Chuẩn đầu ra của ngành quan hệ quốc tế những so sánh từ góc độ sinh viên và nhà tuyển dụng công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ xiii năm 2011

96 4 0
Chuẩn đầu ra của ngành quan hệ quốc tế những so sánh từ góc độ sinh viên và nhà tuyển dụng công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học   euréka lần thứ xiii năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKALẦN THỨ XIII NĂM 2011 TÊN CƠNG TRÌNH: CHUẨN ĐẦU RA CỦA NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ: NHỮNG SO SÁNH TỪ GÓC ĐỘ SINH VIÊN VÀ NHÀ TUYỂN DỤNG Sinh viên thực hiện: Hồng Minh Thơng (CN) Vương Thảo Vy Nguyễn Trọng Hoàng Quân Nghiêm Anh Thảo Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Minh Hồng LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số cơng trình: QUY ƯỚC VIẾT TẮT AUN Mạng lưới trường Đại học Đông Nam Á Bộ GD-ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CDIO Conceive (hình thành ý tưởng) – Design (thiết kế) – Implement (triển khai) – Operate (vận hành) CĐR Chuẩn đầu ĐHBK Đại Học Bách Khoa ĐHKHTN Đại Học Khoa Học Tự Nhiên ĐHKHXH&NV Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn ĐHQG TP.HCM Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh IR4C Câu lạc Cơng tác xã hội khoa QHQT IRECCOOL Câu lạc tiếng anh khoa QHQT IRNEWS Câu lạc thời khoa QHQT IRYS Câu lạc Tiếng nói trẻ khoa QHQT MIR Câu lạc nghệ thuật khoa QHQT QHQT Quan Hệ Quốc Tế MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ CHUẨN ĐẦU RA (CĐR) VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 CĐR 1.2 CTĐT 1.3 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CĐR KHOA QHQT 1.4 CĐR VÀ CTĐT KHOA QHQT: CHƯƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TẾ 10 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CUỘC ĐIỀU TRA 10 2.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THEO GIẢ THUYẾT 12 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ 34 3.1 ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.2 KIẾN NGHỊ 37 PHẦN KẾT LUẬN .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHẦN PHỤ LỤC 58 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài “Chuẩn đầu ngành Quan hệ quốc tế: so sánh từ góc độ sinh viên nhà tuyển dụng” thực từ tháng 09/2010 đến tháng 05/2011 nhằm nghiên cứu mơ hình CDIO cách thức xây dựng Chuẩn đầu theo CDIO áp dụng thử nghiệm cho khối ngành Khoa học Xã hội Nhân văn, cụ thể ngành Quan hệ quốc tế Nhóm nghiên cứu thực khảo sát sinh viên, cựu sinh viên QHQT doanh nghiệp tuyển dụng - hai ba đối tượng liên quan đến xây dựng CĐR CTĐT theo CDIO nhằm tập hợp toàn số liệu ý kiến phản ánh từ nhà tuyển dụng, sinh viên, cựu sinh viên Trên sở giải hai giả thuyết nghiên cứu (1) Khơng có độ chênh CĐR ngành QHQT với yêu cầu nhà tuyển dụng (2) CTĐT khoa QHQT đáp ứng tiêu chí CĐR, nhóm đưa khuyến nghị giải pháp phù hợp với điều kiện thực trạng Khoa QHQT nhằm bổ sung hoàn thiện CĐR CTĐT ngành QHQT để đáp ứng kì vọng bên Đây kết điều tra tính thực tiễn CĐR ngành QHQT so với nhu cầu thị trường lao động (yêu cầu từ nhà tuyển dụng) Cơng trình giúp cho khoa QHQT nhìn nhận hồn thiện tiêu chí CĐR, đồng thời qua có kế hoạch cụ thể hoạt động nhằm chuẩn bị cho việc kiểm định chất lượng theo chuẩn AUN vào năm 2012 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn chuyển đổi đầy khó khăn Năm 2006, Bộ GD-ĐT yêu cầu trường nước đến năm 2010 phải chuyển đổi sang đào tạo theo tín Năm 2008, Bộ yêu cầu trường chuẩn bị “3 công khai” (gồm CĐR) Việc Bộ bắt buộc trường công bố CĐR mấu chốt để chuyển đổi sang đào tạo tín tồn diện, nhiên lại qui trình ngược1 Về lý thuyết, CTĐT phải xây dựng từ CĐR ngành học Chính vậy, trường gặp nhiều khó khăn lúng túng việc xây dựng CĐR Từ năm 2010, ĐHQG TP.HCM đơn vị tiên phong tiến hành thử nghiệm xây dựng CTĐT theo mơ hình CDIO cho số đơn vị thành viên (Khoa CNTT – ĐHKHTN, khoa Cơ Khí – ĐHBK) Sau áp dụng thành cơng CDIO, Khoa CNTT đạt 4.92 kiểm định theo chuẩn AUN-QA2 Tuy vậy, mơ hình CDIO áp dụng cho khối ngành Khoa học kỹ thuật Khoa học tự nhiên Thực tế, chưa có chủ trương cụ thể thử nghiệm mơ hình CDIO cho khối ngành Khoa học Xã hội Nhân văn Trong bối cảnh đó, đề tài nghiên cứu CĐR, CTĐT hướng theo CĐR mơ hình CDIO trở nên cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài: CĐR xây dựng theo CDIO áp dụng 50 trường đại học 25 quốc gia Ở nước ngoài, tổ chức CDIO (www.cdio.org) cung cấp nhiều tài liệu mơ hình Ở Việt Nam, u cầu xây dựng CĐR năm 2009 nên số lượng đề tài nghiên cứu khơng nhiều Đã có số hội thảo Bộ GD-ĐT triển khai tập huấn CĐR, hội thảo chuyên đề ĐHQG TP.HCM ĐHQG Hà Nội CDIO, hội thảo CĐR ngành, khoa/ môn, trường đại học (theo yêu cầu Bộ) Tuy nhiên, chưa có hội thảo khoa học chuyên biệt xây dựng CĐR cho khối Chương trình khung Bộ Giáo Dục đưa cho ngành vào năm 2005 ASEAN University Network – Quality Assurance: Tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng chung mạng lưới trường đại hoc ASEAN - http://www.baomoi.com/Kiem-dinh-chat-luong-dai-hoc-theo-chuanAUN/59/5324509.epi ngành Khoa học Xã hội Nhân văn, áp dụng mơ hình CDIO xây dựng CĐR cho khối ngành Mục tiêu đề tài: CĐR theo CDIO phải xây dựng từ việc tham khảo ý kiến bên liên quan gồm doanh nghiệp; cựu sinh viên, sinh viên; giảng viên Vì vậy, nhóm lựa chọn đề tài “Chuẩn đầu ngành Quan hệ quốc tế: so sánh từ góc độ sinh viên nhà tuyển dụng” nhằm (1) tập hợp toàn số liệu ý kiến phản ánh từ nhà tuyển dụng, sinh viên giảng viên để đưa khuyến nghị, đóng góp cho CĐR ngành QHQT để đáp ứng yêu cầu kì vọng bên Ngồi ra, nhóm mong muốn đề tài (2) góp phần giúp khoa QHQT bổ sung hoàn thiện CĐR CTĐT ngành QHQT theo mơ hình CDIO để thực kiểm định theo chuẩn AUN vào năm 2012 Phương pháp nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu ban đầu nhóm là: (1) Khơng có độ chênh CĐR ngành QHQT với yêu cầu nhà tuyển dụng (2) CTĐT khoa QHQT đáp ứng tiêu chí CĐR Từ hai giả thuyết trên, nhằm giải mục tiêu nghiên cứu, nhóm áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Chương I – Lý thuyết CĐR CTĐT: áp dụng phương pháp định tính: tổng hợp, phân tích; phương pháp lịch sử - Chương II – Khảo sát thực tế: áp dụng phương pháp định lượng: thống kê xã hội (bảng hỏi, điều tra vấn, thống kê SPSS); phương pháp định tính: tổng hợp, phân tích, suy luận, so sánh logic - Chương III – Đánh giá kiến nghị: áp dụng phương pháp so sánh, phân tích, logic để đưa đánh giá kiến nghị thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài khảo sát nghiên cứu hiệu đào tạo thực tế ứng với CĐR theo mô hình CDIO khoa QHQT - trường ĐHKHXH&NV Đối tượng sinh viên khảo sát sinh viên thực tập khóa QH4-06 (2006-2010) QH5-07 (2007-2011) – hai năm thực đào tạo theo tín chỉ; đối tượng mẫu nhà tuyển dụng quan – doanh nghiệp mà sinh viên thực tập tính đến tháng 05/2011 (thời điểm thực xong đề tài) Đóng góp đề tài: Đây kết điều tra tính thực tiễn CĐR ngành QHQT so với nhu cầu thị trường lao động (u cầu từ nhà tuyển dụng) Cơng trình giúp cho khoa QHQT nhìn nhận hồn thiện tiêu chí CĐR, đồng thời qua giúp khoa có kế hoạch cụ thể hoạt động để chuẩn bị cho việc kiểm định theo chuẩn AUN vào năm 2012 Ý nghĩa lý luận thực tiễn: Đề tài nhằm làm rõ vấn đề CĐR xây dựng chương trình đào tạo khoa QHQT – trường ĐHKHXH&NV theo mơ hình CDIO, đồng thời cung cấp số liệu thực tế kiến nghị phù hợp với khả khoa QHQT – trường ĐHKHXH&NV nhằm bổ sung hồn thiện CĐR, chương trình đào tạo ngành QHQT theo CDIO Kết cấu đề tài: Phần mở đầu: giới thiệu tính cấp thiết, tình trạng nghiên cứu, hướng nghiên cứu mục tiêu đề tài; giới hạn phương pháp nghiên cứu, kết cấu đề tài Chương I “Lý thuyết CĐR chương trình đào tạo”: cung cấp lý thuyết CĐR CTĐT, quy trình xây dựng CĐR theo CDIO CTĐT khoa QHQT Từ đó, nhóm đưa vấn đề cần khảo sát nhằm đánh giá hiệu việc áp dụng CĐR với hai giả thuyết nghiên cứu: (1) Khơng có độ chênh CĐR ngành QHQT với yêu cầu nhà tuyển dụng (2) CTĐT khoa QHQT đáp ứng tiêu chí CĐR Chương II “Khảo sát thực tế”: trình bày kết nghiên cứu báo cáo thực tập thực tế sinh viên khóa QH4-06 QH5-07, phân tích đánh giá, đóng góp sinh viên nhà tuyển dụng nhằm đưa so sánh sơ độ lệch (nếu có) CĐR với CTĐT với yêu cầu nhà tuyển dụng Cũng chương này, nhóm đánh giá mức độ hiệu thành công việc đào tạo so với CĐR Chương III “Đánh giá kiến nghị” hệ thống hóa kết nghiên cứu đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện CĐR CTĐT khoa QHQT Phần kết luận: tổng kết nội dung đề tài số hướng phát triển đề tài tới CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ CHUẨN ĐẦU RA (CĐR) VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chương I trình bày nội dung hình thành nên sở lý thuyết đề tài, bao gồm (1) lý thuyết CĐR CDIO, (2) chương trình đạo tạo xây dựng CTĐT theo CDIO, (3) quy trình xây dựng CĐR khoa QHQT (4) CĐR CTĐT cử nhân ngành QHQT – khoa QHQT trường ĐHKHXH&NV Phần (1), (2) đóng vai trị khung phân tích cho điều tra thực tế chương II, phần (3), (4) giới thiệu cụ thể đối tượng nghiên cứu CĐR CTĐT ngành QHQT 1.1 CĐR 1.1.1 Khái niệm vể CĐR Trên giới có nhiều định nghĩa khác thể CĐR phát biểu cam kết sở đào tạo kiến thức, kỹ năng, thái độ mà sinh viên có tốt nghiệp Ở Việt Nam, theo công văn 2196 - 22/04/2010, Bộ GD-ĐT định nghĩa “CĐR quy định nội dung kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành, khả nhận thức công nghệ giải vấn đề; cơng việc mà người học đảm nhận sau tốt nghiệp yêu cầu đặc thù khác trình độ, ngành đào tạo” 1.1.2 Sự khác CĐR Mục tiêu đào tạo “Mục tiêu đào tạo” phát biểu ngành học đào tạo nguồn nhân lực có đặc điểm đáp ứng nhu cầu xã hội Mục tiêu đào tạo thường viết cấp độ vĩ mơ mang tính tổng qt Trong đó, CĐR quy định nội dung kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành, khả nhận thức công nghệ giải vấn đề; công việc mà người học đảm nhận sau tốt nghiệp yêu cầu đặc thù khác trình độ, ngành đào tạo Nói cách khác, CĐR cụ thể hóa nội dung mục tiêu đào tạo thành chuẩn riêng biệt cấp độ vi mô 1.1.3 CĐR theo CDIO CDIO phương pháp luận cải cách giáo dục kỹ thuật, bao gồm bước: Hình thành ý tưởng (Conceive) – Thiết kế (Design) – Triển khai (Implement) – Vận hành (Operate)3 Đề cương CDIO xây dựng để đáp ứng hai câu hỏi trọng tâm: (1 )“Sinh viên kỹ thuật nên đạt kiến thức, kỹ thái độ toàn diện rời khỏi trường Đại học, đạt trình độ lực nào” (2)”Làm để đơn vị giáo dục làm tốt việc đảm bảo sinh viên đạt kỹ ấy” Như vậy, CĐR theo CDIO cam kết kiến thức, kỹ thái độ toàn diện sinh viên đạt rời khỏi trường Đại học đơn vị giáo dục 1.1.4 Quy trình xây dựng CĐR theo CDIO4 CĐR CDIO xây dựng theo cấp độ Cấp độ một: xác định nhu cầu người học, nhà đào tạo nhà tuyển dụng (1) Kiến thức lập luận khoa học xã hội, (2) Kỹ cá nhân Nghề nghiệp, Tố chất, (3) Kỹ giao tiếp: làm việc theo nhóm giao tiếp, (4) Áp dụng kiến thức lợi ích xã hội Cấp độ hai ba: cụ thể hóa chi tiết hóa nội dung cấp độ Cấp độ bốn: điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với kết thảo luận, khảo sát bên liên quan (gồm doanh nghiệp, cựu sinh viên –sinh viên giảng viên) CĐR sau phê chuẩn ban hành sử dụng đơn vị giáo dục đại học CĐR phải kiểm tra, điều chỉnh bổ sung định kỳ cho phù hợp với nhu cầu không ngừng thay đổi bên liên quan theo thời gian Theo nghiên cứu, đánh giá nhóm, CĐR ngành QHQT dừng lại cấp độ – xác định nhu cầu người học, nhà đào tạo nhà tuyển dụng 1.2 CTĐT 1.2.1 Thực trạng CTĐT đại học Việt Nam theo tín Năm 2001, Bộ GD-ĐT triển khai dự án viết khung CTĐT cho ngành học nhằm quản lý chất lượng đào tạo, năm 2005 công bố khung CTĐT ngành QHQT Năm 2006, Bộ yêu cầu trường đến năm 2010 phải chuyển đổi sang đạo tạo tín http://www.cdio.org/ Phần viết theo lý thuyết CIDO – Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh - “Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO” – NXB ĐHQG.TPHCM, 2009 Năm 2008, Bộ yêu cầu trường thực “3 công khai có CĐR Theo TS Đào Minh Hồng5, “quy trình ngược”, có khung CTĐT xây dựng CĐR “Chính điều khiến cho ngành học lúng túng đâu” 1.2.2 Xây dựng CTĐT theo CĐR Theo Hướng dẫn xây dựng công bố CĐR ngành đào tạo 2196/BGDĐT-GDĐH năm 2009 Bộ GD-ĐT thì: “Trên sở CĐR công bố công khai, trường cần tập tập trung củng cố tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng để thực cam kết theo CĐR, cụ thể đảm bảo chuẩn về: CTĐT, thư viện giáo trình, sở vật chất thiết bị, thí nghiệm, thực hành, thực tập, đội ngũ giảng viên, phương pháp giảng dạy, thi kiểm tra, đánh giá, liên kết trường với doanh nghiệp hoạt động xã hội nghề nghiệp khác” Có thể thấy, với hướng dẫn này, Bộ GD-ĐT định hướng trường xây dựng điều chỉnh CTĐT xuất phát từ CĐR ngành học 1.2.3 Xây dựng CTĐT theo phương pháp CDIO Theo CDIO6, CTĐT tích hợp thiết kế dựa điều kiện sau: (1) Cần có “một CĐR mong muốn điều kiện tồn trước đó” CĐR dựa khảo sát bên liên quan mục tiêu đáp ứng nhu cầu xã hội (2) Cần “đối sánh với CTĐT” có với nội dung trên, để “xem so với điều mong muốn” (3) Khi mục tiêu, CĐR điều kiện hiểu rõ, CTĐT đối sánh “việc thiết kế CTĐT thực bắt đầu” (4) Thiết kế bắt đầu với hai bước song song, bổ trợ “thiết kế cấu trúc CTĐT” “xác định trình tự giảng dạy phù hợp”; cuối “đối ứng trình tự vào yếu tố cấu trúc” để yếu tố thiết kế tích hợp hỗ trợ phối hợp Ngoài ra, “kết học tập sinh viên, thay đổi CĐR, tổ chức lại đội ngũ giảng viên…” ảnh hưởng việc thiết kế CTĐT Ts Đào Minh Hồng – “Nhận thức nguyên tắc việc xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng CĐR” – Tr.44, Kỷ yếu hội thảo “Đào tạo bậc cử nhân ngành Quan hệ quốc tế: CĐR yêu cầu xã hội”, Tp.HCM, 09/2010 Trích từ Hồ Tấn Nhựt, Đồn Thị Minh Trinh – Chương IV, Tlđd 79 Sinh viên sử dụng kiến thức khố học vào cơng việc thực tập? Sinh viên sử dụng kỹ khố học vào cơng việc thực tập? Ý kiến đóng góp cho việc nâng cao hiệu đào tào khoa: 8.1: Về chương trình đào tạo: 8.2: Về phương pháp giảng dạy: 8.3: Khoa cần trang bị thêm cho sinh viên kiến thức kỹ gì? Ngày…tháng…năm… Xác nhận Cơ quan Sinh viên (ký ghi rõ họ tên) 80 PHỤ LỤC 4: MẪU ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CƠ QUAN (Ơng/ bà vui lịng đánh giá thẳng thắn lực, phẩm chất khả làm việc sinh viên suốt thời gian thực tập quan Ơng/ bà đánh máy trực tiếp viết tay vào mẫu đơn Để đảm bảo độ tin cậy, Ơng /bà vui lịng đặt mẫu đơn vào phong bì kí niêm phong sau gửi lại cho thực tập sinh) I THÔNG TIN VỀ CƠ QUAN: Tên quan: Phòng/Ban sinh viên tham gia thực tập: Địa chỉ: Họ tên người hướng dẫn: Chức vụ: Số điện thoại liên lạc: Email người hướng dẫn: II THÔNG TIN VỀ THỰC TẬP SINH: Họ tên sinh viên: Ngày tháng năm sinh: Giới tính: Số điện thoại liên lạc: Email: Thời gian thực tập: III ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH THỰC TẬP: Đánh giá q trình thực tập (ở phần ông/ bà đánh dấu vào vào mức độ sau: 1=Xuất sắc, 2=Tốt, 3=Khá tốt, 4=Cần phải cải thiện, 5=Tệ) - Ông/ bà đánh giá 5 tính kỉ luật thực tập sinh - Ông/ bà đánh giá khả đảm nhận công việc thực tập sinh 81 - Ông/ bà đánh giá 5 5 tính chuyên nghiệp thực tập sinh - Ông/ bà đánh giá tinh thần trách nhiệm thực tập sinh - Ông/ bà đánh giá sáng tạo thực tập sinh - Ông/ bà đánh giá khả sử dụng tiếng Anh thực tập sinh - Ông/ bà đánh giá mức độ phù hợp thực tập sinh với yêu cầu công việc cơng ty Ơng/ bà vui lịng cho biết ưu điểm thực tập sinh trình làm việc? Ơng/ bà vui lịng cho biết kiến thức kỹ sinh viên cần phải bổ sung thêm trình làm việc? Ơng/ bà vui lịng cho biết khuyết điểm mà thực tập sinh cần khắc phục trình làm việc? Ngày…tháng…năm… Xác nhận Ký tên Cơ quan 82 PHỤ LỤC 5: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CĐR KHOA QHQT (Trích từ Chương trình giáo dục đại học –ban hành định số 75/XHNV-ĐT ngày 26 tháng năm 2010 Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) ĐẠI HỌC QUỐC GIA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA: QUAN HỆ QUỐC TẾ -TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (Ban hành Quyết định số 75/XHNV-ĐT ngày 26 tháng năm 2010 Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn)       Tên chương trình: QUAN HỆ QUỐC TẾ Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC Ngành đào tạo: QUAN HỆ QUỐC TẾ Loại hình đào tạo: CHÍNH QUY Mã ngành đào tạo: 52.31.02.06 Trưởng nhóm dự án: TS ĐÀO MINH HỒNG MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: a Mục tiêu chung Khoa Quan hệ quốc tế Truờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh có chức đào tạo bậc đại học, sau đại học, nghiên cứu sinh khoa học để đáp ứng nhu cầu xã hội, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục tiêu đào tạo cụ thể trang bị cho sinh viên vừa có kiến thức đại cương ngành khoa học Xã hội Nhân văn, vừa có kiến thức chuyên sâu ngành Quan hệ quốc tế lý luận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thực hành quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Sinh viên sau tốt nghiệp đảm đương cơng việc đối ngoại hợp tác quốc tế phù hợp Bộ, Ban, Ngành Trung ương địa phương, tổ chức quốc tế, tổ chức xã hội doanh nghiệp; làm công 83 tác nghiên cứu giảng dạy quan hệ quốc tế Viện, Trung tâm nghiên cứu đào tạo b Chuẩn đầu chương trình đào tạo  Trình độ kiến thức  Kiến thức tổng quát Khối kiến thức giáo dục đại cương thuộc khối ngành Khoa học xã hội  Kiến thức chuyên ngành - Kiến thức trị giới đại - Kiến thức kinh tế quốc tế - Kiến thức luật quốc tế - Nắm vững sách đối ngoại Việt Nam - Kiến thức tảng văn hóa - lịch sử giới  Ngoại ngữ o Ngoại ngữ 1: Anh văn (bắt buộc) - TOEFL iBT: 80 - TOEFL PBT: 550 - IELTS: 6.0 - TOEIC: 600     o Ngoại ngữ (không bắt buộc): chứng B quốc gia tương đương ngoại ngữ chưa tổ thi chứng quốc gia (Nhật, Hàn, Thái…) Năng lực nhận thức, tư duy/kỹ thực hành Năng lực nhận thức, tư o Khả nhận thức giới o Tư lôgich o Khả phân tích, tổng hợp vấn đề, dự báo tình o Khả phản biện Kỹ thực hành Kỹ đối ngoại o Thu thập, xử lý thơng tin o Phân tích tình o Phản biện độc lập 84  Kỹ nghiệp vụ đối ngoại o Lễ tân o Đàm phán o PR  Kỹ làm việc o Vận dụng pháp luật o Khả làm việc độc lập o Khả làm việc nhóm o Khả thuyết trình  Phẩm chất nhân văn  Trung thành, kiên định  Ý thức phục vụ cộng đồng  Trách nhiệm  Bản lĩnh, tự tin, độc lập  Tiên phong  Hội nhập c Cơ hội nghề nghiệp  Cơ hội nghề nghiệp sau trường  Đối ngoại o Cơ quan ngoại giao o Văn phòng đại diện o Tổ chức quốc tế  Kinh doanh o Công ty đa quốc gia, Nhà nước, tư nhân o Ngân hàng o PR o Báo chí o Đài truyền hình  Nghiên cứu – Giảng dạy o Trường đại học, Cao đẳng o Viện, Trung tâm nghiên cứu  Cơ hội học lên trình độ cao Cử nhân Quan hệ quốc tế tiếp tục học sau Đại học (bậc Thạc sĩ, Tiến sĩ) thuộc chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Quốc tế học, Kinh tế quốc tế, Luật quốc tế, Chính trị quốc tế,, Châu Á học, Châu Âu học, Hoa Kỳ học, Lịch sử giới, Báo chí truyền thơng, Quản trị cộng đồng, Hịa bình học, Xung đột học 85 THỜI GIAN ĐÀO TẠO: - Từ đến 12 học kỳ (3 năm rưỡi đến năm) KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỒN KHĨA (TÍNH BẰNG TÍN CHỈ): Khối lượng kiến thức tối thiều sinh viên phải tích lũy là: 140 tín (chưa tính học phần Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phịng), đó: o Khối kiến thức giáo dục đại cương: 36 tín o Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (Các môn học bắt buộc tự chọn): 104 tín - Kiến thức ngành Quan hệ quốc tế: 39 tín - Kiến thức bổ trợ: 38 tín - Kiến thức chuyên ngành  Chuyên ngành bắt buộc: 16 tín  Chuyên ngành tự chọn: tín - Thực tập – thực tế: tín ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH: a Khơng phải bổ túc kiến thức  Những công dân Việt Nam nước ngồi có tốt nghiệp PTTH (tú tài), tốt nghiệp trung học Bổ túc văn hóa tương đương, có nguyện vọng tìm hiểu lĩnh vực khác ngành Quan hệ quốc tế  Thí sinh dự tuyển vào ngành Quan hệ quốc tế theo quy chế tuyển sinh Quốc gia: khối D1 (Văn – Toán – Ngoại ngữ) b Phải bổ túc kiến thức  Trường hợp người có Cử nhân ngành học khác có nhu cầu học thêm, dự tuyển theo quy chế cử nhân Bằng thứ 2,5 năm QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP: Chương trình đào tạo Cử nhân Quan hệ Quốc tế thực theo phương thức tín chỉ, vào:  Quy chế Đào tạo Đại học Cao đẳng theo hệ thống chế tín Giám đốc Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh ban hành kèm theo Quyết định số 1368/ĐHQG-ĐH&SĐH ngày 21-11-2008;  Quy chế Đào tạo theo hệ thống chế tín bậc Đại học hệ Chính quy Hiệu trưởng trường ĐH KH Xã hội Nhân văn ban hành kèm theo Quyết định số 64/QĐ-ĐT ngày 16-02-2009 Sinh viên tích phải tích lũy tối thiểu 140 tín có chứng Anh văn TOEFL (iBT) 80, TOEF (PBT): 550; IELTS 5.5 đủ điều kiện tốt nghiệp 86 THANG ĐIỂM: Áp dụng thang điểm 10 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH: 7.1 Kiến thức giáo dục đại cương 7.1.1 Các mơn lý luận trị: bắt buộc 10 tín TT Mã mơn học 0.002 0.003 0.007 Tên môn học Tổng cộng Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Tổng cộng Tín Số tiết Thực lý hành/ thuyết thí nghiệm 75 Khác (nếu có) 30 45 10 7.1.2 Khoa học xã hội: bắt buộc tín TT Tên môn học Tổng cộng Lịch sử văn minh giới Cơ sở văn hóa Việt Nam Xã hội học đại cương Logic học đại cương Tổng cộng 7.1 Khoa học nhân văn: Tự chọn tối thiểu 4-5 tín TT Mã môn học 0.002 0.003 0.007 0.016 Mã môn học LSVN QT126 QT111 QT113 0.018 2 Tên mơn học Tổng cộng Tiến trình lịch sử Việt Nam Nhân học văn hóa Lịch sử giới Cổ - Trung đại Lịch sử giới Cận - Hiện đại Tâm lý học đại cương 2 Tín Số tiết Thực lý hành/ thuyết thí nghiệm 45 15 30 30 15 30 Tín Số tiết Thực ý hành/ thuyết thí nghiệm 45 30 30 45 30 Khác (nếu có) Khác (nếu có) 87 Tổng cộng 12 7.1.4 Ngoại ngữ (Anh Văn): Sinh viên tự tích lũy nộp chứng C 1.5 Khoa học tự nhiên, kinh tế, môi trường: Bắt buộc tín chỉ; tự chọn tùy ý TT Mã môn học DL003 QT126 QT111 QT113 Tên mơn học Tổng cộng Tốn cao cấp Môi trường phát triển Thống kê xã hội Kinh tế học đại cương Kinh tế phát triển Lịch sử kinh tế giới Luật Hiến pháp Tin học Tổng cộng Tự tích lũy nộp c/c A 21 Tín Số tiết Thực lý hành/ thuyết thí nghiệm 30 45 30 60 30 45 30 Khác (nếu có) 7.1.6 Kiến thức sở ngành: bắt buộc tín TT Mã môn học QT312 21.004 QT247 QT2411 Tên mơn học Tổng cộng Chính trị học đại cương Lý luận Nhà nước pháp luật Phương pháp nghiên cứu khoa học quan hệ quốc tế Chính sách đối ngoại Việt Nam Tổng cộng 2 7.1.7 Giáo dục thể chất: Sinh viên tự tích lũy nộp chứng 7.1.8 Giáo dục quốc phòng: Sinh viên tự tích lũy nộp chứng Tín Số tiết Thực lý hành/ thuyết thí nghiệm 30 45 15 30 15 45 Khác (nếu có) 88 7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 7.2.1 Kiến thức chung ngành: bắt buộc 39 tín TT 10 11 Mã môn học QT240 QT246 QT311 QT2412 QT249 QT241 QT242 QT361 QT248 QT3612 Tên môn học Tổng cộng Lịch sử quan hệ quốc tế Lý luận quan hệ quốc tế Địa lý kinh tế giới Lịch sử ngoại giao Việt Nam Kinh tế quốc tế Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Những vấn đề toàn cầu Luật thương mại quốc tế Kinh tế trị quốc tế Anh văn chuyên ngành cấp độ I Tổng cộng 3 2 10 39 Tín Số tiết Thực lý hành/ thuyết thí nghiệm 75 15 15 30 15 30 30 30 15 30 15 30 15 30 30 30 15 30 30 Khác (nếu có) 7.2.2 Kiến thức chuyên ngành tự chọn: bắt buộc 14 TC, tự chọn 10 TC TT  Chuyên ngành Luật quốc tế (Bắt buộc) Mã môn Tên môn học học QT3611 Luật dân Việt Nam Luật sở hữu trí tuệ WTO Hợp đồng thương mại quốc tế Các tổ chức quốc tế Luật thương mại Việt Nam Luật biển Tổng cộng Tổng cộng 2 2 2 14 Tín Số tiết Thực lý hành/ thuyết thí nghiệm 15 30 15 30 Khác (nếu có) 89 TT TT TT  Chuyên ngành Luật quốc tế (Tự chọn 10 TC) Mã môn Tên môn học học Tổng cộng Luật nhân quyền Luật môi trường quốc tế Các hệ thống pháp luật giới Luật điều ước quốc tế Luật hiến pháp Pháp luật thương mại Liên minh châu Âu Hoa Kỳ Tập quán thương mại quốc tế Tổng cộng Tín Số tiết Thực lý hành/ thuyết thí nghiệm Khác (nếu có) Tín Số tiết Thực lý hành/ thuyết thí nghiệm Khác (nếu có) 15 2 2 15  Chuyên ngành Kinh tế quốc tế (Tự chọn 10 TC) Mã môn Tên mơn học học Tổng cộng Tài tiền tệ quốc tế Kinh tế lượng Khác (nếu có) 2 2  Chuyên ngành Kinh tế quốc tế (Bắt buộc) Mã môn Tên môn học học Tổng cộng Lịch sử học thuyết kinh tế Lý thuyết tài giới Kinh tế phát triển Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Đàm phán kinh tế quốc tế Thanh toán quốc tế Kinh doanh quốc tế nhập mơn Tổng cộng Tín Số tiết Thực lý hành/ thuyết thí nghiệm 2 90 Lý thuyết thương mại giới Tài doanh nghiệp Phân tích & thẩm định dự án đầu tư Kế toán đại cương Nguyên lý Kiểm toán Tổng cộng TT TT 10 11 12 3 17  Chuyên ngành Chính trị - Ngoại giao (Bắt buộc) Mã mơn Tên môn học học Tổng cộng QT357 QT3610 QT474 QT369 QT353 Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao An ninh người An ninh châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Chính sách đối ngoại Trung Quốc Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ Chính trị quốc tế đại Tổng cộng Tín Số tiết Thực lý hành/ thuyết thí nghiệm Khác (nếu có) 2 2 2 14  Chuyên ngành Chính trị - Ngoại giao (Tự chọn 10 TC) Mã mơn Tên mơn học Tín học Tổng Số tiết Thực cộng lý hành/ thuyết thí nghiệm Các hệ thống trị giới QT367 Tồn cầu hóa Chiến tranh Lạnh Tơn giáo học đại cương Các tơn giáo giới Khu vực học nhập môn QT351 Địa trị - Địa chiến lược Văn hóa trị Chủ nghĩa Đế quốc: lịch sử Xung đột hội nhập văn hóa - văn minh Các tổ chức phi Chính phủ Hợp tác Đơng Á Khác (nếu có) 91 Quan hệ quốc tế Trung Cận Đông từ sau năm 1945 đến Quan hệ quốc tế Đông Bắc Á Quan hệ Mỹ - Trung Quan hệ Việt - Mỹ Quan hệ Trung Quốc - ASEAN Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Tổng cộng 13 14 15 16 17 18 2 2 37 7.2.3 Kiến thức bổ trợ (Bắt buộc) TT Mã môn học Tên môn học Tổng cộng Anh văn chuyên ngành cấp độ II III Tổng cộng Tín Số tiết Thực lý hành/ thuyết thí nghiệm Khác (nếu có) 30 30 Kiến thức bổ trợ (Tự chọn TC) TT Mã môn học QT365 QT477 QT352 QT366 QT368 Tên môn học Tổng cộng Nghiệp vụ ngoại giao Đàm phán quốc tế Marketing nhập môn Đối ngoại công chúng An ninh xung đột quan hệ quốc tế Tổng cộng 2 2 10 Tín Số tiết Thực lý hành/ thuyết thí nghiệm 15 30 15 30 15 30 15 30 30 Khác (nếu có) 7.2.4 Thực tập - Thực tế: tín (bắt buộc) DỰ KIẾN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Học kỳ I 14 Mã môn học 0.002 Tên môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin Số TC Số tiết 75 Tín Lý Thực thuyết hành Ghi 92 TC II 16 TC III 18 TC 0.005 XH008 0.023 0.016 QT112 0.007 21.005 21.004 QT240 0.003 QT312 QT311 QT241 QT242 0.019 QT245 QT303 QT123 IV 17 TC V 19 TC QT246 QT361 QT249 QT241 QT356 QT303 QT243 QT368 QT241 QT248 QT361 Lịch sử văn minh giới Xã hội học đại cương Cơ sở văn hóa Việt Nam Logic học đại cương Kinh tế vi mô Giáo dục thể chất Anh văn Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam Kinh tế vĩ mô Lý luận Nhà nước Pháp luật Lịch sử quan hệ quốc tế Môn tự chọn đại cương Anh văn 2 2 60 30 30 30 45 15 30 15 15 45 60 15 30 30 30 3-5 90 60 30 Tự tích lũy C/c C Tư tưởng Hồ Chí Minh Chính trị học đại cương Địa lý kinh tế giới Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Phương pháp nghiên cứu khoa học Reading (Đọc hiểu) Writing (Viết) Speaking 2 2 2 30 30 45 45 45 45 2 45 30 30 15 30 Lý luận quan hệ quốc tế Những vấn đề toàn cầu Kinh tế quốc tế Lịch sử ngoại giao Việt Nam Reading (Đọc hiểu) Writing (Viết) Speaking 45 30 60 60 15 30 30 30 30 2 45 45 30 15 15 30 30 30 An ninh xung đột quan hệ quốc tế Chính sách đối ngoại Việt Nam Luật thương mại quốc tế Kinh tế trị quốc tế Mơn tự chọn chuyên ngành 30 30 45 15 30 3 45 60 15 30 30 30 30 15 15 15 15 30 30 30 30 30 30 30 30 93 VI 19 TC QT301 QT304 QT302 QT365 QT363 QT364 QT362 QTTT VII 19 TC QT471 QT472 QT473 VIII QT477 18 TC Listening (Nghe hiểu) Public Speaking Reading (Đọc hiểu) 8 QT471 QT472 QT473 HIỆU TRƯỞNG Nghiệp vụ ngoại giao Môn bắt buộc chuyên ngành Môn bắt buộc chuyên ngành Môn tự chọn chuyên ngành Listening (Nghe hiểu) V-E Translation Reading (Đọc hiểu) Thực tập 45 60 45 2 45 3 3 Môn bắt buộc chuyên ngành Môn bắt buộc chuyên ngành Môn tự chọn chuyên ngành Môn tự chọn chuyên ngành Môn tự chọn chuyên ngành Môn tự chọn chuyên ngành Listening (Nghe hiểu) Reading (Đọc hiểu) V-E translation (Dịch Việt-Anh) Đàm phán quốc tế Môn tự chọn chuyên ngành Môn tự chọn chuyên ngành Môn tự chọn chuyên ngành Môn tự chọn chuyên ngành Listening (Nghe hiểu) Reading (Đọc hiểu) V-E translation (Dịch Việt-Anh) 15 30 45 45 60 15 15 30 30 30 30 45 30 15 15 15 30 30 30 30 45 45 45 45 45 60 CT HĐKH&ĐT TRƯỜNG

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan