Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
549,59 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VĂN HÓA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VĂN HÓA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Văn Chung Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC CỦA NHO GIÁO TRUNG QUỐC VÀ NHO GIÁO VIỆT NAM .10 1.1 QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC CỦA NHO GIÁO TRUNG QUỐC .10 1.1.1 Cơ sở lý luận hoàn cảnh lịch sử xã hội quan điểm đạo đức Nho giáo Trung Quốc 10 1.1.2 Noäi dung quan điểm Nho giáo tiên Tần .17 1.1.3 Nội dung quan điểm Nho giáo đời Hán 23 1.1.4 Nội dung quan điểm Nho giáo đời Tống 26 1.1.5 Nội dung đặc trưng quan điểm đạo đức Nho giáo Trung Quốc .31 1.2 QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC CỦA NHO GIÁO VIỆT NAM 50 1.2.1 Sự du nhập phát triển Nho giáo Việt Nam 50 1.2.2 Cô sở lịch sử xã hội Nho giáo Việt Nam 65 1.2.3 Quan điểm đạo đức số nhà Nho tiêu biểu lịch sử Việt Nam .67 * Chu Văn An (1292-1370) .69 * Nguyễn Trãi (1380-1442) 72 * Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) 76 * Lê Quý Đôn (1726 – 1784) 78 * Ngoâ Thời Nhậm (1746 – 1803) 81 * Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) .83 1.2.4 Nội dung đặc trưng chủ yếu đạo đức Nho giáo Việt Nam 86 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HÓA GIA ĐÌNH VIỆT NAM 99 2.1 VĂN HÓA GIA ĐÌNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO VIỆT NAM VỚI VĂN HÓA GIA ĐÌNH VIỆT NAM 99 2.1.1 Khái niệm văn hóa gia đình 99 2.1.2 Những giá trị truyền thống, đặc điểm văn hóa gia đình Việt Nam .103 2.2 MỐI QUAN HỆ ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 116 2.2.1 Thực trạng văn hóa gia đình Vieät Nam hieän 116 2.2.2 Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến đời sống gia đình Việt Nam .119 2.2.3 Phát huy ưu điểm đạo đức Nho giáo việc xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam 125 KẾT LUAÄN 138 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 140 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỉ XXI với tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật công nghệ, mà đặc điểm bật tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp toàn cầu hóa kinh tế, kéo theo nhiều biến đổi quan trọng đời sống xã hội, sinh hoạt văn hóa tinh thần, người giải phóng vai trò cá thể đề cao Cũng vật tượng khác, văn hóa gia đình không đứng im mà vận động theo lịch sử phát triển xã hội Văn hóa gia đình có chuyển tiếp từ truyền thống sang đại Nhận diện gia đình Việt Nam nay, thấy vốn nơi trì vững bền giá trị văn hóa truyền thống đứng trước thách thức, công quan niệm tư tưởng mới, lối sống mới, hệ tác động tiêu cực mặt trái chế thị trường, đặc biệt từ phương Tây Vì không gia đình có biểu xuống cấp đạo đức, nảy sinh mâu thuẫn hệ, mâu thuẫn quan hệ quan niệm quyền lợi, nghóa vụ, tình yêu, hôn nhân mặt khác sinh hoạt gia đình Văn hóa gia đình truyền thống Việt nam chịu ảnh hưởng văn hóa địa Khổng giáo Trong trình xâm nhập nước ta, Khổng giáo bị khúc xạ môi trường Việt nam, đất nước “vốn xưng văn hiến lâu”, với văn minh lúa nước gắn chặt làng xã thành gần tự trị Trong điều kiện đó, gia đình coi đơn vị sở xã hội đặt mối quan hệ gắn bó nhà (gia đình) Làng – nước văn hóa gia đình tất nhiên bị chi phối, ảnh hưởng đặc trưng văn hóa chung xã hội, tiêu biểu “tư tưởng cộng đồng, hoà hợp dân tộc, đoàn kết tín ngưỡng, khoan dung kết hợp với tính kiên cường, cởi mở thâu hóa, hài hòa người với đất đai vũ trụ” [37, tr.167] Bên cạnh đó, nguyên lý đạo đức Nho giáo ăn sâu vào văn hóa gia đình, chi phối quan hệ nội gia đình quan hệ gia đình xã hội, trở thành giá trị truyền thống gia đình dân tộc Đất nước ta tiến triển đường công nghiệp hóa, đại hóa Trong bối cảnh đất nước đổi mới, văn hóa gia đình chuyển từ văn hóa truyền thống sang văn hóa đại Truyền thống đại có mối quan hệ hữu cơ, hai mặt vấn đề, không tách với mà tác động lẫn nhau, dựa vào để tồn Hiện đại tiếp nối truyền thống truyền thống trì phù hợp với tiến hóa xã hội, trở thành đại Đến văn hóa gia đình đại từ văn hóa gia đình truyền thống vấn đề phù hợp với quy luật phát triển xã hội, quy luật phát triển văn hóa nước ta Nhưng xã hội đổi ngày diễn xu biến đổi đáng lo ngại thang giá trị Tâm lý không người “giá trị kinh tế trội giá trị tinh thần, văn hóa, giá trị kinh tế giá trị trị, giá trị trước mắt trội giá trị lâu dài, giá trị đại dễ lấn át giá trị truyền thống; lợi ích cá nhân, gia đình coi trọng lợi ích tập thể, xã hội ” [37, tr.169] Chính đổi nước ta, điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến văn hóa gia đình bên cạnh mặt tích cực kéo theo hệ tác động tiêu cực suy thoái đạo đức Để thực nhiệm vụ bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc khác việc nghiên cứu đạo đức Nho giáo ảnh hưởng tích cực tiêu cực đời sống đạo đức dân tộc Việt Nam nói chung gia đình Việt Nam nói riêng thông qua phát hiện, cải tạo kế thừa nhân tố hợp lí, có giá trị để xây dựng đạo đức mới, xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, ấm no khắc phục biểu tiêu cực xuống cấp đạo đức việc làm cần thiết có ý nghóa giai đoạn Qua tài liệu tìm được, nhận thấy chưa có công trình đặt vấn đề nghiên cứu cách có hệ thống nội dung, đặc điểm đạo đức Nho giáo ảnh hưởng văn hóa gia đình Việt nam luận chứng cho việc tiếp thu, kế thừa yếu tố tích cực nhiệm vụ khai thác giá trị đạo đức truyền thống để xây dựng gia đình có văn hóa, đồng thời phê phán khắc phục biểu tiêu cực gia đình Để góp phần vào việc tìm hiểu vấn đề “cần nghiên cứu sâu rộng hơn” này, tác giả chọn đề tài “Đạo đức Nho giáo ảnh hưởng văn hóa gia đình Việt Nam nay” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thập niên cuối kỉ 20, vấn đề gia đình trở thành vấn đề thời nóng bỏng nước khu vực Châu Á, Đông Nam Châu Á khu vực vốn có truyền thống đề cao gia đình hình thành nhân cách người, tồn phát triển xã hội Chưa vấn đề thu hút nghiên cứu giới chuyên môn giới trị thời gian Người ta đề cập đến ảnh hưởng văn hóa phương Tây đến biến đổi kinh tế – văn hóa – xã hội tác động mạnh mẽ đến gia đình Tại nhiều nước Châu Á người ta đánh giá lại vai trò Khổng Tử phát triển lịch sử, đặc biệt phát triển kinh tế xã hội ngày nay: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore nước có truyền thống Nho giáo phát triển với tốc độ chưa có Phải nhờ Nho giáo mà bốn nước trở thành bốn rồng “người ta phân tích nhờ Nho giáo mà nhân dân tôn trọng kỷ luật trật tự, ràng buộc nghiêm khắc lễ giáo quan hệ gia đình xã hội có thái độ trung thành tín nhiệm chế độ xí nghiệp” [51, tr.317] Ở Nhật Bản ông Michio Morishima Chủ nghóa tư Nho giáo số học giả Đông Á cho “Nho giáo thực tế tỏ tích cực bảo vệ chế độ, tỏ nhiệt tình nhiều so với Nho giáo Trung Quốc “vì” Nho giáo Nhật Bản, sau triển khai cách xác theo cách thức theo giáo lý Nho giáo Trung Quốc lại làm phát sinh Nhật đạo đức dân tộc hoàn toàn khác với đạo đức dân tộc Trung Quốc” [51, tr.302] Trước xu toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế tạo nhiều hội chưa thấy cho gia đình phát triển đồng thời đặt nhiều thách thức kinh tế, xã hội cho ổn định quốc gia Trong trình hội nhập, quốc gia phát triển, dân tộc nói chung loại hình gia đình nói riêng đứng trước nguy bị đồng hóa, làm suy kiệt hệ thống giá trị chuẩn mực văn hóa riêng cộng đồng mình, gia đình Vì lẽ mà vấn đề củng cố, phát triển gia đình trở thành mối quan tâm chung cộng đồng quốc tế Tranh luận “giá trị Châu Á” mối quan hệ gia đình thường trọng điểm Về vấn đề này, ông Lý Quang Diệu (cựu thủ tướng Singapore) người cổ vũ nhiệt thành cho nét đặc thù Châu Á đưa nhận xét : Sự sụp đổ cấu trúc gia đình nguyên nhân vấn đề nan giải xã hội phương Tây Ngược lại, Châu Á sức mạnh kinh tế lại bắt nguồn từ người ngoan ngoãn biết tôn trọng quyền lực cha mẹ chung sức đầu tư tiền bạc cho tương lai [101, tr.12] Sở dó cấu trúc gia đình nhiều nước Châu Á bền vững Khổng giáo tảng ý thức hệ văn hóa Đông Á có vai trò quan trọng cho ổn định gia đình Châu Á Cốt lõi tư Khổng giáo chế định nghiêm ngặt tam cương, ngũ thường Vậy mà C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ngày nước Châu Á lặp lại bước làm khủng hoảng phát triển bền vững gia đình phương Tây Trước tình hình này, tháng 01 năm 1988, họp có tầm cỡ giới Pari, có nhiều vị đạt giải Noben phát biểu “nếu nhân loại muốn sinh tồn kỷ XXI, nên ngoái nhìn lại 2540 năm trước, hấp thụ lấy trí tuệ Khổng Tử” [33, tr.9] Ở Việt Nam, ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến đời sống người nhiều nhà nghiên cứu quan tâm thể qua công trình, tạp chí công bố đăng tải : Trần Đình Hượu, Đến đại từ truyền thống, Nhà xuất Văn hóa, năm 1995 Vũ Khiêu, Nho giáo phát triển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 1997 Vũ Ngọc Khánh, Văn hóa gia đình Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, năm 1998 Hà Thúc Minh, Đạo Nho văn hóa phương Đông, Nhà xuất Giáo dục, năm 2002 Nguyễn Tài Thư Nho học Nho học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, năm 1997 Phan Văn Các, Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam bối cảnh khu vực thời đại, Tạp chí triết học, số năm 1993 Nguyễn Tài Thư Nho giáo Nho giáo Việt Nam: góc nhìn tín ngưỡng vai trò lịch sử, Tạp chí Triết học, số năm 1998 Nguyễn Hùng Hậu, Một số suy nghó đặc điểm Nho giáo Việt Nam, Tạp chí Triết học, số năm 1998 Hầu hết công trình nhà khoa học danh tiếng đề cập đến ảnh hưởng sâu rộng Nho giáo diện mạo đời sống tinh thần dân tộc, đồng thời đưa nhiều ý kiến khác Một mặt cần phải loại bỏ tư tưởng lạc hậu phong kiến Nho giáo, mặt khác cho cần phải kế thừa hạt nhân tinh túy Nho giáo “phê phán hệ thống lí luận lỗi thời Nho giáo, kế thừa cải tạo yếu tố tích cực hai mặt vấn đề khai thác truyền thống” [4, tr.35] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 131 thuận, cha từ hiếu, anh em thương yêu đùm bọc nhau… Nho giáo Nói người gia đình theo Nho giáo phải sống theo tình “tình phải chuyển thành nghóa nghóa quy định thành lễ tiết, nghi thức Lễ tiết, nghi thức vừa phải, lại cụ thể, dễ làm theo, lại mang dáng dấp đẹp” “Tình, nghóa, lễ theo Nho giáo hay theo kinh nghiệm nhân dân ta nhằm đưa lại trật tự, nếp hòa thuận gia đình” [41, tr.353-354] * Tư tưởng học không chán, dạy không mỏi Học hỏi truyền thống bật người dân nước chịu ảnh hưởng Khổng giáo “Khổng Tử lấy học làm tảng” Đặc điểm ông “học chán, dạy mỏi” Mỗi học thuyết có quan điểm niềm vui đời Niềm vui người theo Nho giáo học thực điều học” Trong truyền thống Việt Nam, “học” không bó hẹp việc học văn hóa, theo học trường lớp mà học hỏi nói chung Thấy hay người khác mà bắt chiếc, thấy dở người khác tránh đi, học thầy, học bạn, học thực tế “Đi ngày đàng học sàng khôn” … Đức tính ham học hỏi làm cho người Việt Nam trở nên khiêm tốn, không hênh hoang, tự cao tự đại, biết người biết ta, đại lượng dễ tha thứ “chín bỏ làm mười” Sự ham học làm cho tư người trở nên cở mở, hướng tới hay từ bên Trong lịch sử, dân tộc Việt Nam tiếp nhận nhiều lý thuyết từ bên ngoài, không ngoại Nhưng tiếp nhận máy móc mà cải tạo sở lợi ích truyền thống văn hóa dân tộc Đó lý Việt Nam không bị đồng hóa văn hóa sau thời kỳ lâu dài đất nước bị đô hộ tiếp xúc văn hóa với bên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 132 Tiềm học tập nước thuộc văn minh phương Đông to lớn Tác giả Phan Ngọc nhận xét: “… Nhân dân nước thông monh lại ham học Khi thấy người ta mạnh nhờ khoa học, kỹ thuật lao vào khoa học kỹ thuật với niềm hăng say mà người khác khó hình dung Cho nên chuyện năm rồng Nho giáo đuổi kịp phương Tây chuyện dễ hiểu Và nước lại chắn làm điều Họ cần lo khoản tổ chức: tổ chức việc học, sử dụng hết tiềm học vấn, dành cho học vấn địa vị Khổng tử dành cho nó” [89, tr.183] Việt Nam bước vào giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa Truyền thống ham học chắn sở để người Việt Nam nhanh chóng tiếp thu công nghệ, khoa học kỹ thuật tiên tiến giới, nhanh chóng đưa đất nước hòa nhập vào giới văn minh đại Những lý tưởng nhân đạo, khát vọng hòa bình Nho giáo lý tưởng khát vọng Mặc dù bị hạn chế lịch sử, song số tư tưởng biện pháp mà Nho giáo đề nguyên giá trị Cũng giống Nho giáo, sức phấn đấu cho giới hòa bình, cho bình đẳng dân tộc toàn giới Muốn phải xây dựng vun trồng từ tình cảm người với người hoàn cảnh gia đình Những người có đạo đức xã hội người đạo đức gia đình, người tệ bạc với bố mẹ, vợ con, anh em Chính tiếp thu tinh thần Nho giáo muốn đào tạo người có đạo đức xã hội trước hết phải đào tạo người đạo đức gia đình Tóm lại, gia đình giá trị xã hội quan trọng bậc người Á Đông, có Việt Nam Đối với người Châu Á gia đình coi “Một tế bào xã hội có tính sản sinh” Do sức mạnh trường tồn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 133 cuûa quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình Dưới gốc độ văn hóa, gia đình Việt Nam thể vai trò đặc biệt việc gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống: vừa nơi tiếp nhận, vừa gìn giữ vừa giáo dục truyền tải giá trị truyền thống cho hệ Văn hóa gia đình Việt Nam xem xét từ vận động chung văn hóa dân tộc, với lớp cắt, ban đầu từ sở văn hóa địa: Đề cao tính cộng đồng, lợi ích chung gia đình, đồng thời đề cao giáo dục thành viên gia đình tạo nên giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam Việt Nam đường đổi toàn diện công nghiệp hóa, đại hóa Điều không mâu thuẫn với truyền thống coi trọng gia đình người Việt Nam Các giá trị tinh hoa đạo đức Nho giáo lưu giữ Song tư tưởng lạc hậu, bảo thủ Nho giáo tồn tạo nên “lực cản” cho gia đình Điểm gia đình Việt Nam mối quan hệ đối xử bình đẳng dân chủ vợ chồng, cha mẹ Lợi ích cá nhân thành viên tôn trọng, ý kiến nguyện vọng cá nhân, lắng nghe Tuy nhiên có nhiều tiêu cực tồn tại: Chủ nghóa thực dụng cá nhân, ích kỷ bỏ bê trách nhiệm gia đình, hư hỏng … Vì để khắc phục tình trạng “lệch pha” việc tiếp thu kế thừa giá trị đạo đức Nho giáo, đồng thời tiếp thu kịp thời giá trị tư tưởng tiên tiến nhân loại cần thiết nhằm xây dựng gia đình có văn hóa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 134 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu “Đạo đức nho giáo ảnh hưởng văn hóa gia đình Việt Nam nay” rút kết luận sau: Nho giáo thuyết trị – đạo đức, xuất vào khoảng kỷ VI Trước công nguyên thời Xuân Thu, người sáng lập Khổng Tử (551 tr.CN – 479 tr.CN) bổ sung, hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử trung đại: Hán, Đường, Đống, Minh, Thanh tiêu biểu triều đại nhà Hán nhà Tống Thời kỳ thiên hạ nước chảy cuồn cuộn” nhằm xây dựng xã hội lý tưởng “Đại đồng” Nho giáo chủ yếu hướng vào việc rèn luyện đại đức người Với phạm trù đạo đức: nhân, nghóa, lễ, trí, tín tiêu chuẩn đạo đức khác: trung, thứ, hiếu đễ… nhân có nội dung ý nghóa sâu rộng nhất, bao quát tất phạm trù đạo đức khác, tạo nên thống bên học thuyết đạo đức luân lý Nho giáo Hệ thống phạm trù đạo đức Nho giáo khái quát thành tam cương – ngũ thường Nét bật học thuyết đạo đức luân lý Nho giáo tính nhân văn sâu sắc, đồng thời thể tính giáo dục sâu sắc, coi việc học tập quan trọng điều kiện tiên thiên để tu thân, mục đích cao giáo dục Nho giáo đào tạo bậc kẻ só, người quân tử có nhân cách, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng Chính đặc điểm làm cho giá trị luân lý đạo đức Nho giáo trường tồn mãi, có sức sống mãnh liệt bén rễ sang nước lân cận Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời kỳ đầu công nguyên suốt hai ngàn năm tồn năm trăm năm giữ vai trò hệ tư tưởng thống trị, Nho giáo có đủ thời gian có điều kiện bám sâu, bám rễ vào Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 135 lónh vực đời sống tinh thần dân tộc ảnh hưởng đặc biệt sâu sắc gia đình làng – xã Việt Nam nhiên “việt hóa” cho phù hợp với sắc văn hóa Việt Nam Dưới tác động kinh tế thị trường, gia đình Việt Nam có biến đổi nhiều so với trước Bên cạnh mặt tích cực tự bình đẳng, dân chủ, tôn trọng lợi ích cá nhân thành viên gia đình, đồng thời lại biểu xuống cấp đạo đức xã hội gia đình Trước thực trạng đó, Nho giáo ảnh hưởng không nhỏ đến gia đình Việt Nam tích cực đạo hiếu cha mẹ quan tâm giúp đỡ lẫn thành viên gia đình thể trì trỡ thành nếp sống gia đình Bên cạnh ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo: tính chất gia trưởng, trọng nam khinh nữ rơi rớt, nảy sinh tình trạng bạo lực gia đình Xây dựng gia đình văn hóa nhằm phát huy vai trò tích cực cá nhân xã hội, giữ gìn truyền thống nhân ái, đạo đức, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người công tác trọng tâm Vì việc kế thừa tư tưởng nhân văn ứng xử giao tiếp người với người Nho giáo việc làm cần thiết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viết An (sưu tầm biên soạn) (2003), Phong tục cổ truyền Việt Nam nước, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Ph Ănghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nhà xuất Tổng hợp Minh Anh (2004), “Về học thuyết luân lý đạo đức Nho giáo” Tạp chí Triết học (số 8) Toan Ánh (1969), Tìm hiểu phong tục Việt Nam, Nhà xuất Sài Gòn Toan Ánh (2002), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, (quyển thượng), Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Báo Tuổi trẻ, (Tháng 12.2006) Đỗ Thị Bình - Lê Ngọc Văn - Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kì công nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 10 Phan Văn Các (1993), “Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam bối cảnh khu vực thời đại”, Tạp chí Triết học (số 3) 11 Bùi Đình Châu (2002), Văn hóa gia đình, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 12 PGS TS Doãn Chính - Trương Văn Chung - Nguyễn Thế Nghóa - Vũ Tình (2002), Đại cương Triết học Trung Quốc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 137 13 PGS TS Doãn Chính - Nguyễn Sinh Kế (2004), “Về trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam (từ đầu công nguyên đến kỉ XIX)”, Tạp chí Triết học (số 9) 14 Đoàn Trung Còn (dịch giả) (1996), Luận ngữ - Tứ thơ, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 15 Đoàn Trung Còn (dịch giả), Tứ Thơ - Mạnh Tử - Thượng Mạnh Tử, Nhà xuất Khai Trí, Sài Gòn 16 Đoàn Trung Còn (dịch giả) (1950), Đại học - Trung Dung Nho giáo, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 17 Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Dương (1997), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Phan Đại Doãn (2004, Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Will Durant (1990), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê (dịch), Trung tâm Thông tin Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Đăng Duy (2004), Văn hóa Việt Nam - Đỉnh cao Đại Việt, Nhà xuất Hà Nội 24 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, (2004), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 138 25 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, (2004), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 27 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991): Cương lónh xây dựng đất nước thời kì độ, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Lê Quý Đức – Vũ Thy Huệ (2003), Người phụ nữ văn hóa gia đình đô thị, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ 19 đến Cách mạng tháng tám Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 32 Trần Văn Giàu (1998), Triết học tư tưởng, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 33 Lý Tường Hải (2005), Khổng Tử, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 34 Nguyễn Hùng Hậu (1998), “Một số suy nghó đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học (số 5) 35 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) - Doãn Chính - Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lí văn hóa Phương Đông, Nhà xuất Đại học Sư phạm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 139 37 Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 38 Nguyễn Minh Hòa (1998), Hôn nhân gia đình Thành phố Hồ Chí Minh (Nhận diện dự báo), Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Minh Hòa (2000), Hôn nhân - Gia đình xã hội đại, Nhà xuất Trẻ 40 Trần Đình Hượu (1989), “Về gia đình Việt Nam truyền thống với ảnh hưởng Nho giáo”, Tạp chí Xã hội học (số 2) 41 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 42 Trần Đình Hượu (1989), Nho giáo văn học Vệt Nam trung cận đại, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Huyên (1998), “Giá trị truyền thống Nhân lỗi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc” Tạp chí Triết học (số 4) 44 Nguyễn Văn Huyên (2003), “Lối sống người Việt Nam tác động toàn cầu hóa”, Tạp chí Triết học (số 12) 45 Cao Xuân Huy Thạch Can (chủ biên) (1978), Tuyển tập thơ văn Ngô Thời Nhậm Quyển 2, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng Phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 47 Đặng Cảnh Khanh (chủ biên) (2003), Gia đình, trẻ em kế thừa giá trị truyền thống, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 48 Lê Trọng Khánh, Lê Anh Trà (1957), Nhà thơ triết lý Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 49 Vũ Ngọc Khánh (1995), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 140 50 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 51 Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa nay, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hiến Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Vũ Khiêu Thành Duy (2000), Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Vũ Khiêu (1991), Đại học Trung Dung Nho giáo, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Sinh Kế (2004), “Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo quan hệ gia đình - làng - xã Việt Nam”, Tạp chí Triết học( số 9) 57 Đặng Phương Kiệt (2006), Gia đình Việt Nam - Các giá trị truyền thống vấn đề tâm bệnh lý xã hội, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 58 Kỉ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi (1982), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Trần Trọng Kim (1990), Nho giáo, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Văn Kim (2002), Nhật Bản với Châu Á mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 61 Nguyễn Xuân Kính (2003), Con người - Môi trường văn hóa, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Phùng Hữu Lan, Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nguyễn Văn Dương dịch (1968), Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 141 63 Tương Lai (chủ biên) (1996), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Văn Lang - Quỳnh Cư - Viết Anh (1995), Danh nhân đất Việt, tập 2, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 65 Léopld Cadìere (1997), Văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 66 Lê Triều giáo hóa điều luật, Trần Khải Vân dịch (1962), Bộ Quốc gia Giáo dục xuất 67 Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi (1994), Tuân Tử, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 68 Phan Huy Lê - Trần Quốc Vượng (1983), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Hà Nội 69 Thanh Lê (2002), Xã hội học gia đình, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 70 Trần Huy Liệu (2001) (tác phẩm chọn lọc), Nguyễn Trãi - Cuộc đời nghiệp, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 71 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam - Giáo dục thi cử, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Thế Long (1999), Gia đình dân tộc, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 73 Nguyễn Thế Long (2006), Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 74 Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bàn, Đỗ Quốc Tường (1995), Tư tưởng cổ đại Trung Quốc, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 75 C Mac (1962), Bản thảo kinh tế triết học 1884, Nhà xuất Sự thật, Hà Noäi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 142 76 C Mac Ph Ănghen Toàn tập, tập 13, (2000), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Hà Thúc Minh, “Khổng giáo vấn đề gia đình” Tạp chí Giáo dục sáng tạo Xuân Ất Hợi 78 Hà Thúc Minh (2002), Đạo Nho văn hóa Phương Đông, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 79 Hà Thúc Minh (2006), “Bàn tôn giáo Nho giáo”, Tạp chí Triết học (số 1) 80 Hồ Chí Minh (1970), Mãi theo đường Lênin vó đại, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 1, (1995), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 4, (1995), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 5, 1986, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 6, 1995, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 26, 1995, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Lê Minh (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 87 Michio Morishima (1994), Vì Nhật Bản thành công, Nhà xuất Hà Nội 88 Nguyễn Thị Nga - Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Phan Ngọc (2004), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 143 90 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 91 Nguyễn Tôn Nhan (biên dịch giải), Kinh lễ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 92 Phê bình bình luận văn học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chu Mạnh Trinh, Phan Bội Châu (1991), Nhà xuất Khánh Hòa 93 Phê bình bình luận văn học Nguyễn Đình Chiểu (1991), Nhà xuất Khánh Hòa 94 Phê bình bình luận văn học Nguyễn Trãi (1991), Nhà xuất Khánh Hòa 95 Lê Minh Quốc (1991), Danh nhân sư phạm Việt Nam, Nhà xuất Trẻ 96 Nguyễn Đức Quỳ (1994), Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Trương Hữu Quỳnh (chủ biên) (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 98 Phạm Côn Sơn (2000), Nề nếp gia phong, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 99 Phạm Côn Sơn (2005), Gia lễ xưa nay, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 100 Tạp chí Văn hóa dân gian, 1994, “Đặng Thai Mai với văn hóa dân gian”, (số 4) 101 Tạp chí Gia đình trẻ em, 2006 (tháng 5) 102 Nguyễn Văn Thăng, Nguyễn Văn Tài (dịch) (1994), Hoàng triều luật lệ, tập 2, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 103 Võ Văn Thắng (2007), “Nhân - Một giá trị văn hóa truyền thống can kế thừa phát huy việc xây dựng lối sống Việt Nam nay” Tạp chí Triết học (số 7) 104 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 144 105 Lê Thi (1997), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam nay, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 107 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Lê Thi (2006), “Phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống để xây dựng gia đình đại” Tạp chí Khoa học Phụ nữ (số 1) 109 Lê Phục Thiện (dịch giả) (1968), Luận ngữ, Chu Hy tập chú, Bộ Gíao dục Trung tâm học liệu xuất 110 Bùi Văn Tiến (1992), Gia lễ, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 111 Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đông cổ đại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 Vi Chính Thông (1996), Nho giáo với Trung Quốc ngày nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Nguyễn Tài Thư (2002), “Nho giáo nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (số 5) 116 Nguyễn Tài Thư (1998), “Nho giáo Nho giáo Việt Nam: góc nhìn tín ngưỡng vai trò lịch sử”, Tạp chí Triết học (số 5) 117 Lê Ngọc Văn (1996), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn