1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu quan điểm, tư tưởng tiến bộ pháp luật thời lê sơ thể hiện qua nội dung bộ quốc triều hình luật công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 9 năm 2007

64 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2007 Tên cơng trình: TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM, TƯ TƯỞNG TIẾN BỘ PHÁP LUẬT THỜI LÊ SƠ THỂ HIỆN QUA NỘI DUNG BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình:…………………………………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2007 Tên cơng trình: TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM, TƯ TƯỞNG TIẾN BỘ PHÁP LUẬT THỜI LÊ SƠ THỂ HIỆN QUA NỘI DUNG BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Tác giả Lớp Khoa Người hướng dẫn : NGUYỄN ĐỨC THIỆN : Khoa Học Chính Trị Năm thứ: 4/4 : Triết học : TS TRẦN HỒNG HẢO ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH BCH TP HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH, ngày 20 tháng năm 2007 PHIẾU DỰ GIẢI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2007 Tên cơng trình: TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM, TƯ TƯỞNG TIẾN BỘ PHÁP LUẬT THỜI LÊ SƠ THỂ HIỆN QUA NỘI DUNG BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT Thuộc nhóm ngành : KHOA HỌC XÃ HỘI Tóm tắt mục đích cơng trình – vấn đề (khơng q 100 từ) Đề tài nhằm trình bày, phân tích, đánh giá quan điểm tư tưởng tiến pháp luật thời Lê sơ thể qua nội dung Quốc Triều Hình Luật Qua việc so sánh với luật phong kiến thời trước đó, đề tài nêu lên vấn đề hạn chế mang tính lịch sử pháp luật thời Lê sơ Từ rút học lịch sử nghiệp xây dựng hoàn thiện pháp luật nhà nước pháp quyền Việt Nam giai đoạn Hy vọng đề tài tài liệu tham khảo có ý nghĩa thực tiễn phục vụ cho việc nghiên cứu , tìm hiểu, học tập bạn sinh viên, quan tâm, yêu thích nội dung Tác giả dự thi: Họ tên: Nguyễn Đức Thiện Nam/nữ: Nam Năm sinh: 10/ 07/ 1986 Địa Email: thien_nam1007@yahoo.com ĐT: 0986 731 128 Khoa: Triết học Trường: Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn TM Ban tổ chức Euréka cấp trường (Ký tên đóng dấu) Người dự giải (Ký tên) MỤC LỤC Trang TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 11 Chương 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ XÃ HỘI THỜI LÊ SƠ VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT 10 1.1 Đặc điểm lịch sử xã hội Việt Nam thời Lê sơ - sở xã hội cho việc soạn thảo ban hành Quốc Triều Hình Luật 10 1.2 Những tiền đề lý luận hình thành Quốc Triều Hình Luật 16 Chương 2: QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT- BỘ LUẬT PHẢN ÁNH NHỮNG QUAN ĐIỂM, TƯ TƯỞNG TẾN BỘ CỦA PHÁP LUẬT THỜI LÊ SƠ 2.1 Về tên gọi năm ban hành Quốc Triều Hình Luật 28 2.2 Bố cục luật nội dung Quốc Triều Hình Luật 30 2.3 Quốc Triều Hình luật- luật phản ánh quan điểm, tư tưởng tiến pháp luật thời Lê sơ 33 Chương 3: NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT 44 3.1 Quốc Triều Hình Luật – đỉnh cao thành tựu lập pháp Việt Nam thời phong kiến 44 3.2 Những tính chất Quốc Triều Hình Luật 51 3.3 Phát huy quan điểm, tư tưởng tiến Quốc Triều Hình Luật vào nghiệp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 54 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….63 PHỤ LỤC TÓM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu “Tìm hiểu quan điểm, tư tưởng tiến pháp luật thời Lê sơ thể qua nội dung Quốc Triều Hình Luật” Cơng trình nghiên cứu thực vào thời điểm nước ta tiến hành cải cách đổi thể chế trị, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính lẽ tác giả chọn đề tài nhằm mục đích để thơng qua việc tìm hiểu quan điểm tư tưởng tiến pháp luật thời Lê sơ thể qua nội dung Quốc Triều Hình Luật, từ rút học lịch sử ý nghĩa nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Đề tài gồm có ba phần, bao gồm phần mở đầu phần nội dung Phần nội dung đề tài gồm có ba chương Chương 1: giới thiệu tổng quan điều kiện lịch sử xã hội thời lê sơ tiền đề hình thành Quốc Triều Hình Luật Chương 2: tác giả tập trung vào tìm hiểu nội dung quan điểm, tư tưởng tiến pháp luật thời Lê sơ thể qua nội dung Quốc Triều Hình Luật thơng qua ba nội dung Thứ nhất, tác giả tìm hiểu tên gọi năm ban hành luật Thứ hai, tác giả tìm hiểu bố cục nội dung luật Nội dung thứ ba tư tưởng quan điểm tiến pháp luật thời Lê sơ thể qua nội dung luật Chương thứ ba tác giả đưa so sánh, đánh giá, rút học lịch sử vận dụng vào nghiệp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, mang ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn cao Chính đề tài cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu nữa, mở rộng phạm vi nghiên cứu để có thêm kinh nghiệm học lịch sử giá trị thực tiễn từ truyền thống lập pháp cha ơng, để kế thừa, phát huy vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện vấn đề nhà nước pháp luật giữ vị trí quan trọng đặc biệt lý luận thực tiễn trị Mặc dù chục năm qua, sau ngày Cách mạng Tháng Tám Tám năm1945 thành công, nhân dân ta cố gắng nhiều việc xây dựng nhà nước kiểu mới, phù hợp với chế độ xã hội lựa chọn, công cải cách hành Nhà nước nhiệm vụ cấp bách cần thiết Để hoàn thành nhiệm vụ đó, phải tiếp tục đổi mới, cải cách máy nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật, phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X xác định: “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Xây dựng chế vận hành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; quyền lực nhà nuớc thống nhất, có phân cơng, phối hợp giũa quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hoàn thiện hệ thống pháp luật tăng cuờng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan cơng quyền”.1 Vai trị, tác dụng pháp luật việc thiết lập ổn định trị xã hội khẳng định từ thời phong kiến nước ta Chế độ phong kiến nước ta tồn nhiều kỷ, trải qua nhiều giai đoạn phát triển với hình thành nhà nước lịch sử Việt Nam - Nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương, nhà nước Âu Lạc thời An Dương Vương Thục Phán; quyền giai đoạn Bắc thuộc; thời kỳ đầu giành độc lập nhà nước độc lập, tự chủ nhà thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ… Trong trình tồn phát Đảng Cộng sản Việt Nam,(2001), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.126 triển mình, bên cạnh việc tổ chức, củng cố thống máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền lực lượng phong kiến quan tâm đến việc xây dựng củng cố pháp luật làm công cụ hỗ trợ đắc lực cho tồn giai cấp thống trị Chính thế, trải qua triều đại khác thành tựu lập pháp ngày hoàn chỉnh hơn, nhiều nhà nước phong kiến Việt Nam xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật chung cho nước thường luật tổng hợp bao gồm quy phạm thuộc nhiều ngành luật khoa học ngày phân biệt cụ thể Quốc Triều Hình Luật luật xưa lưu giữ đầy đủ đến ngày nay, thành tựu có giá trị đặc biệt lịch sử pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thời Lê sơ nói riêng Đây đỉnh cao hoạt động lập pháp thời phong kiến Việt Nam Vậy nội dung luật gì? Những quan điểm tư tưởng tiến pháp luật thời Lê sơ so với thành tựu thời trước thể qua nội dung luật? Những giá trị vượt thời đại, học lịch sử luật đặt với thực tiễn xã hội nay? Với vấn đề nêu trên, việc tìm hiểu, nghiên cứu, quan điểm, tư tưởng tiến pháp luật thời Lê sơ thể qua nội dung Quốc Triều Hình Luật, từ rút học lịch sử góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc làm có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn Đây lý mà tác giả chọn nội dung: “Tìm hiểu quan điểm, tư tưởng tiến pháp luật thời Lê sơ thể qua nội dung Quốc Triều Hình Luật” làm đề tài nghiên cứu 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu thành tựu lập pháp Việt Nam thời phong kiến nói chung pháp luật thời Lê sơ nói riêng, đặc biệt Quốc Triều Hình Luật với giá trị đặc sắc đề tài hấp dẫn giới nghiên cứu nước Từ đầu kỷ XX, Deloustal1 giới thiệu pháp luật nước Nam cổ xưa dịch sang Pháp ngữ luật thời Lê đánh giá cao sáng tạo mang đậm nét tính cách Việt Nam luật pháp thời Lê; giáo sư Gaspardone thích luật tập san trường Viễn Đông Bác Cổ năm 1935; giáo sư Lingat nghiên cứu luật sách xuất năm 1952 Pháp2 Đến 1956, dịch sang chữ Quốc ngữ lần (bản dịch trường đại học Luật Khoa Lương Thần Cao Nãi Quang phiên dịch, Nguyễn Sĩ Giác nhuận sắc Vũ Văn Mẫu viết tựa, nhà in Nguyễn Văn Của, Sài Gòn 1956) nội dung luật đưa giảng dạy trường Luật Khoa Năm 1987, luật dịch sang tiếng Anh khuôn khổ nghiên cứu luật Á Đông trường Đại học luật Harvard Hoa Kỳ (nhóm Nguyễn Ngọc Huy, Tạ Văn Tài Trần Văn Liêm dịch thuật) Gần đây, Viện sử học Việt Nam tổ chức dịch lại luật xuất năm 1991 (người dịch Nguyễn Ngọc Nhuận Nguyễn Tá Nhí) Trong cơng trình nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp luật Quốc Triều Hình Luật ghi nhận đánh giá thành tựu tiêu biểu pháp luật thời Lê sơ Trong phải kể đến tác phẩm như: Lịch Triều Hiến Chương loại chí Phan Huy Chú, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, xuất năm 1992; Dân luật khái luận Vũ Văn Mẫu, nhà xuất Sài Gòn, xuất năm 1958; Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam khoa Lịch sử thuộc Học Viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh (phân viện Hà Nội), Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội xuất năm 1992; Tập giảng Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XX) Vũ Thị Nga Nguyễn Huy Anh, Nxb Chính Trị Quốc Gia, xuất năm 1996… tác phẩm chủ yếu khái quát nội dung luật nêu số giá trị tiêu biểu luật Những năm gần có cơng trình nghiên cứu luật học liên quan đến pháp luật triều Lê như: “Những giá trị quyền người luật hình R.Deloustal.- La justice de I’Ancien Annam Traduction et Commentaire du Cole des Lê (Nền tư pháp nước Nam cổ xưa, dịch thích luật nhà Lê, (1911), Hà Nội, IDEO Quốc Triều Hình Luật thể tư tưởng đường lối trị nước kết hợp “Pháp trị” với “Đức trị” pháp luật thời Lê sơ đạt đến đỉnh cao thời Lê Thánh Tơng Bộ Quốc Triều Hình Luật có chất luật phong kiến, bảo vệ tuyệt đối quyền lực trị kinh tế nhà nước phong kiến, bảo vệ lợi ích giai cấp phong kiến đặc quyền tầng lợp quý tộc quan liêu, thể chế hóa nội dung Nho giáo, đặc biệt ngành luật hình sự, nhân gia đình nhằm bảo vệ củng cố chế độ gia đình phong kiến, trật tự đẳng cấp giá trị phong kiến, bảo vệ tuyệt đối chữ “lễ” Nhưng ngồi chất giai cấp, luật cịn có yếu tố tích cực thể đường lối trị nước: “đức trị” kết hợp với “pháp trị” Đó việc luật bảo vệ quyền làm dân tự do, chống nạn nơ tì hóa (điều 365) bảo vệ sống người dân nghèo khổ không nơi nương tựa (điều 294, 295); luật bảo vệ kinh tế tư hữu dân đinh, chống hà hiếp, quấy nhiễu cường hào, quan lại (các điều 296, 366, 370, 378, 636) Bộ Quốc Triều Hình Luật cịn có chế định ly hơn, chế định thừa kế, chế định tài sản vợ chồng, chế định nuôi … Thông qua chế định phản ánh ghi nhận truyền thống tôn trọng phụ nữ (một mặt tàn dư chế độ mẫu hệ bảo lưu làng xã cổ truyền) truyền thống nhân đạo dân tộc ta Mặt khác, khuyến khích nếp sống, nết sống hướng thiện Quốc Triều Hình Luật cách thể tư tưởng “đức trị” Những điều quy định trách nhiệm quan chức phần làm rõ tư tưởng này:“có người hiếu hữu đàn bà trinh liệt mà không tâu lên để ban thưởng hay có kẻ loạn luân, mà khơng tâu lên để trị tội, quan Lộ, quan Huyện bị xử tội biếm hay phạt” (Điều 297) Nội dung điều luật rõ ràng xác định trách nhiệm cho quan lại việc tuyên dương kịp thời nhằm nhân rộng người tốt, việc tốt, theo cách nói ngày nay, đồng thời phải nhạy bén xử phạt kẻ vi phạm nhân tính, ngăn chặn kịp thời lây lan thói hư tật xấu xã hội Bộ luật nêu rõ hành vi hành vi nhân tính quy định hình phạt nghiêm 45 khắc người vi phạm, sách xử phạt luật có quy định: “những người phạm tội tên gọi giống phải phân biệt phạm tội lầm lỡ hay cố ý Tha lầm lỡ không kể tội nặng, bắt tội người cố ý không kể tội nhẹ” (Điều 47) Sự quy định điều 47, rõ ràng nhằm mục đích răn đe người cố tình vào đường phạm, người quen sống bất lương đồng thời thể tính nghiêm minh pháp luật mặt khác mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc Chính tư tưởng đường lối trị nước kết hợp “pháp trị” với “đức trị” giải thích Quốc Triều Hình Luật xây dựng từ triều đại thời Lê sơ hoàn thiện triều đại Lê Thánh Tơng lại có nhiều yếu tố tích cực luật phong kiến triều đại khác Đường lối trị nước kết hợp “pháp trị” với “đức trị” Lê Thánh Tông, mang nặng dấu ấn Nho giáo biện pháp để tăng cường chế độ quân chủ chuyên chế, song đáp ứng số yêu cầu dân sinh, dân chủ nhân dân, tạo số tiền đề cho đất nước phát triển, cho việc nâng cao ý thức tự cường dân tộc Đó đường lối thức thời, lịch sử chấp nhận 3.2 Một số nhận xét rút từ đánh giá Quốc Triều Hình Luật 3.2.1 Bộ Quốc Triều Hình Luật thể tính giai cấp Pháp luật khơng cơng cụ đắc lực lực phong kiến dùng để thống trị xã hội, mà cịn cơng cụ để bảo vệ lợi ích cho giai cấp Chính luật ban hành mang tính giai cấp sâu sắc Bộ Quốc Triều Hình Luật thời Lê sơ thể tính giai cấp cơng khai pháp luật phong kiến Nó bảo vệ tuyệt đối quyền lực trị nhà nước phong kiến Biểu tập trung điều khoản quy định nhóm tội phạm cụ thể tội vi phạm luật cấm vệ, tội thập ác, tội dâm tặc… Quốc Triều Hình Luật bảo vệ lợi ích giai cấp phong kiến đặc quyền tầng lớp quý tộc quan liêu Điều thể rõ nguyên tắc chung hàng chục điều luật nhằm bảo vệ quyền sở hữu tư nhân ruộng đất chế độ định hợp đồng, luật tố tụng 46 Những nội dung Nho giáo Quốc Triều Hình Luật thể chế hóa, đặc biệt ngành luật hình sự, nhân gia đình nhằm bảo vệ củng cố chế độ gia đình phong kiến, trật tự đẳng cấp xã hội phong kiến, bảo vệ tuyệt đối chữ “lễ”của Nho giáo 3.2.2 Tính nhân dân Trong cộng đồng làng xã, dân gốc Dân người sản xuất trực tiếp, lực lượng đông đảo tham gia vào mặt đời sống xã hội Lợi ích dân đáp ứng, đoàn kết toàn dân củng cố, sở để làm cho nước mạnh dân giàu, chiến thắng ngoại xâm Chính thế, lấy dân làm gốc nguyên tắc quan trọng đường lối trị nước lực phong kiến Việt Nam nói chung thời Lê sơ nói riêng Chính sách trọng dân, lấy dân làm gốc phản ánh rõ nội dung Quốc Triều Hình Luật Tính nhân dân Quốc Triều Hình Luật thể hiện: Luật bảo vệ quyền làm dân tự do, chống nạn nô tỳ hóa (Điều 365) bảo vệ cho sống người dân nghèo khổ không nơi nương tựa (Điều 294, 295) Luật bảo vệ kinh tế tư hữu dân đinh, chống hà hiếp, quấy nhiễu cường quyền, quan lại (Điều 296, 336, 370, 378, 636) Luật bảo vệ sản xuất nông nghiệp an ninh xã hội (Điều 284, 439, 596) 3.2.3 Tính dân tộc Tính dân tộc thể điểm sau: Phương pháp làm luật: Quốc Triều Hình Luật kế thừa thành tựu lập pháp triều vua Lê trước sở quan hệ kinh tế- xã hội phát sinh mà có điều chỉnh ban hành số điều bổ sung Như luật kết phát triển kinh tế xã hội nội chế độ phong kiến Việt Nam Hình thức luật: cấu luật, thuật ngữ, khái niệm pháp lý, nhà làm luật tiếp thu thành tựu lập pháp triều đại phong kiến Trung Quốc Quốc Triều Hình Luật phần ly hình thức so 47 với luật phong kiến Trung Quốc điển hình phát huy sở kế thừa có chọn lọc, sáng tạo, cách tân mang đậm sắc dân tộc Việt Nam Nội dung: tính dân tộc luật thể rõ nét luật thông qua chế định ly hôn, chế định thừa kế, chế định tài sản vợ chồng, chế định nuôi 3.2.4 Quốc Triều Hình Luật mang đậm tính nhân văn Chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn triết lý trị người Việt, tồn xuyên suốt chiều dài lịch sử đặc biệt bật đất nước bị xâm lăng vua gốc, tướng sĩ lịng “hịa nước sơng chén rượu ngào”, “lấy đại nghĩa để thắng tàn, lấy trí nhân để thay cường bạo” sở đồn kết tồn dân, nguyên nhân “yếu thắng mạnh, yếu địch nhiều” Chính đất nước độc lập, ổn định phát triển quy định pháp luật lực lượng phong kiến Việt Nam bên cạnh điều luật thể tính nghiêm minh luật pháp nghiêm có điều luật thể tính nhân văn nhân đạo Quốc Triều Hình Luật cho thấy luật pháp Việt Nam có nhiều điều luật mang đậm tính giáo dục, hướng thiện cho người, luật có điều mang tính răn đe quy định mười tội thập ác có năm tội thuộc vi phạm nhân tính hay để khuyến khích nếp sống hướng thiện luật có điều quy định trách nhiệm quan chức, hay nói rõ hành vi hành vi nhân tính quy định hình phạt nghiêm khắc người vi phạm Trong sách xử phạt luật có quy định: người phạm tội tên gọi giống nhau, phân biệt phạm tội lầm lỡ hay cố ý: “tha người lầm lỡ không kể tội nặng, bắt tội cố ý không kể tội nhẹ” (Điều 47) Sự quy định điều 47 rõ ràng nhằm mục đích răn đe người cố tình vào đường phạm pháp, người quen sống bất lương 48 3.3 Phát huy quan điểm, tư tưởng tiến quốc triều hình luật vào nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam 3.3.1 Những học lịch sử từ quan điểm tư tưởng tiến pháp luật thời Lê sơ thể qua nội dung Quốc Triều Hình luật với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc Triều Hình Luật theo đánh giá sử gia Phan Huy Chú, “Thật mẫu mực để trị nước, khuân phép để buộc dân” Quốc Triều Hình Luật để lại học lịch sử giá trị cần kế thừa, phát huy nghiệp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một là, học rút từ việc nghiên cứu quan điểm,tư tưởng tiến pháp luật thời Lê sơ thể qua nội dung Quốc Triều Hình Luật là, để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải ln ln xây dựng, hồn thiện cải cách hệ thống pháp luật Hiến pháp năm 1946, 1959,1980 đặc biệt Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung thể q trình khơng ngừng phát triển hoàn thiện hệ thồng pháp luật, tạo bước đột phá có ý nghĩa định trình nâng cao chất lượng hiệu quản lý đất nước nghiệp đổi nay, vấn đề cải cách pháp luật đặt ngày cấp bách cấp thiết Hiến pháp năm 1992 xác định: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế” Một đất nước thực ổn định phát triển nhờ vào hệ thống pháp luật hồn chỉnh Chính pháp luật công cụ sắc bén nhất, phương tiện hữu hiệu để giai cấp thống trị xã hội thực hóa lý tưởng Vào kỷ XV, nhà lập pháp thời Lê sơ nhận thức sâu sắc vấn đề Thời Lê sơ pháp luật trở thành công cụ đắc lực tập đoàn phong kiến đương thời viêc giữ nghiêm kỷ cương phép nước, ổn định phát triển xã hội Hệ thống pháp luật thời kỳ không ngừng xây dựng, củng cố hoàn thiện Sự đời Quốc Triều Hình Luật với nội dung mẻ, đặc sắc, quan điểm tư tưởng tiến mà tiếp tục khám phá, tìm hiểu 49 chứng hùng chân thực thành tựu lập pháp thời Lê sơ Trải qua triều từ Lê Thái Tổ, Lê Nhân Tông, Lê Nghi Dân, đến thời Lê Thánh Tông, luật pháp xây dựng hồn chỉnh, chặt chẽ, có cải cách rõ rệt Với ý chí quán dùng pháp luật để cai trị đất nước quản lý đất nước quản lý xã hội, Lê Thánh Tông quan tâm đến việc soạn thảo ban hành văn pháp luật Năm 1483, Quốc Triều Hình Luật biên soạn ban hành kết nhiều năm, sau lần bổ sung hoàn chỉnh dần Với hệ thống pháp luật tương đối hồn chỉnh, lấy Quốc Triều Hình Luật làm xương sống, Lê Thánh Tông xác lập trật tự cần thiết đầy hiệu lực để củng cố bảo vệ trật tự nhà nước, trật tự xã hội chế độ phong kiến tập quyền đương thời Trong Dụ hiệu định quan chế, nhà vua viết : “Kể từ nay, kẻ cháu ta phải biết ban hành quy chế bất đắc dĩ phép tắc định ra, kính cẩn trì thực hiện, khơng cậy thông minh, đem so với triều trước mà sửa đổi lại, làm đảo lộn điển chương, chế độ để mắc tội bất hiếu… kẻ dám dẫn bừa quy chế cũ mà bàn càn quan nào, thay đổi chức bầy tơi gian nghịch, làm loạn phép nước, phải xử tử vứt chợ khơng thương xót…”.1 Như vậy, tư tưởng cần thiết việc dùng pháp luật để quản lý xã hội, việc người phải tuân theo pháp luật, pháp luật tối cao học lịch sử nguyên giá trị Hai là, học việc thực pháp luật phải nghiêm minh mang tính nhân đạo; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật Hiệu lực pháp luật có tác dụng người nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Pháp luật thực thi mối quan hệ xã hội; hành vi vi phạm pháp luật phải xử lý nghiêm minh kịp thời Để giữ gìn kỷ cương, trì trật tự pháp luật trật tự xã hội việc phát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật cần thiết nhân đạo khoan hồng vấn đề có tính ngun tắc Đồng thời phải đấu tranh phịng ngừa kịp Lê Kim Ngân, (1963), Tổ chức quyền trung ương triều Lê Thánh Tơng, Nxb.Sài Gịn, tr.175 50 thởi hành vi vi phạm pháp luật tội phạm có hiệu quả; phải giải kịp thời vụ việc vi phạm pháp luật không lớn vụ việc gây hậu nghiêm trọng Xử lý kịp thời nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Thanh tra, kiểm tra giám sát việc tôn trọng thực pháp luật công tác thường xuyên vô quan trọng nhà nước nhằm đảm bảo tính hiệu lực, hiệu pháp luật Đó giá trị lịch sử từ quan điểm, tư tưởng tiến pháp luật thời Lê sơ mà nội dung Quốc Triều Hình Luật đề cập Ba là, học đổi chế, sách phát tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng, sử dụng cán tổ chức Đảng máy hành nhà nước Nhà nước Những quy định tuyển chọn, sử dụng quan lại, trách nhiệm quan lại giá trị đặc sắc học lịch sử quý báu việc đổi chế, sách phát tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán tổ chức Đảng máy hành Nhà nước ta Sự nghiệp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào cơng tác xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán Nhà nước hệ thống trị Xây dựng hồn thiện chế, sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trọng dụng người có đức, có tài vấn đề có ý nghĩa sống cịn q trình nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nghị Trung ương khóa VIII rõ: “phải xây dựng đội ngũ cấn ngang tầm, góp phần thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa” Hiện hệ thống cán tổ chức Đảng máy nhà nước bên cạnh cán công tâm, liêm khiết hết lịng dân, phục vụ nhân dân cịn tồn phận nhỏ cán bị thối hóa biến chất, phai nhạt lý tưởng, quan liêu, tham nhũng, gây phiền hà, nhũng nhiễu cho nhân dân, làm giảm niềm tin dân vào Đảng Nhà nước học kinh nghiệm quy định trách nhiệm quan lại, đấu tranh phòng chống tham nhũng cách cụ thể với 51 giải pháp đồng thiết thực phản ánh điều luật cụ thể Quốc Triều Hình Luật có ý nghĩa việc thực chủ trương phòng chống tham nhũng Đảng Nhà nước ta 3.3.2 Trong giai đoạn nay, việc củng cố, xây dựng, hoàn thiện đổi hệ thống pháp luật nhiệm vụ việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức”1 “tiếp tục xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”2 Tuy nhiên, nhà nước pháp quyền mà Đảng ta quan niệm la kiểu nhà nướcpháp quyền tư sản, mà nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh cải cách, tổ chức hoạt động Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế”3, “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân ta xây dựng, nhà nước pháp quyền dân, dân dân…”4 Nhà nước pháp quyền nhà nước đề cao pháp luật, pháp chế tổ chức, hoạt động máy nhà nước đời sống xã hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước quản lý xã hội pháp luật lãnh đạo Đảng; hệ thống pháp luật phải thể tập trung ý chí, lợi ích nguyện vọng nhân dân, phù hợp với thực khách quan, thúc đẩy tiến xã hội, Hiến pháp phải giữ địa vị tối cao Các quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước thành viên xã hội phải tơn nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Đó nhà nước mà quyền lực 1; Đảng Cộng sản Việt Nam, (1996), Văn kiện đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 129, 240 3; Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 131,284 52 thuộc nhân dân, nhà nước thực quản lý xã hội pháp luật tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp, nhằm hạn chế lộng quyền, lạm quyền xâm hại lợi ích hợp pháp cơng dân từ phía nhà nước Nhà nước pháp quyền Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghỉa dân, dân, dân có nội dung rộng mà trước hết đề cao phát huy vai trò pháp luật đời sống trị xã hội Mọi quan nhà nước, tổ chức trị xã hội, cán bộ, công chức công dân phải tôn trọng pháp luật; pháp luật phải trở thành công cụ quan trọng để đảm bảo quyền tự do, dân chủ lợi ích nhân dân Hiện nay, cơng đổi ngày vào chiều sâu tất lĩnh vực đời sống xã hội nảy sinh nhiều vấn đế mới, phức tạp, quan hệ kinh tế biến đổi kéo theo biến đổi quan hệ xã hội khác cần điều chỉnh pháp luật Vì nhiệm vụ xây dựng hệ thống pháp luật, tạo khuôn khổ pháp luật tương ứng với biến đổi để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế, trị, văn hóa xã hội diễn bình thường đưa đất nước hội nhập vào cộng đồng quốc tế, đồng thời phát huy mặt tích cực, hạn chế, đẩy lùi mặt tiêu cực đời sống xã hội, bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ công dân kinh tế, trị, xã hội Bên cạnh việc xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật việc tổ chức thực hiện, chấp hành nghiêm minh pháp luật mắt khâu quan trọng pháp chế xã hội chủ nghĩa Pháp chế củng cố, tăng cường có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, đồng bộ, có chất lượng cao Pháp luật phải chấp hành nghiêm chỉnh thống Việc tuân thủ pháp luật, sống làm việc theo hiến pháp pháp luật phải trở thành nếp sống, thói quen tốt đẹp tổ chức người Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải phát xử lý nghiêm minh, công theo pháp luật Tuy nhiên, q trình xây dựng, phát triển hồn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều vấn đề lý 53 luận thực tiễn đặt Chúng ta chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải xây dựng nhà nước việc tổ chức, quản lý xã hội hệ thống pháp luật, thực tiễn hệ thống sách, pháp luật chưa đồng bộ, cịn nhiều quy định chồng chéo mâu thuẫn với nhau, khơng văn trái với hiến pháp pháp luật, ý thức pháp luật cịn thấp, trình độ nhiều mặt đội ngũ cán cơng chức cịn chưa ngang tầm với nghiệp đổi Bên cạnh đó, việc tuyển chọn, đào tạo xếp, sử dụng đánh giá cán cịn nhiều thiếu sót, khơng tạo động lực thúc đẩy chất lượng hiệu việc chấp hành thực thi pháp luật số phận cán đảng viên tha hóa biến chất, móc nối với gian thương gây vụ án đặc biệt nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến trị, kinh tế - xã hội, làm giảm sút niềm tin nhân dân chế độ, nhà nước, làm lu mờ chất tốt đẹp nhà nước pháp quyền dân, dân dân Chính vậy, việc vận dụng học lịch sử từ quan điểm tư tưởng tiến pháp luật thời Lê sơ thể qua nội dung Quốc triều Hình Luật vào việc xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta việc làm thiết thực, góp phần gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa, trị truyền thống dân tộc 54 KẾT LUẬN Luật pháp thời Lê sơ với đỉnh cao Quốc Triều Hình Luật thành tựu to lớn mặt pháp chế Việt Nam kỷ XV Nó phản ánh thực trạng xã hội Việt Nam thời giờ, có ảnh hưởng lớn đơi với ổn định phát triển xã hội suốt kỷ XV Bộ luật sản phẩm lập pháp triều Lê mà chủ yếu thời Lê sơ, thời kỳ chế độ phong kiến Đại Việt phát triển rực rỡ nhất, nhà nước không bảo vệ địa vị thống trị quyền lợi giai cấp phong kiến mà đại diện cho lợi ích cộng đồng dân tộc nhân dân Sự ý thức sức mạnh nhân dân chiến tranh giải phóng đưa tập đoàn phong kiến Lê sơ lên địa vị thống trị cao chế độ phong kiến trung ương tập quyền, yếu tố định tính nhân dân dân tộc sâu sắc luật triều Lê Nhà làm luật triều Lê có nhìn nhận đặc điểm xã hội Đại Việt phong tục tập quán người Việt thời giờ, đồng thời có ý niệm luật pháp nhà nước có hiệu lực hiệu thực tế phù hợp với xã hội người nước Việt Bởi vậy, Quốc Triều Hình Luật xây đựng với nhiều nét đặc sắc riêng luật pháp Đại Việt, di sản văn hóa pháp lý q cha ơng ta để lại Quốc Triều Hình Luật điển hình rõ ràng cách tân, phản ánh rõ đặc điểm xã hội Việt Nam Nhiều chuyên gia nước nước thấy Quốc Triều Hình Luật với luật khác thời phong kiến nói chung, với luật triều đại phong kiến Trung Quốc nói riêng, Quốc Triều Hình Luật mang đặc sắc riêng xã hội Việt Nam, thể cách tân, tiến vượt bậc so với thành tựu lập pháp đương thời Mặc dù, luật thể ý chí giai cấp thống trị, mang tính giai cấp sâu sắc, giá trị thể tính nhân dân, dân tộc, mang đậm tính nhân văn điều phủ nhận 55 Lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam trải qua bước thăng trầm, lúc thịnh, lúc suy Có người nói đến thời Lê sơ mà đặc biệt thời Lê Thánh Tông vận nước lên Và dù suy hay thịnh cảm nhận đánh giá qua lịch sử Một sở để hiểu biết minh chứng cho cực thịnh pháp luật Việt Nam thời phong kiến nói chung thời Lê Sơ nói riêng tồn Quốc Triều Hình Luật Cho đến trải qua 500 năm, Quốc Triều Hình Luật cịn học lịch sử nguyên giá trị Việc tìm hiểu, vận dụng tư tưởng luật pháp tiến bộ, giá trị đặc sắc học lịch sử quý báu luật việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng bối cảnh đất nước ta xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học khoa học xã hội & nhân văn, khoa Luật, (1997), Giáo trình lịch sử pháp luật giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, (1983), Nxb KHXH, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Kim Ngân, (1963), Tổ chức quyền trung ương triều Lê Thánh Tơng, Nxb.Sài Gịn Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam,(1966), Nxb GD, Hà Nội Luật sư Triệu Quốc Mạnh, (2000), Pháp luật dân luật đại cương, Nxb TP Hồ Chí Minh M Aikyo T Inaco, (1993), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam Nxb KHXH Hà Nội 10 Nguyễn Văn Thành-Vũ Trinh-Trần Hựu (Nguyễn Q ThắngNguyễn Văn Tài dịch, giới thiệu), Hồng Việt luật lệ (Luật Gia Long), Nxb Văn hóa-Thơng tin, t.1 11 TS Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (phiên âm, dịch nghĩa), Quốc triều hình Luật (Luật hình triều Lê, luật Hồng Đức), Nxb Tp Hồ Chí Minh 12 TS Nguyễn Vũ Tiến, (2007), Lịch sử quyền nhà nước Việt Nam, Học viện báo chí tuyên truyền, Khoa Nhà nước-Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 13 Phạm Ngô Minh- Lê Duy Anh, (2001), Nhân vật họ Lê lịch sử Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 14 Phan Đăng Thanh- Trương Thị Hòa, (1997), Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam (t.1), Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 PTS Nguyễn Ngọc Đào- PTS Đinh Văn Mậu- PTS Phạm Hồng Thái-PTS Nguyễn Hữu Khiển-PTS Lưu Kiếm Thanh, (1997), Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb Đồng Nai 16 Th.S Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu Hiến pháp nhà nước pháp quyền, Nxb.Tư pháp, Hà Nội 17 Trung tâm nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,(2003), Quyềàn người Trung Quốc Việt Nam (Truyền thống, lý luận thực tiễn), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 TS Lê Quốc Hùng, (2005), Gợi mở giá trị truyền thống tư tưởng trị pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 TS Nguyễn Hồi Văn, (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Việt Sử Thông Giám Cương mục, (1957), Nxb.Việt sử địa, Hà Nội 21 Vũ Văn Mẫu, (1957), Dân luật khái luận, Nxb Sài Gòn Các trang website: http://www.google.com.vn http://www.dangcongsan.org.vn http://www.thoibaovietnet.com http://www.tccs.org.vn www.mofa.gov.vn/quocte 58 59 ... CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu ? ?Tìm hiểu quan điểm, tư tưởng tiến pháp luật thời Lê sơ thể qua nội dung Quốc Triều Hình Luật? ?? Cơng trình nghiên cứu thực vào thời. .. Trình bày phân tích bố cục, nội dung luật, đặc biệt quan điểm tư tưởng tiến pháp luật thời Lê sơ thể qua nội dung luật Phân tích, so sánh, đánh giá quan điểm tư tưởng tiến pháp luật thời Lê sơ. .. sơ thể qua nội dung Quốc Triều Hình Luật thơng qua ba nội dung Thứ nhất, tác giả tìm hiểu tên gọi năm ban hành luật Thứ hai, tác giả tìm hiểu bố cục nội dung luật Nội dung thứ ba tư tưởng quan

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN