Bước đầu tìm hiểu nguyên tắc và phương pháp giám định cổ vật gốm ở việt nam công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 10 năm 2008
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
552,72 KB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 10 – NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁM ĐỊNH CỔ VẬT GỐM Ở VIỆT NAM LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: KHẢO CỔ HỌC THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Mã số cơng trình: MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp ý nghĩa lý luận, thực tiễn việc nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài Chương 1: Khái quát lịch sử nghiên cứu giám định cổ vật gốm Việt Nam Khái niệm Gốm sứ Lịch sử nghiên cứu giám định cổ vật gốm việt Nam 2.1 Giai đoạn trước 1945 2.2 Giai đoạn 1945 – 1975 2.3 Giai đoạn từ 1975 đến 10 Chương 2: Những nguyên tắc giám định cổ vật gốm Việt Nam 13 Nắm vững nội dung liên quan đến cổ vật theo tinh thần luật Di sản Văn hóa Việt Nam 14 Trang bị kiến thức trước tiến hành giám định 19 Nguyên tắc tiến hành giám định cổ vật Gốm 26 Chương 3: Phương pháp giám định cổ vật Gốm Việt Nam 31 Mục đích cơng tác giám định 31 Quan điểm phân kỳ lịch sử giám định cổ vật gốm Việt Nam Xác định sở giám định, phân kì niên đại nguồn gốc 38 Phương pháp xác định cổ vật Gốm Việt Nam 40 Kết Luận 53 Lời mở đầu Mục đích nghiên cứu đề tài Trong hệ thống di sản văn hóa Việt Nam, cổ vật gốm – “Chữ nhà Khảo cổ học”, đóng dấu ấn thời đại, thông điệp hệ trước gửi lại cho hệ hơm nay, chứng tích phản ánh bước dân tộc trải qua giai đoạn lịch sử định Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời với việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc nhiệm vụ to lớn cấp bách nhiều quốc gia, có Việt Nam Năm 2001, Quốc hội nước ta lần thông qua Luật Di Sản Văn Hóa, đánh dấu bước phát triển nhận thức xã hội, tư luật pháp nhân dân ta vấn đề gìn giữ phát huy di sản văn hóa Tuy nhiên, năm gần đây, mặt trái chế thị trường xu hướng tồn cầu hóa, tình trạng xâm phạm di tích nạn “chảy máu” cổ vật, đặc biệt cổ vật gốm hoạt động buôn bán trái phép ngày gia tăng, nhiều hình thức mới, tinh vi có tính chất liên quốc gia Thêm vào hoạt động nghiên cứu, điều tra, khai quật khảo cổ học cung cấp thêm nhiều tài liệu vật cổ vật gốm, đòi hỏi phải nghiên cứu, giám định cách khoa học - đại, nhằm góp phần khơi phục lại mặt khứ dân tộc, phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Năm 2002 Chính phủ ban hành nghị định 92\CP việc đăng ký cổ vật trn tồn quốc, l địi hỏi lớn x hội việc thnh lập cc trung tm nghin cứu, gim định cổ vật Trong đo, cơng tác giám định cổ vật nói chung cổ vật gốm nói riêng vốn nhiều bất cập hạn chế số lượng, chất lượng lại trở nên lạc hậu thiếu ứng dụng nguyên tắc phương pháp giám định theo hướng đại, chưa đáp ứng cho việc phục vụ nghiên cứu khoa học, quảng bá, gìn giữ phát huy di sản văn hóa dân tộc Chính thế, tơi chọn đề tài: Bước đầu tìm hiểu Nguyên tắc Phương pháp giám định cổ vật gốm Việt Nam, nhằm tìm hiểu, nghiên cứu, đưa nguyên tắc phương pháp giám định công tác giám định cổ vật gốm Việt Nam 2 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài toàn cổ vật gốm có đất nước Việt Nam có từ 100 năm tuổi trở lên, tồn từ thời kì văn hóa Bắc Sơn – nơi phát gốm có niên đại sớm Việt Nam, gốm thời Nguyễn cổ vật gốm sản xuất nước ngồi qua thời kỳ lịch sử có mặt đất nước ta theo tinh thần luật Di Sản Văn Hóa Việt Nam Tuy nhiên đề tài giới hạn cổ vật gốm có tính chất dùng sinh hoạt, gia dụng đo, cổ vật gốm thuộc loại hình vật liệu xây dựng kiến trúc không đề cập tới đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu gốm sứ cổ Việt Nam, có nhiều cơng trình, đề tài từ gốm Tiền, Sơ sử với mở đầu di vật gốm tìm thấy di tích khảo cổ học Bắc Sơn có niên đại khoảng vạn năm cách ngày nay, gốm triều Nguyễn Các nhà nghiên cứu “dần lấp đầy khoảng trống lịch sử” truyền thống gốm Việt Nam, làm rõ đặc trưng, diễn biến gốm qua thời kì loại hình địa phương….Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập trọng tâm vào ngun tắc phương pháp giám định cổ vật gốm Việt Nam công bố, ngoại trừ vài Đề cương giảng có đề cập đến nguyên tắc phương pháp công tác giám định cổ vật gốm PGS Nguyễn Bích, dùng để giảng dạy cho sinh viên khoa Bảo tàng trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội TS Đặng Văn Thắng dùng giảng dạy chuyên ngành Khảo cổ học cho sinh viên khoa Lịch sử Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, vài cơng trình nghiên cứu gốm cổ, có đề cập tới vấn đề liên quan đến giám định cổ vật gốm Song, vấn đề thuộc phương pháp luận để nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Để tạo sở lý luận nghiên cứu, luật Di Sản Văn Hóa Việt Nam áp dụng, đồng thời kết hợp với việc tiếp thu, vận dụng tri thức cổ vật nói chung cổ vật gốm nói riêng chương trình đào tạo chuyên ngành Khảo cổ học, sở lý luận Sử học Phương pháp nghiên cứu đề tài, mặt tư liệu thu thập, thao tác hoá khái niệm xử lí nguồn tài liệu, cơng trình nghiên cứu Khảo cổ học, Gốm học gốm Việt Nam, Lịch sử Mĩ thuật, Sử học, Dân tộc học, Thư tịch cổ… viết nghiên cứu gốm cổ Việt Nam nước khu vực Kết hợp với việc điều tra, điền dã, tham gia khai quật khảo cổ, tham quan hệ thống bảo tàng, di tích khảo cổ, sưu tập tư nhân… nơi bảo quản, gìn giữ khối lượng lớn cổ vật gốm Việt Nam Đồng thời, tiến hành khảo sát số lò gốm hoạt động nhằm có nguồn tài liệu dân tộc học so sánh nghề sản xuất gốm lịch sử Đóng góp ý nghĩa lý luận, thực tiễn việc nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài vận dụng phương pháp giám định cổ vật gốm có tính truyền thống, kết hợp với thành tựu khoa học đại đưa nguyên tắc phương pháp giám định hệ thống hố Ý nghĩa lí luận đề tài hồn thiện bổ sung mặt lí luận nguồn tài liệu liên quan tới công tác giám định cổ vật gốm Việt Nam nói riêng số nứơc giới nói chung qua thành tựu nghiên cứu khoa học Bởi thực tế, nhiều nguyên nhân khác mà nay, cổ vật gốm có nguồn gốc từ Việt Nam có mặt sưu tập số bảo tàng lớn giới sưu tập tư nhân khác nước ngồi Điều địi hỏi sở lí ln để giám định nguồn gốc, giao lưu văn hoá, kinh tế giá trị khoa học Ý nghĩa thực tiễn đề tài giúp cho người làm công tác giám định quản lí cổ vật, di tích, khảo cổ học… yêu thích quan tâm tới cổ vật gốm Việt Nam có phương pháp tiếp cận, nhìn nhận đánh giá giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học…của cổ vật gốm Việt Nam, từ trân trọng, gìn giữ, tuyên truyền, quảng bá phát huy vốn di sản văn hóa quý báu dân tộc Bố cục đề tài Bố cục đề tài, lời mở đầu phần kết luận, đề tài cấu thành chương Chương 1, tác giả khái quát lịch sử nghiên cứu giám định cổ vật gốm nói riêng cổ vật nói chung nước ta thời gian qua Chương 2, tác giả tập trung làm rõ nguyên tắc công tác giám định cổ vật gốm Việt Nam Chương 3, tác giả sâu nghiên cứu đưa phương pháp giám định cổ vật gốm Việt Nam, hồn thiện bổ sung lí luận thực tiễn công tác giám định cổ vật gốm với cách tiếp cận Chương Khái quát lịch sử nghiên cứu giám định cổ vật gốm Việt Nam Khái niệm gốm sứ Gốm - “chữ nhà khảo cổ”, gốm loại hình di vật đóng vai trị quan trọng việc nghiên cứu xã hội qua khảo cổ học Bởi, gốm loại hình vật có phản ứng nhạy bén sống người, gốm có lịch sử lâu dài, số lượng phong phú, loại hình đa dạng… Theo nhà nghiên cứu gốm Việt Nam xuất sớm thời kỳ văn hóa Bắc Sơn, có niên đại vạn năm1 tồn hôm nay, mai sau Với việc phát minh gốm, lần người biến đất sét thành loại vật dụng chưa có thiên nhiên Vì người lại nhận biết phát minh, sử dụng gốm? Cho đến chưa có câu trả lời thỏa đáng Người ta cho rằng, người tiền sử nhận biết đồ gốm sau đám cháy rừng đất bám vào cỏ bị đốt cháy, trình đốt lửa để sưởi ấm, nướng chín thức ăn, đốt lửa sinh hoạt, vơ tình mà có tảng đất, miến đất nằm đống lửa sau lửa tắt tạo thành đồ đất nung mà người nhận biết chúng lặp lặp lại nhiều lần Trong Cơ sở khảo cổ học, tác giả viết “có giả thuyết cho người nguyên thủy trát đất sét lên đồ đựng đan cành chúng khỏi cháy không thấm nước, ngẫu nhiên, đồ đựng rơi vào lửa, lan cháy đất sét lại rắn lại Thế người ta phát đồ gốm Nhưng có nhiều đường khác để tạo đồ gốm”2 Tuy nhiên theo nhà nghiên cứu đồ gốm làm từ nguyên liệu chủ yếu đất sét, khơng phải đất sét làm gốm Vậy người cách nào, thời gian nhận biết điều đó, câu hỏi Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Diệp Đình Hoa (1977), Cơ sở khảo cổ học, ĐH&THCN, HàNội: trang 127 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Diệp Đình Hoa (1977): sdd, trang 113 bỏ ngỏ Bước vào thời kỳ đá – khoảng vạn năm, với cách mạng đá mà chủ yếu việc người phát minh nông nghiệp, đưa sống người nguyên thủy chuyển từ phương thức khai thác thứ có sẵn tự nhiên (săn bắn, hái lượm…) sang phương thức sản xuất sơ khai, tăng dân số đòi hỏi phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp qua giai đoạn khác (rau củ, lúa ), phát triển công cụ sản xuất với loại hình cơng cụ đá mài, cưa tạo độ sắc bén thúc đẩy sản xuất phát triển, suất lao động tăng, mở rộng địa bàn cư trú sản xuất…tất điều làm cho sản phẩm nông nghiệp người thu ngày nhiều dẫn tới nhu cầu nơi chứa, chế biến lương thực, thực phẩm nảy sinh, người phát minh đồ gốm Lúc đầu hình dáng sản phẩm gốm bắt nguồn từ hình dáng có sẵn tự nhiên bầu, bí, dưa… rừng Một điều khơng thể thiếu q trình sản xuất gốm lửa, lúc người nhận thức sử dụng lửa cách thành thạo, người biết nhiệt độ lửa qua cấp độ khác Ở thời kỳ đầu, chắn gốm sản xuất nung ngồi trời mà chưa hể có loại lò sử dụng Gốm sứ thời kỳ, quốc gia có nhiều khái niệm khác Tuy nhiên khái quát khái niệm gốm sứ sau: Trung Quốc: Gốm gọi Đào, đồ vật dùng nguyên liệu đất để nung thành Từ Sứ, đồ vật dùng nguyên liệu hỗn hợp đất, cao lanh thạch anh nung nhiệt độ 12500C1 Phương Tây - Tiếng Anh: Earthenware/ Terracotta/ Pottery – Stone ware/ Faience – Ceramics/ Porcelain - Tiếng Pháp: Poterie/ Terrecuite – Faience/ Protoporcelaine – Céramique/ porcelaine Việt Nam: Đặng Văn Thắng 2008, , Đề cương giảng Gốm sứ học Lịch sử gốm sứ Việt Nam, Đại học KHXH&NV Tp.Hồ Chí Minh: trang Gốm – đất nung – sành – sứ Gốm khái niệm chung để loại sản phẩm chế tạo từ đất sét nung qua lửa.1 Đất nung (Earthenware) vật dụng làm nguyên liệu đất sét, có pha thêm tạp chất, khơng tráng men, cứng, thấm nước, nung lị ngồi trời nhiệt độ khoảng 700 đến 8000C Sành (Stoneware) vật dụng làm từ đất sét, có khơng tráng men, cứng, khơng thấm nước, nguyên liệu tăng tỉ lệ SIO2, nung lò với nhiệt độ 10000C Sứ (Porcelain) vật dụng làm từ nguyên liệu đất sét, có tráng men, cứng, khơng thấm nước, nung lị với nhiệt độ 12500C Nguyên liệu thường làm từ đất sét núi lửa phún xuất (có hàm lượng loại khoáng thạch anh, cao lanh, Feldspar cao) đất sét giầu cao lanh khác, tạo cho gốm trắng mịn cứng Lịch sử nghiên cứu giám định cổ vật gốm Việt Nam Từ xa xưa, người có nhu cầu hiếu cổ lúc người dần nhận biết đặc điểm, tính chất loại hình cổ vật Điều kinh nghiệm nhận biết có tính chất truyền đới gia đình giàu có, quan lại, vua chúa Bởi có điều kiện kinh tế giả, quyền lực có khả lưu giữ lại vật dụng truyền từ đời qua đời khác Mục đích tính hiếu cổ có khác thời kỳ, có thời kỳ người ta muốn chơi, lưu giữ lại vật dụng cổ xưa có giá trị thẩm mỹ mà lúc đương thời thất truyền, có thời kỳ người ta muốn lưu giữ lại với tinh thần luyến tiếc hưng vong triều đại, có thời kỳ người ta muốn lưu giữ lại nhằm mục đích thể giàu sang, quý phái… Ở Việt Nam có nhiều thời kỳ người ta có tinh thần hiếu cổ Tuy nhiên trước năm 1945, tinh thần hiếu cổ dừng lại mà chưa có khái niệm cổ vật vốn di sản quý báu dân tộc, minh chứng cho thời kỳ lịch sử, thông điệp q khứ gửi lại mai sau Chính mà bước tiếp cận cổ vật triều đại trước để lại khơng có tìm hiểu Đặng Văn Thắng 2008: Sách dẫn: tr.4 đặc trưng, phong cách loại hình cổ vật, khơng có phương pháp tiếp cận nghiên cứu giám định cổ vật, nữa, trước năm 1945 chưa có khai quật khảo cổ học người Việt Nam tiến hành nghiên cứu, khai quật thực dân Pháp năm đầu thể kỉ XX đào bới tìm kiếm cổ vật mà khơng có phương pháp nghiên cứu cách khoa học Chỉ từ sau cách mạng tháng thành công, nước Việt Nam Dân Chủ Cơng Hịa đời, lãnh đạo Đảng, khoa học xã hội có sử học, khảo cổ học quan tâm nghiên cứu có nhận thức đầy đủ, khoa học khứ dân tộc Cùng với việc gìn giữ, bảo vệ phát huy di sản văn hóa dân tộc ngày quan tâm Đây lúc địi hỏi phải có phương pháp nghiên cứu giám định cổ vật để gìn giữ phát huy vốn di sản văn hóa vào việc giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc Lịch sử nghiên cứu giám định cổ vật Việt Nam khái quát giai đoạn sau: - Giai đoạn trước năm 1945 - Giai đoạn 1945 – 1975 - Giai đoạn 1975 đến 2.1 Giai đoạn trước năm 1945 Lịch sử nghiên cứu giám định cổ vật Việt Nam hình thành phát triển gắn liền với đời ngành khảo cổ học, hệ thống bảo tàng Bởi điều là, khảo cổ học ngành khoa học Lich sử nghiên cứu hệ thống di tích di vật nhằm khôi phục lại mặt đời sống khứ dân tộc Bảo tàng thiết chế văn hóa đặc biệt có nhiệm vụ lưu giữ, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản trưng bày, tuyên truyền phổ biến giáo dục tài liệu vật Chính đối tượng chung nghiên cứu khảo cổ học bảo tàng học hệ thống di tích di vật, điều địi hỏi hai ngành phải xây dựng phương pháp nghiên cứu giám định cổ vật cách khoa học từ đời Có thể lấy năm 1898 làm mốc đời ngành khảo cổ học Việt Nam với thành lập “Ủy ban khảo cổ học Đông Dương”, sau đổi thành “Trường Viễn Đông Bác Cổ” (1900) “Đây quan đóng vai trị chủ yếu việc tìm 40 chúng có niên đại vào khoảng kỷ XV, lại cho thấy có mối quan hệ đồng đại rõ ràng Đó báo cáo “Niên đại nguồn gốc lô hàng gốm Việt Nam tàu đắm Hội An” đọc Hội thảo quốc tế Gốm Sứ Trục Vớt Tại Biển, tổ chức Paris tháng 11- 2000 TS Tống Trung Tín Do nghiên cứu giám định, phải tìm hiểu nghiên cứu ý tới yếu tố đồng đại cổ vật gốm, không nên thủ cựu cách cứng nhắc quan điểm xưa cũ, khơng cịn đảm bảo tính khoa học mai sau Mặc dù khơng muốn làm phức tạp hố vấn đề phương pháp nghiên cứu giám định cổ vật gốm Nhưng rõ ràng, để đưa luận điểm có tính khoa học, thuyết phục chuẩn xác thì, bên cạnh việc việc trình bày trên, phải kết hợp với nguồn tư liệu lịch sử phải đặt chúng bối cảnh lịch sử để xem xét, đánh giá, giám định, điều cho có kết tốt khả quan Phương pháp giám định cổ vật gốm Việt Nam Giáo trình Cơ sở khảo cổ học GS Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Diệp Đình Hoa, phần phương pháp xác định niên đại, tác giả nêu rõ: “Xác định niên đại vấn đề quan trọng phức tạp khảo cổ học, tất nhiên vấn đề Khảo cổ học khoa học lịch sử niên đại vấn đề cần thiết, mà vấn đề Những vật trước tiên cần phải trình bày khung lịch sử Sự diễn biến chúng cần phải hiểu trước tiên tiến triển thời gian, khơng có niên đại, không thành lịch sử”.1 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Diệp Đình Hoa (1977), Cơ sở khảo cổ học, ĐH&THCN Hà Nội: trang 36 41 4.1 Giám định niên đại tuyệt đối 4.1.1 Giám định niên đại tuyệt đối phương pháp Cacbon đồng vị-C14 Đây phương pháp W.F Libi người sử dụng phương pháp vào năm 1947 Trên sở nghiên cứu, Ong cho biết: toàn sinh vật trái đất chứa tỷ lệ nhỏ bền vững C14 Khi sinh vật chết đi, mô chúng ngừng trao đổi với bên C14 bị phân huỷ với tốc độ theo chu kỳ bán phân huỷ 5730 cộng trừ 40 năm Khi ta đo lượng phóng xạ C14 biết tuổi vật Hạn chế 100