Khảo sát ngôn ngữ chat trên mạng internet công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 10 năm 2008

162 2 0
Khảo sát ngôn ngữ chat trên mạng internet công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học   euréka lần thứ 10 năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH : KHẢO SÁT NGÔN NGỮ CHAT TRÊN MẠNG INTERNET LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Xã hội Nhân văn THUỘC NHÓM NGÀNH: Khoa học xã hội Mã số cơng trình: TĨM TẮT Ngơn ngữ chat tượng biến đổi ngôn ngữ năm trở lại đây, trở nên phổ biến Cịn có tên gọi khác “ngơn ngữ mạng” hay “ngơn ngữ @”, dạng hình ngôn ngữ xuất nhiều văn chat, trang blog, diễn đàn mạng Internet, tin nhắn điện thoại, trang báo tuổi lớn,… ngôn ngữ sinh hoạt phận thiếu niên Xã hội ngày phát triển ảnh hưởng vào đời sống lại ngày to lớn Cùng với bùng nổ thời đại cơng nghệ thơng tin, hình thức trao đổi gián tiếp thông qua mạng Internet mạng điện thoại lan rộng tồn cầu, ngơn ngữ chat dần trở nên quen thuộc với tất người Tuy nhiên nay, xã hội tồn hai luồng ý kiến đánh giá hồn tồn trái ngược dạng hình ngơn ngữ này: bên kịch liệt lên án phản bác, bên lại chấp nhận tất yếu phát triển xã hội Vì làm để có nhìn thật khách quan xác dạng hình ngơn ngữ nhu cầu cấp thiết đặt Việc đồng tình hay lên án quan điểm cá nhân đánh giá riêng người Ở thực đề tài, nhóm nghiên cứu khơng nhằm đánh giá lại quan điểm chủ quan “Khảo sát ngơn ngữ chat mạng Internet”, chủ yếu tập trung vào việc miêu tả, phân tích hệ thống lại biến đổi mặt ngữ âm từ vựng ngôn ngữ chat so với tiếng Việt văn hóa lý giải nguyên nhân biến đổi dựa sở 135 đoạn văn ngữ liệu ngẫu nhiên tìm Vì lý thời gian có hạn nên vấn đề cú pháp, xin khảo sát cơng trình khác Ngồi phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung đề tài bao gồm chương Chương sở lý thuyết bao gồm số khái niệm như: ngữ âm biến đổi ngữ âm phương ngữ tiếng Việt, biệt ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, quán ngữ Bước sang chương 2, tiến hành mô tả biến đổi ngữ âm từ vựng ngôn ngữ chat so với ngôn ngữ văn hố Trong mơ tả biến đổi ngữ âm bao gồm biến đổi âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối điệu, năm thành phần cấu tạo cấu trúc âm tiết tiếng Việt Còn biến đổi từ vựng, tổng hợp khái quát thành số tượng lớn viết tắt, chêm xen tiếng nước ngồi, tiếng lóng, ngữ hài âm ngữ tình thái Cuối chương phân tích lý giải nguyên nhân biến đổi theo hai nguyên nhân lớn: nguyên nhân ngôn ngữ nguyên nhân ngồi ngơn ngữ Trong ngun nhân ngơn ngữ bao gồm nguyên nhân cấu âm nguyên nhân phương ngữ, ngun nhân ngồi ngơn ngữ bao gồm hai nhu cầu tâm lý: nhu cầu nhanh chóng giao tiếp nhu cầu thể cá tính, cảm xúc cá nhân Như đề tài không nhằm đánh giá hay phân tích, chọn lựa nhiều luồng ý kiến nhìn nhận khác ngơn ngữ chat Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu mình, chúng tơi nhằm phân tích hệ thống lại cách khách quan phương thức hình thành ngơn ngữ chat tìm hiểu, lý giải nguyên nhân hình thành Nhóm thực đề tài mong cơng trình sở phân tích tổng hợp bước đầu đặc điểm bật ngôn ngữ chat mặt ngữ âm từ vựng Từ giúp cho người có nhìn đầy đủ khách quan tượng ngôn ngữ thú vị Đồng thời hy vọng đề tài liệu nghiên cứu đầy đủ khái quát làm sở cho đề tài nghiên cứu khoa học chuyên sâu hoàn thiện sau PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ chat năm trở lại tượng ngôn ngữ phổ biến xã hội Sự lan truyền rộng rãi ảnh hưởng to lớn khơng giới hạn giới trẻ, người thuộc hệ 8X 9X mà mở rộng sang phận người thuộc hệ 7X 6X Trong tiếng Anh, danh từ “chat” có nghĩa “chuyện phiếm, chuyện gẫu”; cịn sử dụng với nghĩa nội động từ có nghĩa “nói chuyện phiếm, tán gẫu” Từ ý nghĩa đó, người Việt mượn nguyên thể từ “chat” tiếng Anh để việc trò chuyện, tán gẫu hai hay nhiều người với cách gián tiếp thông qua mạng Internet “Ngơn ngữ chat” khơng có nghĩa ngơn ngữ sử dụng chat mà cụm từ mở rộng nghĩa để gọi tên tượng ngôn ngữ xã hội xuất năm gần “Ngơn ngữ chat” (hay cịn gọi “ngơn ngữ @”, “ngôn ngữ mạng”) tên gọi chung cho dạng ngơn ngữ có biến đổi so với tiếng Việt văn hóa, xuất phổ biến văn chat, trang blog, diễn đàn mạng Internet, qua tin nhắn điện thoại, trang báo tuổi lớn,… hay ngôn ngữ sinh hoạt phận thiếu niên Chúng cho tìm hiểu, phân tích lý giải ngun nhân xuất ngôn ngữ chat cần thiết, xã hội tồn hai luồng ý kiến hoàn toàn trái ngược nhau, bên kịch liệt lên án phản bác, bên lại chấp nhận tất yếu phát triển xã hội Đó lý khiến định thực đề tài nghiên cứu “KHẢO SÁT NGƠN NGỮ CHAT TRÊN MẠNG INTERNET” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, không nhằm đánh giá luồng ý kiến ngôn ngữ chat Đề tài nhằm phân tích hệ thống lại phương thức hình thành ngơn ngữ chat tìm hiểu, lý giải ngun nhân hình thành Lịch sử nghiên cứu Do tính thời nóng hổi mức độ lan truyền phổ biến ngôn ngữ chat nên số lượng viết bình luận, đánh giá sách báo, tạp chí diễn đàn lớn Tuy nhiên viết ngắn như: “Người lớn nhiễm ngôn ngữ @” (tác giả Hải Nguyên, báo VN Express, 18-42008), “Tiếng Việt trẻ thời chat” (tác giả Trần Văn, báo Phụ Nữ, 21-3-2007), “Tiếng Việt luồng” (tác giả Song Phạm, báo Sài Gịn Giải Phóng, 26-122006), “Khi học trị lạm dụng ngơn ngữ chat” (tác giả Ngọc Mai, báo Người Lao Động, 18-5-2006)…chứ đứng từ góc độ Ngơn ngữ học, chưa có đề tài nghiên cứu khoa học thực đề cập đến ngôn ngữ chat cách chi tiết Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Về sở lý luận đề tài, dựa hệ thống quan điểm Ngôn ngữ học đại, đặc biệt Ngữ âm học Phương ngữ học nhằm phân tích biến đổi ngữ âm biến đổi từ vựng Bên cạnh đề tài sử dụng sở lý luận số ngành khoa học xã hội có liên quan khác như: Tâm lý học, Xã hội học Về phương pháp nghiên cứu đề tài, tiến hành thu thập ngữ liệu 135 văn có sử dụng ngơn ngữ chat tiếng Việt để xử lý, phân tích giải thích tượng Phương pháp nghiên cứu phương pháp so sánh đối chiếu tiếng Việt văn hoá tiếng Việt văn có sử dụng ngơn ngữ chat Đóng góp đề tài Ngơn ngữ tài sản chung xã hội, yếu tố thể sắc văn hóa, niềm tự hào dân tộc Ngôn ngữ chat tượng ngôn ngữ xuất năm gần phổ biến mức độ ảnh hưởng ngày sâu rộng xã hội, đặc biệt công dân trẻ tuổi Với chủ trương giữ gìn sáng tiếng Việt, hết tất cần phải thống quan điểm, đánh giá biến đổi dạng ngôn ngữ Trong đề tài này, khái quát quy luật biến đổi mặt ngữ âm từ vựng ngơn ngữ chat Do thời gian cịn hạn chế, vấn đề cú pháp xin khảo sát cơng trình khác Giới hạn nghiên cứu Trong đề tài, chọn ngẫu nhiên 135 văn có sử dụng ngơn ngữ chat (tiếng Việt) trang blog Yahoo!360 Yahoo Messenger làm ngữ liệu để khảo sát Về bình diện nghiên cứu, nói trên, chúng tơi tập trung khảo sát biến đổi ngữ âm từ vựng ngôn ngữ chat lý giải nguyên nhân biến đổi Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu chúng tơi gồm có phần Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung gồm có chương: Chương sở lý thuyết bao gồm khái niệm ngữ âm biến đổi ngữ âm phương ngữ tiếng Việt, khái niệm biệt ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, qn ngữ Chương có nội dung mơ tả tượng biến đổi ngữ âm từ vựng ngôn ngữ chat so với ngôn ngữ văn hoá Sự biến đổi ngữ âm bao gồm biến đổi âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối, điệu Sự biến đổi từ vựng bao gồm viết tắt, chêm xen tiếng nước ngồi, tiếng lóng, ngữ hài âm, ngữ tình thái thể 135 văn ngơn ngữ chat Chương chúng tơi phân tích lý giải nguyên nhân tượng biến đổi theo nguyên nhân ngôn ngữ (bao gồm nguyên nhân cấu âm, nguyên nhân phương ngữ) nguyên nhân ngơn ngữ (nhu cầu nhanh chóng giao tiếp nhu cầu thể cá tính, cảm xúc cá nhân) Cơng trình cịn có phụ lục gồm tồn văn ngữ liệu 135 văn có sử dụng ngơn ngữ chat PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Như nói, đề tài chúng tơi dựa sở lí luận Ngơn ngữ học đại, đặc biệt Ngữ âm học Phương ngữ học nhằm phân tích biến đổi ngơn ngữ chat.Vì chương chúng tơi xin đưa số khái niệm thuộc Ngôn ngữ học nhằm làm sở lí thuyết cho vấn đề mà đề tài đề cập đến chương chương 1.1 Ngữ âm “Ngữ âm hình thức âm thanh, vỏ vật chất, hình thức tồn ngơn ngữ Ngữ âm âm khơng phải âm người phát ngữ âm Tiếng nấc, tiếng ho, tiếng ợ ngữ âm chúng khơng phải phương tiện biểu đạt ngơn ngữ, khơng có chức giao tiếp.” ( Mai Ngọc Chừ-Vũ Đức Nghiệu-Hồng Trọng Phiến, Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB GD, 2007) Đây khái niệm quan trọng ngôn ngữ học Tuy nhiên khái niệm nhà nghiên cứu đặt cặp đối lập ngữ âm – âm vị, phân biệt rõ ràng hai ngành nghiên cứu ngữ âm học âm vị học Trong “Ngữ âm tiếng Việt”, tác giả Đoàn Thiện Thuật đưa nhận định: “Trong âm lời nói cá nhân phát có cốt lõi mang chức xã hội – chức khu biệt hình thức biểu đạt ký hiệu ngôn ngữ Tiếp xúc với lời nói ta bắt gặp âm cụ thể với đặc trưng âm học tìm hiểu hình thức biểu đạt ngơn ngữ ta thấy chúng khơng âm Hình thức biểu đạt ngơn ngữ thực hóa giao tế thành âm cụ thể lời nói cá nhân thân chúng lại thực thể trừu tượng mang chức xã hội.” Tác giả nhận xét : “Lời nói ngơn ngữ khơng đồng lại nằm thể thống Âm lời nói hình thức biểu đạt ngơn ngữ Hai tách rời không loại trừ Ngữ âm học theo nghĩa hẹp xem mơn khoa học chuyên nghiên cứu mặt tự nhiên ngữ âm, âm vị học chuyên nghiên cứu mặt xã hội đối tượng.” Việc nghiên cứu ngôn ngữ âm người thuộc cấp độ âm vị học Đối tượng âm tiếng nói người ngành khác nghiên cứu ngữ âm học âm vị học Cùng tìm hiểu đặc điểm âm thanh, tiếng nói người chúng có điểm khác sau đây: Tiêu chí Ngữ âm học Âm vị học Đơn vị -Âmtố -Âmvị - Vô hạn - Hữu hạn & đếm Phương pháp Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Quan điểm lịch sử - Phi quan điểm lịch sử - Quan điểm lịch sử (phương pháp luận) - Tính hợp lí & logic - Cái tồn có lí Phạm vi Cơ chế tạo sản âm Hệ thống âm mang tính nhân loại tộc người Âm tiếng nói người, chất vơ tận tuỳ theo đặc điểm cá nhân khác nhau, đặc điểm hoàn cảnh phát âm khác nhau, mục đích phát âm khác mà tiếng nói phát có phần khác Ngữ âm học ngành nghiên cứu chế tạo sản âm tiếng nói người, cho nên, ngồi việc mơ tả cách xác chế hoạt động cần phải đặc tả cách xác biểu khác tiếng nói ấy, tức kết chế tạo sản âm tiếng nói người Chính thế, dạng thể âm vơ hạn Và đơn vị ngữ âm học âm tố, tức âm tự nhiên tiếng nói người Ngược lại, người sống theo xã hội, theo cộng đồng nên muốn giao tiếp với người ta phải có mã cộng đồng quy định sử dụng Dẫu người ta khác đặc điểm tâm lí, sinh lí, trình độ học vấn, địa phương cư trú để giao tiếp được, truyền thông điệp, yêu cầu tới người khác mã âm sử dụng phải có tính xã hội hố Chính vậy, khác dạng thể âm có hình thức, biến thể đơn vị âm mang chức xã hội loài người Những đơn vị âm mang chức ngơn ngữ học gọi âm vị.Theo nguyên tắc tối thiểu đặc điểm cấu trúc, tối đa khả sử dụng, đơn vị âm ngôn ngữ buộc phải hữu hạn đếm Sự phân biệt ngữ âm học âm vị học mặt đơn vị có nguồn gốc từ lưỡng phân tiếng F de Saussure (1913) phân biệt ngôn ngữ lời nói Theo ơng, người ta khơng lặp lại lời nói mình, cho nên, lời nói vơ hạn, lời nói biến đổi theo hồn cảnh, theo thời gian theo không gian Ngược lại thiết chế xã hội, đặc điểm để xác định tộc người quốc gia nên tính ổn định cao (cao cao thiết chế xã hội khác) Ổn định ngôn ngữ để nối tiếp hệ với truyền thống lịch sử; đồng thời, ổn định ngơn ngữ cịn có tác dụng liên kết nhóm người vùng đất khác thành quốc gia Trong tính ổn định vậy, ngôn ngữ tao nên giá trị hữu hạn, có tính hệ thống Sự phản ánh mối quan hệ lời nói ngơn ngữ âm vị học trở thành đối lập ngữ âm học âm vị học Ngữ âm có ba mặt: mặt sinh vật học (cấu âm), mặt vật lí học (âm học), mặt chức xã hội Mặt sinh vật học: Theo nhiều nhà nghiên cứu âm người phát kết hoạt động định máy phát âm người; đối tượng tri giác thính giác có quan hệ với trình định nảy sinh từ thể người Nghiên cứu ngữ âm từ mặt sinh lí học tức nghiên cứu xem quan tham gia vào việc tạo âm bAn neO` mA` djnh" trOg dA^Y" thj` kUg~ dU+g` kO" mA` chU+j? thA^m` tO+" nO+Z" dOc xOg nhO+" CM (http://blog.360.yahoo.com/blogsOht=?fuy56Tvjki=?fyioTdvjk) 120 dO^j khj tO^j nghj~ cO" lE~ tO^j dC aj dO" jE^u thuO*g nhU*g hjnh` nhU* hOk fAj? dO^j khj tO^j nghj~ cO" lE~ tO^j rA^t" kA^n` vA` cO" lE~ tO^j thA^t sU* thuO*g aj dO" nhU*g .tO^j hOk thE^?dO^j khj tO^j cU*" ngO*~ nO" sE~ lA` kUa tO^j vA` tO^j xU*g" dAg" cO" dCnhU*g hOk fAj? thE^" dO^j khj nhU*g~ gjOt nuO*c" mAt" lAn dAj` trE^n mA" nghj~ sE~ cO" bAn` tAy aj dU*a rA lAu nhU*g hOk cO" dO^j khj tO^j muO^n", muO^n" thA^t nhjE^u`duO*c aj dO" dAg rO^g bAn` tAy rA O^m lA^y" tO^j dE^? tO^j bjE^t" tO^j kOn` dC mOj nG` bjE^t" dE^n" nhU*g .hOk vA^n~ lA` hOk dO^j khj tO^j kA^n` muO*n mO^t bO*` vAj dE^? tO^j dU*a nhU*g .hOk thA^y" dO^j khj buO^n` thA^t lA` nhjE^u` nhU*g sAg" hO^m sAu thU*c" dA^y mOj thU*" vA^n~ hOk thAy dO^j? .GjO" vA^n~ cU*" xaO` xAc., vA` tO^j bjE^t" tO^j hOk thE^? thAn thO*? hOk thE^? kA^u` xjn dC nhU*g~ jE^u thuO*g vA` rO^j` (http://blog.360.yahoo.com/blogsOug=?tyui45UhrphIhfPhn) 121 Ngày hôm A bng tay A nóy Chúng chia tay nház E sững sốt pấn lọan E ko thễ tyn vào đìu Mắt e ướt rồy Ngừơi E nóng lên E run E cố níu kéo E ko ngăn đc iu A E nhắn tin cho A E bấn lọan zịy E bík khy A đy Những hành động E làm chỹ A thấy bưx Nhưng lúk E ko bík làm j` # A àh E cãm nhận đc lạnh lùng cũa A Thế ko hĩu sa0 E k0 mún tyn đìu E khóc nất tiếng E ko tyn A rồy E ko tyn jây fút vừa có A thống chút tan Cứ bong bóng xà fòng ý Bật au lên Thấy Trống vắng Bùn Tốy E ko ngũ đc Kứ nhớ đến A lại khóc Nhưng o khóc tiếng đc E khó chịu E cố 147 gắng làm cho đau để ko nghĩ tớy A E cố nhắm mắt ngũ đễ ko nghĩ đến A Thế rồy đêm tỹnh jấc Mắt E lại ướt Lúk ko mớy cãm nhận đc jọt nc' mắt nóng hỗy Có lúk ngỡ có A Mà thật A đy xa (http://blog.360.yahoo.com/blogs=?ho45UfguPubv) 122 Pe nY mOj chUp neK` hyM~ hyM~** nO' sO+ tYnh` cAm? mAz` aNh dAnh` chO nO' ngAy` mO^t .nO" sO+ mO^t ngAy` nAo` dO" aNh sE~ nO' sO+ aNh vA` nO' sE~ ye^U nhAu dC lA^u vY` aNh lA^n~ nO' lA` nO' sO+ phAI? ngHE nhU+ng~ diEu` tiE^ng' kO tO^t' vE^` nO' lA^n~ aNh rO^i` mOI ngUO+i` sE~ ngHi~ nO' lA^n~ aNh rA sAo da^Y ?? nO+' chA^P' nhA^n tA^T' cA?mA(c chO ng` tA cO' nOi' rY` nO" va^N~ tUO+i cuO+i` cOI nhU+ kO cO' chuyE^N rY cA? vY`nO' biE^T' rA(ng`tink iu mAz` nO" dAnh` chO aNh ko cO" rY` lA` sAi lA^m` cA?nO' yêu aNh aNh yêu nO' nO' cHi? cA^n` cO' va^y lA` dU?nO' muO^n' aNh haY~nắm lA^Y' taY nO' dU+Ng` bAo rO+` buO^ng tAy nO' Ra cUng` nO' vuO+t wA tA^'t cA? cUng` nO" xA^y dU+ng vUn Đa(p chO kAi’ hAnk phuk nAi` aNh nhE’vA` nO’ muO^n’ hEt’ tha^T tO chO kA? thE^’ giO+i’ nAi` biE^t’ (http://blog.360.yahoo.com/blogsknIhbPyv=12iohOhr) 123 rồy Ngày hôm wa thật gần mà sa0 k0 níu kéo đc Ngày hôm wa sa0 thật xa Những j` mớy mà h` cũa dỹ vãng Ngày hôm ko A ngày dài Lâu lâu khẻ líêc mắt nhìn Đt M0ng lên tyn nhắn cũa Nhưng bík bây h` ngta chã thèm nhớ đến c0n ngốc đâu Đã del hík mý tin cũa A Nhưng tr0ng đầu E thỳ làm sa0 del đc hã A Lần đầu tyn E cố gắng níu kéo tỳnh iu Trc h` E nghĩ j` wa zòy thỳ cho wa lun E ko mún way lại Nhưng h0k hỉu sa0 zớy A thỳ # Mà có lẽ E ko xứng vớy A Ko xứng đón nhận đc ty cũa A E huk bík Có bao h` A iu E nhìu lờy A nóy Hay trc h` A chưa iu E Nhưng E thỳ iu A nhìu j` E nóy 148 (http://blog.360.yahoo.com/blogs=?25uybIhrInm=?ibgYfbv) 124 ThUx Ra h +)aG BuOn Lam" MeT moY? lam" : ) TrUoX MaT ToAn Mau +)en XaM" ThoY : ) ChA? NghJ~ +)x j` Het" : ) ThUx Ra Cha? Aj Hieu? To" +)aU ! : ) +)uG Co^" An Uj? To" Nhe' : ) +)e? ChO ThOy Gian Zo^~ No" : ) +)unG KeU To" RaG" Len Nhe' BoY? Vj To" Ko Lam +)x +)aU : ) +)uNg NoY To" cUOj Len +)uG KhoX Nua Nhe'! BoY? Vj LuCk To" CuOj TrOnG Gia? Tao Lam" : ) (http://blog.360.yahoo.com/blogs=?74TgiojtOnrv=?1uigjPgvr) 125 cảm giác qua, quan trọng trở lại tự tin lĩnh nhiều entry bắt đầu cho thay đổi -một chút già dặn hơn, trải nghiệm hơn.Những quên tớ, remove tớ khơng cho tớ biết cảm giác có thêm người bạn giới ảo này-một giới mà tớ chưa tin thật!!!Những xem tớ góc trái tim, không quên tớ, hỏi thăm chia sẻ tớ tớ nói THAX ALL (http://blog.360.yahoo.com/blogs=?YvhPtgc54igIjh) 126 Kái sống đầy bon chen Kái thứ tình kảm vớ vẩn … Mệt mỏi thật !!!!! Bik trước mặt kòn kả đoạn đường dài kả tương lai dài Nhưng cảm thấy kứ nghĩ hết gòi Dấu chấm hết to wá 149 .Che kả tầm nhìn gịi Mọi thứ phức tạpnhững fải đối diện hàng ngày Thui thi` cu' tuong? tuong va` coi nhu la` minh` chia tay a nhi??? Khi ay' ko bik se the nao`??? e the nao` va` a the' nao??? Ko bik a se the' nao` nhung e bik e bun` lam' bun` den' muc'nao` nhi?? Den' vo có the? (http://blog.360.yahoo.com/blogs=?12IghrPucUyv=?03Ibnrt) 127 ơm bóng hình anh đến bao h , em biết thứ ngộ nhận uhm! em thik anh em biết ! nhưg em thik thik âm thầm em chưa bao h dzám nói tình cảm cho biết (http://blog.360.yahoo.com/blogsijTYv=?56IhtpYgpg) 128 nua~ na` dao nay` lop' lam` zi` chup hinh` nhiu` gum pos mo~i ca tay moa' nua~ na` hehe iu lem' hehehehe tam ' nay` a bao nha` ta chinh~ mec' cuoi` we' hehekhoa~ng thoi` gian p3' vie^'t ve^` a la` khoa~ng thoi` gian ma` p3' cha'n na~n va` bun` nha^'t a bit' ko???bun` lem' (http://blog.360.yahoo.com/blogs=?41YgijtgiUIgh) 129 hjc, h0c k0 h0c laj ng0j` thu baj` hat' =.=' nhu*ng ma` cug~ lau lam' r0j` m0j' thu dey' chu' da0 nay` -da^u` oc' mjnh` cug~ h0*j cang thang? nen hat' cg~ chan' chan' the' na0` i'~_~nhu*ng ma` th0j ke post le^n ch0 vuj k0 b0n n0' cu*' ke^u mjnh` lu0j` vie^t' entry Thoi vjet' nhieu` qua' r0j` m0j? tay qua' maj vjet' tiep=.=' ^^ P/s: nghe lai t0an` thay' j0ng anh mjnh`hay c0n` mjnh` hat' chan' the' ~_~ th0^j chan' ca^m' che^ ma` chi? dc khen va` khen -de^u? th0^j nha' Hom ng0j` bu0n` =.=! (bu0n` j` cug~ dc) n0j chung la` bu0n`chan' ~_~ the la` ng0j` thu baj` naj` ca? nha` va0` nghe r0j` y' kien' nho*' P/s: nghe x0ng dung` nga^t' ma` chan' thj` cug~ faj? khen cau ch0 chau' n0' mu*ng da^'y la` tat ca? n~ j` t0*'mu0n' n0j' -de^y' th0j the' nhe' ! bb =.= P/s: chuc' m0j ngu0j` lu0n lu0n vuj ve? va` yeu cu0c s0ng' ! see U again! (http://blog.360.yahoo.com/blogs=?85UIhrPkjf=?ibvPfgr) 150 130 piz hơm b'dei nghi[3-5ntry +)au` tin nem moi" e^h !! tih` hig` na` hnei ngei` thang" nam 2oo8 li` xi` di xem lao`=]] hnei co" cuoc di choi bui? trua 1h.[de0 dzui chut neo`:-j].chiu` nei lai di choi them lan` nua~ de0 bik la` coa dzui hey ko < $u* cho*` +)o*i +)ang" $o*.=]]>hep pi niw yia e ry` pa +)i trc hik e xin nói dzài đìu:b'dei lết từ hum 7'7'7 nhg lười & fần máy bị hư nên h.naj e pót hìn lyn máj bác coi^^+ & sau đey nàh hìn pé lét cắt bánh kà lem^^ (http://blog.360.yahoo.com/blogsPht=?Iv45UtvPhtv) 131 ₪Thjx đc ơm gấu pơg ₪Thjx nhìn chog chóg way ₪Thjx gậm kẹo mút ₪Thjx đc pay lên trờy íh ₪Thjx đc ny đèo ăn kem ₪Thjx mọy ng` tặg quà"tjnh thjcklAm` cA sj~ nhuNg hAt ko hAY ;" trÒn trÒn mŨm mĨm nhƯ kOn heO [ aI thẤy sẼ bIk] h đỒng,dễ gẦn,thÍch cưỜi,đƠi khI hAy mÍt ưỚt hehe (http://blog.360.yahoo.com/blogsPht=?UfrUIbrt=?iHj) 132 Bl0g & k0n ngu0*j` ta da~ tr0ng sang' h0*n r0aj !!! :)) =))c0^ng tu*? mjl4n0 h0^h0^h0^ =)) :)) Full Post View | d0c x0ng kaj' j` ma` h0k cm thj` th0^j r0^j` lu0*m 0*j t0^ng? bj' thu* bang chem' j0' ta0 l0^c' kje^m chu? tjck bang lu*a` tjnh` ) is me!!!!!!!!!! :)) Chu' na`0 mu0^n' h0c h0j? thj` cu*' baby_bobo_199x ma` add ! ;) :))""Ha^n d0*j` ngang traj' de^.nha^t'de^ gaj'":)) =)) baby_bobo_199x add ma` h0c h0j? :))" (http://blog.360.yahoo.com/blogsPht=?Ig45Ibr=?ybvjkPjnrIbt) 133 “Tho*`i die^m 10h to^i' nga`y 31/8/1991, moi va^t phai? du*`g lai he^t' de^? don' chao` co^ pe' de^~ thu*o*g dag' iu ra(thu*c la` ngay` da^y' se~ la` nagy` kho^? cho nhu*g~ wen bit' noa' vi` pahi? ta(g wa` ma` hihhi) 151 Va^y ma` ba^y h shjt da~ lo*n' the^m du*o*c tuo^i? nu*A~ , gia` di tuo^?i, chin' cha('n ho*n 1ti', bit' quan ta^m de^n' moi ngu*o*i` ho*n ti', beo' ho*n ti', lu`n ho*n 1ti', xa^u' ho*n ti', noi' chug cia' gie` uc`g ti' chu*' ko phai? ti' da6u nha( quai' so*` thai ma`) (http://blog.360.yahoo.com/blogs=?igrvPht=?45Ighf) 134 “Em Nong’ Tjnh’ Cha*ng? Kem’ Ji` Anh Va` Bu*o*ng’ La*m’…Cha*ng? Chju Thua Kem’ Aj Ca? Cung~ Ko Nhu*o*ng` Nhjn Aj He^t’ He`He`…Nhu*ng Anh Da~ Nhjn` Tha^y’…Su* Thay Do^j? Wa Tu*ng` Nga`y Of Em…Em Da~ Bje^t’ Suy Nghj~…Bje^t’ Nghj~ De^n’ Nguoj` Khac’…Va` Em Dju Da`ng Dj Ra^t’ Nhje^u`…^_^” (http://blog.360.yahoo.com/blogs=?45IjhrcOhdf) 135 Mai lè cn rùi Mai mìn đc off Mai đc gặp a He he Pà kon ưi tui zui wé A e zui wé Chún mìn đc gặp A hun e A ném tê e A zẫn e ăn kem He he E mong đến mai wé a E hy dzọng hạnh fúc lè mãi E mong thía E hy dzọng thía (http://blog.360.yahoo.com/blogsOnrPng=?35UfrioIjhfc) 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình Nguyên Lộc – Nguyễn Như Ý, 1958 – 1959, Tiếng địa phương, Bách khoa Bùi Khánh Thế, 1988, Từ tiếng Sài Gịn đến tiếng nói Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, trang 155-196 Cao Xuân Hạo, 1962, Bàn cách giải thuyết âm vị học số vần mẫu có ngun âm ngắn tiếng Việt, “Thơng báo khoa học, tập 1”, Đại học trung học Hà Nội Cao Xuân Hạo, 1986, Nhận xét nguyên âm phương ngữ tỉnh Quảng Nam, Ngôn ngữ số Cao Xuân Hạo, 1998, Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, NXB Giáo dục Chu Bích Thu, 2001, Một vài hướng phát triển từ vựng vấn đề chuẩn hóa, Tạp chí ngơn ngữ, số 3/2001, từ trang – trang 19 Cù Đình Tú, 1983, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đái Xuân Ninh, 1978, Hoạt động từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Lê Thư, 1982, Bàn âm tắc hầu mở đầu âm tiết tiếng Việt, Ngôn ngữ số 3, trang 47 – trang 51 10 Đinh Lê Thư, 1984, Những biến thể phương thức cấu tạo phụ âm đầu tiếng địa phương miền Bắc Việt Nam, Ngôn ngữ số 1, trang – trang 15 11 Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ, 1998, Cơ cấu ngữ âm Tiếng Việt, NXB GD 12 Đỗ Hữu Châu, 1981, Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu, 1985, Yếu tố dụng học tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 153 14 Đỗ Hữu Châu, 1987, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Đỗ Quang Chính, 1972, Lịch sử chữ quốc ngữ, Sài Gòn: Tủ sách Ra khơi 16 Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm Tiếng Việt , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Hồ Lê, 1992, Phương ngữ Nam Bộ, “trong văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Hoàng Cao Cương, 1986, Suy nghĩ thêm điệu tiếng Việt, Ngôn ngữ số 3, từ trang 19 – trang 38 19 Hoàng Cao Cương, 1989, Thanh điệu Việt qua giọng địa phương liệu FO, Ngơn ngữ, số 20 Hồng Phê, 1963, Một số ý kiến vấn đề thống tiêu chuẩn hóa tiếng Việt, Nghiên cứu văn học, số 21 Hồng Phê, 1980, Chuẩn hóa tiếng Việt mặt từ vựng, Ngơn ngữ số 22 Hồng Thị Châu, 1970, Vài nhận xét q trình tiêu chuẩn hóa tiếng Việt thể qua cách dùng từ địa phương sách vở, báo chí trước sau Cách mạng tháng Tám, Ngơn ngữ số 23 Hồng Thị Châu, 1972, Vài nét thay đổi ngữ âm tiếng Việt nông thôn (qua kết điều tra thổ ngữ Vĩnh Linh Thái Bình), Ngơn ngữ số 24 Hoàng Thị Châu, 1985, Vài nét địa lý ngôn ngữ học Đông Dương, Ngôn ngữ số 25 Hoàng Thị Châu, 1989, Tiếng Việt miền đất nước (phương ngữ học), NXB Khoa học xã hội 26 Hồng Tuệ, 1995, Chuẩn ngơn ngữ - bó buộc lựa chọn - ổn định phát triển, NXB Giáo dục 27 Hồng Tuệ, 1996, Ngơn ngữ đời sống xã hội – văn hóa, NXB Giáo dục 28 Hồng Văn An, 1981, Ngơn ngữ học xã hội việc chuẩn hóa tiếng Việt mặt từ ngữ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 154 29 Hồng Văn Hành, 1999, Vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt vai trị thơng tin đại chúng, Hội ngôn ngữ học TP.HCM 30 Hồ Lê, 1992, Phương ngữ Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Hội Ngôn ngữ học Hà Nội, 2004, Tiếng Hà Nội mối quan hệ với Tiếng Việt văn hóa Việt Nam, NXB Lao Động 32 Huỳnh Cơng Tín, 1999, Hệ thống ngữ âm tiếng Sài Gòn, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM 33 Lê Ngọc Trụ, 1972, Việt ngữ chánh tả tự vị, Khai Trí xuất bản, Sài Gịn 34 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hồng Trọng Phiến, Cơ sở ngơn ngữ học Tiếng Việ, NXB Giáo dục 35 Nguyễn Cảnh Toàn, 1983, Một số vấn đề xung quanh việc chuẩn hóa tả thuật ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4/1983, từ trang – trang 36 Nguyễn Đức Dân, 1987, Lơgích – Ngữ nghĩa – Cú pháp, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Đức Dân, 1998, Ngữ dụng học, Nhà xuất Giáo dục 38 Nguyễn Đức Dương – Trần Thị Ngọc Lang, 1983, Mấy nhận xét bước đầu khác biệt từ vựng – ngữ nghĩa phương ngữ miền Nam tiếng Việt tồn dân, Ngơn ngữ số 39 Nguyễn Khánh Tồn, 1980, Giữ gìn sáng tiếng Việt – nghĩa vụ cao giới ngơn ngữ học, Tạp chí ngơn ngữ số 1/1980, từ trang – trang 10 40 Nguyễn Kim Thản, 1964, Thử bàn vài đặc điểm phương ngôn Nam Bộ, Văn học, số 41 Nguyễn Kim Thản, 1964, Một số vấn đề tiếng chữ dân tộc, Văn học, số 12 42 Nguyễn Kim Thản - Nguyễn Trọng Báu – Nguyễn Văn Tu, 1982, Tiếng Việt đường phát triển, NXB Khoa học xã hội 155 43 Nguyễn Như Ý (chủ biên) – Đặng Ngọc Lệ - Phan Xuân Thành, 1999, Từ điển đối chiếu từ địa phương, NXB Giáo dục 44 Nguyễn Quang, 1971, Việc chọn giải thích từ ngữ miền Nam từ điển tiếng Việt loại phổ thông, Ngôn ngữ, số 45 Nguyễn Quang Hồng, 1982, Các lớp từ địa phương chức chúng ngơn ngữ văn hóa tiếng Việt, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Hà Nội 46 Nguyễn Thiện Chí, 1982, Từ ngữ địa phương vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ nhà trường, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Hà Nội 47 Nguyễn Thiện Chí, 1983, Phương ngữ miền Nam với vấn đề giảng dạy tiếng Việt nhà trường, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Tây Ninh 48 Nguyễn Thiện Giáp, 1985, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 49 Nguyễn Tri Niên – Nguyễn Phan Cảnh, 1961, Sơ lược tình hình phát âm, phân biệt d gi nay, Nghiên cứu văn học số 8, Hà Nội 50 Nguyễn Tri Niên, 1982, Một số ý kiến tượng tương ứng từ vựng phương ngữ với ngơn ngữ tồn dân, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học, Hà Nội 51 Nguyễn Trọng Hàn, 1956, Danh sách từ ngữ địa phương, Văn hóa nguyệt san, số 15-16 52 Nguyễn Văn Ái (chủ biên) – Lê Văn Đức – Nguyễn Công Khai, 1997, Từ điển phương ngữ Nam Bộ, NXB TP.HCM, 648 trang 53 Nguyễn Văn Ái (chủ biên), 1987, Sổ tay phương ngữ Nam Bộ, NXB Cửu Long 54 Nguyễn Văn Ái, 1982, Tiếng Việt vùng đồng sông Cửu Long, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Đồng sông Cửu Long 55 Nguyễn Văn Ái, 1982, Từ thực tế phương ngữ, nhìn vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Khang, 1999, Ngôn ngữ học xã hội- Những vấn đề bản, NXB Khoa học Xã hội 156 57 Nguyễn Văn Tu, 1978, Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 58 Phạm Hữu Lai, 1980, Suy nghĩ số tiêu chuẩn chuẩn hóa từ ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 59 Phạm Huy Thông, 1977, Chuẩn hóa tiếng Việt, Báo nhân dân 19/8/1977 60 Phạm Thị Ngọc Hoa, 1981, Chuẩn mực phong cách, NXB Khoa học xã hội 61 Phạm Văn Đồng, 1980, Giữ gìn sáng tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ số 1/1980, từ trang – trang 62 Phan Thiều, 1983, Tổ chức dạy tiếng Việt chuẩn mực vùng phương ngôn, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học, Tây Ninh 63 Phụng Nghi, 1990, Ngôn ngữ người miền Nam, Tạp chí Khoa học xã hội, số 5/1990, từ trang 60 – trang 69 64 Trần Thị Ngọc Lang, 1991, Về yếu tố mức độ tính từ phương ngữ Nam Bộ, Khoa học xã hội, số 10 65 Trần Thị Ngọc Lang, 1992, Vài điểm khác biệt phương ngữ Bắc Bộ phương ngữ Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội 66 Trần Thị Ngọc Lang, 1995, Phương Ngữ Nam bộ, NXB Khoa học xã hội 67 Trần Thị Ngọc Lang, 1997, Đôi điều suy nghĩ tiếng Sài Gịn, Tạp chí kiến thức ngày nay, số 260 68 Trần Thị Ngọc Lang (chủ biên), 2005, Một số vấn đề phương ngữ xã hội, NXB Khoa học xã hội 69 Trương Văn Sinh, 1976, Điểm qua tình hình nghiên cứu phương ngơn tiếng Việt thời gian qua, Ngôn ngữ, số 70 Trương Văn Sinh, 1982, Bàn việc xử lý từ ngữ địa phương chuẩn hóa tiếng Việt, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học, Hà Nội 71 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ, 2005, Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 157 72 Võ Xuân Trang, 1982, Tiếng địa phương với vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt mặt từ ngữ, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Hà Nội 73 Võ Xuân Trang, 1997, Phương ngữ Bình Trị Thiên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 158 MỤC LỤC TÓM TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Giới hạn nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Ngữ âm 1.2 Sự biến đổi ngữ âm phương ngữ tiếng Việt 12 1.2.1 Sự biến đổi ngữ âm 12 1.2.1.1 Những biến đổi vị trí 13 1.2.1.2 Những biến đổi kết hợp 14 1.2.2 Sự biến đổi ngữ âm phương ngữ tiếng Việt 16 1.3 Biệt ngữ 19 1.3.1 Từ địa phương 20 1.3.2 Tiếng lóng 23 1.4 Quán ngữ 27 Chương 2: Sự biến đổi ngữ âm từ vựng tiếng Việt ngôn ngữ chat 29 2.1 Sự biến đổi ngữ âm ngôn ngữ chat 29 2.1.1 Sự biến đổi âm đầu 29 2.1.1.1 Biến đổi chữ thể âm vị 31 2.1.1.2 Biến đổi âm vị 32 159 2.1.1.3 Thay chữ khơng có hệ thống chữ thể âm đầu tiếng Việt 35 2.1.1.4 Những trường hợp ghép hai chữ 37 2.1.2 Sự biến đổi âm đệm 39 2.1.3 Sự biến đổi âm 39 2.1.3.1 Biến đổi chữ thể âm vị 40 2.1.3.2 Biến đổi âm vị 41 2.1.3.3 Biến đổi từ nguyên âm đôi sang nguyên âm đơn 44 2.1.3.4 Biến đổi từ nguyên âm đơn sang nguyên âm đôi 45 2.1.3.5 Thêm âm đệm 46 2.1.3.6 Thay chữ khơng có tiếng Việt 46 2.1.3.7 Thể âm vị ký hiệu số 47 2.1.3.8 Viết hoa tùy tiện 48 2.1.4 Sự biến đổi âm cuối 49 2.1.4.1 Biến đổi chữ thể âm vị 49 2.1.4.2 Biến đổi âm vị 53 2.1.4.3 Những trường hợp “lạ hóa” âm cuối 59 2.1.5 Sự biến đổi điệu 63 2.1.5.1 Lẫn lộn 63 2.1.5.2 Đặt điệu sai vị trí 63 2.2 Sự biến đổi từ vựng ngôn ngữ chat 64 2.2.1 Hiện tượng viết tắt 65 2.2.1.1 Rút gọn chữ viết 65 2.2.1.2 Dùng ký hiệu 66 2.2.1.3 Dùng số 66 2.2.2 Hiện tượng chêm xen tiếng nước 66 2.2.2.1 Sử dụng dạng nguyên thể tiếng nước 66 2.2.2.2 Sử dụng dạng biến thể tiếng nước 67 2.2.3 Tiếng lóng 69 160 2.2.3.1 Tiếng lóng (bằng) tiếng Việt 69 2.2.3.2 Tiếng lóng (bằng) tiếng Anh 74 2.2.4 Ngữ hài âm 75 2.2.5 Ngữ tình thái 80 Chương 3: Nguyên nhân biến đổi ngữ âm từ vựng ngôn ngữ chat 84 3.1 Nguyên nhân ngôn ngữ 84 3.1.1 Nguyên nhân cấu âm 84 3.1.1.1 Âm đầu 84 3.1.1.2 Âm 85 3.1.1.3 Âm cuối 88 3.1.2 Nguyên nhân phương ngữ 89 3.1.2.1 Phương ngữ Bắc Bộ 90 3.1.2.2 Phương ngữ Bắc Trung Bộ 94 3.1.2.3 Phương ngữ Nam Trung Bộ 97 3.1.2.4 Phương ngữ Nam Bộ 99 3.2 Nguyên nhân ngồi ngơn ngữ 103 3.2.1 Nhu cầu nhanh chóng giao tiếp 105 3.2.2 Nhu cầu thể cá tính, cảm xúc 106 Kết luận 113 Phụ Lục 115 Tài liệu tham khảo 153 161

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan