1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề biên giới lãnh thổ việt nam campuchia trong lịch sử công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 9 năm 2007 tp hồ chí minh đoàn thanh niên cộng sản hồ

85 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP.HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN-EURÉKA” LẦN NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI LÃNH THỔ GIỮA VIỆT NAM - CAMPUCHIA TRONG LỊCH SỬ THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình:……………………… MỤC LỤC Trang TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN DẪN LUẬN CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ QUAN HỆ VIỆT NAM - CAMPUCHIA TỪ ĐẦU CHO ĐẾN NĂM 1975 .6 1.1 Quan hệ Việt Nam – Campuchia thời chúa Nguyễn: 1.2 Quan hệ Việt Nam – Campuchia thời Pháp thuộc 14 1.3 Quan hệ Việt Nam – Campuchia thời VN Cộng hòa 22 CHƯƠNG 2: 27 HIỆN TRẠNG VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM – CAMPUCHIA 27 TỪ 1975 ĐẾN NAY 27 2.1 Vấn đề Việt Nam - Campuchia từ 1975 – 1979 27 2.2 Vấn đề Việt Nam - Campuchia từ 1979 – 1989 40 2.3 Vấn đề Việt Nam - Campuchia từ 1989 đến hết kỉ XX 44 2.4 Vấn đề Việt Nam – Campuchia năm đầu kỉ XXI đến 47 CHƯƠNG 3: 55 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ DỰ BÁO VỀ VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI GIỮA 55 VIỆT NAM – CAMPUCHIA TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 55 3.1 Một số giải pháp cho vấn đề biên giới Việt Nam Campuchia 55 3.2 Dự báo vấn đề biên giới Việt Nam Campuchia thời gian tới 59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 68 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH “Vấn đề biên giới lãnh thổ Việt Nam – Campuchia lịch sử” cơng trình nghiên cứu mang tính trị, xã hội thuộc chuyên ngành quan hệ quốc tế nhóm ngành khoa học xã hội Cơng trình cung cấp nhìn tổng quan quan hệ nước láng giềng Việt Nam – Campuchia với tranh chấp lãnh thổ kéo dài hai bên hàng nhiều thập kỉ khứ dựa việc phân tích, tổng hợp, đánh giá kiện có thật lịch sử; từ rút giải pháp mang tính đề nghị đưa dự báo cho việc giải vấn đề tương lai Có thể nói, Nam Bộ chuyển từ tay Phù Nam sang Chân Lạp (2 vương triều cổ Campuchia) bạo lực chuyển giao chủ quyền vùng đất cho vương quốc Đàng Trong Việt Nam lại diễn cách hịa bình.Thời Pháp thuộc, việc tồn quyền Đơng Dương kí Cơng ước xác định biên giới Nam Kỳ - vương quốc Campuchia vua Campuchia chấp nhận đường biên giới lần khẳng định vùng Nam Bộ thuộc chủ quyền Việt Nam Dưới chế độ Việt Nam Cộng hòa, Chính quyền Nam Việt Nam làm tay sai đắc lực cho Mỹ việc chống phá Cách mạng Campuchia cuối nhân dân Campuchia giành độc lập dân tộc giúp đỡ to lớn quân giải phóng Việt Nam Sau nước Việt Nam-Campuchia giành độc lập, tình hình biên giới lãnh thổ hai bên căng thẳng lúc Năm 1975-1979, tập đoàn diệt chủng Polpot Khmer Đỏ gây nên tội ác diệt chủng dân tộc cho nhân dân Việt Nam Tranh chấp hai bên leo thang tưởng chừng khơng có điểm dừng q khích hiếu chiến điên cuồng Khmer đỏ có “chỉ đạo” Trung Quốc Hoa Kỳ nhằm chống phá Việt Nam Năm 1979 sau CHND Campuchia thành lập, hai bên bước xóa bỏ nghi kỵ, tiến hành kí kết số hiệp định, hiệp ước tạo tảng Hiệp ước hịa bình, hữu nghị, hợp tác năm 1979; Hiệp ước hoạch định Biên giới quốc gia Việt Nam-Campuchia năm 1985; Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới Việt Nam-Campuchia năm 1983 Từ đầu thập kỉ 90 đến nay, vấn đề biên giới lãnh thổ hai nước bước giải dựa tinh thần đối thoại, hịa bình, hữu nghị, tơn trọng độc lập chủ quyền khơng xâm phạm lãnh thổ Việc hồn thành cắm mốc biên giới hai bên lãnh đạo hai nước thơng qua tâm hồn tất trước 12/2008 Cơng trình nghiên cứu “Vấn đề biên giới lãnh thổ Việt Nam-Campuchia lịch sử” đưa giải pháp, nhiệm vụ mang tính đề xuất bên liên quan Bộ ngoại giao, Sở ngoại vụ (các tỉnh biên giới với Campuchia), ban ngành nêu bật khó khăn, trở ngại (vấn đề kỹ thuật, kinh phí, chế thực hiện) việc giải vấn đề Dự báo tương lai, mối quan hệ hai nước Việt Nam-Campuchia có nhiều bước phát triển vượt bậc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… PHẦN DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Chủ quyền quốc gia vấn đề quan trọng quốc gia giới đặc biệt vấn đề biên giới quốc gia Ngay từ thời xa xưa quốc gia xem trọng điều coi việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ vấn đề sống cịn Theo lời đồng chí Nguyễn Xuân Thủy_chuyên gia vấn đề biên giới Bộ Ngoại giao công tác Đại sứ quán Việt Nam Campuchia, đồng chí ví biên giới quốc gia giống hàng rào hai nhà gần “…hàng xóm láng giềng xích mích lẫn khơng n”, thật vấn đề quan trọng có giải tốt vấn đề biên giới ta tập trung vào phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Việt Nam – Lào - Campuchia ba nước nằm khối Đơng Dương, có mối quan hệ đồn kết, gắn bó lẫn suốt chiều dài lịch sử tận ngày Tuy nhiên, riêng Campuchia vấn đề biên giới số vấn đề nhạy cảm quan hệ Việt Nam Campuchia, gây nhiều trở ngại việc phát triển mối quan hệ hai nước, “cái cớ” để nhiều quốc gia ngồi khu vực tự cho quyền phán xét quan hệ quốc tế đại, ngòi nổ cho khơng chiến tranh xảy bên nước Việt Nam Campuchia Các phái đối lập Campuchia thường xuyên lợi dụng vấn đề để chia rẽ tình đồn kết Việt Nam Campuchia, tạo điều kiện cho lực thù địch xuyên tạc, chống đối Việt Nam có nhiều quan điểm cho vùng đất Nam Việt Nam ngày vốn thuộc Campuchia Điều có thực đắn? Khơng - cha ông đổ xương máu để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, bảo vệ nghĩa, giúp bạn đẩy lùi nạn diệt chủng PolPot, xây dựng đất nước Vì với tư cách cơng dân nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam sinh viên mơn Quan hệ quốc tế thiết nghĩ cần phải hiểu rõ vấn đề biên giới Việt Nam Campuchia, để từ kế thừa truyền thống tốt đẹp ấy, góp phần giữ gìn bảo vệ Tổ quốc; bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia khẳng định Nam Bộ vùng đất tách rời thuộc quyền sở hữu nước CHXHCN Việt Nam Bố cục đề tài: Đề tài chia làm chương: Chương 1: Tập trung phân tích mối quan hệ Việt Nam Campuchia đến trước năm 1975 tức trước nước Cộng hịa xã chủ nghĩa Việt Nam thành lập, chủ yếu tập trung vào mối quan hệ Việt Nam-Campuchia thời chúa Nguyễn, thời Pháp thuộc thời Việt Nam Cộng hịa Chương 2: Phân tích thực trạng vấn đề biên giới Việt Nam Campuchia từ năm 1975 chia làm giai đoạn nhỏ Ngoài giai đoạn cịn tập trung phân tích ảnh hưởng nước lớn đến quan hệ Việt Nam Campuchia mà chủ yếu Trung Quốc Liên Xô Chương 3: Đưa số giải pháp để giải tốt vấn đề biên giới Việt Nam Campuchia, khơng để vấn đề gây trở ngại cho tình hữu nghị Việt Nam-Campuchia, sau số dự báo trình giải vấn đề biên giới mối quan hệ Việt Nam Campuchia tương lai Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, chúng em sử dụng chủ yếu phương pháp: _ Phương pháp phân tích : Xem xét vấn đề biên giới Việt Nam- Campuchia nhiều phương diện khía cạnh khác nhau, phân tích kỹ lưỡng khía cạnh _ Phương pháp tổng hợp : Tổng hợp lại kết phân tích kèm theo số lời nhận xét cá nhân _ Phương pháp lịch sử : Xem xét vấn đề biên giới Việt Nam-Campuchia theo giai đoạn lịch sử khác Từ rút đặc trưng quy luật phát triển vấn đề theo thời điểm khác Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Nghiên cứu vấn đề biên giới lãnh thổ Việt Nam Campuchia thực đề tài hấp dẫn cịn mang nhiều tính thời Đề tài giúp sinh viên tiếp cận sâu vấn đề biên giới quốc gia quan hệ quốc tế Hơn nữa, hiểu rõ vấn đề biên giới, từ đưa giải pháp cụ thể nhằm đưa quan hệ song phương Việt Nam - Campuchia lên tầm cao giai đoạn với mục đích xây dựng mối quan hệ láng giềng hữu nghị tốt đẹp để phát triển mặt kinh tế – văn hố – xã hội ln mong muốn hai phủ CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ QUAN HỆ VIỆT NAM - CAMPUCHIA TỪ ĐẦU CHO ĐẾN NĂM 1975 1.1 Quan hệ Việt Nam – Campuchia thời chúa Nguyễn: Vương quốc sớm buổi đầu biết đến Phù Nam, lớn mạnh từ khoảng đầu kỷ VI sau công nguyên Tiếp sau vương quốc Chân Lạp, kiểm soát vùng rộng lớn Campuchia, Việt Nam, Lào Thái Lan ngày Tuy nhiên, Đế quốc Khmer – thời đại Hoàng kim văn minh Khmer – giai đoạn từ kỷ IX đến kỷ XIII, vương quốc Kambuja, khởi nguồn cho tên Kampuchea, hay Campuchia nay, cai quản vùng đất đai rộng lớn từ thủ vùng Angkor phía Tây Campuchia Nhà nước Campuchia từ kỷ IX bắt đầu bước vào thời kỳ Angkor (802-1434) huy hoàng trở thành vương quốc mạnh ham chiến trận khu vực Dưới thời Jayavarman VII (1181-1201), vua Campuchia tiến đánh Vương quốc Champa xưa-miền Trung Nam Trung Bộ Việt Nam - (1190) biến vương quốc thành tỉnh Angkor, sau lại tiến hành thu phục vùng trung hạ lưu Mê Nam Nhưng từ đầu kỷ XIII, lực Đế quốc Angkor khơng cịn mạnh trước Nó dần lãnh thổ phụ thuộc bên Một bia Champa cho biết, năm 1220, quân Khmer rút khỏi Champa sau chiến tranh kéo dài 32 năm mà không rõ lý Có thể rút quân lặng lẽ, đơn phương mà nguyên nhân tình trạng suy thối, mệt mỏi bên trong, khiến vua Angkor thấy không cần phải cố gắng tiếp tục trì đạo quân đồn trú nước sau rút quân năm 1220, Campuchia dứt khoát từ bỏ quyền lực Champa Nam Bộ thuộc Chân Lạp Tuy nhiên đợt biển tiến cuối thời kỳ toàn tân kéo dài 800 năm (350-1150), Nam Bộ chìm nước biển nên người sinh sống Sau biển thoái, Nam Bộ vùng đồng mênh mơng cịn sình lầy, khí hậu ẩm thấp Cho đến kỷ XIII, Nam Bộ mảnh đất hoang dã Gần kỷ sau, vùng đất Đồng Nai xét từ Đại Hải Môn Tiểu Hải Mơn Tính Trạch, Sài Gịn trở vào, tồn rừng rậm đến nghìn dặm Đất hoang xấu, quạnh hiu Chân Lạp đất rộng người thưa nên dân nước thích tập trung làm ăn sinh sống vùng đồng phì nhiêu lấy kinh Udong làm trung tâm điểm, không dám phiêu lưu mạo hiểm đến vùng đất Nam Bộ đầy rẫy khó khăn bất trắc Từ lâu, Chân Lạp nạn nhân thường xuyên xâm lược đến từ nước láng giềng phía Tây Vua Xiêm Rama Kamheng (1275-1318) xâm chiếm toàn lãnh thổ Chân Lạp Nửa kỷ sau, vua Râmâdhipati đích thân dẫn quân sang đánh Chân Lạp, chiếm Angkor, bắt phần lớn dân chúng kinh đô Xiêm làm nô lệ, đặt Chân Lạp quyền cai trị hoàng thân Xiêm Năm 1393, vua Ramesuen lại chiếm Angkor lần nữa, giết vua Chân Lạp Dhamamâsoka, bắt vạn tù binh Chân Lạp mang Xiêm, đưa hoàng tử Xiêm Ento sang làm vua Chân Lạp (1394) Năm 1473, Xiêm lại chiếm tỉnh Tây Bắc Chân Lạp, bắt vua Srey Racha đem Xiêm Trước nạn xâm lược Xiêm, triều đình Chân Lạp phải rời bỏ Angkor để dời đô hướng Đơng Để tồn tâm tồn ý đối phó với đe dọa Xiêm mà vua Paramaraja VII vào cuối thời gian trị ơng chấp nhận kết giao với chúa Sãi (Nguyễn Phúc Nguyên) Ở kỷ XVI-XVIII, Chân Lạp ngày suy yếu, cư dân thưa thớt Vùng Thủy Chân Lạp (nay Nam Bộ) xưa trung tâm nước Phù Nam, chưa khai phá Trong tình chiến tranh với Đàng Ngồi, nhiều dân nghèo Bắc Thuận Hóa tìm cách chạy vào Chân Lạp khai hoang lập làng sinh sống Năm 1618, Chey Chettha II ( Jayajettha II) lên ngôi, định dời đô từ Lovek Udong năm 1620, xin cưới gái chúa Nguyễn Phúc Nguyên – công nương Ngọc Vạn để tìm kiếm ủng hộ triều đình Huế nhằm làm quân bình với sức ép Xiêm Cuộc hôn nhân đánh dấu bước phát triển quan hệ hai nước Việt – Chân Lạp Chey Chettha II xin nhạc phụ giúp nâng cao khả quốc phòng Chân Lạp Chúa Nguyễn Phúc Nguyên chuẩn bị vũ khí mộ binh giúp vua Chân Lạp, cung cấp cho vua thuyền chiến quân binh để cầm cự với vua Xiêm Nhân dân Chân Lạp chịu đựng nhiều đau khổ trước hành động xâm lược Xiêm, đánh giá cao giúp đỡ Đàng Trong Tâm trạng thể rõ cảnh tiếp đón sứ chúa Nguyễn năm 1621, đông cư dân, thương nhân tụ hội đơng đảo để đón tiếp Việc triều đình Chân Lạp liên minh với Đàng Trong để bảo vệ độc lập khiến vua Xiêm tức giận Năm 1623, vua Xiêm cho hai đạo quân sang đánh Chân Lạp Nhờ có liên minh với chúa Nguyễn, Chey Chettha II hai lần chiến thắng quân Xiêm Năm 1623, chúa Nguyễn Phúc Nguyên gửi sang Udong sứ mang theo nhiều tặng phẩm để chúc mừng chiến thắng mà nhân dân Chân Lạp vừa giành Sứ đảm bảo với vua Chey Chettha II yểm trợ tình hữu nghị triều đình Huế Sứ đề nghị vua cho phép di dân Việt Nam đến làm ăn sinh sống vùng đất thưa dân phía Đơng Nam Chân Lạp – tức vùng Nam Bộ ngày – cho lập hai trạm thu thuế Kampong Krabei (Bến Nghé, tức Sài Gòn ngày nay) Prei Nokor (Sài Gòn, tức Chợ Lớn ngày nay) Nam Bộ lúc hoang vu Trước mắt, triều đình Udong chưa đủ nhân cơng tiền để cải tạo Nam Bộ cách quy mô Cho di dân Việt Nam đến Nam Bộ cách mượn sức lao động họ để khai phá vùng đất Mặt Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Bộ trưởng Ngoại giao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Cơ Thạch; Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa nhân dân Campuchia: Bộ trưởng Ngoại giao nước Cộng hịa nhân dân Campuchia Hun Xen; Các đại diện tồn quyền, sau trao đổi giấy uỷ nhiệm thấy hợp lệ, thoả thuận điều sau: Điều Trên đất liền, hai Bên coi biên giới hai nước thể đồ tỉ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương (Service Géographique de L’Indochine) thông dụng trước năm 1954 gần năm 1954 (kèm theo 26 mảnh đồ hai Bên xác nhận) đường biên giới quốc gia hai nước Ở nơi đường biên giới chưa vẽ đồ, hai Bên chưa thấy hợp lí hai Bên bàn bạc giải tinh thần bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, lợi ích mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Campuchia, phù hợp với luật pháp quốc tế thực tiễn quốc tế Điều Hai bên thương lượng vào thời gian thích hợp để hoạch địch đường biên giới biển hai nước vùng nước lịch sử hai Bên thoả thuận theo tinh thần bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, lợi ích mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Campuchia, phù hợp với luật pháp quốc tế thực tiễn quốc tế 69 Điều Vào thời gian thích hợp hai Bên thoả thuận, hai Bên thành lập Uỷ ban liên hợp gồm số đại biểu bên để hoạch định đường biên giới đất liền đường biên giới biển theo Điều Điều Hiệp ước này, soạn thảo Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia hai nước Điều Hiệp ước phê chuẩn có hiệu lực kể từ ngày trao đổi thư phê chuan Hiệp ước hết hiệu lực sau Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia hai nước nói Điều có hiệu lực Làm Phnom Penh ngày 20 tháng năm 1983 thành hai tiếng Việt Nam tiếng Khmer, hai văn có giá trị 70 ĐƯỢC ỦY NHIỆM CỦA HỘI ĐỒNG ĐƯỢC ỦY NHIỆM CỦA HỘI NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA ĐỒNG NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NHÂN DÂN CAMPUCHIA (Đã ký) (Đã ký) NGUYỄN CƠ THẠCH HUN XEN Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 71 Nước Cộng hòa nhân dân Campuchia HIỆP ĐỊNH VỀ QUY CHẾ BIÊN GIỚI GIỮA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HỒ NHÂN DÂN CAMPUCHIA Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Campuchia; Căn vào Hiệp ước hồ bình, hữu nghị hợp tác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hịa nhân dân Campuchia kí ngày 18 tháng năm 1979; Với long mong muốn xây dựng đường biên giới, hữu nghị, lâu dài hai nước sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước, phù hợp với mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Campuchia nhằm tăng cường bảo vệ an ninh khu vực biên giới hai nước; Đã thoả thuận điều sau đây: I ĐƯỜNG BIÊN GIỚI VÀ KHU VỰC BIÊN GIỚI Điều Cho đến hoạch định thức, biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Campuchia đường biên giới thể đồ tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương (Service Géographique de L’Indochine) thông dụng trước năm 1954 gần năm 1954 quy định Điều Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hịa nhân dân Campuchia kí ngày 20 tháng năm 1983 72 Điều Đường biên giới quốc gia hai nước phải tôn trọng Các mốc giới phải bảo vệ Cấm xê dịch làm hư hại mốc giới Điều Hai Bên thoả thuận thành lập bên khu vực gọi khu vực biên giới bao gồm xã đơn vị hành tương đương có ranh giới trùng với biên giới quốc gia hai nước Việt Nam Campuchia nhằm làm cho việc qua lại biên giới người dân cư trú hai Bên biên giới thuận tiện, đáp ứng nhu cầu đáng hàng ngày họ, bảo đảm an ninh cho khu vực biên giới nước Hai Bên thông báo cho danh sách xã đơn vị hành tương đương nói có ghi rõ thuộc huyện, tỉnh II QUẢN LÍ KHU VỰC BIÊN GIỚI Điều a) Những người dân bên phép cư trú khu vực biên giới nói Điều Hiệp định này, từ 15 tuổi trở lên Nhà đương cục có thẩm quyền nước cấp giấy chứng minh biên giới có kí hiệu riêng hai Bên thoả thuận, nhằm phân biệt với người cư trú khu vực biên giới b) Những phần tử xấu có nguy hại cho việc giữ gìn an ninh, trị, trật tự xã hội kinh tế khu vực biên giới không cư trú khu vực biên giới 73 Điều a) Những người dân cư trú khu vực biên giới Bên phép qua khu vực biên giới Bên để mua bán, trao đổi hàng hoá cần thiết cho đời sống hàng ngày cho nhu cầu sản xuất, thăm viếng người thân, xem chiếu phim, xem biểu diễn văn nghệ… b) Hai Bên quy định danh mục, số lượng mặt hàng người dân khu vực biên giới Bên phép mang theo sang khu vực biên giới Bên nói khoản a) Điều Những thứ hàng miễn giấy phép thuế quan c) Những hàng hố nói khoản a) b) Điều mua bán chợ quyền bên mở khu vực biên giới phải tuân theo luật lệ Bên Điều a) Những người dân khu vực biên giới Bên không sang khu vực biên giới Bên cư trú, làm nhà, canh tác, lấy lâm thổ sản, săn bắn, chăn trâu bò, gia cầm…, đánh cá, bắt tôm trừ trường hợp phép quyền hai Bên từ cấp huyện trở lên Trường hợp sang khu vực biên giới Bên cư trú, làm nhà trái với quy định sau Hiệp định có hiệu lực đương phải dỡ nhà trở nước vịng tháng b) Trường hợp sản xuất khu vực biên giới Bên Hiệp định có hiệu lực không phép tiếp tục nữa, hoa màu lâu năm chưa kịp thu hoạch đương phép tiếp tục qua biên giới để chăm sóc thu hoạch xong làm thu hoạch hết vụ Đối với lâu năm chậm năm sau Hiệp định có hiệu lực, đương phải nhường lại cho quyền 74 đại phương sở cần xem xét việc bồi thường cho đương theo giá thoả thuận c) Trong lúc tiến hành hoạt động sản xuất nói khu vực biên giới Bên kia, đương phải tuân theo luật lệ Bên Điều Đối với người dân lương thiện Bên sang cư trú khu vực biên giới Bên từ lâu, trước ngày Hiệp định có hiệu lực mà tơn trọng luật pháp phong tục tập qn nước sở quyền địa phương tạo điều kiện cho họ tiếp tục lại làm ăn sinh sống Những phần tử xấu, làm ăn phi pháp không hưởng điều khoản Điều a) Ở nơi đường biên giới dòng sông, suối, kênh, rạch, người dân khu vực biên giới hai Bên sử dụng nước sông, suối, kênh rạch vào sinh hoạt ngày, đáng bắt cá, tơm… tàu thuyền lại bình thường, khơng lên bờ phía bên kia, trừ trường hợp bị tai nạn, hai bên giúp đỡ nạn nhân b) Ở nơi sông, suối, kênh, rạch thuộc Bên đường biên giới phía bờ, người dân khu vực biên giới Bên dùng nước sông, suối, kênh, rạch vào cơng việc hàng ngày, tàu thuyền lại bình thường, khơng đánh bắt cá, tơm sơng, suối, kênh, rạch trừ trường hợp phép quyền hai Bên từ cấp huyện trở lên, họ phải tôn trọng chủa quyền luật lệ nước có chủ quyền sơng, suối, kênh, rạch c) Những người dân khu vực biên giới hai Bên làm cơng trình thủy lợi nhỏ sông, suối, kênh, rạch biên giới Trước làm, quyền cấp huyện Bên có ý định xây dựng cơng trình phải bàn bạc thỏa thuận 75 quyền cấp huyện phía Bên nhằm bảo đảm lợi ích hai Bên khơng làm thay đổi hướng dịng chảy Việc xây dựng cơng trình thủy lợi vừa lớn sộng, suối, kênh, rạch biên giới phải quyền cấp tỉnh hai Bên bàn bạc báo cáo lên Chính phủ hai Bên định Điều a) Hai Bên cần có biện pháp bảo vệ rừng trồng hai Bên biên giới b) Khi Bên bị sâu bệnh phá hoại hoa màu, cối bị cháy rừng, bên phải nhanh chóng diệt trừ sâu bệnh dập tắt đám cháy, đống thời thơng báo cho quyền phía Bên biết để có biện pháp kịp thời phịng ngừa Nếu yêu cầu, phía Bên tích cực kịp thời giúp đỡ với khả Điều 10 a) Khi có dịch bệnh người gia súc Bên, Bên phải có biện pháp phịng, chống kịp thời, đồng thời thơng báo cho quyền địa phương Bên biết Nếu yêu cầu, phía Bên tích cực kịp thời giúp đỡ với khả b) Trong thời gian có dịch bệnh người hay gia súc vùng biên giới, cần tạm ngừng việc qua lại người dân khu vực biên giới lân cận hai Bên ngừng việc buôn bán, di chuyển gia súc khu vực biên giới vùng lân cận Việc tạm ngừng nói phải quyền cấp tỉnh định Điều 11 Khi có người bị bệnh tai nạn, cần cấp cứu, người dân khu vực biên giới Bên trực tiếp liên hệ với sở y tế gần Bên yêu 76 cầu giúp đỡ, đồng thời báo cho quyền phía bên biết để liên hệ làm thủ tục cần thiết với quyền bên III KIỂM SỐT VIỆC QUA LẠI BIÊN GIỚI Điều 12 a) Hai Bên thỏa thuận mở tám cửa đường đường sông sau đây: VIỆT NAM CAMPUCHIA Lệ Thanh An - đơng Pếch Bu Pờ-rang Ơ-reng Bo N Xnun Đường số 22B: Đường số 7: Xa Mách Tơ-ra-peng Phơ-long Đường số 22A: Đường số 1: Mộc Bài Ba-vét 77 Tịnh Biên Phơ-nông Dơn Xà xia Lốc Sông Cửu Long Sông Mê-công (Sông Tiền) Vĩnh Xương - Thường Phước Ca-ôm Sam-no-Cốc Rô-ca b) Hai Bên đặt trạm kiểm soát cửa làm nhiệm vụ kiểm sốt người, hành lý, hành hoá phương tiện vận chuyển qua lại biên giới theo quy định Hiệp định này, thỏa thuận liên quan khác hai nước luật lệ liên quan nước c) Ở nơi xa cửa nói khoản a) Điều này, quyền tỉnh hai Bên thỏa thuận mở thêm cửa phụ đường nhỏ đường mòn để thuận tiện cho người dân khu vực biên giới hai Bên qua lại d) Việc kiểm soát qua lại biên giới cửa phụ đồn biên phịng nơi phụ trách 78 Điều 13 Nhân dân, cán bộ, đội, hàng hóa hai nước qua biên giới phải theo quy định sau đây: a) Cán bộ, viên chức, công nhân ngành, kể quân đội Bên, tập thể cá nhân, qua lại biên giới lí cơng tác, thăm viếng hữu nghị, học tập, chữa bệnh lí khác, kể kiều dân hai Bên phép về, phải có hộ chiếu giấy tờ có giá trị ngang hộ chiếu Bộ ngoại giao nước họ cấp b) Các cán bộ, viên chức, công nhân ngành tỉnh tỉnh biên giới nước, tập thể cá nhân, qua lại biên giới để thực nhiệm vụ ngành, cấp giao hai Bên thỏa thuận phải có giấy thơng hành quan có thẩm quyền thuộc Bộ Nội vụ Bộ ngoại giao nước cấp c) Các đơn vị quân đội quân nhân riêng lẻ Bên qua lại biên giới để thực nhiệm vụ Bộ Quốc phịng hai nước thỏa thuận, phải có giấy giới thiệu qua biên giới quan quân có thẩm quyền hai Bộ Quốc phịng thỏa thuận định d) Cán bộ, viên chức, công nhân thuộc tỉnh biên giới nước tập thể hay cá nhân, qua tỉnh biên giới bên thực nhiệm vụ thăm viếng hữu nghị phải có giấy thơng hành biên giới quyền cấp Tỉnh nước cấp Giấy thông hành biên giới nói có giá trị tỉnh biên giới nơi đến e) Những người dân nước qua lại biên giới việc riêng tư thăm người thâ, cất bốc mồ mả… phải có giấy tờ ngang hộ chiếu quan có thẩm quyền thuộc Bộ Nội vụ hay Bộ Ngoại giao nước cấp 79 f) Những người dân khu vực biên giới Bên sang khu vực biên giới Bên theo khoản a) Điều Hiệp Định phải có giấy chứng minh biên giới Nếu đương muốn lưu lại khu vực biên giới ba ngày phải có giấy phép quyền xã đơn vị đội biên phịng gần bên phía cấp Họ phải xuất trình giấy chứng minh biên giới giấy phép có cho quyền cấp xã nơi đến theo Điều 15 - b) g) Thủy thủ theo tàu Bên qua lại lãnh thổ Bên phải có thẻ thủy thủ h) Hàng hóa loại đưa qua biên giới (trừ hàng quân sự) phải có giấy chứng nhận quan có hàng hóa tuân theo luật lệ hải quan, kiểm dịch luật lệ liên quan khác Bên Điều 14 Hai Bên thỏa thuận mẫu giấy thơng hành biên giới nói điều 13 Hiệp định thông báo cho biết mẫu chữ ký mẫu dấu Bên Giấy thông hành biên giới ghi hai thứ chữ Việt Nam Khơ Me Khi Bên có thay đổi chữ ký dấu cần thông báo mẫu chữ ký mẫu dấu cho Bên trước ba mươi ngày để thông báo cho trạm kiểm sốt cửa khẩu, đồn biên phịng quyền xã khu vực biên giới biết Điều 15 Việc kiểm soát qua lại biên giới quy định sau: a) Người hành lý, hàng hóa, phương tiện vận chuyển hai Bên qua lại biên giới hai nước, phải có đủ giấy tờ quy định Điều 13 Hiệp định này, phải qua cửa ghi giấy tờ, phải xuất trình giấy tờ cho trạm kiểm soát cửa đăng ký chịu kiểm soát cần thiết Trường hợp người hành lý, hàng hóa phương tiện vận chuyển không đủ giấy tờ cần thiết khơng qua biên giới 80 b) Những người dân khu vực biên giới nơi xa cửa qua biên giới cửa phụ Khi qua biên giới phải xuất trình giấy tờ với đồn, trạm biên phòng làm nhiệm vụ kiểm sốt Ơ nơi khơng có đồn, trạm kiểm sốt, đương phải xuất trình giấy chứng minh biến giới cho quyền cấp xã nơi đến Nếu thời gian lưu lại khu vực biên giới Bên ba ngày, đương phải xuất trình thêm giấy phép nói khoản f) Điều 13 Hiệp định c) Những người không thuộc quốc tịch Việt Nam quốc tịch Campuchia muốn qua biên giới hai nước qua cửa đường số 22A phía Việt Nam hay đường số phía Campuchia, đường sơng Cửu Long (Sơng Tiền) phía Việt Nam hay đường sơng Mê Kơng phía Campuchia chịu kiểm soát trạm kiểm soát nơi Điều 16 Hai Bên tăng cường hợp tác để giữ gìn trật tự, an ninh chung khu vực biên giới hai nước a) Khi Bên phát hoạt động biệt kích, gián điệp, tàn quân chế độ cũ phần tử xấu khác, cần kịp thời thơng báo phía Bên biết phối hợp đối phó cần b) Trường hợp công dân nước vi phạm luật pháp nước Bên (cướp của, hành hung, bn lậu,…) quyền địa phương cần kịp thời bắt giữ, lập biên giao người tang vật cho quyền Bên phía cơng dân xử lý 81 IV ĐIỀU KHOẢN CHUNG Điều 17 Khi xảy chuyện tranh chấp biên giới, quyền địa phương hai Bên tùy theo mức độ, cần kịp thời gặp bàn bạc giải tinh thần hữu nghị quan hệ đặc biệt hai nước Trường hợp tranh chấp lãnh thổ quyền địa phương Bên phải báo cáo lên Chính phủ nước giải Trong chờ đợi, hai Bên cố gắng giữ quan hệ bình thường, khơng làm cho tình hình phức tạp thêm 82 83 ... 2.1 Vấn đề Việt Nam - Campuchia từ 197 5 – 197 9 27 2.2 Vấn đề Việt Nam - Campuchia từ 197 9 – 198 9 40 2.3 Vấn đề Việt Nam - Campuchia từ 198 9 đến hết kỉ XX 44 2.4 Vấn đề Việt Nam – Campuchia. .. Biên giới quốc gia Việt Nam- Campuchia năm 198 5; Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới Việt Nam- Campuchia năm 198 3 Từ đầu thập kỉ 90 đến nay, vấn đề biên giới lãnh thổ hai nước bước giải dựa... số giải pháp để giải tốt vấn đề biên giới Việt Nam Campuchia, khơng để vấn đề gây trở ngại cho tình hữu nghị Việt Nam- Campuchia, sau số dự báo trình giải vấn đề biên giới mối quan hệ Việt Nam Campuchia

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN