Dấu ấn lịch sử thời pháp thuộc trong kiến trúc các nhà thờ thiên chúa giáo thuộc hai giáo phận bùi chu và phát diệm từ giữa thế kỷ xix đến năm 1945 công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên c

100 13 0
Dấu ấn lịch sử thời pháp thuộc trong kiến trúc các nhà thờ thiên chúa giáo thuộc hai giáo phận bùi chu và phát diệm    từ giữa thế kỷ xix đến năm 1945  công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH: DẤU ẤN LỊCH SỬ THỜI PHÁP THUỘC TRONG KIẾN TRÚC CÁC NHÀ THỜ THIÊN CHÚA GIÁO THUỘC HAI GIÁO PHẬN BÙI CHU VÀ PHÁT DIỆM (TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1945) LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: LỊCH SỬ-VĂN HỐ THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Họ tên tác giả/nhóm tác giả Trưởng nhóm: Vũ Thị Thu Phương Vũ Văn Cự Đồng Văn Thượng Phạm Thị Nga (cộng tác viên) Giới tính Sinh viên năm thứ Nữ Năm Nam Nam Nữ Năm Năm Năm Người hướng dẫn: (ghi rõ học hàm, học vị, lĩnh vực chuyên môn, đơn vị cộng tác) Tiến sĩ khoa học Lịch sử Lê Hữu Phước Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH BCH TP.HỒ CHÍ MINH TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2008 Mẫu 1: (dành cho tác giả) PHIẾU ĐĂNG KÝ THAM DỰ GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 10 NĂM 1008 Tên công trình: DẤU ẤN LỊCH SỬ THỜI PHÁP THUỘC TRONG KIẾN TRÚC CÁC NHÀ THỜ THIÊN CHÚA GIÁO THUỘC HAI GIÁO PHẬN BÙI CHU VÀ PHÁT DIỆM (TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1945) Đánh dấu chọn, cơng trình nghiên cứu từ vấn đề gợi ý doang nghiệp Lĩnh vực nghiên cứu: Lịch sử-Văn hoá Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội Tóm tắt mục đích cơng trình-những vấn đề (khơng q 100 từ): Mục đích đề tài nhằm trình bày dấu ấn lịch sử giai đoạn Pháp thuộc mặt kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo thuộc hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm; qua thể thích nghi kiến trúc nhà thờ Cơng giáo vào kiến trúc dân tộc nói riêng văn hố Việt Nam nói chung Tác giả/nhóm tác giả (không người) dự thi:  Tác giả 1: Họ tên: Vũ Thị Thu Phương Nam/nữ: nữ Năm sinh: 25/10/1986 Địa chỉ/ĐT: 0976477910 Khoa/trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -khoa Lịch Sử  Tác giả 2: Họ tên: Vũ Văn Cự Nam/nữ: nam Năm sinh: 11/7/1986 Địa chỉ/ ĐT: 01689665298 Khoa/trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -khoa Lịch Sử  Tác giả 3: Họ tên: Đồng Văn Thượng Nam/nữ: nam Năm sinh: 12/12/1986 Địa chỉ/ĐT: 0986353984 Khoa/trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -khoa Báo chí Truyền thơng  Tác giả 4: Họ tên: Phạm Thị Nga Nam/nữ: nữ Năm sinh: 22/6/1987 Địa chỉ/ĐT: 0986691622 Khoa/trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – khoa Báo chí Truyền thơng Tm Ban tổ chức Euréka cấp trường (ký tên, đóng dấu) Tác giả (trưởng nhóm) ký tên BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài trình bày dấu ấn lịch sử thời Pháp thuộc kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo thuộc hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm; qua thể thích nghi kiến trúc nhà thờ Cơng giáo vào kiến trúc dân tộc nói riêng văn hố Việt Nam nói chung Nhóm tác giả tham khảo nguồn tài liệu lịch sử Thiên Chúa giáo, lịch sử nghệ thuật kiến trúc Với phương pháp nghiên cứu sử dụng, phương pháp lôgic - lịch sử phối hợp với phương pháp khảo sát thực địa, sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đề tài phần mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo gồm có chương tiểu mục Chương 1: Sự hình thành phát triển hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm bối cảnh tiếp xúc văn hố Đơng-Tây Việt Nam (từ kỷ XIX đến năm 1945) Trong chương gồm có hai mục: - Mục 1: Giới thiệu giao lưu văn minh phương Tây văn hoá Việt nam (từ Thiên Chúa giáo du nhập vào nước ta đến năm 1945) - Mục 2: Sự xuất trình phát triển đạo Thiên Chúa Việt Nam - Mục 3: Sự hình thành phát triển hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm Chương 2: Ảnh hưởng kiến trúc phương Tây kiến trúc nhà thờ thuộc hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm (từ kỷ XIX đến năm 1945) Chương gồm hai mục tiểu mục: -Mục 1: Sơ lược kiến trúc Thứ nhất, trình bày kiến trúc phương Tây ảnh hưởng kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo Việt Nam: có loại kiến trúc tiêu biểu: Romanesque, Gothique Baroque Thứ hai, trình bày kiến trúc dân gian nước ta với phát triển từ dân gian đến hồn thiện thể đình, chùa -Mục 2: trình bày kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo thời Pháp thuộc hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm Trong đó, kiến trúc phương Tây với ba phong cách kiến trúc xuất hai giáo phận Ngoài ra, với phát triển giao lưu, tiếp biến văn hoá; kiến trúc nhà thờ hai giáo phận xuất hai phong cách kiến trúc: Đông-Tây kết hợp Á Đơng-là sản phẩm giao lưu văn hố Chương 3: Sự thích nghi kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm Chương gồm hai mục - Mục 1: Sự tiếp biến kiến trúc phương Tây nhà thờ Thiên Chúa giáo thuộc hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm Đó thay đổi kiến trúc phương Tây du nhập vào Việt Nam, cho phù hợp với thổ nhưỡng văn hoá địa - Mục 2: Ảnh hưởng kiến trúc dân gian kiến trúc nhà thờ thuộc hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm; tạo cơng trình kiến trúc độc đáo, mà từ tốt lên giá trị, tinh thần văn hoá Việt Nam Đề tài mang ý nghĩa khoa học, góp phần làm phong phú thêm vào cơng trình nghiên cứu trình kiến trúc nhà thờ Cơng giáo Việt Nam thời Pháp thuộc; đồng thời cho thấy dấu ấn văn hoá phương Tây giao lưu với văn hố Việt Nam Từ đó, gợi số vấn đề việc bảo tồn, xây dựng cơng trình kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo nói riêng văn hố Việt Nam nói chung bối cảnh tồn cầu hố MỤC LỤC BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Chương 1: Sự hình thành phát triển hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm bối cảnh tiếp xúc văn hố Đơng - Tây Việt Nam (từ kỷ XIX đến năm 1945) .12 1.1: Sự giao lưu văn minh phương Tây văn hoá Việt Nam (từ Thiên Chúa giáo du nhập vào nước ta đến năm 1945) 12 1.2: Sự xuất trình phát triển đạo Thiên Chúa Việt Nam 17 1.2.1: Thời kỳ từ năm 1615 đến năm 1802 19 1.2.2: Việc truyền đạo Thiên Chúa giáo Việt Nam từ 1802-1945 255 1.3: Sự hình thành phát triển hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm 34 1.3.1: Giáo phận Bùi Chu .34 1.3.2: Giáo phận Phát Diệm 38 Chương 2: Ảnh hưởng kiến trúc phương Tây kiến trúc nhà thờ thuộc hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm (từ kỷ XIX đến năm 1945) 43 2.1: Sơ lược kiến trúc 43 2.1.1 Giới thiệu kiến trúc phương Tây ảnh hưởng kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo Việt Nam .43 2.1.1.1: Kiến trúc Romanesque 44 2.1.1.2: Kiến trúc Gothique: 46 2.1.1.3: Kiến trúc Baroque: 49 2.1.2: Kiến trúc dân gian .50 2.2: Kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo thời Pháp thuộc hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm 53 2.2.1: Kiến trúc phương Tây 54 2.2.1.1: Kiến trúc phong cách Romanesque 55 2.2.1.2: kiến trúc phong cách Gothique 57 2.2.1.3: Kiến trúc nhà thờ phong cách Baroque 58 2.2.2: Kiến trúc phong cách Đông - Tây kết hợp 61 2.2.3: Kiến trúc bảo tồn phong cách Á Đông 66 Chương 3: Sự thích nghi kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm 79 3.1: Sự tiếp biến kiến trúc phương Tây nhà thờ Thiên Chúa giáo thuộc hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm 82 3.2: Ảnh hưởng kiến trúc dân gian kiến trúc nhà thờ thuộc hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm 85 Kết luận 89 Danh mục tài liệu tham khảo: 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lịch sử Việt Nam lịch sử bật trang oanh liệt chống giặc ngoại xâm, từ thời Bắc thuộc nhân dân ta vùng lên với hàng loạt khởi nghĩa chống lại phong kiến phương Bắc; đồng thời văn hoá nước ta thời kỳ trình thâu nhận tiếp biến yếu tố văn hoá ngoại nhập như: Nho, Đạo, Phật bên cạnh giá trị văn hoá cổ truyền tiếp tục bảo lưu Và hồn cảnh văn hố Việt Nam có nét mới, tư tưởng văn hoá Nho, Đạo, Phật vào nước ta hoà hợp, tồn Tất biến thái để hội nhập, điều chứng minh tượng, tư tưởng “Tam giáo đồng quy” thời kỳ văn hoá Đại Việt Sang đầu kỷ XIX, nước ta bước vào tiếp xúc, giao lưu văn hoá mới, giao lưu với văn hố phương Tây Với phương Tây có tiếp xúc nhiều lĩnh vực cịn tiếp tục diễn tới ngày tương lai Nhưng với lĩnh vực văn hoá, lần văn hoá Việt thử sức trước văn hoá phương Tây; tượng văn hoá mới: “Tây hoá giải Tây hoá” văn hoá Việt Nam diễn Một biểu bật giao lưu giao lưu với văn hố phương Tây du nhập đạo Thiên Chúa vào nước ta Từ du nhập ngày kỷ, so với tôn giáo du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc vị trí Thiên Chúa giáo khiêm tốn điều lại cho thấy có mặt ảnh hưởng văn hoá Thiên Chúa giáo văn hoá Việt Nam Đặc biệt, ngày Thiên Chúa giáo dần trở nên thích nghi hội nhập vào văn hố dân tộc mạnh mẽ Ngay chưa có định thích nghi với văn hố địa Cộng đồng Giáo hội hội nhập văn hoá Thiên Chúa giáo văn hoá Việt Nam diễn cách tự nhiên Bởi văn hoá Việt Nam, quy luật: tất thành tố văn hoá ngoại lai du nhập vào văn hoá Việt phải thích nghi biến đổi phù hợp với văn hố địa Việt Nam có giao lưu với văn hóa phương Tây từ sớm dấu ấn giao lưu nửa đầu kỷ XIX mờ nhạt Tuy nhiên từ kỷ XIX đến năm 1945, trình giao lưu văn hoá diễn mạnh mẽ hơn, giao lưu mang chiều hướng tiêu cực sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp, phương diện định văn hoá phương Tây đưa vào nước ta nhiều Đề tài chọn hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm làm địa điểm nghiên cứu, lĩnh vực kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo Bởi, hai giáo phận có lịch sử truyền đạo lâu đời, đặc biệt giáo phận Bùi Chu nơi xuất đạo Thiên Chúa nước ta; mặt khác, hai giáo phận số giáo dân đông coi tiêu biểu cho lòng sốt sắng việc đạo Chính vậy, việc chọn hai giáo phận làm địa điểm để nghiên cứu với kiến trúc nhà thờ cho nhìn tổng quan rõ ràng dấu ấn lịch sử thời kỳ tiếp xúc văn hoá, qua thời gian cho thấy thích nghi Thiên Chúa giáo vào văn hố dân tộc Tình hình nghiên cứu Cho tới chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu, chi tiết kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo hai giáo phận hai Bùi chu Phát Diệm giai đoạn trên; có số cơng trình nghiên cứu kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo Việt Nam nghiên cứu cụ thể, quần thể kiến trúc định cách tản mạn, tất trở thành sở cho việc hình thành đề tài Tác phẩm “Nhà thờ Công giáo Việt Nam - kiến trúc lịch sử” NXB TPHCM phối hợp với Công ty phát hành sách TPHCM vừa ấn hành Sách in ấn đẹp, dày 316 trang (22cm x 30cm), với nhiều hình ảnh minh họa Tác phẩm sưu tập gồm 200 nhà thờ, hình ảnh ghi lại kiến trúc nhà thờ in sách gồm chủ yếu góc độ mặt diện, cổng, lễ đài, lễ đường, nội thất nhiên vào chi tiết kiến trúc miêu tả cách cụ thể kiểu kiến trúc nhà thờ chưa đáp ứng Phần liệu ngắn gọn, cho biết địa phương, thời điểm người khởi xướng xây nhà thờ, lần trùng tu, kiểu kiến trúc số mô tả khác nội thất Với tư liệu hình ảnh tác phẩm cho thấy cách rõ phong cách kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo xây dựng thời Pháp thuộc tới trở thành cơng trình q báu nước ta Và theo KTS Nguyễn Văn Tất, cơng trình “góp phần lưu giữ, bảo tồn giá trị kiến trúc hệ thống nhà thờ Công giáo, nguồn tài liệu tham khảo quan trọng bổ ích cho KTS”, quan tâm tới kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo Việt Nam Tác phẩm xuất gần vào năm 2003 tác giả Nguyễn Hồng Dương “Nhà thờ Công giáo Việt Nam”, nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Là cơng trình nghiên cứu chuyên sâu kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo Việt Nam Tác phẩm có phần giới thiệu lịch sử truyền giáo Việt Nam nói chung tình hình phát triển đạo Cơng giáo việc xây dựng ngày nhiều số lượng nhà thờ qua số liệu thống kê cụ thể có phép so sánh, nêu cơng trình kiến trúc nhà thờ tiêu biểu Bắc, Trung Nam Việt Nam làm bật phát triển Thêm vào với nhóm tác giả: Hồ Tường, Lê Thành Tấn Ngô Hỷ với tác phẩm “Nhà thờ Công giáo thành phố Hồ Chí Minh”, nhà xuất Trẻ, 2007 Tác phẩm giới thiệu 44 nhà thờ tiêu biểu thành phồ Hồ Chí Minh với nội dung lịch sử hình thành đặc điểm kiến trúc hình ảnh đẹp nhà thờ Tác phẩm “Lịch sử giáo hội Công giáo” linh mục Bùi Đức Sinh, xuất năm 1999, Veritus Edition Calgary_Canada Cuốn sách gồm trọn ba tập, giới thiệu cách chi tiết lịch sử Giáo hội giới Việt Nam từ đạo Thiên Chúa xuất nước ta kỷ XX, bên cạnh trang viết trình phát triển đạo Thiên Chúa nước ta cịn có phần viết văn hố Thiên Chúa giáo như: âm nhạc, văn học, kiến trúc mỹ thuật nhà thờ Công giáo Việt Nam Đây sách đầy đủ chi tiết lịch sử Giáo hội tái nhiều lần Cũng viết lịch sử giáo hội Công giáo Việt Nam cịn có tác phẩm linh mục Nguyễn Văn Trinh với tác phẩm “Lược sử Giáo hội Việt Nam”, xuất năm 1993 Tác phẩm viết lịch sử Giáo hội Công giáo Việt Nam phân kỳ lịch sử cách rõ ràng, lịch sử Giáo hội gắn với hoàn cảnh cụ thể đất nước thời kỳ Liên quan đến việc truyền bá đạo Thiên Chúa lịch sử Việt Nam có Hội nghị khoa học tổ chức thành phố Hồ Chí Minh năm 1988 hai ngày 11 12 tháng năm 1988, Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Ban tơn giáo phủ thực với chủ đề: “Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên Chúa lịch sử dân tộc Việt Nam” Hội nghị khoa học với tham luận xoay xung quanh vấn đề đạo Thiên Chúa truyền bá vào Việt Nam thời gian cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, kiện Toà thánh phong Thánh tử đạo cho 117 vị chân phước qua đời từ trước tháng năm 1862 Cũng bàn lịch sử tryền bá đạo Thiên Chúa có tác phẩm Nguyễn Văn Kiệm, Viện nghiên cứu tôn giáo: “Sự du nhập đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX”, hội khoa học lịch sử Việt Nam, trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam Cũng với tác giả Nguyễn Văn Kiệm với tác phẩm “Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam”, nhà xuất Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội, năm 2003 Những tác phẩm với viết xoay quanh vấn đề việc xuất việc truyền đạo Thiên Chúa giáo vào nước ta với vận mệnh lịch sử đất nước Tìm hiểu kiến trúc, tác giả tham khảo tác phẩm viết kiến trúc dân gian cổ truyền Việt Nam tác phẩm viết kiến trúc phương Tây du nhập vào Việt Nam nhà thờ Thiên Chúa giáo như: Những tác phẩm viết kiến trúc giáo sư, kiến trúc sư Đặng Thái Hồng với tác phẩm: “Giáo trình lịch sử kiến trúc giới”, tập 1, nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội , năm 2006; tác phẩm: “Kiến trúc người kiến trúc sư qua thời đại”, nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội năm 2000; tác phẩm “Sáng tác kiến trúc”, nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Những tác phẩm giới thiệu cách tổng quát kiến trúc lịch sử kiến trúc giới giai đoạn cổ trung đại Châu Âu, có phong cách kiến trúc du 83 Các nhà thờ xây dựng theo hướng Nam theo cách xây kiến trúc Việt Nam không theo quan niệm người Đông phương cịn cách thích nghi kiến trúc khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta, bốn hướng có hướng Nam hướng tối ưu: buổi sáng buổi chiều khơng bị nắng xiên khoai, tránh nóng từ hướng tây, bão từ phương đông, Ao hồ phía trước quần thể kiến trúc Phát Diệm (Nguồn: 1) gió bấc từ phương bắc Tiêu biểu cho việc chọn hướng nhà thờ hai giáo phận quần thể kiến trúc nhà thờ Phát Diệm (xem lại chương 2, phần 2.2.3) Thứ hai, chọn vị trí, số nhà thờ có vị trí tương tự theo cách dựng đình, chùa truyền thống: “đó cách dựng đình phải chọn theo quan niệm “phong thuỷ” tín ngưỡng truyền thống, dù khơng thiết phải dựng gồi cao phía sau hai bên cần có chỗ đất cao để làm “tay ngai” mặt trước đình cần có nước Đó Nhà thờ Mưỡu Giáp (nguồn: 1) 84 đất “tụ thuỷ”_nước tụ hội Mà tụ thuỷ có nghĩa tụ linh, tụ phúc, tụ hội tất điều may mắn”39 Đối với giáo lý Thiên Chúa giáo quan niệm hoàn toàn bị coi “tà đạo”, nhiên nhiều nhà Thờ Thiên chúa giáo thuộc hai giáo phận có vị trí đẹp, phía trước có mặt hồ, sau núi Như với quần thể kiến trúc nhà thờ Phát Diệm trình xây dựng linh mục Trần Lục cho đào Ao Hồ phía trước để lấy đất đắp đệm chuyển khối đá lớn xây nhà thờ chính, Phương Đình Phía sau có hang đá Belem hang đá Lộ Đức khối đá cao tựa núi Trong giáo phận Phát Diệm Bùi Chu cịn nhiều nhà thờ có khn viên rộng với hồ nước lớn trước mặt lưng tựa núi Như nhà thờ Văn Hải, nhà thờ Phúc Nhạc, nhà thờ Bùi Chu… Hay nhà thờ có vị trí dựa lưng vào núi, phong cảnh hài hoà Nhà thờ Mưỡu Giáp (Gia Thanh, Gia Viễn, Ninh Bình) thuộc giáo phận Phát Diệm; Thánh đường Đan viện Xitô Châu Sơn thuộc Phú Sơn, Nho Quan, Ninh Bình thuộc giáo phận Phát Diệm Sự thay đổi vị trí hướng xây dựng nhà thờ Cơng giáo thay đổi cho phù hợp với phong tục tập quán phong thổ, khí hậu vùng đất mà phong Thánh đường Đan viện dịng Xitơ Châu Sơn (nguồn:1) cách kiến trúc du nhập vào vùng đất cần thiết, quy luật thích nghi Chính vậy, nhà thờ mang phong cách kiến trúc Tây Âu du nhập vào Việt Nam hai giáo phận nói riêng nhà thờ mang kiến trúc Tây phương mà nhà thờ thường có pha trộn nhiều phong cách kiến trúc: phong cách Tây 39 Hà Văn Tấn, Đến với lịch sử văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Hội Nhà Văn Tr 333 – 414 85 phương với nhau: Gothique Romanesque, hay Romanesque Baroque… có phong cách kiến trúc giữ vai trò chủ đạo 3.2: Ảnh hưởng kiến trúc dân gian kiến trúc nhà thờ thuộc hai giáo phận Bùi Chu Phát Dệm Trong hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm xuất kiến trúc dân gian truyền thống tạo nên nét kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo Việt Nam Nhưng kiến trúc dân gian áp dụng cách linh hoạt, biến đổi cho phù hợp với tính cơng nhà thờ Kiến trúc cổ truyền Việt Nam có nhiều loại khác ảnh hưởng vào nhà thờ Cơng giáo kiến trúc đình chùa kiến trúc nhà dân gian Kiến trúc cổ vì, cột với nhiều loại khác chạm trổ công phu theo mô típ văn hố phương Đơng Cũng với thơng số chung kiến trúc dân gian áp dụng vào nhà thờ Cơng Bộ kèo suốt – giá chiêng nội thất nhà thờ Quất Lâm (nguồn: 1) giáo số điểm có biến đổi Do tính nhà thờ: nhà thờ phát triển theo chiều dài nên số lượng nhiều so với đình, chùa Việt phát triển theo chiều ngang Trong nhà thờ kiến trúc Đông-Tây kết hợp hai giáo phận chiếm số lượng lớn Hầu bên kiến trúc dân tộc với chồng khác như: kiểu kèo suốt-giá chiêng với nét điêu khắc hình cách điệu đầu rồng nội thất nhà thờ Quất Lâm - khánh thành nhà thờ năm 1897, (xã Xuân Ngọc huyện Giao Thuỷ, Nam Định) thuộc giáo phận Bùi Chu 86 Các nhà thờ Quần Phương (Hải Phương, Hải Hậu, Nam Định) , Lạc Đạo (Nghĩa Lạc, Nghĩa Hưng, Nam Định), Phạm Pháo (Hải Ninh, Hải Hậu, Nam Định) , Quần Liêu (Nghĩa Sơn, Nghĩa Hưng, Nam Định), Quần Lạc (Nghĩa Sa, Nhĩa Hưng, Nam Định), Trung Lao (Trung Đông, Trực Ninh, Nam Định), Bình Sa (Lai Thành, Kim Sơn, Ninh Bình)… nhà thờ mang phong cách kiến trúc Đông Tây kết hợp với nội thất kiểu kiến trúc dân tộc mà gỗ kiểu kèo suốt-giá chiêng Tuy nhiên, với kiểu cách điệu so với kiến trúc cổ truyền thống: kèo trạm khắc cách điệu uốn lượn với đặc trưng cách xây dựng kiến trúc Baroque Nhà thờ Dưỡng Điềm thuộc giáo phận Phát Diệm (Hồi Ninh, Kim Bộ cách điệu kiểu Baroque nhà thờ Liên Thủy (nguồn: 2) Sơn, Ninh Bình) xây dựng năm 1899, mặt nhà thờ gợi lên kiến trúc Baroque, nột thất gồm gian với hàng cột gỗ lim Chiều cao 11m, rộng 14m, dài 32m nội thất gỗ lim mang đậm kiến trúc dân tộc làm cách điệu kiểu kiến trúc Baroque (xem lại chương 2, phần 2.2.1.1) Tương tự với kiểu cách điệu với nội thất nhà thờ Liên Thuỷ xây dựng năm 1896 thuộc xã Xuân Ngọc huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định, giáo phận Bùi Chu Và nhà thờ Xuân Hà xây dựng năm 1914 thuộc xã Hải Đông huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định, giáo phận Bùi Chu 87 Bộ cách điệu Baroque nhà thờ Xuân Hà (Nguồn: 2) Nếu kiến trúc cổ truyền thống, vì: câu đầu dầm ngang đặt cùng, khố đầu cột khung (gác lên cột cái), gỗ thẳng đặt nằm ngang; nhà thờ kiểu kiến trúc cách điệu câu đầu cách điệu uốn lượn đường uốn lượn kiến trúc Baroque Khi so sánh kèo nhà thờ Cơng giáo thuộc hai giáo phận với kiểu đình chùa, có nét giống kiến trúc cổ truyền Việt Nam; với nhà thờ Cơng giáo kèo mở rộng hơn: cột cột quân cao để cân xứng đáp ứng chiều dài nhà thờ Mặt khác, kiến trúc cổ truyền tường có tác dụng che chắn cịn tồn khung chịu lực dồn vào khung gỗ với kết cấu nối với mộng ghép dùng đinh, tất lực dồn vào chân cột kê đá tảng (không chơn chân cột xuống đất); cột với cấu tạo yếu tố xong cần tường chắn bảo vệ chịu lực tồn tồ nhà 88 Tóm lại, với kiến trúc Đông Tây kết hợp, đỉnh cao kiến trúc Á Đông sản phẩm thích nghi, hội nhập văn hố Những người dân Việt Nam, người Công giáo Viêt Nam giữ gốc văn hố dân tộc, muốn dung hồ đạo với gốc văn hoá; ngày gọi sống “tốt đời đẹp đạo” 89 Kết luận Công thực dân người Pháp nước để lại nhiều hậu nặng nề: tranh kinh tế tiêu điều, xơ xác; trị bất ổn với hàng loạt phong trào yêu nước nổ chống lại quyền thực dân đòi lại quyền tự độc lập cho dân tộc theo hệ thống luật pháp, cảnh sát sẵn sàng đàn áp đẫm máu khởi nghĩa “hệ thống nhà tù nhiều trường học”; xã hội đầy dãy tệ nạn hỗn loạn, xã hội tranh tương phản giàu sang số đa số người dân sống cảnh lầm than; văn hoá mà tới 90% dân số mù chữ người Pháp tự xưng với sứ mệnh “khai hố” văn minh… Sau cơng thực dân phải gánh chịu hậu nặng nề người Pháp rút Đó mặt tiêu cực, bật nét chất công thực dân người Pháp Việt Nam Nhưng công mà xét, phải đánh giá hai phương diện, hai góc nhìn Có tiêu cực có mặt tích cực nó, nhiên hệ nằm ý muốn thực dân Pháp mà q trình thực cơng thực dân mà người Pháp buộc phải tạo thâu nhận vào văn hố nước ta cách tự nhiên qua q trình tiếp xúc tiếp biến văn hoá, sản phẩm q trình mang đậm phong cách Việt Nam Kiến trúc nhà thờ Công giáo Việt Nam nói chung hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm nói riêng thời kỳ Pháp thuộc (từ kỷ XIX đến năm 1945) sản phẩm tiếp xúc tiếp biến văn hố Nó quy luật giao lưu tiếp biến văn hoá: trường hợp văn minh hay văn hoá ngoại nhập vào đất nước có tảng lâu đời, bề dày văn hoá nước ta Kiến trúc lĩnh vực nhỏ dấu ấn lịch sử thực dân Pháp nước ta Tại hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm-mảnh đất Thiên Chúa giáo du nhập vào nước ta nơi có số lượng giáo dân đông; đạo Thiên Chúa phát triển, việc xây dựng nhà thờ cần thiết phục vụ cho 90 nhu cầu phát triển Công giáo Các nhà thờ xây dựng thời kỳ Pháp thuộc với phong cách khác ngày nhà thờ 100 năm, tính cơng cịn tốt Mặt khác, ngày nhà thờ có giá trị lịch sử thẩm mỹ q báu Giá trịkhơng hẳn trăm tuổi hay thật đồ sộ, quy mơ; mà giá trị chỗ qua hiểu thời kỳ lịch sử: dấu ấn cịn lưu lại lịch sử, văn hố, thẩm mỹ, kiến trúc… Nếu với kiến trúc Tây phương nhà thờ thuộc hai giáo phận: Romanesque, Gothique hay Baroque xây dựng thôn làng truyền thống So với khung cảnh xung quanh chúng dường không ăn nhập, khơng hài hồ với khung cảnh (trong thời điểm xã hội mà xây dựng) Thơng qua phong cách kiến trúc cịn biểu cho văn minh nước Pháp, sức mạnh nước Pháp với người dân thuộc địa: kiến trúc Gothique tạo cảm giác cho người thấy nhỏ bé trước tạo hố, cảm giác bị khuất phục, tìm cảm giác che chở; hay với vẻ trang trí khoa trương lối kiến trúc Baroque, màu sắc trưng bày sư giàu có, khơng gian ln tạo lên tính động đường uốn lượn tường nhà thờ… với kiểu kiến trúc Tây phương dường khơng phù hợp với phong tục tập qn phong thổ Việt Nam Nó khó hội nhập với văn hoá dân tộc Nhưng Việt Nam dân tộc bao dung tôn giáo, lịch sử văn hoá nước ta từ thời Bắc thuộc ba tôn giáo ngoại nhập: Nho, Đạo, Phật du nhập vào nước ta, tất nhân dân ta tiếp nhận cách có chọn lọc có cưỡng văn hố phong kiến phương Bắc Cho tới ngày nay, ba tơn giáo biến thái hội nhập với văn hoá dân tộc nước ta; với tín ngưỡng địa ba tơn giáo tồn cách hồ bình khơng có xung đột tơn giáo Vậy với Thiên Chúa giáo thời điểm đề tài nghiên cứu (1945) 400 năm-một thời gian đủ để kiểm chứng: có hay khơng hội nhập với văn hoá dân tộc? 91 Vấn đề hội nhập vào văn hố địa, khơng phải nhà truyền giáo thời kỳ đầu Việt Nam không ý thức điều này, vấn đề đặt nước có văn hố khác văn hoá phương Tây Thiên Chúa giáo bắt đầu du nhập vào văn hố khác Ở Việt Nam, từ năm 1684 đến 1691 vấn đề gây khác biệt quan điểm truyền giáo linh mục dòng Tên với Thừa sai Pháp; linh mục dòng Tên muốn truyền giáo phải phù hợp với văn hoá dân tộc, đặt vấn đề hội nhập vào văn hố địa việc truyền đạo, cịn Thừa sai Paris có quan điểm ngược lại Tuy nhiên, tới sau công đồng Vaticano II diễn từ năm 1962-1965, thức có định đưa vấn đề hội nhập Thiên Chúa giáo vào văn hoá địa Nhưng Việt Nam, dù chưa có quy định thức có hay khơng chủ ý hội nhập với văn hố địa hội nhập diễn Diễn cách tự nhiên, tuân theo quy luật văn hoá Trong Thiên Chúa giáo thích nghi văn hố diễn nhiều lĩnh vực khác nhau, giới hạn đề tài, tác giả nghiên cứu lĩnh vực kiến trúc nhà thờ Công giáo Quay trở lại với kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo thuộc hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm, với kiến trúc Tây phương dường không phù hợp với văn hố địa, bên cạnh với xuất với số lượng nhiều nhà thờ mang phong cách kiến trúc ĐôngTây kết hợp, đặc biệt với kiến trúc nhà thờ phong cách Á Đơng cho thấy thích nghi văn hố Nhà thờ phong cách Đông-Tây kết hợp sản phẩm kế thừa văn hoá, với nhà thờ phong cách Á Đơng sản phẩm văn hố Việt Nam Với kiến trúc Đông-Tây kết hợp, với mặt tiền: chất liệu gạch đá vừa đảm bảo cho yêu cầu sử dụng đòi hỏi chiều dài, chiều cao rộng cơng trình vừa đảm bảo tính chất kiến trúc Tây phương; bên thiết kế theo kiến trúc cổ truyền thống dân tộc Đó với cột-xà-kẻ gỗ tạo lên khung nhà vững Kiến trúc truyền thống giữ nguyên màu sắc tự nhiên chất liệu, mà với chất liệu gỗ, gỗ lim 92 để lâu màu đen bóng tự nhiên Từ đường nét quen thuộc khung nhà, chất liệu gỗ tự nhiên áp dụng cách linh hoạt vào nhà thờ Công giáo Ngồi ra, nhà thờ cịn sử dụng điêu khắc đình chùa Việt Nam chủ đề có khác, lấy từ kinh Thánh; quần thể kiến trúc nhà thờ Phát Diệm có sử dụng hình tượng từ dân gian hay Phât giáo, Nho giáo như: tùng, cúc, trúc, mai, hay hoa sen… tất đường nét, biểu tượng kiến trúc tạo nên không gian quen thuộc với người Việt Công giáo: cảm giác nặng nề tường dày kiến trúc Romanesque, khơng phải cảm giác chống ngợp kiến trúc Gothique mà từ không gian kiến trúc dân tộc toát ấm áp, thân quen đủ tạo lên vẻ tôn nghiêm nhà thờ Công giáo Đặc biệt hơn, đỉnh cao hội nhập nhà thờ mang đậm phong cách kiến trúc Á Đông mà với quần thể kiến trúc nhà thờ Phát Diệm tiêu biểu nhất: từ cách chọn hướng, chọn vị trí theo hướng nam, cách bố trí cơng trình theo hình chữ vương, kiểu nội cơng ngoại quốc giống với kiến trúc đình chùa, từ lối vào cổng hay lối vào phương đình, vào nhà thờ thiết kế kiểu tam quan hay ngũ quan quan niệm Á Đông Chất liệu xây dựng đá, gỗ; với kiểu kiến trúc truyền thống dân tộc; hình tượng điêu khắc dù nhân vật lấy từ Thánh kinh lại quen thuộc với người dân Việt Nam từ trang phục đến khuôn mặt Á Đông… tất tạo nên gần gũi thân quen, với kiến trúc Á Đơng nhìn nhiều người dễ lầm tưởng ngơi đình hay chùa khơng nhìn thấy thập giá đỉnh nhà thờ Tóm lại, cơng trình kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo xây dựng với phong cách kiến trúc khác từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX ngày tồn thật lịch sử có nhiều giá trị lịch sử văn hố, cần có nhiều quan tâm nghiên cứu Qua hiểu sâu Thiên Chúa giáo văn hoá Thiên Chúa giáo Việt Nam Công giáo Việt Nam ngày tơn giáo ngày có nhiều số lượng tín đồ, trở thành thành phần văn hoá Việt Nam với xu hướng ngày 93 hội nhập nhiều với văn hoá dân tộc Mặt khác, có mặt Thiên Chúa giáo góp phần làm phong phú thêm văn hố Việt Nam, có mặt phong cách kiến trúc nhà thờ Công giáo làm phong phú kiến trúc nước ta Phải biết hiểu có biện pháp điều chỉnh phù hợp với dịng chung phát triển tơn giáo dân tộc, tạo lên hồ bình tơn giáo, ổn định anh ninh trị quốc gia Trong kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo Việt Nam, nhấn mạnh đến hội nhập với văn hố dân tộc cịn nhiều mảng thú vị gợi mở: kiến trúc nhà thờ Công giáo Việt Nam xây dựng thời điểm cách trí gian cung thánh nhà thờ phía Bắc trạm khắc tinh vi sơn son thiếp vàng lộng lẫy, ngược lại cách trí nhà thờ khu vực phía Nam hồn tồn đơn giản, có tượng Chúa Giêsu thập giá hay tượng thánh Bổn mạng nhà thờ, có trang trí nhà thờ nơi gian cung thánh? Theo lý giải nhóm tác giả thích nghi văn hố nơi vùng đất phía Nam người phóng khống tư tưởng lối sống công nghiệp đại ngày cần nhiều thời gian cho công việc Hay khác kiến trúc nhà thờ miền núi đồng bằng: xuôi biết với kiểu kiến trúc nhà thờ miền cao nguyên xây dựng với mái cao giống dáng nhà giông dân tộc Đây kiểu thích nghi hội nhập văn hoá Hoặc cách kiến trúc dân gian cổ truyền người Việt, “thước tầm” quan trọng, tạo từ đốt cuối ngón tay út chủ nhà nhà có chủ đó, tác giả tự hỏi: kiểu kiến trúc dân gian với “thước tầm” có sử dụng kiến trúc nhà thờ Công giáo theo phong cách Đông Tây kết hợp phong cách Á Đơng hay khơng? Nếu có tạo nào? Trên hướng suy nghĩ có liên quan tới đề tài số lý giải nhỏ, hạn chế đề tài tác giả chưa thể nghiên cứu mở hướng nghiên cứu đề tài hay quan tâm suy nghĩ nghiên cứu 94 Danh mục tài liệu tham khảo: Alexandre De Rhodes (1994), Hành trình truyền giáo, Uỷ ban Đồn kết cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh Trần Lâm Bền, Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn Hoá Dân Tộc Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn Hố Thơng Tin, Hà Nội Nguyễn Bình, Nguyễn Hồng Dương (1994), “những kiến trúc mang đậm tính dân tộc số nhà thờ Công giáo Việt Nam (chủ yếu qua nhà thờ Phát Diệm)”, tạp chí Dân Tộc học, (4), tr 7-14 Trường Đại học kiến trúc Hà Nội, KTS.TS Trần Trọng Chi (2003), Lược sử kiến trúc giới, Nxb Xây Dựng, Hà Nội Giáo phận Phát Diệm, Nhà thờ lớn Phát Diệm Nguyễn Hồng Dương (2003), Nhà thờ Công giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, tập 1, Nxb Hồ Chí Minh Hội đồng Giám mục Việt Nam, kiên Uỷ ban giám mục văn hoá, phụng tự, truyền giáo, thánh nhạc nghệ thuật thánh Kinh nghiệm hội nhập văn hố nếp sống Kitơ giáo Việt Nam (tài liệu hội thảo 14 15-52003) 10 Trường Đại học Xây Dựng-khoa kiến trúc quy hoạch Bộ môn lý thuyết lịch sử kiến trúc; PGS.TS Đặng Thái Hoàng, TSKH.KTS Nguyễn Văn Đình (2006), Giáo trình lịch sử kiến trúc giới, tập 1, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 11 Đặng Thái Hoàng (2000), Kiến trúc người kiến trúc sư qua thời đại, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 12 Đặng Thái Hoàng, Sáng tác kiến trúc, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 95 13 Lê Phụng Hồng, Hà Bích Liên-Trần Hồng Ngọc (1998), Các cơng trình kiến trúc tiếng lịch sử giới cổ trung đại, Nxb Giáo Dục 14 Linh mục Trần Đức Huynh (2000), Lịch sử địa phận Bùi Chu, Nxb Hội Ái Hữu Bùi Chu Hoa Kỳ 15 Vũ Ngọc Khánh (2006), Chùa cổ Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 16 Viện nghiên cứu tôn giáo, Nguyễn Văn Kiệm, Sự du nhập đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Hội nghị khoa học lịch sử Việt Nam trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam 17 Vũ Tam Lang (1999), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây Dựng 18 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hoá Việt Nam với Pháp, Nxb Văn Hố Thơng Tin Viện Văn Hố, Hà Nội 19 Nxb Tp Hồ Chí Minh, cơng ty phát hành sách Tp Hồ Chí Minh, Nhà thờ Cơng giáo Việt Nam - kiến trúc lịch sử 20 GS, Ngơ Huy Quỳnh (2000), tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 21 Lm Bùi Đức Sinh (1999), Lịch sử giáo hội Công giáo, Veritus Edition Calgary_Canada 22 Hà Văn Tấn, Đến với lịch sử văn hoá Việt Nam, Nxb Hội Nhà Văn 23 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự (1998), Đình Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 24 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại Học Quốc Gia 25 PGS,TS Nguyễn Đức Thiềm, Góp phần tìm hiểu sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam, Nxb Xây Dựng 26 Lm Nguyễn Văn Trinh (1993), Lược sử giáo hội Việt Nam Đại chủng viện thánh Giuse 27 Lm Nguyễn Văn Trinh (1994), Lịch sử giáo hội Việt Nam, tập 1, Đại chủng viện thánh Giuse 96 28 Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hoá dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, nhà xuất Mỹ Thuật 29 Chu Quang Trứ, Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật 30 Trường đại học kiến trúc Hà Nội, trung tâm nghiên cứu kiến trúc (1999), Bàn vấn đề phát triển hoạt động kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 31 Hà Huy Tú (2002), Tìm hiểu nét đẹp văn hoá Thiên Chúa giáo, Viện văn hoá, Nxb Văn Hố-Thơng Tin, Hà Nội 32 Ths.KTS Vũ Anh Tuấn (1998), “Nhà thờ Thiên Chúa giáo Hà Nội vùng phụ cận”, tạp chí Kiến Trúc, (6), tr 41-43 33 Nguyễn Tứ (2005), Các kiểu kiến trúc giới, Nxb Trẻ 34 Hồ Tường, Lê Đình Tấn, Ngơ hỷ (2007), Nhà thờ Công giáo thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 35 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, ban tơn giáo phủ (1988), Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên chúa lịch sử dân tộc Việt Nam, kỷ yếu Hội nghị khoa học Tp Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Xã hội Ban tơn giáo Tp Hồ Chí Minh 36 Uỷ ban Đồn kết Cơng giáo Tp Hồ Chí Minh (1953), Cuộc lữ hành đức tin, tập 1,2,3 37 Lm An Sơn Vị, Kitơ giáo vào văn hố Việt Nam (tài liệu tham khảo) Uỷ ban đoàn kết Cơng giáo u nước Việt Nam Tp Hồ Chí Minh, 11/ 1990 38 Viện nghiên cứu tôn giáo (2001), Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hố Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, tạp chí nghiên cứu tôn giáo (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 40 Viện Khoa học Xã hội, viện Sử học (2007), Quốc Sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 2, Nxb Giáo Dục 41 Xavier Barra Li Altet (2005), Kiến trúc Tây Âu thời trung đại 97 42 Xavier Barra Li Altet (2005), Kiến trúc Romanesque: Thành phố_thánh đường tu viện 43 KTS Mai Hữu Xuân (1999), Luận văn kiến trúc quy hoạch, (Trích dẫn từ Ephata Việt Nam số 21, năm 2001) Trang web, http://vi.wikipedia.org http://www.hdgmvietnam.org http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/vnchurch/lsbuichu.htm ... NĂM 1008 Tên c? ?ng trình: DẤU ẤN LỊCH SỬ THỜI PHÁP THU? ?C TRONG KIẾN TR? ?C C? ?C NHÀ THỜ THI? ?N CHÚA GIÁO THU? ?C HAI GIÁO PHẬN BÙI CHU VÀ PHÁT DIỆM (TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1945) Đánh dấu chọn, c? ?ng... TÀI NGHIÊN C? ??U Đề tài trình bày dấu ấn lịch sử thời Pháp thu? ?c kiến tr? ?c nhà thờ Thi? ?n Chúa giáo thu? ?c hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm; qua thể thích nghi kiến tr? ?c nhà thờ C? ?ng giáo vào kiến tr? ?c. .. trình bày dấu ấn lịch sử giai đoạn Pháp thu? ?c mặt kiến tr? ?c nhà thờ Thi? ?n Chúa giáo thu? ?c hai giáo phận Bùi Chu Phát Diệm; qua thể thích nghi kiến tr? ?c nhà thờ C? ?ng giáo vào kiến tr? ?c dân tộc

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:05