45 14 22 23 11 18 32 11 12 12 11 2 12 19 16 15 2 44 12 1 1% 13 16 16 25 20 3 30 5% 21 242 39% 10 179 28.5% 61 75 12% Cộng 25 10 1.5% 36 24 50 80 13% 40 624 100% Bảng 2: Sự phân bố thể loại Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh, Hoài Chân) Thể thơ Số Tỷ lệ tiếng 0.5% tiếng 0.5% tiếng 15 9% tiếng 77 46% tiếng 41 24% Lục bát 25 15% Bảng 3: Sự phân hóa tự nhiên điệu tiếng Việt: Âm điệu Âm vực CAO THẤP BẰNG Ngang Þ Huyền \ 62 TRẮC Ngã ~ Hỏi Œ Sắc / Nặng ∙ Tự hợp thể 5% Cộng 168 100%

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan