Tìm hiểu thái độ chính trị của sĩ phu việt nam (thế kỷ xviii nửa đầu thế kỷ xix) công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 12 năm 2010

60 2 0
Tìm hiểu thái độ chính trị của sĩ phu việt nam (thế kỷ xviii   nửa đầu thế kỷ xix) công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học   euréka lần thứ 12 năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 12 NĂM 2010 TÊN CƠNG TRÌNH: TÌM HIỂU THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA SĨ PHU VIỆT NAM (THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX) LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: KHOA HỌC XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH : LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số cơng trình : …………………………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 12 NĂM 2010 TÊN CÔNG TRÌNH : TÌM HIỂU THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA SĨ PHU VIỆT NAM (THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX) LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: KHOA HỌC XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH : LỊCH SỬ VIỆT NAM Họ Tên tác giả, nhóm tác giả - HUỲNH TRUNG KIÊN Giới tính Sinh viên năm thứ Nam Người hướng dẫn: TRẦN THUẬN Học vị: Tiến sĩ Chuyên môn: Lịch sử Việt Nam Đơn vị công tác: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ba MỤC LỤC TĨM TẮT NỘI DUNG CƠNG TRÌNH A DẪN LUẬN B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 1.1 Khái quát tình hình giới kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX 1.2 Khái quát tình hình Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX 10 1.3 Tình hình bang giao quốc tế tiếp xúc Đông – Tây 11 CHƯƠNG 2: NHỮNG YÊU CẦU LỊCH SỬ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA SĨ PHU GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 13 2.1 Những yêu cầu lịch sử đặt Việt Nam 13 2.2 Thái độ nhà nước Việt Nam trước vấn đề đặt đất nước 21 2.3 Thái độ sĩ phu Việt Nam trước vấn đề đặt đất nước 31 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ THÁI ĐỘ CỦA SĨ PHU VIỆT NAM 45 GIAI ĐỌAN LỊCH SỬ TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 45 3.1 Sĩ phu Việt Nam trước vấn đề lịch sử mang tính thời đại 45 3.2 Những đóng góp sĩ phu Việt Nam giai đoạn từ kỷ XVIII đến kỷ XIX 46 3.3 Những hạn chế sĩ phu giai đoạn lịch sử từ kỷ XVIII đến kỷ XIX 48 C KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 TÓM TẮT NỘI DUNG CƠNG TRÌNH Bước vào kỷ XVII, tình hình giới Việt Nam có biến đổi sâu sắc Các nước Âu Mỹ diễn cách mạng Tư sản, chủ nghĩa tư hình thành bước xác lập phạm vi giới Sự hình thành chủ nghĩa tư làm cho kinh tế, trị, xã hội nước Âu Mỹ có chuyển biến to lớn Sự giao lưu kinh tế văn hóa giới phát triển mạnh mẽ, đặc biệt luồng giao lưu nước tư phương Tây sang nước phương Đông, làm cho tiếp xúc Đông – Tây diễn ngày sôi động Cũng từ đây, chủ nghĩa thực dân hình thành đe đọa đến độc lập nhiều quốc gia giới, nước chậm tiến phương Đơng Trong đó, Việt Nam nước phương phương Đơng nói chung giữ nguyên trạng thiết chế chế độ phong kiến có mâu thuẫn gay gắt Sau thời gian Việt Nam nước Á Đông tham gia mạnh mẽ vào giao lưu kinh tế văn hóa, sơi động kỷ XVII, bước sang kỷ XVIII, XIX, hoạt động có dấu hiệu chững lại, làm ngăn trở nhiều đến phát triển nước Nước Việt Nam vào kỷ XVIII bị xoáy vào “chiến tranh nông dân” làm đất nước tiêu điều, xơ xác Triều Nguyễn thành lập, hoàn thành thống đất nước mâu thuẩn chế độ phong kiến chưa giải Trong khoảng thời gian đó, nhiều vấn đề đặt cần giải để đưa đất nước vượt khủng hoảng phát triển Đó là: yêu cầu ổn định phát triển kinh tế tất lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp; yêu cầu mở cửa hội nhập kinh tế văn hóa điều kiện giới “mở” giao tiếp Đông – Tây diễn mạnh mẽ; yêu cầu công thống đất nước sau hai kỷ bị chia cắt để từ xây dựng bảo vệ chủ quyền quốc gia trước nguy đe dọa chủ nghĩa thực dân; yêu cầu giải phóng tư tưởng để phá vỡ độc tôn Nho giáo ngày lạc hậu; yêu cầu việc xây dựng giáo dục để đào tạo người, làm động lực cho phát triển,… Trước yêu cầu lịch đặt thời đại mới, quyền Việt Nam khoảng thời gian từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX (gồm quyền Lê – Trịnh, quyền chúa Nguyễn, quyền Tây Sơn, quyền triều Nguyễn) có cách giải khác mức độ khác nhìn chung mâu thuẫn xã hội phong kiến Việt Nam chưa giải yêu cầu lịch sử dân tộc chưa đáp ứng thỏa đáng Các quyền Việt Nam nói chung chưa nhận tầm quan trọng tiếp biến với yêu tố từ phương Tây để giải tình trạng khủng hoảng đất nước mà loay hoay chỉnh sửa sở mơ hình cũ Với sĩ phu Nho học, người có học thức, trí thức mà sở học họ tạo nên từ “giáo lý” Nho gia người tự xếp vị trí đứng đầu trật tự tứ dân “Sĩ – Nông – Công – Thương” Đến XVIII – nửa đầu kỷ XIX, số lượng sĩ phu đơng đảo chiếm vị trí quan trọng xã hội Việt Nam Trong thời gian này, sĩ phu Việt Nam thể nhiều thái độ khác nhau, ủng hộ cho quyền khác mà họ xem cần phị tá có tham gia đóng góp vào nhà nước để xây dựng xã hội Thái độ trị sĩ phu giai đoạn có theo xu hướng chung, có theo quan điểm thân Nhưng nhìn chung, trước thay đổi thời cuộc, sĩ phu bảo vệ cho lý tưởng lỗi thời, lạc hậu, ước vọng xã hội bình trị quan điểm nhà Nho Dưới lăng kính Nho giáo, nhìn họ người phương Tây tiêu cực Họ nghiên cứu, dù sơ lược người phương Tây, người đến Việt Nam từ kỷ XVI, để tiếp biến mẻ làm thay đổi nội tình đất nước Sĩ phu lúc khơng có đóng góp đáng kể việc tạo chuyển biến nhận thức tồn xã hội họ ơm lấy mà họ cho “khn vàng thước ngọc” đạo Nho vốn lạc hậu, lỗi thời trước biến đổi thời Chính bảo thủ, lỗi thời nhận thức, thái độ hành trạng sĩ phu (trong hệ thống nhà nước phong kiến) tạo nên sức ỳ cho toàn xã hội, tạo thành trở lực to lớn công hội nhập đất nước vào xu phát triển thời đại A DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc, giới trí thức có đóng góp to lớn cho đất nước nhiều phương diện Vai trị họ khơng ngừng nâng lên với lên dân tộc Ngay từ kỷ XV, Thân Nhân Trung phát biểu: “Hiền tài nguyên khí quốc gia Nguyên khí thịnh nước mạnh lên, ngun khí suy nước yếu xuống” Trong năm gần đây, đội ngũ trí thức Việt Nam khơng ngừng lớn mạnh có vai trị ngày lớn xã hội Cơng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước đặt yêu cầu xúc tầng lớp nhân dân Trong đó, đội ngũ trí thức lực lượng tiên phong việc tiếp thu, sáng tạo thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến nhân loại áp dụng vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước, tác động mạnh mẽ đến thành nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Trước bối cảnh đất nước giới, có nhiều vấn đề đặt cho trí thức Việt Nam Giới trí thức Việt Nam nghĩ trước yêu cầu phát triển đất nước? Điều kiện cần đủ để họ phát huy trí lực công xây dựng đất nước? Làm để ngăn chặn tình trạng “chảy máu chất xám”? câu hỏi đặt chí vài thập kỷ trở lại Nó thực thách thức không nhỏ nước ta xu hội nhập quốc tế ngày sâu sắc Đi tìm lời giải cho vấn đề trên, xuất phát từ nhiều hướng Nhưng lựa chọn đường khơng thể khơng tìm hiểu trình hình thành phát triển lực lượng trí thức nước ta với đặc trưng văn hóa dân tộc Những học lịch sử có giá trị thực tế cao biết vận dụng cách phù hợp Đã có thời kỳ, trí thức nước ta đứng trước “hội nhập quốc tế” đất nước, đặc biệt vào kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX, nước phương Tây tăng cường mở rộng giao thương, tìm kiếm thị trường nước phương Đông tiến tới xâm lược nước Trong bối cảnh đó, họ suy nghĩ hành động nào? Những đóng góp trở lực tạo từ nhận thức ứng xử tầng lớp sĩ phu dân tộc?,… Thiết nghĩ, hiểu biết cần thiết nhà hoạch định chiến lược người cho nghiệp phát triển đất nước thời kỳ đổi Xuất phát từ nhận thức đây, chọn vấn đề Thái độ trị sĩ phu Việt Nam (Từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX) để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Vấn đề Thái độ sĩ phu Việt Nam thời tiếp xúc Đông – Tây thu hút quan tâm, nghiên cứu học giả, nhà nghiên cứu * Trước hết cơng trình biên soạn Quốc sử quán triều Nguyễn Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Quốc triều biên tốt yếu, Khâm định Việt sử thông giám cương mục,… phản ánh nhiều khía cạnh đời sống xã hội, có nội dung liên quan đến tầng lớp sĩ phu Việt Nam trước tiếp xúc Đông – Tây * Trong năm gần đây, quan, ban ngành, trung ương phối hợp với địa phương tổ chức nhiều hội thảo khoa học vấn đề liên quan đến đề tài, như: Hội thảo Một số vấn đề triều Nguyễn, Viện KHXH Tp Hồ Chí Minh Bảo tàng Tp Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức vào tháng 10 năm 1989, hay gần Hội thảo khoa học Chuá Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức vào năm 2008,… Những Hội thảo thảo luận số vấn đề chúa Nguyễn vương triều Nguyễn vấn đề lịch sử thời Nguyễn Trong có nội dung đề cập đến nội dung đề tài Nho giáo sĩ phu Việt Nam thời Nguyễn * Nguyễn Khắc Thuần có Đại cương Lịch sử văn hóa Việt Nam, gồm tập Ở tập 3, tác giả đề cập đến Nho giáo với trình tham gia vào đời sống văn hóa tư tưởng Việt Nam, tập 5: Cuộc tiếp xúc Đông Tây số vấn đề văn hóa Việt Nam cận đại Hoặc cơng trình Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ XIX, có nội dung liên quan mật thiết đến đề tài * Một số cơng trình nghiên cứu Nho giáo nước ta Quang Đạm, Nguyễn Khắc Viện, Vũ Khiêu, Cao Tự Thanh,… phân tích nhiều tư tưởng nhân sinh quan sĩ phu nước ta thời kỳ đất nước chia cắt: Đàng Trong – Đàng Ngoài; thời Tây Sơn đặc biệt thời nhà Nguyễn * Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu Lịch sử Văn hóa Việt Nam tổ chức sưu tầm, tuyển chọn biên soạn thành hai sách Lịch sử văn hóa Việt Nam – Những gương mặt trí thức (tập I, II) Nguyễn Quang Ân chủ biên Cơng trình cung cấp nhiều thơng tin gương mặt trí thức nước ta đối tượng nghiên cứu đề tài * Một số cơng trình khảo cứu đời nghiệp sĩ phu Việt Nam từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX như: Hà Thúc Minh (1998), Lê Quý Đôn – Nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, Nxb Giáo dục; Hoàng Xuân Hãn (1993), La Sơn Phu Tử, Nxb Văn học; … Các tác phẩm đây, nhiều cung cấp thơng tin người hành trạng sĩ phu Việt Nam thời tiếp xúc Đông – Tây, để từ đó, người đọc có so sánh, đối chiếu nhằm rút đặc điểm chung sĩ phu giai đoạn trước sau năm 1858 * Ngồi ra, cịn có số sách báo đề cập đến khía cạnh khác liên quan đến tiếp xúc Đông – Tây (Từ kỷ XII đến đầu kỷ XIX) diễn nước ta sĩ phu Việt Nam thời kỳ * Một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đề cập đến nội dung đề tài luận án tiến sĩ Trần Thị Kim Nhung (2003) đề tài: Trí thức Nam kỳ đối mặt với chiến tranh xâm lược thực dân Pháp nửa sau kỷ XIX, 2.2 Tình hình nghiên cứu người nước ngồi Cho đến nay, chưa có cơng trình nước ngồi nghiên cứu cụ thể tầng lớp sĩ phu Việt Nam trước tiếp xúc Đông – Tây Một vài cơng trình nghiên cứu kinh tế, trị, xã hội nước ta từ kỷ XVII đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có liên quan chút đến tầng lớp sĩ phu nước ta thời kỳ Có thể nhặt nhạnh vài thơng tin qua tác phẩm: - Pierre Poivre (1998), Hồi ký xứ Cochinchine (Memoire sur la Cochinchine), Nguyễn Phan Quang dịch giới thiệu Việt Nam cận đại, sử liệu (tập 2), Nxb Tp Hồ Chí Minh - Li Tana (1999), Xứ Đàng – Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ 17 18, Nguyễn Nghị dịch, Nguyễn Đình Đầu giới thiệu, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh - Yoshiharu Tsuboi (1990), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Nguyễn Đình Đầu dịch, Ủy ban Khoa học xã hội thành ủy Tp Hồ Chí Minh - Alexandre de Rhodes (1994), Hành trình truyền giáo, Ủy ban đồn kết Cơng giáo, Tp Hồ Chí Minh * Tóm lại, đề tài mẻ, chưa khai phá Trên sở kế thừa có người trước, tác giả nghiên cứu đề tài mong muốn hệ thống hóa thơng tin có để khắc họa hình ảnh tầng lớp sĩ phu nước ta thời tiếp xúc Đông – Tây giai đoạn kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX, qua rút đặc điểm kết luận, góp phần cho việc hoạch định chiến lược người thời kỳ đổi đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tiếp xúc Đông – Tây kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX tác động đến tình hình nước ta, với yêu cầu cụ thể đặt cho đất nước Trước địi hỏi đó, giới sĩ phu nước ta có thái độ Về mặt thời gian, đề tài nghiên cứu vấn đề khoảng kỷ rưỡi, từ đầu kỷ XVIII đến thực dân Pháp công xâm lược nước ta (1858) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ quy luật khách quan phát triển chủ nghĩa tư bành trướng chủ nghĩa thực dân Đó tiền đề dẫn đến tiếp xúc Đông Tây diễn từ kỷ XVII Đề tài làm rõ tình hình chung quốc gia phương Đơng trước xâm nhập CNTB phương Tây, có Việt Nam Việt Nam hội nhập trước tiếp xúc Đông – Tây (diễn giới hạn thời gian đề tài); yêu cầu lịch sử đặt cho đất nước Đề tài tập trung phân tích thái độ sĩ phu Việt Nam trước tiếp xúc Đông – Tây giai đoạn từ đầu kỷ XVIII đến kỷ XIX Đề tài nhắm tới việc xác định phân tích đóng góp hạn chế lớn sĩ phu Việt Nam giai đoạn lịch sử 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Sưu tầm, tập hợp xử lý tài liệu có liên quan đến nội dung đề tài - Chọn lọc tài liệu phục vụ cho nội dung đề tài - Xác lập mối quan hệ Việt Nam với tình hình giới thời tiếp xúc Đông – Tây để xác định yêu cầu lịch sử đặt cho dân tộc Việt Nam - Nghiên cứu thái độ sĩ phu Việt Nam trước thời vận mệnh đất nước - Đánh giá thái độ sĩ phu xu phát triển thời đại Phương pháp nghiên cứu Trước hết, dựa sở phương pháp luận Marxisme để nghiên cứu biến đổi lịch sử xã hội, nghiên cứu giai tầng xã hội nhân vật lịch sử cụ thể Về phương pháp nghiên cứu cụ thể, hai phương pháp sử dụng để thực đề tài phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp lịch sử sử dụng để trình bày tiến trình lịch sử, tác động tình hình giới đến Việt Nam, tiểu sử hành trạng sĩ phu Việt Nam giai đoạn lịch sử Phương pháp logic dùng để khái quát tình hình, xem xét quy luật vận lịch sử giai đoạn từ đầu kỷ XVIII đến kỷ XIX nước ta Tìm yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến nhận thức tư tưởng thái độ nhà chức trách đương thời thái độ sĩ phu Việt Nam trước thời Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số phương pháp liên ngành phương pháp nghiên cứu kinh tế, văn hóa (văn học, tơn giáo, ), phương pháp thực tế, Những đóng góp đề tài - Cung cấp sở sử liệu có tính hệ thống q trình tiếp xúc Đông – Tây thời kỳ từ kỷ XVIII đến kỷ XIX thái độ sĩ phu nước ta trước bối cảnh lịch sử - Từ góc độ nghiên cứu vấn đề trí thức trước thời vai trò, sứ mệnh họ vận mệnh dân tộc, góp phần nhỏ việc nâng cao nhận thức xã hội nói chung, nhà lãnh đạo cấp tầng lớp trí thức xã hội Từ góp phần định hướng cho việc hoạch định chiến lược người nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 43 với kinh điển Nho giáo Khổng Mạnh Ơng nói, “Trước thời Hán, Đường nhà nho học kinh điển, dựa vào nguyên bản, đọc đọc lại cho thuộc, sau học nghĩa ý, gặp chỗ khó hiểu tìm rộng đến chú, sớ nhằm tham khảo để hiểu văn ” Thế “năm Khang Hy nhà Thanh, Kinh Dịch, Kinh Thi lấy lời giải nghĩa Chu Tử làm chính; định ngày quy chế để thi học trò…”1 Như để thấy sĩ phu nước ta vào lúc khơng thể “giới hạn” Nho giáo Cao Bá Quát lỗi lạc không Hai ông với Tùng Thiện Vương Miên Thẩm Tuy Lý Vương Miên Trinh, bốn nhà thơ tiếng đương thời người đời truyền tụng “Văn Siêu, Quát, vô Tiền Hán; thi đáo Tùng, Tuy thất Thịnh Đường”2 Cao Bá Quát chủ yếu giỏi thơ văn Ông bàn nhiều đến thơ, làm thơ, thơ hay,… người “góp phần đặt móng cho lý luận thơ Việt Nam”3 Nhưng ông lại thờ với phát triển công thương nghiệp kỹ thuật phương Tây Hầu hết sĩ phu Nho học coi trọng nông nghiệp coi khinh công thương nghiệp Theo tư họ, có thời Nghiêu Thuấn phát triển, văn minh, coi xưa nay, cho đạo, văn minh Họ coi Khổng Tử thầy tiêu biểu muôn đời, giáo lý Nho giáo phát minh từ thời thượng cổ chân lý cuối cùng, khoa học kỹ thuật phương Tây “dâm xảo”, làm tổn hại cho đạo đức xã hội người,… Chính điều ru ngủ sĩ phu thời gian dài, khơng thể có đột phá nhận thức Năm 1843, Cao Bá Quát có dịp xuất dương với phái đồn Việt Nam nước ngồi Trong chuyến đó, Cao Bá Quát tận mắt trông thấy lối sống người phương Tây, phương tiện sinh hoạt người Âu châu Hoa kiều nước phát triển kỹ thuật người phương Tây, ơng khơng có nhiều quan tâm hay bàn đến Cùng thời với Cao Bá Quát, số trí thức quan chức có dịp đến số nước Đông Nam Á Lý Văn Phúc đến Tân Java Áo Môn, Đặng Văn Khải đến Jakarta, Thân Văn Huyền đến Philippines, Nhưng không tỏ thái độ ghi nhận kỹ thuật hay đạt đến tư tưởng canh tân Dẫn theo Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.60 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ giáo dục, trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn, tr.357 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, tr.58 44 Nhìn chung lại, sĩ phu triều Nguyễn có thái độ bảo thủ nặng nề trước trào lưu to lớn thời cuộc, trào lưu tiếp xúc Đông – Tây Trên tinh thần Nho giáo xuất nhân vật xuất sắc, họ không mở vấn đề để nhận thức kiến thức trao cho thân phục vụ xã hội mà giam học thuyết Nho giáo ngày lạc hậu trước thời 45 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ THÁI ĐỘ CỦA SĨ PHU VIỆT NAM GIAI ĐỌAN LỊCH SỬ TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 3.1 Sĩ phu Việt Nam trước vấn đề lịch sử mang tính thời đại Kể từ nước phương Tây tiến hành phát kiến địa lý, tìm đường sang phương Đơng, giới có chuyển biến vơ to lớn Các giao Đông – Tây thời đại mở Trước thời khắc chuyển giao quan trọng tình hình quốc tế, nước phương Đơng cịn “chìm đắm” chế độ phong kiến với tảng kinh tế tiểu nông khép kín, cơng thương nghiệp khơng có điều kiện phát triển Cịn với nước phương Tây, việc tìm đường sang phương Đông tất yếu để họ tìm kiếm nguồn lực như: tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, thị trường,… Vấn đề giao lưu tiếp xúc Đông – Tây xu lịch sử, trước yêu cầu phát triển nước phương Tây Với nước phương Đông, việc phát triển công nghiệp thương mại địi hỏi cấp thiết Cơng thương nghiệp phát triển góp phần vào việc xóa bỏ kinh tế tiểu nơng truyền thống Đối với Việt Nam ngoại lệ Nhưng với thiết chế tại, nước phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng khó mà “tự thân vận động” để tạo nên chuyển biến mang tính đột phá Nhưng với đón nhận xu hướng mới, hai “Đàng” Trong Ngoài Việt Nam chấp nhận đường mở cửa hội nhập, chủ động tham gia vào giao lưu Nói thái độ chúa Nguyễn đầu kỷ XVII, tác giả C B Maybon viết: “Ngài gửi thư đến đại diện công ty Hà Lan (…) để lôi kéo họ đến buôn bán đất nước ngài,… Ngày tháng [năm 1636] có hai tàu Hà Lan (…) mà viên quan Đà Nẵng đón tiếp tốt Hội An, nơi “nhà vua” ân cần đón tiếp ơng, nói chờ đợi ông từ lâu”1 Một thương nhân kiêm giáo sĩ người Pháp P Poivre có giọng kể tương tự đến Đàng Trong vào kỷ XVIII: “họ thích thú thấy người ta tới buôn bán lãnh thổ họ, từ nước tỉnh Charles B Maybon (2006), Những người Châu Âu nước An Nam, Nguyễn Thừa Hỷ dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.35, 63 46 lân cận mà xứ xa”1 Đó điểm đánh dấu cho chuyển đổi tình hình nước giới sang thời kỳ lịch sử mới, thời kỳ tiếp xúc với giới bên mà Việt Nam tham gia vào Những thay đổi tình hình giới vượt ngồi nội dung Nho giáo, vượt qua tầm kiến thức nhà nho, người đứng bảo vệ trật tự khép kín chế độ phong kiến, kinh tế lẫn trị Vì mà thấy, sĩ phu Việt Nam có phản ứng định Ngay từ kỷ XVI, kinh tế hàng hóa tiền tệ vừa manh nha Việt Nam “đại trí thức” nước ta thời đó, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm cho thấy hụt hẫng: “Còn bạc tiền đệ tử/ Hết cơm hết gạo hết ông tôi” (Thơ Nôm, 71) hay “Đời nhân nghĩa tựa vàng mười / Có hết lời” (Thơ Nơm, 74)2 Sự phát triển giao tiếp với phương Tây, thương mại đề cao đả kích mạnh mẽ vào trật tự xã hội tứ dân thời phong kiến “Sĩ – nông – công – thương” Như vậy, hồn cảnh lịch sử có nhiều vấn đề đặt với đất nước nói chung sĩ phu Việt Nam nói riêng Vào lúc họ phải lựa chọn đường nào? Hoặc vượt qua khuôn khổ chật hẹp ý thức hệ để tiếp nhận yếu tố thời đại mới, tức theo dịng lịch sử, điều khó vị sĩ phu, người mà huyết quản mang dịng máu Nho học sâu đậm Hoặc đứng ngồi thời cuộc, không tỏ thái độ hưởng ứng hay phản đối, điều có nghĩa sĩ phu ẩn dật, tìm thú với với đồng quê, thiên nhiên Hoặc kiên bảo vệ trật tự cũ, bảo vệ tảng ý thức hệ, kiên trừ yếu tố “lạ” “vơ tình” lọt vào trật tự mà họ bảo vệ Đó vấn đề cấp thiết, thái độ sĩ phu trước vấn đề thời yếu tố quan trọng tác động đến chiều hướng phát triển dân tộc 3.2 Những đóng góp sĩ phu Việt Nam giai đoạn từ kỷ XVIII đến kỷ XIX Sĩ phu người có học thức cao xã hội, kiến thức họ có đóng góp to lớn việc xây dựng văn hóa dân tộc, văn hóa bác học Những trước Pierre Poivre (1998), “Hồi ký xứ Cochinchine”, in Nguyễn Phan Quang, Việt Nam cận đại, sử liệu mới, tập 2, Nxb TP.HCM, tr.140 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn Học, Hà Nội, tr.842 47 tác sĩ phu thành tựu văn hóa đặc sắc tơ điểm cho văn hóa truyền thống Việt Nam thêm rực rỡ Ở điểm nhà nho nhà văn hóa Trong thời đoạn lịch sử nước nhà với chiến tranh, loạn lạc, xã hội ngày vào tình trạng khủng hoảng, sĩ phu Việt Nam sáng tác nhiều để lại thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực: lịch sử, văn học, y học, chữ Hán lẫn chữ Nôm Hàng loạt tác phẩm tác giả lớn đất nước thời kỳ kể đến Ngơ Thì Sĩ với Nghệ An tập, Lữ trung tạp thuyết, Việt sử tiêu án, Hải Dương chí lược; Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục; Lê Hữu Trác với Thượng kinh ký sự, Hải Thượng y tông tâm lĩnh; Nguyễn Gia Thiều với Cung ốn ngâm; Ngơ Thì Nhậm nghiên cứu Phật học với Trúc Lâm tơng ngun thanh; Phạm Đình Hổ với Vũ trung tùy bút, Tang thương ngẫu lục (viết chung với Nguyễn Án);… Trong số nhà văn hóa đó, Lê Q Đơn bật lên với số lượng trước tác phong phú tài hiểu biết ông nhiều lĩnh vực, ông xứng đáng nhà bác học Việt Nam thời phong kiến Tác phẩm ông trải lĩnh vực sách giảng kinh thuyết (Dịch Kinh phu thuyết, Thư kinh diễn nghĩa), sách khảo cứu cổ thư (Quần thư khảo biện, Vân đài loại ngữ), sách khảo sử ký, địa chí (Đại Việt thơng sử, Phủ biên tạp lục, Bắc sứ thông lục, Kiến văn tiểu lục),… Đặc biệt thái độ ông việc tiếp nhận kiến thức địa lý đáng cho ta học hỏi, ông biết đến kiến thức địa cầu, trái đất, châu lục,… ông không cho “dị đoan” mà cịn cho điều “phải” tiếc ông không sâu vào vấn đề Ơng khơng có nhìn cực đoan tơn giáo khác mà chí cịn có lúc bênh vực Phật giáo, ơng có nhìn “đa ngun” tôn giáo khác biệt Lê Quý Đôn trường hợp cá biệt cho lịch sử Việt Nam Đóng góp ơng cho văn hóa Việt Nam nhỏ Dưới triều Nguyễn, văn hóa bác học vị sĩ phu để lại khối lượng đồ sộ khơng dễ mà liệt kê hết Trong bật sử học địa chí, cơng trình nhà nước cơng trình tư nhân Lịch sử quốc gia có cương vực rộng lớn hết dể làm cho triều đình giới sĩ phu tự hào non sơng gấm vóc dân tộc với Đại Nam thống chí Quốc sử quán, Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức,… Tự hào truyền thống cha ơng dịng họ, triều đình cho biên soạn Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, Đại Nam thực lục Cũng có cơng trình “tổng hợp” đồ sộ nhiều lĩnh vực đất nước Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú 48 Về mặt văn học có thành tựu lớn Cao Bá Quát đặt tảng cho thơ ca Việt Nam hay Nguyễn Văn Siêu giỏi chữ Nhưng bật hết kiệt tác Truyện Kiều Đại thi hào Nguyễn Du Tóm lại triều Nguyễn có cống hiến lớn mặt văn hóa cho lịch sử dân tộc, cơng lao trước hết phải kể vai trò sĩ phu Nho giáo tham gia tích cực vào việc xây dựng giáo dục Việt Nam, hình thành truyền thống hiếu học lịch sử dân tộc Những nhà nho đồng thời nhà giáo Những sĩ phu Việt Nam thời tham gia vào xây dựng giáo dục Võ Trường Toản, Nguyễn Văn Siêu,… Những sĩ phu – nhà giáo góp phần vào việc đào tạo lực lượng kế tục Thông qua vị sĩ phu Việt Nam, khái niện nhìn chung tốt đẹp nhân, nghĩa,… tiếp thu cho phù hợp với truyền thống dân tộc để góp vào việc xây dựng đạo lý Việt Nam Đặc biệt, sĩ phu vị quan trụ cột triều đình, tham gia với triều đình xây dựng phát triển đất nước Họ đồng thời người thi hành sách nhà vua, đồng thời người cố vấn đắc lực cho nhà vua trình đưa sách Vì ảnh hưởng sĩ phu máy nhà nước to lớn Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Thiếp, Phan Huy Ích,… nhân vật góp cơng sức to lớn cho vua Quang Trung trình tái thiết lại đất nước Lê Quang Định, Trịnh Hồi Đức,… có công lớn cho thắng lợi Nguyễn Ánh sau tham gia xây dựng quyền thời Gia Long Nguyễn Công Trứ, Trương Đăng Quế,… nhân vật đóng vai trị lớn việc xây dựng, tổ chức quyền phát triển đất nước triều Nguyễn Như thấy sĩ phu Việt Nam tiếp thu Nho giáo có đóng góp to lớn khơng cho máy nhà nước đương thời mà để lại giá trị lâu dài lịch sử dân tộc 3.3 Những hạn chế sĩ phu giai đoạn lịch sử từ kỷ XVIII đến kỷ XIX Nếu đặt mẫu hình chung Nho giáo sĩ phu thời có đóng góp định lịch sử dân tộc Nhưng so sánh với khứ đất nước phát triển được? Mặt khác hồn cảnh lịch sử lúc khác trước nhiều Một giới phương Tây phát triển mạnh mẽ động chủ động tìm đến Việt Nam đặt yêu cầu thiết cần giải để phát triển Trước 49 đòi hỏi lịch sử khác cao trước, tiêu chí để đánh giá mặt tích cực hạn chế giới sĩ phu khác Hạn chế trước tiên coi nhẹ, chí coi khinh tiến khoa học kỹ thuật Ở kỷ XVIII, Lê Quý Đôn biết đến kiến thức địa lý đại Cái tích cực ơng tiếp cận với kiến thức đó, ông không khinh rẻ hay trừ mà xem kiến thức Nhưng ơng khơng quan tâm tìm hiểu hay phát triển thêm điều đáng tiếc Một khối lượng đồ sộ trước tác Lê Quý Đôn không thấy ông bàn cặn kẽ kiến thức “mới lạ” Các sĩ phu khác khơng có lưu tâm tới vấn đề Họ mang tư học kinh điển Nho giáo đủ giải thích vấn đề tự nhiên xã hội Cho nên vào năm 1820, bậc danh Nho Gia Định Trịnh Hồi Đức giải thích tượng tự nhiên nghe q “hồi cổ” Về sấm sét ơng cho rằng: “Khí nước Việt nóng mà đất thấp ẩm, tích tụ thành âm hỏa, biển xơng mạnh phần nhiều va chạm làm thành sấm sét”, tượng tán sắc ánh sáng độ ẩm cao khơng khí gây ơng giải thích rằng: “Gia Định thường nhiều mây đỏ, khí hỏa cung Ly phát ra”1 Năm 1831, Lý Văn Phúc phái sang Minh Ca (Magalay), trấn thực dân Anh, ông quan sát chế độ văn vật, học thuật, phong tục người Anh cách nghiêm cẩn Những vật tàu chạy nước, kính thiên văn, cột thu lơi,… có sức kích thích hấp dẫn ông Về cột thu lôi, Lý Văn Phúc giải thích: “Mỗi có sét nhà có roi sắt bị hút vào mắc chặt khơng nổ được, tránh hại Hỏi kỹ phép khơng chịu rõ mà họ nói sắt chế tạo từ bên tổ quốc họ mà đem sang Lại đem hỏi người Đường (người Trung Quốc), họ nói thứ sắt luyện từ thạch, tức dựa lý “từ thạch dẫn châm” Việc hoang đường tỏ rõ mánh khóe bọn Phiên quỷ (chỉ người phương Tây)”2 Ở không tiếp nhận kiến thức mà tỏ ý khinh miệt, coi “mánh khóe”! Cịn vua Tự Đức, đồng thời bậc túc Nho kỷ XIX, giải thích thuyết địa cầu sau: “Cái thuyết địa cầu họ có phải độc sáng khơng có Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, Dẫn theo Cao Tự Thanh (1996), Nho giáo Gia Định, Sđd, tr.115 Chương Thâu (2008), “Mấy nhận xét nho giáo thời Nguyễn” In Kỷ yếu hội thảo khoa học “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Thanh Hóa 18 19/10/2008, tr.686 50 thực nghiệm chắn khơng? Trời chứa khí lại mà thành, mà biết độ số nó…?”1 Rõ ràng sĩ phu triều Nguyễn khơng có chút hiểu biết kiến thức mới, chí khơng có thái độ cầu thị tiếp nhận mang tính tích cực, lại cịn chê bai, khinh bỉ Càng giải thích ta thấy cỏi nhà nho phát minh kỹ thuật Cái hệ tai hại ngồi kìm kẹp “vịng kim cơ” Nho giáo, cịn thái độ chủ quan “duy ngã độc tôn” mà không chịu thu nhận kiến thức sĩ phu Việt Nam Các sĩ phu thời không bàn đến thương mại, khơng đặt vấn đề vai trị phát triển công thương nghiệp Cái phát triển theo mô hình ngun nhân quan trọng để Đàng Trong Chúa Nguyễn gây lực mà đối chọi với phía Bắc, học để đời cho vua Nguyễn có từ thời người gây dựng lực cho dòng họ đến chưa học thuộc đem vào áp dụng Các vị sĩ phu coi trọng nông nghiệp, nghề mà họ cho đem lại ổn định cho xã hội Trong thời kỳ này, vị sĩ phu Việt Nam coi khinh người phương Tây, gọi họ “bạch quỷ”, “man di”, gọi tôn giáo họ “tà đạo” Đó sĩ phu chưa có nghiên cứu cẩn trọng vấn đề mà đánh giá dựa nhận thức cảm tính, chủ quan lăng kính Nho giáo Những nho sĩ thời kỳ này, triều Nguyễn, họ ôm lấy Nho giáo lạc hậu với mục tiêu “bảo vệ đạo (Nho)” mà không ý tới thời Như vậy, xem ảnh hưởng tiêu cực nho giáo sĩ phu lúc nhỏ Cái học theo tinh thần Nho giáo gây nên “kiến văn hẹp hòi, tri thức khiếm khuyết, biết học sách Tàu, hiểu việc nước Tàu, cịn ngồi ra, tình thiên hạ, lịch sử, địa dư, văn minh nước khác hoàn cầu không rõ cả; chuyên học văn chương, luân lý, miệt mài lối cử nghiệp mà không nghiên cứu đến khoa học thực dụng nên khơng biết khí, binh bị, kỹ nghệ, thương mại có mật thiết quan hệ đến giàu mạnh sinh tồn dân tộc, nước kỷ thứ XIX”2 Những hạn chế làm cho nước Việt Nam kéo dài tình trạng lạc hậu, suy yếu, từ đất nước có dấu hiệu khủng hoảng (thế kỷ XVI) kỷ XIX mà không mở hướng nào, khơng có dấu hiệu cải cách Chương Thâu (2008), “Mấy nhận xét nho giáo thời Nguyễn”, Bđd, tr.687 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Sđd, tr.343 51 C KẾT LUẬN Như vậy, tính đến kỷ XIX Việt Nam có gần ba kỷ tiếp xúc với giới phương Tây Nếu kỷ XVII, đất nước bị chia cắt, hai quyền Đàng Trong Đàng Ngoài chủ động “mở cửa” để tham gia giao tiếp với nước ngồi, sang kỷ XIX, xu hướng phát triển chậm lại yếu dần Dưới triều Nguyễn, với thái độ phòng ngừa dè dặt tiếp xúc cản trở lớn giao lưu Việt Nam với giới bên phát triển động Trong nước phương Tây động, tìm sang “giao lưu” chế độ phong kiến Việt Nam kỷ XVIII gặp khủng hoảng toàn diện sâu sắc nước Trong có vấn đề kinh tế, trị, tư tưởng, giáo dục,… gặp khủng hoảng bế tắc Nền kinh tế bị đình đốn nghiêm trọng, đất nước bị chia cắt cần có cơng thống nhất, hệ tư tưởng Nho giáo làm bệ đỡ cho chế độ phong kiến gặp tỏ lỗi thời, lạc hậu trước yêu cầu thời cuộc, giáo dục dựa ý thức hệ khơng phát huy vai trò đào tạo người nghĩa Thế giới giao lưu mạnh mẽ cần phải nhanh chóng thích ứng nguy từ chủ nghĩa thực dân ln tiềm ẩn,… Tình hình đặt cho nước ta nhiều vấn đề phải giải để đưa đất nước vượt qua khủng hoảng bắt nhịp với giới đà phát triển, đặc biệt phương Tây Những yêu cầu lịch sử ngày trở nên cấp thiết, nhiệm vụ đặt không cho giới cầm quyền mà cho dân tộc, sĩ phu – người có học thức cao xã hội, lực lượng quan trọng Các nhà nước Lê – Trịnh, Nguyễn vào lúc gặp khủng hoảng nghiêm trọng nên việc giải u cầu lịch sử khơng có kết quả, chí nhà nước cịn chưa nhận yêu cầu lịch sử đặt với đất nước Nhà Tây Sơn bị phong kiến hóa từ thắng lợi đầu tiên, ba quyền, có quyền Quang Trung – Nguyễn Huệ có thành tựu đáng ghi nhận, việc xây dựng đất nước họ gặp nhiều hạn chế Vua Gia Long xây dựng nghiệp triều Nguyễn cố gắng ổn định lại trật tự kinh tế – xã hội đất nước Nhưng ông người kế vị lại xây dựng mơ hình phong kiến lỗi thời hệ tư tưởng Nho giáo mùa bất lực trước thời Bên cạnh triều đình cịn tìm 52 lý cách thức để từ chối quan hệ với bên ngoài, với phương Tây, tự giam hãm dân tộc chế độ cũ kỹ lạc hậu giới khác trước nhiều Yêu cầu trước hết sĩ phu phát vấn đề mà xã hội cần để tìm phương cách giải Trong ta thấy dường nhà nho chưa nhận vấn đề, chưa giải đòi hỏi thiết dân tộc Do vậy, làm cho nước Việt Nam trượt dài bế tắc việc định hướng đường phát triển Dưới thời Lê – Trịnh, sĩ phu Việt Nam tỏ bối rối trở nên phức tạp chẳng khác tình hình đất nước lúc Thái độ trị sĩ phu đa dạng có phần phức tạp, ẩn dật vui thú điền viên, xu thời nịnh để vinh thân phì gia, chống quyền cờ “phù Lê diệt Trịnh”, cố gắng củng cố, bảo vệ chế độ phong kiến bị lung lay1 Nhưng với thái độ chưa thấy sĩ phu thời có tích cực trước yêu cầu lịch sử lúc giao lưu với giới bên ngồi Cịn Nam Hà, sĩ phu thưa thớt hơn, khơng hũ Nho tầm chương trích cú Bắc Hà, phần lớn họ theo Nguyễn Ánh chiến giành quyền lực có đóng góp đáng kể vào thành công Nguyễn Ánh Nhưng sống mơi trường kinh tế động lại có thời gian “đồng hội đồng thuyền” với giáo sĩ lực lượng Nguyễn Ánh, thái độ vị sĩ phu văn minh phương Tây tiếp xúc với Việt Nam khơng tích cực so với sĩ phu Bắc Hà Đó hạn chế đáng tiếc Khi triều Nguyễn “mê tín” Nho giáo nâng lên tầm quốc giáo giới sĩ phu trọng vọng Đây thời kỳ mà số lượng sĩ phu đông đảo triều đại phong kiến Việt Nam Và vị tạo nên thành tựu văn hóa đáng tự hào cho triều đại phong kiến Nguyễn Đóng góp họ cho nhà nước việc xây dựng quản lý xã hội lớn Nhưng khuôn khổ chật hẹp Nho giáo mà vị bảo vệ vấn đề liên quan đến văn minh kỹ thuật phương Tây không sĩ phu triều Nguyễn ý Thậm chí có người có điều kiện nhìn thấy tận mắt thành tựu Nhưng “giới hạn” nhà nho cản trở vị có nhận thức thấu đáo vấn đề để từ có đề nghị cải cách Và tính đến kỷ XIX, chưa có đề nghị cải cách vượt khuôn khổ Nho giáo, đề nghị nhà vua chỉnh sửa lối cai trị để “an dân” theo mơ hình Nho giáo có Nhìn Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.210 53 lại trước tác đồ sộ vị sĩ phu triều Nguyễn, thấy tài lỗi lạc văn hóa nước nhà khơng có trước tác nghiên cứu cách có hệ thống người phương Tây Thiên Chúa giáo Hạn chế kéo dài từ sĩ phu thời trước làm hạn chế lớn tiếp xúc Việt Nam giới bên ngoài, mà trước hết với phương Tây 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn Học, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1968), “Việt Nam Đông Ấn công ty”, Tập san Sử Địa, số 11, trang - 11 Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Lân, Lưu Anh Rô, Nguyễn Quang Trung Tiến, Nguyễn Trọng Văn (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Trong Báu (2006), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Hạnh Cẩn (1985), Lê Q Đơn, Nxb Văn hóa, Hà Nội Phan Đại Doãn (2005), “Về khuynh hướng thực học Việt Nam kỷ XVIII”, Tạp chí Xưa Nay, số 243 (tháng 9/2005), tr 29 - 30 Lê Q Đơn (1977), Tồn tập, tập 1: Phủ biên tạp lục Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Lê Q Đơn (1977), Tồn tập, tập II: Kiến Văn Tiểu Lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Trần Văn Giàu (2003), “Luận nguyên nhân Việt Nam nước tay Pháp”, Tạp chí Xưa Nay, số 148, trang 19 - 22, 30 12 Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858 (Sơ thảo), Nxb Văn Hóa, Hà Nội 13 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 1: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Hoàng Xuân Hãn (2003), La Sơn Phu Tử, In “Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 15 Nguyễn Quang Hưng (2009), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 1883), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 16 Nguyễn Thừa Hỷ (2008), Về nhân cách người Nho sĩ quan liêu thời Lê – Trịnh, Tham luận Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần III, Hà Nội 17 Vũ Khiêu (2006), Trí thức Việt Nam thời xưa, Nxb Thuận Hóa, Huế 18 Phan Khoang (1961), Việt Nam Pháp thuộc sử, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 19 Phan Khoang (2001), Việt Sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 20 Tạ Ngọc Liễn (1998), Chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 21 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Hà Thúc Minh (1998), Lê Quý Đôn – Nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Nguyễn (2004), Xã hội Đại Việt (qua bút ký người nước ngoài), Nxb Văn Nghệ TPHCM 24 Nguyễn Phan Quang (2005), Phong trào nông dân Việt Nam kỷ XVIII (ở Đàng Ngoài), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Phan Quang (1986), Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỷ XIX (1802 - 1884), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Phan Quang (2000), Phong trào Tây Sơn cải cách Quang Trung, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 28 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (CB, 1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Li Tana (1999), Xứ Đàng – Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ 17 18, Nxb Trẻ, TPHCM 32 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 33 Cao Tự Thanh (1996), Nho giáo Gia Định, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 34 Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu Nho giáo, Nho sỹ, trí thức Việt Nam trước năm 1945, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 35 Nguyễn Khắc Thuần (1998), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 3: Nho giáo với trình tham gia vào đời sống văn hóa tư tưởng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Khắc Thuần (2006), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 4: Văn hóa Việt Nam từ đầu kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Khắc Thuần (2008), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 5: Văn hóa Việt Nam kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Tài Thư (CB, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802 - 1858), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 40 Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa (1998), Lịch sử văn hóa Việt Nam, gương mặt trí thức, tập I, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 41 Trung tâm UNESCO thơng tin tư liệu lịch sử văn hóa (1998) Lịch sử văn hóa Việt Nam, gương mặt trí thức, tập II, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 42 Tạ Chí Đại Trường (2006), Việt Nam thời Tây Sơn, Lịch sử nội chiến (1771 - 1802), Nxb Công An nhân dân, Hà Nội 43 UBND tỉnh Thanh Hóa, Hội KHLS Việt Nam (2008), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX”, Thanh Hóa, 18 – 19/10/2008 44 Yoshiharu Tsuboi (1990), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Nguyễn Đình Đầu dịch, Ủy ban Khoa học xã hội thành ủy Tp Hồ Chí Minh 45 Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh (1992), Những vấn đề văn hóa – xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh (1995), Những vấn đề văn hóa – xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 47 Viện nghiên cứu Hán Nôm, Viện Harvard – Yenching Hoa Kỳ (2006), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tâp IV: Thế kỷ XVII – XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan