Hồ Chí Minh không chỉ để lại cho dân tộc ta một sự nghiệp cách mạng vẻ vang, một sự nghiệp văn hoá đồ sộ mà qua cuộc đời đầy gian khổ hy sinh, vô cùng cao thượng và phong phú, vô cùng trong sáng và đẹp đẽ của mình, Người còn để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta một di sản lớn, đó là tư tưởng và tấm gương đạo đức sáng ngời của người cách mạng, tượng trưng cho những gì cao đẹp nhất trong tâm hồn, ý chí, nhân cách Việt Nam. Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của một vĩ nhân, không chỉ ở tầm dân tộc, mà ở tầm thời đại, tầm nhân loại.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồ Chí Minh khơng để lại cho dân tộc ta nghiệp cách mạng vẻ vang, nghiệp văn hoá đồ sộ mà qua đời đầy gian khổ hy sinh, vô cao thượng phong phú, vơ sáng đẹp đẽ mình, Người cịn để lại cho tồn Đảng, tồn dân ta di sản lớn, tư tưởng gương đạo đức sáng ngời người cách mạng, tượng trưng cho cao đẹp tâm hồn, ý chí, nhân cách Việt Nam Đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức vĩ nhân, không tầm dân tộc, mà tầm thời đại, tầm nhân loại Trong diễn văn đọc lễ kỷ niệm 77 năm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh đánh giá: “Chủ tịch Hồ Chí Minh người Việt Nam đẹp nhất, tiêu biểu cho phẩm chất khí phách dân tộc ta, Đảng ta Giáo dục đạo đức, xây dựng lối sống tốt đẹp theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vừa yêu cầu cấp bách nay, vừa nhiệm vụ lâu dài” [75, tr.4] Có thể nói rằng, đời Hồ Chí Minh học lớn đạo đức cách mạng mà ngày người Việt Nam nói chung cán bộ, đảng viên nói riêng cần học tập noi theo Hiện nay, Đảng ta xác định: xuống cấp nghiêm trọng đạo đức phận không nhỏ cán bộ, đảng viên biểu tập trung tình trạng tham nhũng làm băng hoại đạo đức xã hội, băng hoại truyền thống nhân văn dân tộc, thách thức lớn công đổi đất nước, nguy đe doạ sống chế độ ta, làm danh uy tín Đảng, Nhà nước, làm xói mịn lịng tin nhân dân vào Đảng, vào chế độ xã hội Bên cạnh thang bậc đạo đức xã hội có chiều hướng suy thối, lối sống theo chủ nghĩa cá nhân chưa bị ngăn chặn , bối cảnh đạo đức sáng, tao Hồ Chí Minh lại có ý nghĩa thực tiễn vô sâu sắc Làm theo lời Bác dạy việc Bác làm, lúc hết cần cán bộ, đảng viên việc làm gương mẫu dù nhỏ gấp ngàn lần lời nói sng Nho giáo truyền nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc, trải qua hai ngàn năm tồn phát triển, Việt Nam hoá theo tinh thần người Việt Nho giáo trở thành học thuyết đạo đức - trị xã hội ăn sâu vào tâm tưởng người Việt Nam Những thang bậc đạo đức Nho giáo, với thời gian lớp lớp hệ người Việt Nam tiếp thu phát triển Học thuyết Nho giáo đến với Hồ Chí Minh diện mạo hoàn chỉnh hệ tư tưởng trị - đạo đức Việt hố Hồ Chí Minh người ý thức hết gắn bó Nho giáo đời sống người Việt Sinh gia đình nhà nho nghèo yêu nước, tư tưởng Nho giáo hệ tư tưởng sâu sắc lòng nhân ái, thấm nhuần vào Hồ Chí Minh từ bé, hình thành nên Hồ Chí Minh trật tự gia phong, kỷ cương xã hội, tinh thần thượng quốc, thương dân Những tư tưởng đạo đức về: Nhân, Nghĩa, Lễ , Trí, Tín, Trung, Hiếu, Cần, Kiệm, Liêm, Chính Hồ Chí Minh tiếp thu, phát triển trở thành chuẩn mực sống Người Nghiên cứu vấn đề này, nhận thấy, nhiều tác phẩm, nói, viết Hồ Chí Minh, dấu ấn Nho giáo lên đậm nét Hồ Chí Minh có thái độ Nho giáo? Với tinh thần Hồ Chí Minh, tiếp thu nhân tố tích cực đạo đức Nho giáo nghiệp đổi hơm nay? Với tinh thần Hồ Chí Minh, phạm trù đạo đức Nho giáo có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc giáo dục đạo đức, lối sống cho đội ngũ cán bộ, đảng viên giai đoạn nay? Bản thân tác giả nhận thấy vấn đề có ý nghĩa quan trọng, mang tính thời cấp thiết việc nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Cũng ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề nên tác giả chọn: “Vấn đề kế thừa, phát triển số phạm trù đạo đức Nho giáo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích - Phân tích kế thừa, phát triển số phạm trù đạo đức Nho giáo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, từ rút ý nghĩa lý luận thực tiễn việc kế thừa, phát triển việc giáo dục đạo đức, lối sống cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nước ta 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan cơng trình nghiên cứu đạo đức Nho giáo; cơng trình nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển đạo đức Nho giáo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Phân tích, làm rõ số phạm trù đạo đức Nho giáo Trung Quốc Việt Nam - Phân tích, làm rõ yếu tố ảnh hưởng nội dung chủ yếu việc kế thừa, phát triển số phạm trù đạo đức Nho giáo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Phân tích ý nghĩa rút từ việc kế thừa, phát triển số phạm trù đạo đức Nho giáo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc giáo dục đạo đức, lối sống cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự kế thừa, phát triển số phạm trù đạo đức Nho giáo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đạo đức Nho giáo hệ thống đồ sộ phong phú, luận án tập trung phân tích phạm trù đạo đức tiêu biểu Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển như: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Trung, Hiếu, Cần, Kiệm, Liêm, Chính ý nghĩa phạm trù việc giáo dục đạo đức, lối sống cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nước ta 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận luận án Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối, sách Đảng nhà nước đạo đức việc kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại giá trị truyền thống dân tộc, đồng thời luận án kế thừa có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu nhà khoa học công bố liên quan tới đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử mác xít, đặc biệt phương pháp lịch sử - lơgic, so sánh - đối chiếu, phân tích - tổng hợp, khái qt hố… để hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đặt Đóng góp luận án - Luận án hệ thống hóa lại phạm trù đạo đức Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Luận án kế thừa, phát triển sáng tạo Hồ Chí Minh đạo đức Nho giáo cách cách tiếp cận khoa học Người - Luận án nêu ý nghĩa rút từ việc kế thừa, phát triển số phạm trù đạo đức Nho giáo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc giáo dục đạo đức, lối sống cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Những vấn đề luận án đề cập, giải góp phần làm sáng tỏ việc nghiên cứu tư tưởng đạo đức Nho giáo ảnh hưởng đạo đức Nho giáo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Luận án sau hồn thiện sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy đạo đức Nho giáo đạo đức Hồ Chí Minh Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO Nho giáo đời bối cảnh đất nước Trung Hoa có nhiều biến động tự thân Nho giáo trải qua nhiều bước thăng trầm lịch sử Mục đích Nho giáo mong muốn xây dựng xã hội thái bình, thịnh trị có trật tự kỷ cương, nề nếp Nho giáo chủ trương lấy Đức trị làm phương thức cai quản đất nước, vậy, Nho giáo xây dựng hệ thống phạm trù đạo đức, đề cao việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, xây dựng mối quan hệ phù hợp với chuẩn mực đạo đức Xét mặt ý thức hệ, Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm tư tưởng phong kiến Trung Quốc, mà tảng Nho giáo Đạo đức Nho giáo, bên cạnh số yếu tố tích cực, chứa đựng khơng yếu tố tiêu cực mà ảnh hưởng nặng nề nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nước ta Trong nhiều năm trở lại đây, Nho giáo đạo đức Nho giáo nhiều học giả quan tâm nghiên cứu, đánh dấu công trình nghiên cứu sau: Nhóm cơng trình luận giải nguồn gốc, nội dung Nho giáo hệ thống yêu cầu đạo đức Nho giáo, kể tới số cơng trình tiêu biểu sau: Trong “Khổng học đăng” Phan Bội Châu [10] Tác giả trình bày, phân tích tư tưởng Nho giáo trình hình thành phát triển Qua đó, đánh giá, nhận xét Nho giáo tác giả nêu bật đề cao nhân tố tích cực Nho giáo cho đạo đức Nho giáo có vai trị to lớn việc giáo dục đạo đức người đóng góp việc ổn định trật tự xã hội - “Nho giáo” Trần Trọng Kim [57] Trong tác phẩm này, tác giả nói rõ nguồn gốc đời phát triển Nho giáo Trung Quốc qua thời kỳ lịch sử nội dung hệ thống tư tưởng đạo đức chủ đạo Nho giáo như: Trung, Hiếu, Nhân, Nghĩa, Lễ Tác giả nêu rõ, quan niệm Nhân, Khổng Tử cho rằng: Nhân u người (ái nhân); điều khơng muốn làm cho khơng nên làm cho ai; sửa trở lại theo lễ Nhân Khổng Tử dùng chữ Nhân làm tư tưởng chủ đạo xuyên suốt hệ tư tưởng đạo đức Đến Tn Tử theo tơng Nho giáo lấy Nhân, Nghĩa dạy người Song Tuân Tử hiểu nghĩa hẹp Nhân mà thơi, tức đơn đức tính tốt nói lịng u thương người Tác giả nói đến phát triển Nho giáo Việt Nam qua đại diện nhà Nho thời kỳ lịch sử Tác giả kết luận cách tiếp nhận Nho giáo người Việt phải nên biến đổi ln song, biến đổi phải lấy làm gốc, biến đổi có mà nghĩa lý khơng Nói theo Nho giáo theo tinh thần cường kiện, đem tư tưởng ta vượt lên đến lý nguyên thủy, với vũ trụ mà lưu hành, mà tạo tác nhân sinh có đủ nghị lực để đồng sinh, đồng hóa với vạn vật, biết tùy thời mà ứng biến, không quên gốc cũ, để thành hạng người có nhân cách tơn q, có lịng nhân từ bác ái, có sức mạnh mẽ để với thiên hạ mà sinh tồn, mà xây đắp thêm vài viên gạch viên đá vào chung nhân loại Tuy vậy, tác giả trình bày nét khái quát nhất, chưa sâu phân tích nội dung q trình tiếp biến Nho giáo Việt Nam - “Khổng giáo phê bình tiểu luận” Đào Duy Anh [1] Trong tác phẩm này, tác giả nhận định, muốn biết rõ chân tướng Khổng giáo ta phải đặt Khổng Tử vào xã hội đương thời để thấy bậc thánh nhân khơng vượt ngồi khơng gian thời gian mà lập túc Vì tư tưởng Khổng Tử khơng đơn giản người dung phàm, vậy, không nên phủ nhận mà cần nhận rõ chân điều phức tạp mâu thuẫn ông Nghĩa là, phải quan sát nghiệp học thuyết ông mắt biện chứng khỏi thất chân Từ quan điểm đó, tác giả vào nghiên cứu: xuất chân tướng Khổng giáo; Vì Khổng giáo tồn hai nghìn năm? Kết Khổng giáo Trung Quốc Việt Nam; Khổng giáo gặp văn hóa phương Tây Trung Quốc nước ta; Khổng giáo tồn xã hội ta ngày nay, thái độ với Khổng giáo nào? Qua phần nghiên cứu tác giả đưa phương pháp khoa học để nhìn nhận đánh giá Khổng giáo cách cơng Cho dù nay, khơng cịn thích hợp nữa, song phủ nhận công dụng nghiệp trọn vẹn lịch sử, khơng chối cãi hay xóa bỏ Tuy nhiên, tác giả dừng lại nghiên cứu ban đầu ưu nhược điểm Khổng giáo xã hội nước ta - “Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu” Cao Xuân Huy [50] Trong sách này, người soạn dành hẳn phần III với tiêu đề “ Đề cương giảng triết học cổ đại Trung Quốc” nội dung nghiên cứu Nho giáo tác giả Những giảng chuyên đề triết học phương Đơng trình bày Viện Văn học năm 1962 - 1963 Tác giả tập trung vào nghiên cứu xã hội tư tưởng cổ đại Trung Quốc; Khổng Tử nội dung học thuyết ơng Tác giả tư tưởng trị - xã hội, nhân sinh quan Khổng Tử thông qua sách Luận ngữ Trung dung Khi bàn “Nhân” Khổng Tử, tác giả cho hai chữ “trung” “thứ” chưa phải thể chữ “nhân” Đặc biệt, tác giả nêu mâu thuẫn nội chữ “nhân” Khổng Tử, xuất phát từ tâm lý phổ cập (tính tương cận) mà lại quy kết lý tưởng cao nhất, cần phải đại thánh thực Tiếp theo, chữ “nhân” thuộc tính phổ cập, siêu giai cấp, lại gắn liền với chữ “Lễ”, mà “Lễ” lại trị tơn giáo hóa giới q tộc Những mâu thuẫn nội bắt nguồn từ tư tưởng “thiên nhân hợp nhất” lập trường điều hòa mâu thuẫn Khổng Tử Quả nhận xét có giá trị! Song, sách dừng lại nghiên cứu chung giới quan, tư tưởng trị - xã hội nhà nho, phần nhân sinh quan dừng lại nghiên cứu bước đầu (nói Nhân, nói Trung, không thấy đề cập đến phạm trù đạo đức khác) -“Bàn đạo Nho” Nguyễn Khắc Viện [145] Qua việc trình bày luận điểm về: ông quan kẻ sĩ, người tiểu nông quan lại, đời sống làng xã Nho sĩ, nhân - nghĩa - lễ, nho sĩ quan lại nho sĩ bình dân tác giả đồng thời nêu lên mặt tích cực mặt tiêu cực Nho giáo Khi đánh giá mặt tích cực, tác giả cho đạo Nho đóng vai trị quan trọng việc hình thành lịng u nước Nói điều tâm đắc nghiên cứu, tìm hiểu Nho giáo, tác giả đánh giá cao tính vừa phải, khơng thái q đạo làm người Nho giáo vấn đề ứng xử Nho giáo mối quan hệ xã hội Từ đó, tác giả kết luận, thích tinh thần có mức độ, ứng xử vừa phải đạo Nho Không cường điệu lên yêu hết người ngang nhau, mà bảo phải yêu bố mẹ mình, vợ đến yêu người khác Lấy ân báo ân không đến mức lấy ân báo ốn, mà báo ốn lấy cơng mà xử lý, nhận rõ điều phi pháp, khơng nhẫn tâm đến mức tố cáo bố mẹ với nhà chức trách Vì cao pháp luật tình người, lịng nhân Đó nhận định có giá trị mà tác giả lột tả thành công Xuất phát từ kinh nghiệm số nước chịu ảnh hưởng Nho giáo đạt số kết khả quan ổn định xã hội phát triển kinh tế biết phát huy yếu tố tích cực Nho giáo Từ cơng đổi hơm nay, địi hỏi phải giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, nhiều nhà nghiên cứu sâu nghiên cứu Nho giáo Việt Nam, nêu rõ ảnh hưởng lĩnh vực đạo đức, trị - xã hội, hệ tư tưởng, văn hóa, giáo dục Liên quan đến vấn đề có: - “Các giảng tư tưởng phương Đơng” Trần Đình Hượu [54] Phần 1: Tác giả trình bày tư tưởng Nho gia Lão Trang lịch sử vận động hệ tư tưởng Trung Quốc Phần 2: Nho giáo Nho giáo Việt Nam trình bày nội dung học thuyết Nho giáo, sở kinh tế xã hội Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo xã hội Việt Nam đại Đóng góp tác giả thể hiểu biết sâu kinh sử nên nguyên lý phát triển hệ tư tưởng; từ vấn đề chung Nho giáo góp phần soi sáng kiện đại cách mạng văn hóa, chủ nghĩa Mao hay tượng vươn lên bốn rồng Châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Đài Loan; soi sáng vấn đề thực tế Việt Nam như: làng xã, tổ chức làng xã, máy quan lại, đô thị khởi nghĩa nông dân Những trang viết gia đình Nho giáo như: quan hệ người thân gia đình, vấn đề thờ cúng tổ tiên, quan hệ họ hàng tác giả trình bày khoa học hệ thống - “Nho giáo xưa nay” Vũ Khiêu [60] Cuốn sách tập hợp viết nhà nghiên cứu Nho giáo Cuốn sách đề cập đến phương hướng phương pháp tiếp cận, nội dung ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam, Nho giáo phát triển số nước châu Á Tiêu biểu viết: “Hiện đại đối thoại với Nho giáo” Bùi Đăng Duy, “Khổng giáo gia đình” Quang Đạm, “”Nho giáo văn hóa Việt Nam” Trần Quốc Vượng Tựu trung, sách đặt vấn đề: Nho giáo bao đời hệ tư tưởng thống trị kiến trúc thượng tầng Trung Quốc, nhiều nước phương Đông Việt Nam Nho giáo góp phần xây dưng hệ thống hành quản lý xã hội bao gồm người trí thức đào tạo công phu kiến thức, cách ứng xử xã hội, phẩm chất kẻ làm quan Phải Nho giáo cịn giúp ích gì, mặt diện phản diện cho giới quản lý xã hội Việt Nam ngày nay? Tác giả nhận định, lịch sử phát triển xã hội Việt Nam, có đóng góp to lớn nhiều nhà trí thức lỗi lạc, tự nhận nhà Nho Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Ngơ Thì Nhậm, Lê Q Đơn, Cao Bá Qt, Nguyễn Đình Chiểu Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng nhiều 10 danh ngôn Khổng Mạnh nhiều nói viết Từ đó, tác giả lập luận cần đánh cho khoa học mức ảnh hưởng Nho giáo cống hiến nhà trí thức Việt Nam gọi nhà Nho -“Nho giáo đạo đức” Vũ Khiêu [62] Tác giả cho rằng: Nho giáo không hệ tư tưởng thống kiến trúc thượng tầng, mà cịn ăn sâu vào đời sống thường ngày, chi phối ý nghĩ, tình cảm hành vi tầng lớp nhân dân Thông qua quy tắc chặt chẽ quan hệ xã hội, đạo đức Nho giáo có sức sống dai dẳng, kéo dài hàng nghìn năm lịch sử Tác giả nêu vấn đề cần đánh giá đạo đức Nho giáo cho khách quan khoa học? Và đánh giá lại Nho giáo, chiều đề cao mức tư tưởng đạo đức học thuyết mà bỏ quên mặt tiêu cực giáo dục ràng buộc người vào nghi lễ hà khắc Nho giáo luôn lấy khuôn mẫu người đời xưa giáo dục đời nay: “theo lịch nhà Hạ, xe nhà Ân, mang mũ miện nhà Chu, dũng nhạc Thiều vua Vũ” [62, tr.8] Nho giáo khuyên răn người ta bảo thủ an phận; Đạo đức Nho giáo đối lập với tinh thần bình đẳng dân chủ người với người; Nho giáo đem Đức trị đối lập với Pháp trị Từ nhận định đó, tác giả rõ: trước mạnh yếu đạo đức Nho giáo, tiếp thu để phục vụ nghiệp đổi đất nước? Nhân, Nghĩa, Lễ, Tín tước bỏ yếu tố tiêu cực đầy sức thuyết phục Trong tu thân, Nho giáo có hàng loạt lời răn dạy: muốn tu thân trước hết phải giữ lịng thẳng Việc trau dồi đức hạnh phải thực bền bỉ, thường xuyên, theo đuổi đến Xuất phát từ nhận định trên, sách này, tác giả dày công sưu tầm ghi lại câu trích Nho giáo, chủ yếu Khổng Mạnh Cuốn sách có ý nghĩa quan trọng người nghiên cứu đạo đức Nho giáo Song sách dừng lại việc nêu lên câu