1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CƠ QUAN GIÚP VIỆC CỦA ĐẢNG (BAN ĐẢNG), CHÍNH QUYỀN VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA TRUNG ƯƠNG VỀ NHẤT THỂ HÓA

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài PAGE 2 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CƠ QUAN GIÚP VIỆC CỦA ĐẢNG (BAN ĐẢNG), CHÍNH QU.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CƠ QUAN GIÚP VIỆC CỦA ĐẢNG (BAN ĐẢNG), CHÍNH QUYỀN VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA TRUNG ƯƠNG VỀ NHẤT THỂ HĨA - HIỆU QUẢ BƯỚC ĐẦU TỪ MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM Ở QUẢNG NINH HỌ VÀ TÊN: Lê Văn Long LỚP: CAO HỌC XDĐ VÀ CQNN K22 – KTT HÀ NỘI, 5-2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 2Error: Reference source not found I- Lịch sử hình thành, phát triển số quan giúp việc Đảng (Ban Đảng), quyền (chính phủ) theo yêu cầu nhiệm vụ lịch sử 1.1- Lịch sử hình thành, phát triển quan giúp việc Đảng (Ban Đảng) .2 1.2- Lịch sử hình thành số quan giúp việc quyền (Chính phủ) II- Chủ trương Trung ương Đảng thể hóa số quan giúp việc Đảng, quyền giai đoạn 14 2.1 - Thực trạng hệ thống trị, máy hành nước ta 14 2.2 - Chủ trương Trung ương Đảng thể hóa số quan giúp việc Đảng, quyền 17 III- Hiệu bước đầu từ mơ hình thể hóa số quan giúp việc Đảng, quyền tỉnh Quảng Ninh 18 3.1- Hiệu bước đầu từ chủ trương thí điểm tỉnh Quảng Ninh 18 3.2- Những vấn đề đặt cần giải thực thể hóa chức danh Đảng, quyền 21 3.3- Những phương hướng để tiếp tục thực chủ trương thể hóa số quan giúp việc Đảng, quyền từ Trung ương đến địa phương nước 22 PHẦN KẾT LUẬN 23 PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử xây dựng trưởng thành Đảng ta trải qua gần kỷ, với thăng trầm, biến cố, đến nay, Đảng ta giữ vững vai trò lãnh đạo hệ thống trị, đưa đất nước ta ngày phát triển đường hội nhập Để lãnh đạo tồn hệ thống trị, đưa nghị Đảng vào sống, thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước cần phải có quan giúp việc Đảng quyền Vì vậy, q trình xây dựng trưởng thành Đảng, nhà nước ta, việc thành lập quan giúp việc, ban tham mưu, hay việc chia tách, sát nhập, thể hóa điều tất yếu theo yêu cầu nhiệm vụ cách mạng thời kỳ Kể từ thực công đổi đến nay, xây dựng hệ thống trị nhìn chung hồn chỉnh, mang lại nhiều hiệu trình lãnh đạo Đảng, quản lý quyền, phục vụ cho sống nhân dân Nhưng hệ thống trị mà xây dựng từ Trung ương đến sở bộc lộ nhiều vấn đề chưa hợp lý, máy hành cồng kềnh, hiệu hoạt động chưa cao, cịn mờ nhạt, hình thức, gánh nặng từ nguồn ngân sách nhà nước ngày nhiều có lúc bất hợp lý số quan hệ thống trị cịn kìm hãm phát triển, lên đất nước thời kỳ hội nhập Quá trình hình thành, phát triển quan giúp việc Đảng (Ban Đảng), quyền tất yếu lịch sử theo nhiệm vụ thời kỳ, việc chia tách, sát nhập, thể hóa điều tất yếu khơng cịn phù hợp với yêu cầu phát triển thời kỳ Trong nội dung Tiểu luận, em xin trình bày trình hình thành, phát triển số quan giúp việc Đảng (Ban Đảng) Trung ương, số quan giúp việc cấp Chính phủ; Những chủ trương Trung ương Đảng thể hóa số quan hiệu bước đầu từ mơ hình thí điểm thể hóa tỉnh Quảng Ninh 2 PHẦN NỘI DUNG I- Lịch sử hình thành, phát triển số quan giúp việc Đảng (Ban Đảng), quyền (chính phủ) theo yêu cầu nhiệm vụ lịch sử 1.1 Lịch sử hình thành, phát triển quan giúp việc Đảng (Ban Đảng) 1.1.1 Ban Tuyên giáo Trung ương: Ban Tuyên giáo Trung ương quan tham mưu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, trực tiếp thường xuyên Bộ Chính trị, Ban Bí thư cơng tác xây dựng Đảng trị, tư tưởng, chủ trương, quan điểm sách Đảng lĩnh vực tuyên truyền, báo chí, xuất bản, văn hố, văn nghệ, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo số lĩnh vực xã hội; đồng thời quan chuyên môn - nghiệp vụ lĩnh vực công tác Đảng Tiền thân Ban Tuyên giáo Trung ương Ban Tuyên truyền Cổ động Ban Tuyên truyền Cổ động thành lập sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời ngày 3/2/1930 Do điều kiện khách quan cần thiết phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa I, họp từ ngày 14-30/10/1930 Hương Cảng, hội nghị nghị lập Bộ Tuyên truyền, Bộ Tổ chức Bộ Công nhân vận động Nhiệm vụ ban đầu Bộ Tuyên truyền tuyên truyền cổ động chủ nghĩa cộng sản Giữa năm 1941, Trung ương Đảng định thành lập Ban Tuyên truyền Ban Tỉnh ủy, nhằm mục đích tuyên truyền đường lối Đảng, gây dựng sở bền vững chuẩn bị cách mạng toàn quốc sau Đầu năm 1944, Bộ Tuyên truyền cổ động Việt Minh đời Ban Tuyền truyền cổ động Trung ương quan tham mưu cho Bộ Sau cách mạng tháng năm 1945, Ban Tuyên truyền cổ động Trung ương đảm nhiệm nhiệm vụ mới, tuyên truyền chủ trương quyền cách mạng mới, ngày độc lập, xóa mù chữ Đặc biệt tuyên truyền đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược 3 Ngày 14/5/1950, Ban Tuyên truyền Trung ương Ban Giáo dục Trung ương thành lập Ngày 16/4/1951, Trung ương Đảng Nghị thành lập Ban Tuyên huấn Trung ương Ngày 1/12/1959, Ban Bí thư Trung ương Đảng hợp Ban Tuyên huấn Trung ương Ban Văn giáo Trung ương thành Ban Tuyên huấn văn giáo, gọi tắt Ban Tuyên giáo Trung ương Ngày 30/l/1968, Bộ Chính trị Nghị chia tách Ban Tuyên giáo Trung ương làm Ban Tuyên huấn Trung ương Ban Khoa giáo Trung ương Ngày 11/4/1989, Bộ Chính trị định sáp nhập Ban Văn hoá - Văn nghệ Trung ương (thành lập năm 1980) với Ban Tuyên huấn Trung ương, lấy tên Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương Ngày 11/4/2007, Bộ Chính trị định sát nhập Ban Khoa giáo Trung ương Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương hợp thành Ban Tuyên giáo Trung ương Như vậy, Ngày 1-8-1930 coi Ngày thành lập Ngành Tuyên giáo Đảng Nhưng thực tế, cơng tác tun giáo có từ trước thành lập Đảng, từ Nguyễn Ái Quốc bắt đầu hoạt động truyền bá đường cứu nước vào Việt Nam 1.1.2 Ban Tổ chức Trung ương Ban Tổ chức Trung ương quan tham mưu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, trực tiếp thường xuyên Bộ Chính trị, Ban Bí thư chủ trương sách lớn thuộc lĩnh vực tổ chức cán hệ thống trị; đồng thời quan chuyên môn nghiệp vụ công tác tổ chức, cán bộ, đảng viên Trung ương Đứng đầu Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng Tiền thân Ban tổ chức Trung ương Bộ Tổ chức Trung ương Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng họp Hương Cảng (Trung Quốc) ngày 14/10/1930, Bộ Tổ chức Trung ương thành lập, sau đổi tên thành Ban Đảng vụ Trung ương 4 Ngày 16/4/1951, Trung ương Đảng Nghị thành lập Ban Tiểu ban Trung ương, Ban Đảng vụ Trung ương đổi tên thành Ban Tổ chức Trung ương, Trưởng ban đồng chí Lê Văn Lương, Phó ban đồng chí Lê Khắc 1.1.3 Ủy ban kiểm tra Trung ương: Ủy ban Kiểm tra Trung ương quan kiểm tra, giám sát chuyên trách Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam; tham mưu, giúp Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đạo thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật Đảng Cơ quan thành lập theo Quyết định Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 16/10/1948, ban đầu có tên Ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960), Ban Kiểm tra Trung ương Đảng đổi tên thành Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1.4 Ban Dân vận Trung ương Ban Dân vận Trung ương quan tham mưu Ban Chấp hành Trung ương mà trực tiếp thường xuyên Bộ Chính trị, Ban Bí thư chủ trương, sách giải pháp lớn công tác dân vận Sau Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập (3/2/1930), Hội nghị lần thứ (14-31/10/1930), hội nghị định chủ trương vận động quần chúng nhân dân lao động việc làm quan trọng cần thiết Hệ thống Ban chuyên môn giới vận động Đảng xác định bao gồm: Công vận, Nông vận, Phụ vận, Quân đội vận Mặt trận phản đế Trong thời kỳ từ 1936 - 1941, Mặt trận phản đế Đông Dương đổi tên thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương tiếp tục thành Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh (Việt Minh) Trong thời gian này, Đảng Cộng sản Việt Nam khéo léo tài tình dựa vào nhân dân, quần chúng lao động để làm lên Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 sau 5 Tháng 5/1948, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 4, Trung ương thành lập Ban có Bộ Dân vận, từ huyện trở lên thành lập Ban Dân vận; Ban Dân vận có tiểu ban: Cơng vận, Nơng vận, Thanh vận, Phụ vận, Dân tộc, Tơn giáo; ngồi cịn có Ban dịch vận, Hoa vận để giúp Đảng phụ trách giới vận Tháng 3/1951, Mặt trận Dân tộc Thống tiến hành Đại hội, thống Mặt trận Việt Minh Liên Việt thành Mặt trận Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt) Đến tháng 9/1955 Đại hội Mặt trận Dân tộc Thống Việt Nam tổ chức định đổi tên thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ngày 29/3/1976, Bộ Chính trị Nghị số 249 thành lập Ban Dân vận Mặt trận Trung ương Ngày 17/3/1981, Ban Bí thư Trung ương định tách Ban Dân vận Mặt trận Trung ương thành lập Ban Dân vận Trung ương Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 1.1.5 Văn phòng Trung ương Đảng Văn phòng Trung ương Đảng quan tham mưu, giúp việc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, trực tiếp Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức, điều hành công việc lãnh đạo Đảng, phối hợp, điều hoà hoạt động quan tham mưu Trung ương Đảng; tham mưu nguyên tắc chế độ quản lý tài chính, tài sản Đảng, trực tiếp quản lý tài chính, tài sản quan đảng Trung ương bảo đảm hậu cần phục vụ hoạt động Trung ương Đảng; đồng thời trung tâm thông tin tổng hợp phục vụ lãnh đạo Ngày truyền thống Văn phòng Trung ương Đảng, đồng thời ngày truyền thống văn phịng cấp ủy đảng cấp Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chọn ngày 18 tháng 10 năm 1930 Đây ngày kỷ niệm thành lập Ban chấp hành Trung ương thức gồm ủy viên: đồng chí Trần Phú, Ngơ Đức Trì, Nguyễn Trọng Nhã, Trần Văn Lan, Nguyễn Phong Sắc, Lê Mao; đồng chí Trần Phú làm Tổng Bí thư 6 Trên thực tế, đến tháng năm 1947, Văn phòng Thường vụ Trung ương Đảng thành lập xã Quảng Nạp (nay xã Bình Thành, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun), đồng chí Lê Văn Lương làm Bí thư; với nhiệm vụ theo dõi tình hình nước, tổng hợp báo cáo Thường vụ Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Trường Chinh, thực cơng việc hành chính, quản trị Ngày 15 tháng năm 1948, Hội nghị Trung ương Đảng định lập thêm Ban chuyên trách giúp việc cho Trung ương Đảng gồm Ban Tuyên huấn Trung ương, Ban Kiểm tra, Ban Dân vận Ban Đảng vụ Cùng với Văn phòng Thường vụ Trung ương, ban chuyên trách sở hình thành Ban Bí thư sau Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa II thức quy định nhiệm vụ Văn phòng Trung ương Đảng "giúp Trung ương Ban Bí thư giải cơng việc ngày" Ngày 11 tháng năm 2007, Bộ Chính trị Quyết định 45-QĐ/TW sáp nhập Ban Kinh tế, Ban Nội chính, Ban Tài - Quản trị vào Văn phịng Trung ương Đảng Từ năm 2013, theo Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), Ban Kinh tế Ban Nội tái lập lại tách khỏi Văn phòng Trung ương Đảng 1.2 Lịch sử hình thành số quan giúp việc quyền (Chính phủ) 1.2.1 Văn phịng Chính phủ Văn phịng Chính phủ quan ngang Bộ Chính phủ Việt Nam, thực nhiệm vụ máy giúp việc Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Văn phịng Chính phủ Có nhiệm vụ tổ chức hoạt động chung Chính phủ Thủ tướng; Tham mưu cho Thủ tướng công việc đạo, điều hành hoạt động chung máy hành nhà nước; Giúp Thủ tướng tổ chức việc điều hoà, phối hợp hoạt động Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để thực chương trình kế hoạch cơng tác Chính phủ, Thủ tướng; Xây dựng, quản lý thực Quy chế làm việc, chương trình kế hoạch cơng tác Chính phủ, Thủ tướng; bảo đảm điều kiện vật chất kỹ thuật cho hoạt động Chính phủ, Thủ tướng Ngày 28 tháng năm 1945, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu tun cáo trước quốc dân đồng bào toàn giới việc thành lập Chính phủ nước Việt Nam Cũng thời gian đó, quan đầu não giúp việc cho Chính phủ lâm thời Chủ tịch Hồ Chí Minh thành lập Do lúc giờ, quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hịa chưa ổn định, áp lực nội hoạn ngoại xâm lớn, nên tổ chức nhân quan giữ bí mật Việc thành lập quan khơng có văn thành lập thức Mãi tháng năm 1955, Chính phủ Thủ tướng Phạm Văn Đồng thành lập, ông Phạm Hùng cử làm Bộ trưởng Phủ Thủ tướng Mặc dù vậy, đến 26 tháng năm 1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lệnh số 18-LCT cơng bố Luật Tổ chức Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, thức thành lập Văn phòng Phủ Thủ tướng quy định chức sau: "Bộ máy làm việc Hội đồng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Phủ thủ tướng Phủ Thủ tướng gồm có: - Văn phịng Phủ Thủ tướng, đứng đầu Bộ trưởng Phủ Thủ tướng có nhiều Thứ trưởng giúp việc; - Các Văn phịng nghiên cứu theo dõi khối cơng tác Chính phủ, đứng đầu Chủ nhiệm Văn phịng có nhiều Phó chủ nhiệm giúp việc Chủ nhiệm Văn phòng Bộ trưởng” Năm 1971, bên cạnh Bộ trưởng Phủ Thủ tướng đặt thêm Chủ nhiệm Văn phòng Phủ Thủ tướng tương đương Bộ trưởng Năm 1981, chức vụ Bộ trưởng, Tổng Thư ký Hội đồng Bộ trưởng tương đương với Bộ trưởng Phủ Thủ tướng cũ Văn phòng Phủ Thủ tướng chuyển thành Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng, đứng đầu bở Chủ nhiệm, tương đương Bộ trưởng Trong hầu hết thời gian, chức vụ người kiêm nhiệm; đến năm 1987 sát nhập chức vụ làm Đến năm 1992, Hội đồng Bộ trưởng chuyển lại thành Chính phủ, Chủ nhiệm Văn phòng Phủ Thủ tướng đổi sang tên gọi Văn phịng Chính phủ Ngày 19 tháng năm 2001, Thủ tướng Phan Văn Khải ký Quyết định số 489/QĐ-TTg, chọn ngày 28 tháng làm "Ngày truyền thống Văn phịng Chính phủ" 1.2.2 Bộ Nội vụ Bộ Nội vụ 13 phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập ngày 28-8-1945 mắt ngày 2-9-1945 Khi lực lượng cơng an nằm Năm 1953, Bộ Công an đời, tách khỏi Bộ Nội vụ Tháng năm 1959, Bộ Thương binh – Cựu binh giải thể, tồn cơng tác thương binh liệt sĩ chuyển giao cho Bộ Nội vụ phụ trách Ngày 20 tháng năm 1965, Hội đồng Chính phủ Quyết định số 36/CP thành lập Vụ số trực thuộc Bộ Nội vụ để thống quản lý sách, chế độ gia đình cán "cơng tác đặc biệt ?"; quản lý trại nhi đồng đặc biệt; đón tiếp, bố trí cơng việc cho đồng bào miền Nam Bắc; quản lý mồ mả, hồ sơ, di sản công nhân viên chức đồng bào miền Nam chết miền Bắc Ngày 16 tháng năm 1967, Hội đồng Chính phủ Quyết định số 129/CP thành lập Vụ Hưu trí thuộc Bộ Nội vụ Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa V, ngày tháng năm 1975 Ủy ban thường vụ Quốc hội Quyết định số 160/QH – HC hợp Bộ Công an số phận Bộ Nội vụ thành mới, lấy tên Bộ Nội vụ với chức Bộ Cơng an Cịn phận làm công tác thương binh liệt sĩ Bộ Nội vụ cũ chuyển sang Bộ Thương binh Xã hộivừa thành lập Bộ Nội vụ đến tháng 5-1998 đổi tên Bộ Cơng an Đến khơng cịn tên gọi Bộ Nội vụ Thay vào Ban Tổ chức Cán Chính phủ thành lập thay 9 Ngày tháng năm 2002, Quốc hội Nghị số 02/2002/QH11 việc quy định danh sách quan ngang Chính phủ Theo đó, Bộ Nội vụ thành lập sở đổi tên từ Ban Tổ chức Cán Chính phủ tồn song song với Bộ Công an Ngày tháng năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ký Nghị định số 45/2003/NĐ-CP, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ 1.2.3 Thanh tra Chính phủ Thanh tra phủ quan ngang Bộ Chính phủ Việt Nam, có chức quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo; thực nhiệm vụ, quyền hạn tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng ngừa, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Tại phiên họp Hội đồng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày tháng 10 năm 1945, Chính phủ yêu cầu Bộ Nội vụ lập Ủy ban Thanh tra hành để điều tra cơng việc hành địa phương, làm nhiệm vụ tiếp nhận xử lý thư từ, đơn kiện gặp gỡ trực tiếp bày tỏ nguyện vọng cần sớm chấm dứt tượng, việc làm sai trái số nhân viên máy quyền cấp, địa phương Ngày 13 tháng 11 năm 1945, Hội đồng Chính phủ giao cho ông Phạm Ngọc Thạch dự thảo đề án tổ chức hoạt động Ban Thanh tra Chính phủ, đồng thời định thành lập Ban Thanh tra đặt quyền viên Thanh tra hành Bộ Nội vụ cử Một ngày sau, ngày 14 tháng 11, Hội đồng Chính phủ họp thơng qua định thành lập Ban Thanh tra đặc biệt Chính phủ Ngày 23 tháng 11 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64-SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt Đây tổ chức tiền thân Thanh tra Chính phủ sau ngày 23 tháng 11 trở thành ngày truyền thống ngành Thanh tra Việt Nam Tiếp theo đó, ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 80-SL cử ơng Bùi Bằng Đồn Cù Huy Cận vào Ban Thanh 10 tra đặc biệt, Ông Bùi Bằng Đoàn cử giữ chức Trưởng ban Thanh tra đặc biệt, trở thành vị Tổng tra Việt Nam Giữa tháng 12 năm 1949, Hội đồng Chính phủ nghị giải thể Ban Thanh tra Đặc biệt thành lập Ban Thanh tra Chính phủ Ngày 18 tháng 12 năm 1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 138 B-SL thành lập Ban Thanh tra Chính phủ, ơng Hồ Tùng Mậu cử làm Tổng Thanh tra Do điều kiện chiến tranh đặc điểm lãnh đạo, nên thành lập có văn phịng riêng, Ban Thanh tra Chính phủ gần quan chung với Ban Kiểm tra Trung ương Đảng Ông Trần Đăng Ninh, Trưởng ban kiểm tra Trung ương Đảng, đồng thời kiêm giữ chức Tổng Thanh tra phó Nhiều cán Ban kiểm tra Trung ương Chính phủ bổ nhiệm làm phái viên Ban Thanh tra Chính phủ Sau kiểm sốt miền Bắc, ngày 28 tháng năm 1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh Sắc lệnh số 261/SL thành lập Ban Thanh tra Trung ương Chính phủ ƠngNguyễn Lương Bằng cử làm Tổng Thanh tra, ông Nguyễn Côn Trần Tử Bình làm Phó Tổng Thanh tra Ngày 29 tháng năm 1961, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 136/CP định thành lập Ủy ban Thanh tra Chính phủ thay cho Ban Thanh tra Trung ương Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy quan Ông Nguyễn Lương Bằng cử giữ chức Tổng Thanh tra, ơng Trần Mạnh Quỳ làm Phó Tổng Thanh tra ông Nguyễn Cáo, Đặng Văn Quang giữ chức Ủy viên tra Sau năm hoạt động, ngày 11 tháng 10 năm 1965, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn việc giải thể Ủy ban Thanh tra Chính phủ Do đó, năm (1965-1968), hệ thống Thanh tra Nhà nước từ Trung ương đến cấp khu, tỉnh, thành phố bị giải thể, Ban Thanh tra Bộ, ngành hoạt động Các Ban Thanh tra ngành nhiều nguyên nhân không hoạt động chức tra mà dừng lại việc xét khiếu tố, công tác nhiều hạn chế 11 Đến ngày 11 tháng năm 1969, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nghị số 780/NQ-TVQH, tái thành lập Ủy ban Thanh tra Chính phủ Ơng Nguyễn Thanh Bình cử giữ chức Chủ nhiệm Ủy ban, ông Trần Mạnh Quỳ Nguyễn Thừa Kế bổ nhiệm làm Phó Chủ nhiệm Ủy ban Thanh tra Chính phủ Sau thống đất nước năm 1975, cấu tổ chức ngành Thanh tra thống toàn quốc Ông Trần Nam Trung bầu làm Chủ nhiệm Ủy ban Thanh tra Chính phủ thống Ngày 15 tháng năm 1984, Hội đồng Bộ trưởng Nghị số 26/HĐBT, cịn đổi tên gọi thức hệ thống tra Ủy ban Thanh tra Nhà nước Ông Bùi Quang Tạo, Chủ nhiệm Ủy ban Thanh tra Chính phủ, giữ chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Thanh tra Nhà nước Ngày tháng năm 1990, Pháp lệnh Thanh tra ban hành Ủy ban Thanh tra Nhà nước chuyển đổi thành cấu ngành dọc với tên gọi Thanh tra Nhà nước Ông Nguyễn Kỳ Cẩm, Chủ nhiệm Ủy ban Thanh tra Nhà nước, giữ chức vụ Tổng Thanh tra Nhà nước Ngày 25 tháng năm 2005, Nghị định 55/2005/NĐ-CP ban hành, thay Nghị định 46/2003/NĐ-CP ngày tháng năm 2003 Theo đó, ngành Thanh tra Nhà nước đổi tên thành Thanh tra Chính phủ chức vụ Tổng Thanh tra Nhà nước đổi thành Tổng Thanh tra Chính phủ 1.2.4 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ văn hóa, thể thao du lịch thuộc Chính phủ Việt Nam Ngày 31 tháng năm 2007, Quốc hội khóa 12 Nghị quyết định thành lập Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam sở sáp nhập Ủy ban Thể dục Thể thao, Tổng cục Du lịch mảng văn hóa Bộ Văn hóa Thơng tin Việt Nam 1.2.5 Bộ Thông tin, Tuyên truyền: Bộ thông tin, tuyên truyền 12 nội thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 12 Bộ trưởng ông Trần Huy Liệu, đại diện cho Bộ mắt trước quốc dân Lễ Độc lập Ngày tháng năm 1946, Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập sở cải tổ từ Chính phủ lâm thời (chỉ gồm thành viên Việt Minh), có thêm số thành viên Việt Quốc, Việt Cách Một Bộ thành lập với tên gọi Bộ Tuyên truyền Cổ động ông Trần Huy Liệu tiếp tục giữ chức Bộ trưởng Bộ Ngày tháng năm 1946, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập dựa kết kỳ họp thứ Nhất Quốc hội khóa I Hà Nội, mở rộng thành phần nội Chính phủ liên hiệp lâm thời Tuy vậy, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến khơng thành lập có chức Bộ Tuyên truyền Cổ động trước Thay vào đó, ngày 13 tháng năm 1946, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Huỳnh Thúc Kháng Nghị định ấn định hệ thống tổ chức thông tin, tuyên truyền nước Nha Tổng giám đốc Thông tin, Tuyên truyền, quyền huy kiểm sốt trực tiếp Bộ Nội vụ.[4] Ơng Nguyễn Tấn Gi Trọng cử làm Tổng giám đốc Nha Ngày 27 tháng 11 năm 1946, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Hồ Chí Minh Sắc lệnh số 224/SL, đổi tên Nha Tổng giám đốc Thông tin, Tun truyền thành Nha Thơng tin Ơng Nguyễn Tấn Gi Trọng lưu nhiệm làm làm Giám đốc Nha Ngày 10 tháng năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 36/SL, chuyển Nha Thơng tin từ Bộ Nội vụ sang Thủ tướng phủ quản lý Ông Trần Văn Giàu bổ nhiệm làm Giám đốc Nha Bảy tháng sau, ngày 24 tháng năm 1952, Sắc lệnh số 83/SL sáp nhập Nha Thông tin thuộc Thủ tướng phủ Vụ Văn học, nghệ thuật thuộc Bộ Giáo dục thành Nha Tuyên truyền Văn nghệ thuộc Thủ tướng phủ Tân Giám đốc Nha ông Tố Hữu Sau Hiệp định Genève, năm 1954, để chuẩn bị cho việc tiếp quản miền Bắc, tháng năm 1954, Hội đồng Chính phủ họp kỳ trung tuần tháng năm 13 1954, Thông cáo thành Bộ Tun truyền Ơng Hồng Minh Giám bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền ông Tố Hữu làm Thứ trưởng Ngày 20 tháng năm 1955, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa khóa thứ V thông qua việc đổi tên Bộ Tuyên truyền thành Bộ Văn hóa Ơng Hồng Minh Giám tiếp tục lưu nhiệm làm Bộ trưởng giữ chức vụ gần 22 năm Ngày tháng năm 1969, Bộ Thơng tin - Văn hóa nội Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập Ông Lưu Hữu Phước bổ nhiệm làm Bộ trưởng Ngày 13 tháng năm 1977, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa VI Quyết định số 96 NQ/QHK6 phê chuẩn việc hợp Tổng cục Thông tin Bộ Văn hóa thành Bộ Văn hóa Thơng tin, Ông Nguyễn Văn Hiếu bổ nhiệm làm Bộ trưởng Ngày 24 tháng năm 1981, Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa VII kỳ họp thứ Nhất từ ngày 24 tháng đến tháng năm 1981 tách Bộ Văn hóa Thơng tin thành Bộ Văn hóa Bộ Thơng tin Ơng Nguyễn Văn Hiếu tiếp tục lưu nhiệm làm Bộ trưởng Ngày 31 tháng năm 1990, Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nghị số 244 NQ/NN thành lập Bộ Văn hóa - Thông tin - Thể thao Du lịch, sở sáp nhập Bộ Văn hóa, Bộ Thơng tin, Tổng cục Thể dục Thể thao, Tổng cục Du lịch Ông Trần Hoàn bổ nhiệm làm Bộ trưởng Ngày 27 tháng năm 1991, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ đổi thành Bộ Văn hóa - Thơng tin Thể thao Đến ngày 30 tháng năm 1992, Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ Nhất lại định đổi thành Bộ Văn hóa - Thơng tin Hai Tổng cục Thể dục Thể thao Tổng cục Du lịch tái thành lập trực thuộc Chính phủ Ngày 31 tháng năm 2007, Quốc hội khóa 12 Nghị quyết định thành lập Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam sở sáp nhập Ủy 14 ban Thể dục Thể thao, Tổng cục Du lịch mảng văn hóa Bộ Văn hóa Thơng tin Việt Nam Bộ trưởng Hồng Tuấn Anh 1.2.5 Bộ Thơng tin Truyền thông Bộ thông tin truyền thông quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước báo chí; xuất bản; bưu chuyển phát; viễn thơng Internet; truyền dẫn phát sóng; tần số vô tuyến điện; công nghệ thông tin, điện tử; phát truyền hình sở hạ tầng thông tin truyền thông quốc gia; quản lý nhà nước dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Bộ Thông tin Truyền thông Quốc hội khóa XII phê chuẩn thành lập theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng Bộ Thơng tin truyền thông thành lập sở Bộ Bưu Viễn thơng, sáp nhập với Cục Báo chí Cục Xuất thuộc Bộ Văn hóa Thơng tin cũ Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thơng ơng Lê Dỗn Hợp II Chủ trương Trung ương Đảng thể hóa số quan giúp việc Đảng, quyền giai đoạn 2.1 Thực trạng hệ thống trị, máy hành nước ta 2.1.1 Hệ thống trị, máy hành cồng kềnh, chức nhiệm vụ chồng chéo - Hệ thống trị, máy giúp việc Ban Đảng, quan giúp việc quyền nước ta từ trung ương đến sở nhìn chung cịn cồng kềnh, hiệu quả, có chức giao cho nhiều quan đơn vị thực không quy trách nhiệm giải đến cùng, quyền, thẩm quyền không gắn với nghĩa vụ chế độ trách nhiệm (Cùng ngành vừa có phịng chun mơn, vừa có phịng quản lý tên, chức năng; địa bàn có nhiều đơn vị thực nhiệm vụ) 15 - Giữa tổ chức hệ thống trị có nhiều chức năng, nhiệm vụ tương đồng bổ sung, hỗ trợ lẫn thiếu tính thống làm nảy sinh tình trạng bng lỏng, bỏ sót phát sinh khâu trung gian (tổ chức cấp ủy Đảng - nội vụ quyền; kiểm tra giám sát Đảng với Thanh tra nhà nước ) - Các đơn vị nghiệp hoạt động hiệu chưa cao, tính tự chủ thấp; Tổ chức hội nhiều hoạt động mờ nhạt, chưa mạnh, chưa thể rõ vị thế, vai trị; tính tự nguyện, tự quản, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật 2.1.2 Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước đơng có xu hướng thực sách tinh giản biên chế tăng Biên chế cán bộ, công chức nước ta từ cấp huyện trở lên (không kể Công an, Quân đội) tăng từ 346.379 năm 2007 lên 396.371 năm 2014 (tăng 49.992 người, tỷ lệ 14,43%) Nguyên nhân chủ yếu bổ sung chức nhiệm vụ, thành lập tổ chức để tăng cường quản lý nhà nước số ngành, lĩnh vực chia tách đơn vị hành (theo báo cáo Chính phủ trước Quốc hội) Nếu tính riêng khối quan hành nhà nước tăng từ 238.668 năm 2007 lên 275.620 năm 2014 (tăng 36.952 người, tỷ lệ 15,48%) Tổng số cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách cấp xã 1,2 triệu người Trong đó: Cán cấp xã 145 nghìn người (bình quân 13 người/xã); cơng chức 111,5 nghìn người (bình qn 10 người/xã); người hoạt động không chuyên trách cấp xã 229,6 nghìn người (bình quân 20,3 người/xã); người hoạt động không chuyên trách thôn, tổ dân phố gần 730 nghìn người (bình quân 66 người/xã) Biên chế đơn vị nghiệp công lập tăng nhanh, từ 1,63 triệu người năm 2010 lên 2,31 triệu người năm 2014 Nguyên nhân chủ yếu thành lập mới, nâng cấp đơn vị nghiệp công đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội việc quản lý biên chế chưa chặt chẽ 16 Viên chức 2.312.690 người, biên chế nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền giao cho đơn vị nghiệp công lập tăng từ 1.490.544 người năm 2007 lên 2.073.434 người năm 2014 (tăng 582.890 người, tỷ lệ 39,11%); biên chế nghiệp đơn vị nghiệp tự chủ hoàn toàn tự định 239.256 người Bộ Nội vụ công bố số liệu qua năm thực Nghị định 132 Chính phủ tinh giản biên chế, đến cuối năm 2012, tổng số biên chế cán bộ, công chức từ Trung ương đến cấp huyện tăng thêm 388–480 người cán bộ, công chức xã tăng 14.000 biên chế) Tổng biên chế nước năm 2013 tăng năm 2012 Riêng Hà Nội, tổng biên chế năm 2013, so với trước có chủ trương tinh giản biên chế tăng 4.704 người Nhiều tỉnh có số biên chế cao, Nghệ An 18.000 người, Thanh Hóa 17.300 người, nhiều cán bộ, công chức TP.HCM đông nhiều quan hành cơng Điều đáng nói, nỗ lực cắt giảm biên chế thực nhiều bộ, ngành, địa phương tiếp tục có văn đề nghị xin thêm biên chế 2.1.3 Chất lượng cán bộ, công chức không cao, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế - xã hội kinh tế thị trường định hướng XHCN Chủ trương giảm biên chế 10% hàng năm không đạt được, cấu công chức không hợp lý, chế độ sách cơng chức cịn nhiều bất cập "Chạy cơng chức diễn chế độ thi cử đầu vào bất cập Phát biểu họp thứ Ban đạo Đề án đẩy mạnh cải cách chế độ cơng vụ, cơng chức ngày 25/1/2016, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (Nay Thủ tướng Chính phủ) cho rằng, chế độ cơng chức nặng tính bao cấp, chưa phát huy trí tuệ cán Ông đặt câu hỏi liệu 2,8 triệu công chức có cống hiến hay khơng? "Chế độ chi cho công chức, công vụ tính tổng biên chế nói chung mà chưa tính đến việc làm cụ thể vị trí Biên chế lớn chi thường xun lớn Trong máy có tới 30% số cơng chức khơng có được, họ 17 làm việc theo kiểu sáng cắp ô đi, tối cắp về, không mang lại thứ hiệu công việc nào", Phó Thủ tướng nói Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho tình trạng chạy cơng chức diễn chế độ thi cử đầu vào bất cập, chế độ cơng chức cịn bất hợp lý Có chuyên viên tuyển dụng từ lớp sinh viên trường làm việc hiệu quả, nhiều lần chuyên viên chính, chế độ họ lại thấp Trong chun viên làm việc thiếu hiệu hưởng chế độ cao, lại "giữ chức" làm cho lớp trẻ không phát triển Chế độ cho cơng chức cịn q thấp, khơng khuyến khích cán giải công việc kịp thời 2.1.4 Một số Quy định, thơng tư ban hành tiêu chí “Chuẩn"về định mức biên chế, định mức sở vật chất, bán kính phục vụ khơng sát thực tiễn, thiếu tính linh hoạt, bao biện, dàn trải Một số quy định, thông tư ban hành định mức biên chế chưa sát với thực tế, thực vướng mắc, lúng túng 2.2 Chủ trương Trung ương Đảng thể hóa số quan giúp việc Đảng, quyền Chủ trương thể hố số quan giúp việc Đảng, quyền chủ trương Trung ương Đảng bàn đề cập từ khoá X Hội nghị Trung ương (khoá X), Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị 22-NQ/TW ngày 02-02-2008 nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức đảng chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên: “ Thực tiêu chuẩn hoá, thể chế hoá bước thể hoá chức danh cán bộ; tạo bước chuyển có tính đột phá xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở ” Tiếp đó, Hội nghị Trung ương (khố X) ban hành Kết luận số 37-KL/TW ngày 2-2-2009, tiếp tục đẩy mạnh thực chiến lược cán đến năm 2020 “ Nghiên cứu xây dựng thực thí điểm đề án thể hoá số tổ chức chức danh lãnh đạo Đảng, quyền cấp xã, huyện, tỉnh; đề án thực chủ trương Đại hội đảng sở trực tiếp bầu 18 ban thường vụ bí thư, phó bí thư; đề án đổi cách tuyển chọn cán lãnh đạo cấp vụ cấp phòng; thực chế độ thực tập tập lãnh đạo” III- Hiệu bước đầu từ mơ hình thí điểm thể hóa số quan giúp việc Đảng, quyền tỉnh Quảng Ninh 3.1 Hiệu bước đầu từ chủ trương thí điểm tỉnh Quảng Ninh Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh tích cực, chủ động bước cụ thể hoá cách linh hoạt, sáng tạo tổ chức thực có hiệu chủ trương, đạo có liên quan đến nội dung Trung ương Trên thực tế, Quảng Ninh sớm tiến hành thể hố chức danh Bí thư đồng thời chủ tịch HĐND UBND cấp xã địa phương bí thư đồng thời chủ tịch UBND cấp huyện Cô Tô Để thực chủ trương thể hóa chức danh đảng, quyền, tỉnh nghiên cứu, quán triệt kỹ chủ trương, đường lối Đảng; sở pháp lý liên quan, tham khảo nhiều ý kiến chuyên gia nước xem xét, tham khảo kinh nghiệm nước có hệ thống trị tương đồng Lào, Trung Quốc… mơ hình thể hố chức danh, sử dụng chung quan tham mưu giúp việc Đảng với quan chun mơn quyền… a- Nhất thể hóa chức danh góp phần đổi hệ thống trị Việc thể hóa số chức danh Đảng với Nhà nước bước đầu cho thấy phù hợp, hướng, tổ chức, quan có chức năng, nhiệm vụ tương đồng với Khi thực thể hóa khơng giải vấn đề cán bộ, mà giải bất cập máy, biên chế theo hướng tinh gọn, hiệu Đây giải pháp quan trọng nâng cao sức chiến đấu Đảng, Đảng hóa thân vào quyền, góp phần đổi hệ thống trị b- Nhất thể hóa chức danh động lực cho nghiệp đổi Đảng Đảng ta bước đổi để hội nhập phát triển, tích cực đổi lĩnh vực kinh tế, gặt hái nhiều thành quả, lĩnh vực trị, xã hội, Đảng ta tích cực đổi Tuy nhiên, việc đổi chưa rõ nét, thực lúng túng, chưa hiệu quả, đề ... túng 2.2 Chủ trương Trung ương Đảng thể hóa số quan giúp việc Đảng, quyền Chủ trương thể hố số quan giúp việc Đảng, quyền chủ trương Trung ương Đảng bàn đề cập từ khoá X Hội nghị Trung ương (khoá... found I- Lịch sử hình thành, phát triển số quan giúp việc Đảng (Ban Đảng) , quyền (chính phủ) theo yêu cầu nhiệm vụ lịch sử 1.1- Lịch sử hình thành, phát triển quan giúp việc Đảng (Ban Đảng) ... triển số quan giúp việc Đảng (Ban Đảng) , quyền (chính phủ) theo yêu cầu nhiệm vụ lịch sử 1.1 Lịch sử hình thành, phát triển quan giúp việc Đảng (Ban Đảng) 1.1.1 Ban Tuyên giáo Trung ương: Ban

Ngày đăng: 15/11/2022, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w