Đạo đức nho giáo với việc xây dựng các giá trị đạo đức gia đình việt nam hiện nay công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 11 năm 2009
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GiẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-EURÉKA LẦN THỨ 11 NĂM 2009 TÊN CƠNG TRÌNH: ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO VỚI VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 11 NĂM 2009 TÊN CƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO VỚI VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC Họ Tên tác giả, nhóm tác giả Trưởng nhóm: ĐÀO TẤN THÀNH NGUYỄN VĂN BA Giới tính Sinh viên năm thứ NAM NAM 4 Người hướng dẫn: TS HÀ THIÊN SƠN Lĩnh vực chuyên môn: TRIẾT HỌC Đơn vị công tác: ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ - 2009 PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA NHO GIÁO 13 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề lý luận 13 Khái quát chung trường phái triết học Nho giáo 18 CHƯƠNG : NỘI DUNG VÀ THỰC CHẤT TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA NHO GIÁO 29 2.1 Khái niệm đạo đức quan niệm đạo đức trường phái triết học Nho giáo 29 2.2 Những vấn đề đạo đức Nho giáo 32 2.3 Đạo đức gia đình theo quan niệm Nho giáo 52 2.4 Về giá trị hạn chế đạo đức Nho giáo 59 CHƯƠNG : VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO VỚI VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 66 3.1 Vai trị giá trị đạo đức gia đình Việt Nam tiến phát triển 66 3.2 Thực trạng giá trị đạo đức gia đình Việt Nam giai đoạn 71 3.3 Kế thừa phát huy giá trị đạo đức Nho giáo phát triển giá trị đạo đức gia đình Việt nam 83 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ - 2009 Đề tài “ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO VỚI VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY” trình bày cách khái quát giá trị đạo đức Nho giáo, việc dùng “đức trị” để ổn định trật tự xã hội bối cảnh nhiễu nhương, hỗn loạn đương thời Từ giá trị đạo đức Nho giáo, nhân dân Việt Nam nói riêng người phương Đơng nói chung vận dụng vào việc xây dựng giá trị đạo đức gia đình, góp phần xây dựng xã hội bền vững, thịnh trị Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương sau: Chương 1: trình bày cách khái quát điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề lý luận hình thành tư tưởng đạo đức Nho giáo, gồm tiết: 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề lý luận Đó khoảng kỉ XII tr.CN tộc Chu lên tới kỉ XI tr.CN Chu Vũ Vương diệt vua Trụ lập nên nhà Chu, xã hội nhà Chu trải thời kì hưng thịnh thời kỳ Chu mạt thời kì suy yếu nhà Chu, chiến tranh triền miên, tàn khốc, trật tự xã hội đảo lộn, lòng dân ly tan Đây lúc mà đạo lý, nhân luân bị đảo lộn Chính bối cảnh Nho gia đời 1.2 Khái quát triết học Nho giáo tư tưởng đạo đức Nho giáo Triết học Nho giáo đời gắn liền với tên tuổi Khổng tử Tư tưởng chủ đạo ông chịu chi phối giới quan mà ông hấp thụ người Trung Quốc cổ đại Đó vũ trụ lúc đầu cõi hỗn mang, mênh mơng, mờ mịt Trong hỗn mang có lý gọi thái cực Cái đầu mối giải vấn đề xã hội loạn lạc đương thời, theo Khổng Tử đạo đức Chương 2: chúng tơi trình bày nội dung thực chất tư tưởng đạo đức Nho giáo, gồm tiết nhu sau: 2.1 Khái niệm đạo đức quan niệm đạo đức Nho giáo Chúng tơi trình bày khái niệm đạo đức quan niệm đạo đức Nho giáo sau: theo Khổng Tử đạo đường phải theo, đạo gồm năm mối quan hệ người: “Quân thần dã, phụ tử dã, phu phụ dã, côn đệ dã, hữu chi giao dã, ngũ dã thiên hạ chi đạt đạo dã” (Trung dung) Đức trí, nhân, dũng, sau mở rộng thành ngũ thường: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Tam cương liên kết với ngũ thường năm đức: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín 2 Các vấn đề đạo đức Nho giáo 2 Đạo đức xã hội Nổi bật với thuyết “Chính danh”, theo Khổng Tử có nghĩa cần phải xác định rõ địa vị, danh phận người xã hội, kèm theo quyền lợi nghĩa vụ mà địa vị đem lại Khổng Tử giải thích, “chính danh làm cho việc thẳng”, “vua phải làm trọn đạo vua, bề phải làm trọn đạo bề tôi, cha phải làm trọn đạo cha, phải làm trọn đạo con…(quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử) 2.2.2 Đạo đức cá nhân Gồm đức Nhân, đức Lễ, đức Nghĩa, đức Trí, đức Tín 2.3 Đạo đức gia đình theo quan niệm Nho giáo Nho giáo xây dựng nên mối quan hệ chặt chẽ gia đình “Cha cha, con, anh anh, em em, chồng chồng, vợ vợ, Nho gia đạo chính” (Kinh dịch) Trong ba mối quan hệ ấy, quan hệ cha con, anh em tiêu biểu chữ hiếu chữ đễ 2.4 Về giá trị hạn chế đạo đức Nho giáo Giá trị: tư tưởng Nho giáo đưa xã hội trở với đường hữu đạo, có tơn ti trật tự bối cảnh nhiễu nhương, rối loạn xã hội đương thời, đặc biệt thuyết danh Hạn chế: tư tưởng Nho giáo bị chi phối tư tưởng “thiên mệnh” Hiếu quan niệm Nho giáo biến thành vị kỉ hẹp hòi biết yêu thương đùm bọc thành viên giòng họ gây tranh giành đấu đá dịng họ làm đồn kết nội gia đình, dịng họ… Chương 3: chúng tơi trình bày vai trị đạo đức Nho giáo với việc xây dựng giá trị đạo đức gia đình Việt Nam nay, gồm tiết sau: 3.1 Vai trị đạo đức gia đình Việt Nam tiến phát triển xã hội Gia đình đạo đức gia đình có vai trị quan trọng việc xây dựng thành công kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời xây dựng xã hội trật tự, ổn định bền vững 3.2 Thực trạng đạo đức gia đình Việt Nam giai đoạn Nổi bật vấn đề đạo đức gia đình Việt Nam nhân lên tính thực dụng, vụ lợi Biểu thứ hai tượng đạo đức gia đình nước ta lối sống thiếu trách nhiệm, thiếu gương mẫu quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ và ngược lại Biểu thứ ba trạng tiêu cực chữ hiếu gia đình Việt Nam 3.3 Kế thừa phát huy giá trị đạo đức Nho giáo việc phát triển giá trị đạo đức gia đình Việt nam Thứ nhất, tiếp thu tư tưởng hiếu đễ giá trị đạo đức trường phái Nho giáo Thứ hai, tiếp thu quan điểm giáo dục đạo đức gia đình theo tưởng lễ danh Như học thuyết Nho giáo đưa xã hội trở đường hữu đạo nhằm thoát khỏi cảnh loạn lạc, nhiễu nhương cương thường, lễ nghĩa bị đảo lộn Từ giá trị đạo đức Nho giáo, Đảng nhân dân ta vận dụng vào việc xây dựng mơ hình gia đình chồng vợ hòa thuận, cha từ hiếu, anh em biết thương u đùm bọc lẫn Đó thành trì vững ngăn chặn xâm hại tư tưởng thực dụng, vị kỉ, lối sống gấp biết tới hôm mà tới ngày mai./ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo đức vai trị vấn đề đề cập bàn luận tới nhiều lịch sử tư tưởng nhân loại, đặc biệt triết gia phương Đông Ngay từ thời cổ đại, nhà tư tưởng đề cập tới vấn đề đạo đức, vai trị ý nghĩa cá nhân xã hội, từ thời đó, nhà tư tưởng đặc biệt trọng tới vấn đề đạo đức người, xem vấn đề đạo đức người sở tảng việc hướng tới xây dựng xã hội yên bình thịnh trị Đối với Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt thời kì hội nhập bên cạnh thuận lợi q trình tồn cầu hóa đem lại vấn đề đạo đức nói chung, đạo đức gia đình nói riêng vấn đề quan tâm đồng thời vấn đề đặt cách cấp thiết, chí xem vấn đề yếu có vai trị định thành bại công xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Do vấn đề đạo đức, đặc biệt giá trị đạo đức gia đình ln Đảng, nhà nước nhân dân ta đặc biệt quan tâm, xem tảng quan trọng để thiết lập xã hội bền vững Nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng đặc biệt đạo đức đạo đức gia đình - tảng đạo đức xã hội chiến lược xây dựng đất nước giai đoạn mai sau, Đảng, nhà nước ta đề chủ trương sách cụ thể, đồng thời kết hợp với toàn đồn thể lực lượng xã hội tích cực tham gia vào chiến lược giữ gìn phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, mà trước hết giá trị đạo đức gia đình Đồng thời qua vận dụng phát huy cách sáng tạo có chọn lọc giá trị tinh hoa đạo đức nhân loại chiến lược bảo tồn phát huy giá trị đạo đức chiến lược phát triển đất nước giai đoạn mai sau Chính vậy, trình nghiên cứu, tìm hiểu giá trị tư tưởng đạo đức nhân loại, bên cạnh nhiều trường phái, học giả với học thuyết đạo đức trường phái Nho giáo lên với hệ thống tư tưởng đạo đức Với hệ thống tư tưởng đó, trường phái triết học Nho giáo góp phần đặt móng cho luân lý Trung Quốc thời kì cổ đại với hệ thống chặt chẽ nhằm hướng tới xã hội lý tưởng Việt Nam thời kì hội nhập, thuận lợi có nhiều song khó khăn khơng phải Chính vậy, vấn đề giữ gìn bảo vệ phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đặc biệt giá trị đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam - sở vững đồng thời tảng đạo đức xã hội điều vô quan trọng nhằm bảo tồn phát huy giá trị nhân văn dân tộc quan trọng hết giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp, phong mỹ tục bước đường xây dựng đất nước lên sánh vai với nhân loại thời đại Chính từ sở nhận thức đó, cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Đối với xã hội, gia đình tế bào, tổ chức sở để thực chủ trương sách pháp luật nhà nước tất mặt kinh tế, trị, giáo dục văn hóa, dân số, mơi trường…, thành viên, gia đình nơi thân u, ni dưỡng nâng đỡ suốt đời, mơi trường để hình thành phát triển nhân cách đời, nơi để hệ trẻ rèn luyện lối sống có tình nghĩa, có đạo lý để làm hành trang cho đời, nơi để hệ già di dưỡng tinh thần, đem kinh nghiệm sống truyền lại cho cháu Dù xã hội hay với cá nhân gia đình đếu có vai trò to lớn, cần phải chăm lo xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc”1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam lại lần khẳng định: “Nâng cao trách nhiệm gia đình việc bồi dưỡng thành viên có lối sống văn hóa, làm cho gia đình thực tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội”2 Chính vậy, biết tiếp thu kế thừa giá trị hệ thống tư tưởng đạo đức Nho giáo điều cần thiết bổ ích việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp hệ thống giá trị đạo đức gia đình Việt Nam mai sau Đó lý thúc đẩy chúng tơi nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Triết học trường phái Nho giáo nói chung tư tưởng đạo đức trường phái Nho giáo nói riêng nhiều nhà khoa học ngồi nước đề cập nghiên cứu Có thể khái quát tác phẩm nghiên cứu thành hai nhóm sau: Thứ nhất, tác phẩm nghiên cứu văn hóa phương Đơng nói chung lịch sử triết học Trung Quốc nói riêng, có đề cập tới vấn đề thuộc đạo đức tư tưởng đạo đức trường phái Nho giáo, tác phẩm tiêu biểu là: Tác phẩm Đại cương triết học Trung Quốc, Giản Chi Nguyễn Hiến Lê, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1992 Trong tác phẩm này, tác giả phân tích cách sâu sắc nguyên lý hệ thống tư tưởng trường phái Nho giáo đan xen, so sánh với học thuyết triết học khác Trung Quốc qua giai đoạn lịch sử khác Tác phẩm Phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu Cao xuân Huy, Nxb Văn học, 1995 Trong phần thứ chủ toàn chủ biệt, hai ngã rẽ triết học Đông – Tây, tác giả trình bày khác học thuyết triết học phương Đông phương Tây Phần thứ hai tác giả phân tích tư Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội, 2001 giao tiếp khách khứa, bạn bè, xóm làng chân thành lịch sự… Tất diễn người, lúc gia đình có lễ Tạo nét đẹp cách sống, lễ làm cho tình nghĩa gia đình, lối xóm biểu đạt đẹp đẽ, gia đình lễ nhượng, nước dấy lên lễ nhượng Như nói lễ đóng vai trị quan trọng đời sống cá nhân, gia đình rộng tồn xã hội Đối với cá nhân hiểu biết lễ giúp họ tự hoàn thiện nhân cách Người biết thủ lễ người tự giáo dục (thân giáo), biết tơn trọng thân hồn cảnh Tn lễ gắn liền với qua trình tu thân, người tự phát huy nội lực thân Làm người muốn thành nhân Khổng Tử dạy: “Khắc kỉ phục lễ vi nhân”, (tự sửa làm theo lễ nhân vậy) Phục lễ hình thức tu thân, mà nhờ người khỏi thói thị phi, hiềm khích, đố kỵ, khỏi vịng mê danh lợi, bổng lộc Người biết giữ lễ điềm đạm, khiêm nhường, kẻ bất lễ thơ bạo, cộc cằn Đối với xã hội nói chung gia đình nói riêng, khơng có lễ chắm sinh đại loạn Lễ trước hết góp phần tích cực vào mối quan hệ đời sống gia đình xã hội Lễ phương tiện giúp người bày tỏ tình cảm, thái độ với người xung quanh Bên cạnh lễ xem vịng kim có khả điều chỉnh hành vi giao tiếp thái quá, lập lại trất tự kỉ cương qn bình xã hội Tóm lại, lễ đóng vai trị quan trọng đời sống cà nhân, gia đình ngồi xã hội Nhờ có lễ mà giá trị người đề cao hơn, nhờ có lễ mà người trở nên văn minh lễ góp phần tích cực vào việc hình thành nhân cách người, tham gia vào việc thiết lập trật tự xã hội Đặt người mối quan hệ với gia đình cộng đồng xã hội, lễ hình thái sinh hoạt khác tạo nên ruyền thống tốt đẹp cho dân tộc Như lễ chuyện trái tim, lịng Nơi phát khởi cao đem lại cho việc thủ lễ thiên chức cao Đúng là: “Đạo đức nhân nghĩa khơng có lễ khơng thành, dạy bảo khơng 95 chỉnh đốn, khơng có lễ khơng hồn bị, phân tranh kiện tụng khơng có lễ khơng định Vua tơi, cha con, anh em, khơng có lễ khơng định vị được”, (Kinh lễ) Lễ xem nhu sắc thái để xác định sở người, định chế xã hội Lễ cân nặng nhẹ, dây cong thẳng, compa, eke vng trịn, lễ coi thước đo cho gia trị xã hội Nói khác diện mạo xã hội thể qua lễ Một xã hội coi tiến bộ, văn minh giá trị bị chà đạp, giá trị nhân người bị phủ nhận, gia đình xã hội coi nhân đạo người bị ức hiếp, chà đạp lên tư dục, thị phi Như vậy, thời đại ngày trước chuyển biến thời đại thách thức yêu cầu vấn đề đạo đức đặc biệt đạo đức gia đình nay, giáo dục theo lễ danh gia đình thể hiện: Gia cảnh: tùy theo mức thu nhập gia đình, điều kiện khơng gian cư trú gia đình mà tổ chức sống gia đình hợp với gia cảnh đồng thời đừng lạc lõng với gia cảnh xã hội xung quanh Gia phong: cách sinh sống, sinh hoạt gia đình cho: tác phong công nghiệp tránh thời gian lãng phí thời gian phi sản xuất, tổ chức sống gia đình khoa học, hợp vệ sinh có tình cảm, nuôi dạy khỏe mạnh, lễ phép, coi tiến bộ, thành đạt cái, nam lẫn nữ xã hội niềm hạnh phúc gia đình, Giao tiếp thiết đãi khách lịch trung thực, quan hệ phải có xóm làng, đường phố, phải kính trọng người cao tuổi, phải quan tâm tới sách đền ơn đáp nghĩa Gia pháp: sống gia đình dựa tình cảm yêu thương, phải có gia pháp, phép tắc định gia đình Nghiêm cha, từ mẹ, huynh lương, đệ đễ xác định Nêu cao kỉ luật lao động, thưởng phạt cơng tội 96 Gia nghi: nghi thức lễ cần có gia đình, khơng thể tùy tiện lao động, sinh hoạt Ăn uống phải đường hoàng, mời chào Được giúp đỡ phải biết cảm ơn, mắc khuyết điểm phải nhận lỗi, rõ phân vị tiếp khách Nghi lễ thờ cúng thành tâm mức, nghi lễ tang ma phải phù hợp với nếp sống văn hóa Tóm lại nghiên cứu đạo đức Nho giáo, đặc biệt đạo đức lĩnh vực gia đình nhận thấy rằng: ví nước nhỏ, Nho giáo cho gia đình có vị trí quan trọng ổn định phát triển xã hội, hành vi ứng xử giao tiếp thành viên gia đình Nho giáo quy định chặt chẽ, phụ thuộc vào thân phân người Theo quan niệm trường phái Nho giáo người xã hội bị trói buộc năm mối quan hệ tự nhiên quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ, anh – em, – hữu Năm mối quan hệ phản ánh hai mặt đời sống thực quan hệ gia đình quan hệ xã hội Tương ứng với quan hệ, Nho giáo đặt yêu cầu mang tính quy phạm đạo đức Tất mối quan hệ phương thức ứng xử nó, theo Nho giáo mà trời định sẵn cho người Đã gia đình phải có vợ chồng, cha con, anh em Trong gia đình vợ chồng phải hịa thuận, phu xướng vợ phải tùy Là cha – cha phải hiền từ biết thương yêu nuôi dạy cái, biết làm gương cho học tập ngược lại phận làm phải nhớ tới công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ, biết hiếu thuận vớ cha mẹ Là anh, em phải biết thương yêu, đoàn kết, đùm bọc lẫn Anh, chị phải biết thương yêu nhường nhịn, em phải biết kính trọng lễ phép Bên cạnh Nho giáo quan niệm, bất ổn xã hội có ngun nhân từ khơng tốt mối quan hệ xã hội Để đảm bảo ứng xử đúng, Nho giáo yêu cầu người phải làm tốt vai trị Vai trị xác định danh phận người xã hội quy định, phận làm vua, làm tơi, làm cha, làm con… Chính danh phận người quy định cách 97 ứng xử họ cho phải phép Cách ứng xử theo danh phận Nho giáo gọi lễ Theo Nho giáo, xã hội người làm tốt chức phận xã hội thái bình, xã hội thái bình người an cư, lạc nghiệp Khi người già cả, trẻ em cô xã hội quan tâm chăm sóc xã hội khơng cảnh tranh giành, chém giết lẫn Để làm điều đó, Nho giáo đặc biết nhấn mạnh tới vai trị gia đình Theo quan niệm Nho giáo gia đình nước nhỏ “Một nhà nhân hậu nước nhân hậu, nhà lễ nhượng nước lễ nhượng, người tham lam nước bị rối loạn” (Đại học, chương IX) Do xã hội muốn thái bình trước hết xã hội gia đình cần phải hịa thuận, thương u nhau, chăm sóc, dạy dỗ người Cha mẹ ln phải giữ gìn lời ăn tiếng nói tác phong làm việc để ln gương cho noi theo, ngược lại phải ln hiếu kính với ơng bà, cha mẹ, biết phụng dưỡng, chăm sóc ơng bà cha mẹ, biết làm cho ông bà cha mẹ rạng rỡ, khơng làm điều khiến cho ơng bà cha mẹ phải thấy tuổi hổ với xóm làng Một gia đình hịa thuận cịn gia đình mà anh em biết bảo ban tiến bộ, biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau, biết em ngã chị nâng Để làm điều đó, Nho giáo cho phải biết giữ gìn tuân theo lễ, cho có lễ người trở thành người xã hội “Chim Anh vũ biết nói lồi chim, Tinh tinh biết nói song lồi cầm thú, làm người tu biết nói khơng biết lễ có khác lồi cầm thú đâu Chỉ có lồi cầm thú khơng biết lễ nên cha lẫn lộn với Vì việc làm bậc thành nhân lấy lễ dạy cho người ta khiến cho biết lễ để tự phân biệt với cầm thú” (Kinh lễ, Khúc Lễ Thượng) Nhờ có lễ người biết có hiếu với cha mẹ, kính với người trên, từ đễ với anh em thân thích, bạn hiền với hữu, nhân với người xung quanh, tín thực với thân thuộc 98 Nho giáo khẳng định, xây dựng gia đình hịa thuận, biết hiếu đễ, cha mẹ biết từ nhượng làm trị rồi, nước nhà to Căn nhà nhỏ gia đình mà hịa thuận nhà to hịa thuận Những tư tưởng Nho giáo phần phù hợp với Cương lĩnh đề giai đoạn Trong thời kì độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt thời kì hội hội nhập trước tác động suy thoái nghiêm trọng đạo đức, lối sống đặc biệt coi gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nhân cách nếp sống, mà Đảng ta địi hỏi “Các sách nhà nước phải ý tới xây dựng gia đình no ấm, hịa thuận, tiến bộ, nâng cao ý thức nghĩa vụ gia đình tầng lớp người” Với tính cách tế bào xã hội, vườn ươm nhân tài đất nước, nơi nuôi dưỡng công dân cho tương lai gia đình có vai trị quan trọng q trình xây dựng thành cơng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự tốt xấu gia đình có ảnh hưởng định tới bình ổn xã hội, tới chuyển đổi kinh tế từ kinh tế sang kinh tế thị trường mà tiến hành Tất nhiên gia đình mà xây dựng gia đình hịa thuận dựa sở cha con, chồng vợ, anh em… tôn trọng lẫn nhau, bàn bạc giải vấn đề lớn gia đình Gia đình mà xây dựng đòi hỏi chồng – vợ phải có lịng thủy chung, làm cha làm mẹ phải nhân từ, làm phải có đức, làm anh em phải hòa thuận, thương yêu nhường nhịn lẫn Có thể nói rằng: gia đình trước hết phải gia đình mà vợ chồng sống chung thủy, tơn trọng lẫn bình đẳng với quyền lợi nghĩa vụ Vợ chồng chia sẻ trách nhiệm giáo dục cái, phụng dưỡng cha mẹ, ơng bà Đó cịn gia đình mà biết hiếu kính với cha mẹ, ông bà đức hiếu kính người để thờ cha mẹ gốc đức nhân Nói tới đức nhân nói tới lịng u thương người mà gốc yêu thương người 99 phải xuất phát từ yêu thương cha mẹ, anh em trước Người mà yêu thương cha mẹ mình, người có cơng ơn trời biển mình, người hy sinh suốt đời cho mình, sinh thành dưỡng dục ta thành người khơng thể có lịng u thương đồng chí, đồng bào Vì ngày yêu cầu người làm phải biết phụng dưỡng cha mẹ, phụng dưỡng phải kính cẩn lễ phép Qua phải kiên phê phán hành động ngược đãi cha mẹ già, đùn đẩy trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ già cho xã hội hay cho thành viên gia đình với nhau, gây cảnh “Con nuôi cha mẹ kể ngày” Đức hiếu đòi hỏi phải cho cha mẹ tự hào với xóm làng Việc lười lao động, học tập, suốt ngày cờ bạc, rượu chè hay biết tới cải, lo liệu cho vợ mà qn cha mẹ, khơng Nho giáo mà ngày kịch liệt lên án hành vi bất hiếu Tiếp theo anh em gia đình phải biết yêu thương, bảo ban đùm bọc lẫn nhau, thương yêu tinh thần chị ngã em nâng Là anh chị phải biết bảo ban, đùm bọc che chở cho em, biết nhường nhịn em Ngược lại em phải biết kính trọng anh chị, nghe lời anh chị dạy bảo Xã hội xưa không chấp nhận anh em biết yêu thương qua đồng tiền, nhìn tình cảm anh em lăng kính vật chất túy Có gia đình gia đình mà người có trách nhiệm nghĩa vụ danh phận Do việc xây dựng gia đình cần phải gắn liền với việc giáo dục trách nhiệm nghĩa vụ thành viên theo danh phận họ Đó cha phải cha, phải con…, cần kiên lên án người cha khơng cha, lối sống ích kỉ, thực dụng mà để lại gương xấu cho cháu, cần lên án có biện pháp nghiêm khắc người không con, biết tới tiền mà quên tình, biết tới quyền lợi mà quên nghĩa vụ khiến cha mẹ phải tủi hổ 100 Tóm lại, việc xây dựng thành cơng gia đình sở kế thừa phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp có ý nghĩa quan trọng định việc thành bại công xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, gia đình tảng ổn định xã hội, tạo điều cho phát triển kinh tế bảo vệ Tổ Quốc, nơi phòng chống hiệu tệ nạn xã hội làm thương hại đến đời sống người Ngoài nơi cung cấp cho xã hội cơng dân tốt có đủ tài đức để đáp ứng yêu cầu thời đại Đặc biệt trình xây dựng kinh tế thị trường với trình mở cửa, hội nhập với giới gia đình đóng vai trị quan trọng hết Mơ hình gia đình chồng vợ hòa thuận, cha từ hiếu, anh em biết thương yêu đùm bọc lẫn thành trì ngăn chặn xâm hại tư tưởng thực dụng, vị kỉ, lối sống gấp biết tới hôm mà khơng biết tới ngày mai Như nói loại bỏ tư tưởng bảo thủ dân chủ việc kế thừa tư tưởng tích cực Nho giáo gia đình để xây dựng gia đình nhằm đáp ứng phát triển đất nước điều nên làm Gia đình nơi kế thừa tinh hoa gia đình cũ, kết hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Những tinh hoa trước hết tư tưởng vợ chồng hòa thuận, cha từ hiếu, anh em thương yêu đùm bọc lẫn nhau… Nho giáo 101 KẾT LUẬN Trong lịch sử tư tưởng triết học phương Đơng nói chung lịch sử tư tưởng triết học học Trung Quốc nói riêng, tư tưởng đạo đức trường phái Nho giáo vấn đề hoàn thiện đạo đức giá trị đạo đức cho người quan điểm đặc sắc, khơng có tác dụng ý nghĩa ổn định phát triển xã hội Trung Quốc đương thời mà cịn có ý nghĩa xã hội thiết thực phát triển xã hội Việc trường phái Nho giáo quan tâm chủ trương sử dụng đạo đức việc giữ kỉ cương, trật tự trình quản lý, phát triển xã hội bắt nguồn từ ý muốn chủ quan họ, mà phản ánh nhu cầu tất yếu điều kiện lịch sử khách quan theo địa vị lợi ích giai cấp định xã hội Thời kì học thuyết Nho giáo tồn phát triển Trung Quốc cổ đại thời kì xã hội có chuyển biến lớn lao tất mặt kinh tế, trị, văn hóa, đạo đức… Trong hồn cảnh đó, để góp phần ổn định trì trật tự xã hội, đưa xã hội trở đường hữu đạo, nhằm thoát khỏi cảnh loạn lạc, nhiễu nhương cương thường, lễ nghĩa bị đảo lộn trường phái Nho giáo chủ trương dùng đạo đức chuẩn mực đạo đức theo quan niệm Nho giáo có dùng đức trị phương cách tốt hữu hiệu để đưa xã hội với tốt đẹp vốn có Do đó, Nho giáo đặc biệt quan tâm tới học thuyết đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xem sở cho xã hội tốt đẹp sau Mặc dù nhiều hạn chế điều kiện lịch sử thời đại chi phối lợi ích giai cấp tư tưởng đạo đức trường phái Nho giáo lần lịch sử tư tưởng Trung Quốc trở thành học thuyết với hệ thống lý luận chặt chẽ Trong nhà tư tưởng lớn trường phái Nho giáo nêu phạm trù đạo đức cách sinh động đặc sắc đạo đức xã hội với học thuyết danh đạo đức cá nhân với phạm trù nhân, 102 nghĩa, lễ, trí, tín, đồng thời quan niệm tam cương, ngũ thường cách ứng xử người gia đình ngồi xã hội… Trường phái Nho giáo có kiến giải sâu sắc hợp lý góp phần đưa xã hội trở lại đường bình trị Đối với nước ta nghiệp đổi đất nước, thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng dân chủ văn minh với q trình mở cửa, hội nhập vào kinh tế giới Q trình mang lại cho thành công kết định nhiều mặt, thể vai trò quan trọng định mở cửa hội nhập với thâm nhập luồng văn hóa ngoại lai tình trạng băng hoại giá trị đạo đức xã hội nói chung đạo đức gia đình nói riêng thực trạng xúc nỗi lo chung cho tồn xã hội Chính vậy, đạo đức đạo đức gia đình vần đề đặt mối quan tâm chung địi hỏi phải có chủ trương giải pháp thích hợp nhằm giữ gìn phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp xã hội nói chung gia đình nói riêng giai đoạn Trước đòi hỏi thực trạng suy thối đạo đức địi hỏi phải tìm đáp án cho toán đạo đức, đặc biệt đạo đức gia đình trước xem q muộn Chính nghiên cứu đạo đức Nho giáo, đặc biệt đạo đức lĩnh vực gia đình nhận thấy điều là: đạo đức gia đình ví nước nhỏ, Nho giáo cho gia đình có vị trí quan trọng ổn định phát triển xã hội Vì hành vi ứng xử giao tiếp thành viên gia đình Nho giáo quy định chặt chẽ, phụ thuộc vào thân phận người 103 Theo quan niệm trường phái Nho giáo người xã hội bị trói buộc năm mối quan hệ tự nhiên quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ, anh – em, – hữu Năm mối quan hệ phản ánh hai mặt đời sống thực quan hệ gia đình quan hệ xã hội Tương ứng với quan hệ , Nho giáo đặt yêu cầu mang tính quy phạm đạo đức Tất mối quan hệ phương thức ứng xử theo Nho giáo mà trời định sẵn cho người Đã gia đình phải có vợ chồng, cha con, anh em Trong gia đình vợ chồng phải hịa thuận, phu xướng vợ phải tùy Là cha – cha phải hiền từ biết thương yêu nuôi dạy cái, biết làm gương cho học tập ngược lại phận làm phải nhớ tới công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ, biết hiếu thuận với cha mẹ Là anh, em phải biết thương u, đồn kết, đùm bọc lẫn Anh, chị phải biết thương yêu nhường nhị, em phải biết kính trọng lễ phép Bên cạnh Nho giáo cịn quan niệm, bất ổn xã hội có nguyên nhân từ không tốt mối quan hệ xã hội Để đảm bảo ứng xử đúng, Nho giáo yêu cầu người phải làm tốt vai trò Vai trị xác định danh phận người xã hội quy định, phận làm vua, làm tơi, làm cha, làm con…Chính danh phận người quy định cách ứng xử họ cho phải phép Cách ứng xử theo danh phận Nho giáo gọi lễ Theo Nho giáo, xã hội người làm tốt chức phận xã hội thái bình, xã hội thái bình người an cư, lạc nghiệp, người già cả, trẻ em cô xã hội quan tâm chăm sóc xã hội khơng cịn cảnh tranh giành, chém giết lẫn Để làm điều đó, Nho giáo đặc biệt nhấn mạnh tới vai trị gia đình Theo quan niệm Nho giáo gia đình nước nhỏ “Một nhà nhân hậu nước nhân hậu, nhà lễ nhượng nước lễ nhượng, người tham lam nước bị rối loạn” (Đại học, chương IX) Do xã hội muốn thái bình trước hết xã hội gia đình cần phải hịa 104 thuận, thương yêu nhau, chăm sóc, dạy dỗ người Cha mẹ ln phải giữ gìn lời ăn tiếng nói tác phong làm việc để ln gương cho noi theo, ngược lại phải ln hiếu kính với ông bà, cha mẹ, biết phụng dưỡng, chăm sóc ông bà cha mẹ, biết làm cho ông bà cha mẹ rạng rỡ, khơng làm điều khiến cho ơmng bà cha mẹ phải thấy tủi hổ với xóm làng Một gia đình hịa thuận cịn gia đình mà anh em biết bảo ban tiến bộ, biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau, biết em ngã chị nâng Để làm điều đó, Nho giáo cho phải biết giữ gìn tuân theo lễ, cho có lễ người trở thành người xã hội “chim Anh vũ biết nói lồi chim, Tinh tinh biết nói song lồi cầm thú, làm người biết nói khơng biết lễ có khác lồi cầm thú đâu Chỉ có lồi cầm thú khơng biết lễ nên cha lẫn lộn với Vì việc làm bậc thành nhân lấy lễ dạy cho người ta khiến cho biết lễ để tự phân biệt với cầm thú” (Kinh lễ, khúc lễ Thượng) Nhờ có lễ người biết có hiếu với cha mẹ, kính với người trên, từ đễ với anh em thân thích, bạn hiền với hữu, nhân với người xung quanh, tín thực với thân thuộc Nho giáo khẳng định, xây dựng gia đình hịa thuận, biết hiếu đễ, cha mẹ biết từ nhượng làm trị nước nhà to Căn nhà nhỏ gia đình mà hịa thuận nhà to hịa thuận Những tư tưởng Nho giáo phần phù hợp với cương lĩnh đề giai đoạn Trong thời kì độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt thời kì hội hội nhập trước tác động suy thoái nghiêm trọng đạo đức, lối sống đặc biệt coi gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nhân cách nếp sống Chính mà Đảng ta địi hỏi “Các sách nhà nước phải ý tới xây dựng gia đình no ấm, hịa thuận, tiến bộ, nâng cao ý thức 105 nghĩa vụ gia đình tầng lớp người” Với tính cách tế bào xã hội, vườn ươm nhân tài đất nước, nơi nuôi dưỡng công dân cho tương lai gia đình có vai trị quan trọng q trình xây dựng thành cơng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự tốt xấu gia đình có ảnh hưởng định tới bình an xã hội, tới chuyển đổi kinh tế từ kinh tế sang kinh tế thị trường mà tiến hành Tất nhiên gia đình mà xây dựng gia đình hịa thuận dựa sở cha con, chồng vợ, anh em… tôn trọng lẫn nhau, bàn bạc giải vấn đề lớn gia đình Gia đình mà xây dựng địi hỏi chồng – vợ phải có lịng thủy chung, làm cha làm mẹ phải nhân từ, làm phải có đức, làm anh em phải hòa thuận, thương yêu nhường nhịn lẫn Như khẳng định rằng: việc xây dựng thành cơng gia đình sở kế thừa phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp có ý nghĩa quan trọng định việc thành bại công xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Bởi gia đình tảng ổn định xã hội, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế bảo vệ Tổ Quốc, nơi phòng chống hiệu tệ nạn xã hội làm thương hại đời sống người Ngồi cịn nơi cung cấp cho xã hội cơng dân tốt có đủ tài đức để đáp ứng yêu cầu thời đại Đặc biệt trình xây dựng kinh tế thị trường với trình mở cửa, hội nhập với giới gia đình gia đình đóng vai trị quan trọng hết Mơ hình gia đình chồng vợ hịa thuận, cha từ hiếu, anh em biết thương yêu đùm bọc lẫn chinh là thành trì ngăn chặn xâm hại tư tưởng thực dụng, vị kỉ, lối sống gấp biết tới hôm mà tới ngày mai Như vậy, loại bỏ tư tưởng bảo thủ dân chủ việc kế thừa tư tưởng tích cực Nho giáo gia đình cịn giữ ngun giá trị Nó giúp ta xây dựng gia đình nhằm đáp ứng phát triển đất nước điều nên làm Gia đình nơi kế thừa tinh hoa 106 gia đình cũ, kết hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Những tinh hoa đó, trước hết tư tưởng vợ chồng hịa thuận, cha từ hiếu, anh em thương yêu đùm bọc lẫn nhau… Nho giáo Nó sở khẳng định vững bước trình lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng, nhà nước nhân dân ta lựa chọn 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh, Nho giáo gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam nay, Tạp chí triết học Dỗn (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đồn Trung Còn (dịch giả), (1950), Tứ thơ – Mạnh Tử - Thượng Mạnh Tử, Nxb Khai Trí, Sài Gịn Chy Hy (1992), Luận ngữ, Nxb Văn học Trung Dung, chương XX Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược xây dựng đất nước thời kì độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Qúy Đức, Trần thị Thanh (2006), Đạo đức gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Gbandzelaze (1985), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Cao Xuân Huy (1995), Phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Bùi văn Hùng, Đạo đức gia đình hình thành phát triển nhân cách đạo đức cái, tạp chí báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 12 Khổng Tử, Gia ngữ, Chương hiến sinh, tiết 10 13 Khổng Tử, Tập ngữ, Chương Tề hầu vấn, tiết 13 14 Lễ Kí, Chương Ai cơng vấn, tiết 27 108 15 Lễ kí, Chương Khúc lễ thượng, tiết 16 Lễ Kí, Chương Kinh giãn, tiết 26 17 Mạnh Tử, Lâu ly thượng, tiết 27 18 Mạnh Tử, Vạn chương thượng, tiết 19 Martin Hergderggeer (1976), Cá tính ảo ảnh Hơnơlulu – khoa báo chí HaWai 20 Trần Lê Sáng (2002), Ngữ văn Hán – Nôm – Tứ thư, Nxb, Khao học xã hội, Hà Nội 21 Tuân Tử, Thiên Lễ Luận 22 Vũ Tình (1998), Đạo đức phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 ... CẤP THÀNH PHỐ - 2009 Đề tài “ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO VỚI VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY? ?? trình bày cách khái quát giá trị đạo đức Nho giáo, việc dùng ? ?đức trị? ?? để ổn định... đạo đức Nho giáo 32 2.3 Đạo đức gia đình theo quan niệm Nho giáo 52 2.4 Về giá trị hạn chế đạo đức Nho giáo 59 CHƯƠNG : VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO VỚI VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIÁ TRỊ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ? ?SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 11 NĂM 2009 TÊN CÔNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC