Phát triển du lịch biển tại thị xã sông cầu tỉnh phú yên hiện trạng và giải pháp công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 12 năm 2010
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
4,79 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 12 NĂM 2010 TÊN CƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN TẠI THỊ XÃ SÔNG CẦU – TỈNH PHÚ YÊN: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực : Nguyễn Ngọc Lành (CN) Lương Phú Lưu Trương Thị Thanh Thanh Đặng Thị Phương Thảo Trần Thị Thảo Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Văn Thanh LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA LÝ Mã số cơng trình: …………………………… TP Hồ Chí Minh, năm 2010 MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển 10 1.3 Những học kinh nghiệm phát triển du lịch biển Thế giới Việt Nam 12 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN THỊ XÃ SÔNG CẦU - TỈNH PHÚ YÊN 15 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 15 2.2 Tiềm phát triển du lịch biển thị xã Sông Cầu – tỉnh Phú Yên 18 2.3 Một số nhận xét lợi phát triển du lịch biển 26 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN THỊ XÃ 27 SÔNG CẦU – TỈNH PHÚ YÊN 27 3.1 Tình hình khai thác du lịch biển 27 3.2 Tình hình khách doanh thu 30 3.3 Cơ sở hạ tầng – sở vật chất kỹ thuật 30 3.4 Nguồn lao động phục vụ du lịch biển 32 3.5 Tình hình liên kết với tuyến điểm du lịch khác tỉnh khu vực 32 3.6 Tính liên kết quyền địa phương cơng ty lữ hành 33 3.7 Chính sách phát triển 33 3.8 Một số đánh giá chung thực trạng 33 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN TẠI 36 THỊ XÃ SÔNG CẦU 36 4.1 Những sở xây dựng giải pháp 36 4.2 Các giải pháp cụ thể 36 4.3 Xây dựng mô hình du lịch biển thị xã Sơng Cầu 42 4.4 Những khuyến nghị 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nội dung đề tài bao gồm phần: mở đầu, chương mục kết luận Các phần trình bày theo thứ tự logic định, liên kết chặt chẽ với Các phần trước làm tảng, sở cho phần sau, cịn phần sau đích để phần trước triển khai Đầu tiên, đề tài nêu lên phần mở đầu Đây xem phần dẫn dắt vào vấn đề Phần sâu vào phân tích hai khía cạnh lý chọn đề tài sơ lược tổng quan tình hình nghiên cứu Nhóm tác giả xây dựng luận để tạo đề tài nghiên cứu này: nhu cầu du lịch biển ngày tăng, tiềm du lịch biển lớn thực trạng khai thác hiệu Việt Nam, Phú Yên cụ thể thị xã Sơng Cầu Trong mục tổng quan tình hình nghiên cứu, nhóm tác giả phân tích số viết, cơng trình nước như: “Phát triển Sông Cầu thành đô thị du lịch”, “Niên giám thống kê huyện Sông Cầu năm 2003”, “Đề án thành lập thị xã Sông Cầu”, “Kỳ thú vịnh Xuân Đài”… Những viết phân tích cụ thể sâu sắc tiềm thực trạng du lịch biển Sơng Cầu, điều quan trọng tìm biện pháp giải hướng đắn trình khai thác hoạt động du lịch biển chưa có Trong phần này, phương pháp giải vấn đề khơng phần quan trọng Nhóm tác giả vận dụng nhiều phương pháp phối hợp chúng với để nâng cao giá trị viết Các phương pháp cụ thể là: thu thập - xử lý thơng tin, phân tích - tổng hợp, tiếp cận - phân tích hệ thống, thực địa, cơng cụ SWOT Ngồi ra, nhóm tác giả cịn đặt mục tiêu cụ cần đạt được, nhiệm vụ cần thực hiện, giới hạn nghiên cứu ý nghĩa cụ thể mang lại Tiếp đến, nhóm tác giả vào nội dung đề tài Đây phần quan trọng tồn cơng trình Phần phân chia thành bốn chương, chương nêu lên mảng cụ thể xếp theo trật tự logic định Một là, chương tảng lý luận, chương nêu lên phần lý thuyết chung đề tài Trong chương này, nhóm tác giả đề cập đến khái niệm có liên quan đến du lịch biển, yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển du lịch biển( tự nhiên lẫn xã hội) học kinh nghiệm rút từ việc phát triển loại hình du lịch Việt Nam Hai là, chương phân tích tiềm du lịch biển thị xã Sơng Cầu, nhóm tác giả sử dụng phối hợp nhiều phương pháp như: thu thập - xử lý thơng tin, phân tích – tổng hợp phương pháp thực địa để làm bậc lên tiềm du lịch biển địa phương Những nội dung chương là: khái quát địa bàn nghiên cứu (tự nhiên, kinh tế, xã hội), phân tích tiềm để phát triển du lịch biển (tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn gắn với biển, yếu tố gắn với điều kiên kinh tế xã hội sách có liên quan) phần nhận xét chung lợi Sông Cầu Ba là, chương đánh giá tình hình khai thác du lịch biển Sơng Cầu, với nghệ thuật vận dụng phương pháp thực địa kết hợp với phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống, nhóm tác giả đưa “bức tranh” chung thực trạng khai thác lãnh thổ du lịch với mảng màu phân hệ: khách du lịch, tổng thể tự nhiên – lịch sử - văn hóa, sở hạ tầng – vật chất kĩ thuật, đội ngũ nhân viên phục vụ máy quản lý Các số liệu, sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh họa…là cơng cụ phản ánh tinh tế, sắc sảo tranh Bốn là, chương giải pháp phát triển du lịch biển thị xã Sơng Cầu, mục đích tồn chương xây dựng hệ thống giải pháp mang tính khả thi nhất, số mơ hình để phát triển du lịch biển Từ đó, nhóm tác giả đưa khuyến nghị với cấp có liên quan Cơng cụ SWOT cơng cụ sử dụng chương Cuối cùng, phần kết luận tổng kết lại tồn nội dung trình bày phần trước Đồng thời nhóm tác giả nêu lên mặt ưu điểm nhược điểm đề tài Từ vạch hướng nghiên cứu cho cơng trình sau MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế ngày phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao, nhu cầu hưởng thụ vật chất tinh thần ngày lớn Chính thế, du lịch trở thành lựa chọn hàng đầu Để đáp ứng nhu cầu đó, du lịch Việt Nam có bước chuyển đáng kể Nhiều loại hình du lịch xuất phát triển như: du lịch miền biển (sea tourism), du lịch miền núi (mountain tourism), du lịch nông thôn (rural tourism), du lịch đô thị (urban tourism)… Nếu số khách du lịch đến Việt Nam năm 2000 (1) 140 100 lượt khách đến năm 2005 467 757 lượt khách số lên đến 772 359 lượt khách năm 2009 “Tuy nhiên, hoạt động phát triển du lịch chưa tương xứng với tiềm sẵn có, loại hình du lịch biển”(2) Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển vô phong phú đa dạng: 260 km đường bờ biển; 125 bãi tắm (trong có 20 bãi biển đạt quy mơ tiêu chuẩn quốc tế Trà Cổ, Bãi Cháy, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu, Phú Quốc… )(3); khoảng 273 đảo ven bờ; 44 vũng vịnh nhỏ; 120 rạn san hô; 252 500 rừng ngập mặn thảm cỏ biển phân bố từ Bắc chí Nam… Đây lợi so sánh du lịch biển Việt Nam với nước khu vực Dựa tiền đề ấy, Nhà nước tập đoàn kinh doanh dịch vụ nhà hàng – khách sạn xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật định nhằm phục vụ cho phát triển du lịch biển (điển hình khách sạn, resort tập đoàn tiếng giới đầu tư xây dựng Việt Nam như: Furama, General, Accor, Starwood, Marriot… ) Theo số liệu thống kê Tổng cục Du lịch, vòng 10 năm trở lại đây, loại hình du lịch biển thu hút 80% số lượt khách quốc tế đến Việt Nam, cụ thể năm 2009 du lịch biển loại hình du lịch có liên quan tới biển đón triệu lượt khách quốc tế Song, du lịch biển nước ta tồn nhiều hạn chế: nguồn thu chưa cao; quy hoạch thiếu tính khoa học (manh mún chưa đồng bộ); hoạt động du lịch gây ô nhiễm môi trường biển; sản phẩm du lịch biển cịn trùng lặp, chưa mang tính đặc thù; chưa xây dựng, quảng bá thương hiệu du lịch cho (1) Theo Tổng cục du lịch Theo PGS – TS Phạm Trung Lương, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (3) Theo Tạp chí Du lịch Thế giới năm 2008 (2) riêng giống số trung tâm lớn khu vực: Pattaya (Thái Lan), Bali (Indonesia)… Phú Yên với 189 km bờ biển, nhiều tài nguyên du lịch biển có giá trị như: vịnh Xuân Đài, đầm Cù Mơng, đầm Ơ Loan, ghềnh Đá Đĩa, bãi biển Mỹ Á, Vũng Rô… điểm tham quan du lịch hấp dẫn khách quốc tế nội địa Tuy nhiên, tiềm chưa khai thác mức, chưa đồng đều, thiếu liên kết; sản phẩm du lịch vừa nghèo nàn, đơn điệu, vừa trùng lặp Nguyên nhân thực trạng ba “cái thiếu”: vốn đầu tư, nguồn nhân lực tính liên kết doanh nghiệp kinh doanh du lịch Thị xã Sông Cầu (tỉnh Phú Yên) khơng nằm ngồi thực trạng Tài ngun du lịch biển có nhiều việc khai thác chưa hiệu quả, trình phát triển du lịch biển bền vững Sông Cầu câu hỏi lớn (phần làm rõ nội dung đề tài) Trong bối cảnh phát triển trên, cần thiết phải thực việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề đặt hoạt động phát triển du lịch biển thị xã Sông Cầu Qua đây, đề tài cung cấp “bức tranh” trạng phát triển du lịch biển Sông Cầu, đề xuất số giải pháp cụ thể cho “bài toán” phát triển du lịch biển Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong viết “Phát triển Sơng Cầu thành đô thị du lịch” Kiến trúc sư Hoàng Xuân Thưởng, đăng báo Phú Yên (số ngày 05/12/2006): nêu lên tiềm để phát triển du lịch nói chung, khả liên kết tuyến điểm du lịch huyện tỉnh, đưa mô hình xây dựng làng du lịch hài hịa với tự nhiên… Nhưng viết chưa nêu lên thực trạng đưa giải pháp cụ thể Bài giới thiệu “Kỳ thú vịnh Xuân Đài” đăng báo Thanh niên (số ngày 19/09/2009): nêu lên vẻ đẹp quyến rũ vịnh Xuân Đài, đầu tư ban đầu để đưa vịnh Xuân Đài trở thành vịnh biển đẹp giới, chưa đưa hướng cụ thể công tác quy hoạch quản lý Trong sách “Niên giám thống kê” Ủy ban nhân dân huyện Sông Cầu (2003) nêu lên điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Sông Cầu Cuốn sách vào phân tích tài nguyên du lịch biển Sông Cầu chưa nêu lên trạng khai thác đưa giải pháp phát triển du lịch biển Trong “Đề án thành lập thị xã Sông Cầu” Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2009) khái quát hóa tài nguyên du lịch biển thị xã Sông Cầu, thực trạng nêu lên mặt tích cực chưa thấy mặt tiêu cực, đề số giải pháp định hướng chung quy mơ tồn thị xã, chưa vào cụ thể khía cạnh Bài tham luận “Phú Yên: Đa dạng hóa phương thức xúc tiến đầu tư vào du lịch” lược trích từ hội thảo “Nâng cao chất lượng phục vụ du lịch Phú Yên” Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phú Yên tổ chức ngày 06/02/2009, bà Phạm Thị Mỵ Phó Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư Phú Yên phân tích thực trạng yếu du lịch Phú Yên nói chung Sơng Cầu nói riêng, từ xây dựng hệ thống giải pháp như: thu hút vốn đầu tư, quảng bá hình ảnh, xây dựng thương hiệu du lịch sản phẩm du lịch đặc thù… Trong Nghị số 03 ngày 05/11/2001 Tỉnh uỷ Phú Yên (khoá XIII) phát triển ngành du lịch Phú Yên đến năm 2005 2010 đưa chương trình phát triển như: xây dựng sở vật chất kỹ thuật, quy hoạch du lịch, đẩy mạnh khai thác tiềm năng, đào tạo nhân lực, quảng bá hình ảnh Phú Yên với bạn bè quốc tế… Đề tài “Xây dựng thương hiệu mạnh du lịch biển Việt Nam” ThS Lê Thị Hồng Nhung (khoa Việt Nam học, đại học Sư phạm Hà Nội) đề cập tới: mạnh du lịch biển, thực trạng khai thác, nguyên nhân gây thực trạng đó, tìm chiến lược đắn xây dựng thương hiệu du lịch biển Việt Nam: xây dựng sản phẩm du lịch biển đặc thù, gắn du lịch biển với di tích lịch sử văn hóa ven biển… Mục tiêu nghiên cứu Tìm định hướng phát triển du lịch biển thị xã Sơng Cầu thời gian tới Góp phần phát triển kinh tế - xã hội Sông Cầu Tạo mơ hình phát triển du lịch biển áp dụng Sông Cầu số địa phương khác Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích tiềm du lịch biển Đánh giá thực trạng khai thác du lịch biển quan điểm hệ thống Đưa giải pháp nhằm phát triển du lịch biển Sông Cầu Nội dung nghiên cứu Tài nguyên du lịch biển (biển – hệ thống bãi biển, vũng vịnh, đầm phá, đảo, khí hậu, sinh vật biển… ) hệ thống sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật Thực trạng phát triển du lịch biển (khai thác du lịch biển, khách – doanh thu, sở hạ tầng – sở vật chất kỹ thuật, nhân lực, tính liên kết… ) Các giải pháp nhằm phát triển du lịch biển (cơ sở xây dựng giải pháp, giải pháp cụ thể, mơ hình phát triển du lịch biển, khuyến nghị) Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: khu vực ven biển thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Phạm vi thời gian: từ năm 2001 đến Vì kể từ năm 2001 du lịch biển Sơng Cầu thức mở cửa hội nhập, kêu gọi đầu tư Đồng thời, 02/09/2001, “con đường du lịch Quy Nhơn – Sông Cầu” hay gọi Quốc lộ 1D khánh thành Đây bước ngoặt quan trọng đánh dấu phát triển du lịch ven biển Sông Cầu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, xử lý thông tin Đây phương pháp nghiên cứu khoa học Vì khơng có cơng trình, đề tài mà không cần đến liệu, cho dù liệu sơ cấp (dữ liệu thu thập trực tiếp từ thực địa, cịn dạng thơ, chưa qua xử lý) hay liệu thứ cấp (dữ liệu thu thập gián tiếp thơng qua viết có sẵn, xử lý) Phương pháp cung cấp số liệu, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh minh họa… để làm tăng giá trị khoa học công trình Cách tiến hành thu thập tài liệu có liên quan nguồn tin cậy, xếp xử lý tài liệu cách có hệ thống, phân tích nội dung để làm rõ vấn đề quan tâm đưa kết luận đắn Phương pháp phân tích - tổng hợp Phân tích – tổng hợp theo ba hình thức diễn dịch, quy nạp tổng – phân - hợp Điều giúp định hình tài liệu tồn diện khái quát chủ đề nghiên cứu, bố cục nội dung thể rõ nét, dễ hiểu, chặt chẽ Thông tin, số liệu sau thu thập phân tích, tổng hợp cho phù hợp với mục đích phần Q trình tổng hợp có nhìn bao qt du lịch biển thị xã Sơng Cầu Qua phân tích, thông tin chắt lọc với độ tin cậy mang lại hiệu cao Phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống Hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống có liên kết chặt chẽ phân hệ: khách du lịch, tổng thể tự nhiên – lịch sử văn hóa, sở hạ tầng vật chất kỹ thuật, nhân viên phục vụ máy quản lý Phân tích hệ thống lãnh thổ du lịch nhằm mục đích nghiên cứu chế hoạt động bên bên hệ thống Việc sử dụng phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống cho phép tìm kiếm nêu lên mơ hình đối tượng nghiên cứu, thu thập phân tích thơng tin ban đầu, vạch tiêu thích hợp, xác định cấu trúc tối ưu hệ thống lãnh thổ du lịch Trong đề tài, nhóm tác giả tiếp cận phân tích thực trạng khai thác du lịch biển quan điểm hệ thống Cơng cụ phân tích ma trận SWOT Ma trận SWOT mơ hình ma trận sử dụng nhiều phân tích kinh tế, sử dụng cho lĩnh vực khác chẳng hạn du lịch Phương pháp nhằm phân tích trạng để đưa định hướng phát triển Cụ thể là: phát huy điểm mạnh (S - strenghs), khắc phục điểm yếu (W weaknesses), tận dụng thời (O - opportunities) vượt qua thách thức (T threats) Đổi hoạt động du lịch biển thị xã Sông Cầu tỉnh Phú Yên Phương pháp thực địa Đây phương pháp khơng thể thiếu nhằm tích lũy tài liệu thực tế đặc điểm tổ chức lãnh thổ du lịch Nó giúp người nghiên cứu tiếp cận vấn đề cách chủ động, trực quan, kiểm tra, đánh giá cách xác thực tế… để có tầm nhìn tồn diện đối tượng nghiên cứu Trong trình thực đề tài nghiên cứu khoa học, phương pháp coi trọng phản ánh thực tiễn khách quan đề tài Nhóm tác giả tiến hành thực địa địa bàn thị xã Sông Cầu tỉnh Phú Yên gắn với hoạt động như: quan sát, mơ tả, điều tra, ghi chép, chụp ảnh gặp gỡ trao đổi với quyền địa phương, quan quản lý tài nguyên du lịch cộng đồng sở 8 Ý nghĩa Đề tài hoàn thành tài liệu nghiên cứu mở hướng nghiên cứu cho đề tài Ngoài ra, đề tài cịn góp phần giúp quyền địa phương có sách phát triển du lịch biển thích hợp: khai thác tiềm năng, đem lại hiệu kinh tế cao, bảo vệ mơi trường… Từ làm tiền đề cho trình phát triển kinh tế xã hội địa phương 42 4.3 Xây dựng mô hình du lịch biển thị xã Sơng Cầu * Mơ hình: “GREEN SEA” (biển xanh) G → Golf (xây dựng sân golf bãi Tràm, bãi Từ Nham) R → Resort (đầu tư nâng cấp resort ven biển cụ thể bãi Bàu, bãi Rạng, bãi Ôm, đảo Nhất Tự Sơn) E → Event (tổ chức kiện đặc biệt: festival biển, môn thi đấu thể thao) E → Emblement (tận dụng sản vật địa phương như: nước mắm Gành Đỏ, rượu cá ngựa, tôm hùm, hàng thủ công mỹ nghệ làm từ phận dừa) N → Night – club (tổ chức câu lạc đêm trung tâm thị xã) S → Systematic (tính hệ thống) E → Effective (tính hiệu quả) A → Attractive (tính hấp dẫn) S E (systematic) (effective) A GREEN (attractive) Sơ đồ 4.2: Mô hình GREEN SEA(17) (17) Nguồn: Nhóm tác giả xây dựng 43 + Tính hệ thống q trình quy hoạch xây dựng cơng trình, hạng mục, khơng làm phá vỡ cảnh quan, có tính liên kết Tính hệ thống tổ chức kiện, khai thác sản vật địa phương + Tính hiệu kinh tế từ đầu tư đem lại, hiệu khai thác + Tính hấp dẫn sân golf, resort, night - club, sản phẩm du lịch đem lại Tính lôi kiện đặc biệt Nội dung thể hiện: nói lên điểm nhấn để thu hút khách du lịch, hệ thống sở vật chất kỹ thuật, kiện đặc biệt sản phẩm du lịch đặc thù Hình thức tổ chức: xây dựng cơng trình, tổ chức kiện tạo sản phẩm du lịch dựa tính: hệ thống, hiệu kinh tế, hấp dẫn Nguyên tắc hoạt động: phối hợp tồn diện, khơng làm phá vỡ cảnh quan tự nhiên, tận dụng mạnh dựa lợi ích kinh tế Cấp ứng dụng: điểm du lịch resort ven biển Sông Cầu Mục tiêu hướng tới: thu hút khách, đem lại hiệu kinh tế * Mơ hình tạo sản phẩm du lịch độc đáo: SEA HORSE (cá ngựa) S → Songcau’s (thị xã Sông Cầu) E → Emblematic (đặc trưng, đặc thù) Songcau’s Emblematic Animal A → Animal (loài động vật) H → Healthy (khỏe mạnh) O → Ornamental fish (cá cảnh) R → Remedy (vị thuốc) S → Special (tính đặc biệt) E → Extraordinary (hình thù kỳ lạ, khác thường) Nội dung thể hiện: giới thiệu loài sinh vật đặc trưng vùng biển Sông Cầu Thông qua mơ hình, nhóm tác giả nêu lên tác dụng cá ngựa Công dụng thứ làm cá cảnh, hình thù khác thường chúng (một lồi cá có dáng vẻ bề ngồi giống lồi ngựa) Công dụng thứ hai điều chế nhiều vị thuốc chữa bệnh, thể cá ngựa chứa chất có khả chữa số bệnh như: vô sinh, liệt dương, sỏi thận, rối loạn thần kinh… Từ hai công dụng 44 khẳng định điều “Cá ngựa loài sinh vật đặc biệt” Vì vậy, trở thành sản phẩm du lịch đặc thù Sơng Cầu điều hiển nhiên Hình thức tổ chức: quảng bá tầm quan trọng cá ngựa du lịch Nguyên tắc hoạt động: “sử dụng hiệu sản vật địa phương” Cấp ứng dụng: sở kinh doanh dịch vụ du lịch (mua sắm phục vụ khách du lịch) Sông Cầu Mục tiêu hướng tới: tạo nên mơ hình sản phẩm du lịch mang tính đặc thù độc đáo (cá ngựa Sơng Cầu) Sơ đồ 4.4: SEA HORSE(18) * Mơ hình phát triển du lịch biển bền vững: SEE to FUTURE (nhìn tương lai, tầm nhìn chiến lược) S → Social (xã hội) E → Economy (kinh tế) E → Environment (môi trường) T → Threats (thách thức) O → Opportunities (cơ hội) (18) Nguồn: Nhóm tác giả xây dựng 45 F → Friendly (tính thân thiện) U → Useful (tính hữu ích) T → Traditional (tính truyền thống) U → Ultimate (tính cùng, cao nhất) R → Relative (tính quan hệ) E → Effective (tính hiệu quả) Effective Opportunity Relative Threat Enviroment Economy Society Ultimate Traditional Useful Friendly Sơ đồ 4.3: SEE to FUTURE(19) Nội dung thể hiện: đề cập tới mục tiêu mà phát triển du lịch biển nói riêng phát triển du lịch bền vững nói chung hướng tới Đó là: kinh tế, xã hội môi trường Đồng thời nêu thách thức hội phát triển du lịch biển (19) Nguồn: Nhóm tác giả xây dựng 46 Sơng Cầu Cuối cùng, sâu vào phân tích đặc điểm khơng thể thiếu q trình phát triển du lịch biển bền vững - Effective in ecomnomy (hiệu kinh tế): khai thác hết tiềm du lịch biển, khai thác hiệu đem lại nguồn thu cao - Traditional to social (tính truyền thống xã hội): giữ nguyên giá trị văn hóa Cầu ngư cư dân vùng biển, để đáp ứng nhu cầu du khách Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, để phát triển du lịch biển kết hợp với du lịch văn hóa - Friendly with environment (thân thiện với môi trường): không làm ô nhiễm môi trường biển ven bờ Các hoạt động du lịch, ni trồng thủy hải sản, xây dựng cơng trình phải có tính hài hịa, khơng làm phá vỡ cảnh quan thiên nhiên - Useful (tính hữu ích): xây dựng sở vật chất phục vụ du lịch biển, dịch vụ vui chơi giải trí, loại hình du lịch (du lịch sinh thái biển, du lịch cộng đồng), sản phẩm du lịch… đem lại nhiều lợi ích cho du lịch biển nói riêng ngành kinh tế khác nói chung - Relative (tính quan hệ): tính liên kết điểm du lịch thị xã khu vực Tính liên kết giữa: Cơng ty lữ hành, quyền địa phương, dân cư sở du khách Tính liên kết cơng ty lữ hành dịch vụ địa phương như: lưu trú, ăn uống, vận chuyển, vui chơi giải trí, mua sắm… - Ultimate (tính tốt nhất, cùng): mơi trường bảo vệ tốt nhất, hiệu kinh tế cao nhất, khai thác tối đa giá trị văn hóa, tạo nhiều hữu ích mối quan hệ Thị xã Sơng Cầu muốn hồn thành tất điều để phát triển bền vững tương lai, phải biết vượt qua thách thức tận dụng hội Những thách thức (threats) hội (opportunities) trình bày kỹ phần Ma trận SWOT Hình thức tổ chức: trình quy hoạch, đầu tư, khai thác hiệu đem lại Nguyên tắc hoạt động: “Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường bảo tồn giá trị văn hóa”, “Đơi bên có lợi”, “Tồn diện”, “Tạo tốt nhất” Cấp ứng dụng: trình quy hoạch khai thác du lịch biển thị xã Sơng Cầu nói riêng địa phương khác nói chung Mục tiêu hướng tới: phát triển du lịch biển bền vững 47 4.4 Những khuyến nghị Với mục đích nhằm thúc đẩy du lịch biển thị xã Sơng Cầu, nhóm tác giả xin có số khuyến nghị sau: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phú Yên vạch chiến lược phát triển cụ thể, khơng ngừng quảng bá hình ảnh du lịch biển Sông Cầu Thông qua năm Du lịch Phú Yên 2011, tạo hội cho thị xã Sông Cầu quảng bá tài nguyên du lịch biển với doanh nghiệp lữ hành du khách Các cấp quyền thị xã Sơng Cầu đưa sách quy hoạch rõ ràng, đầu tư sở hạ tầng, ưu đãi cho nhà đầu tư Các sách phải công nhận giấy tờ tuyên truyền phương tiện thong tin đại chúng Trường Trung cấp Du lịch Phú Yên thay đổi khung đào tạo (cách dạy học), tạo nguồn nhân lực du lịch có chất lượng Vì nguồn cung cấp nhân lực cho du lịch biển Sơng Cầu Các sở kinh doanh du lịch nước cần mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực du lịch biển Sông Cầu Xây dựng co sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, tổ chức nhiều tour tới Sông Cầu 48 KẾT LUẬN Dựa kết nghiên cứu đề tài “Phát triển du lịch biển Thị xã Sông Cầu - tỉnh Phú Yên: Hiện trạng giải pháp” đưa số kết luận sau: Đề tài làm rõ lý chọn đề tài tổng quan tình hình nghiên cứu Cùng với đó, đặt mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn cho đề tài Khái quát hóa phương pháp nghiên cứu ý nghĩa nghiên cứu Để phát triển du lịch biển thị xã Sơng Cầu, tỉnh Phú n cần phải có tảng sở lý luận thật vững Đó khái niệm, điều kiện (tự nhiên & xã hội) học kinh nghiệm du lịch biển Việt Nam Thế giới Thị xã Sơng Cầu có nhiều tiềm (tài nguyên du lịch biển đảo) điều kiện kinh tế xã hội khơng thua so với điểm du lịch biển tiếng Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu Công tác quy hoạch, khai thác phát triển du lịch biển Sông Cầu bên cạnh yếu tố tích cực, cịn hàm chứa nhiều tiêu cực, hạn chế Nguyên nhân vấn đề yếu tố khách quan (thiên tai, dịch bệnh), yếu tố chủ quan (tổ chức, quan lý du lịch biển) nguyên nhân quan trọng Hệ thống giải pháp khuyến nghị góp phần thúc đẩy du lịch biển phát triển đưa Sông Cầu trở thành đô thị du lịch đồ du lịch Việt Nam * Mặt tích cực đề tài: khái qt hóa tồn cảnh du lịch biển Sơng Cầu, thơng qua nhiều phương pháp khác Các chương mục trình bày theo trình tự logic định, có sử dụng số liệu, bảng biểu, hình ảnh minh họa Đề tài cịn đưa vào mơ hình phát triển du lịch biển thị xã Sông Cầu * Mặt hạn chế: Do số khó khăn khách quan mà đề tài dừng lại nghiên cứu định tính, chưa có nhiều tài liệu kết thống kê xác * Lý hạn chế trên: số liệu du lịch biển Sông Cầu không thống kê đầy đủ cập nhật liên tục Chính quyền địa phương chưa có 49 hoạch định phát triển du lịch biển cụ thể, nên giải pháp đưa cịn mang nặng tính lý thuyết Nhóm hy vọng cơng trình nghiên cứu du lịch biển thị xã Sông Cầu sau làm sáng tỏ vấn đề Một hướng nghiên cứu mơ hình phát triển du lịch biển Qua trình nghiên cứu đề tài mở nhiều hướng nghiên cứu cho đề tài Đề tài cịn mang nặng định tính, chưa nghiên cứu chuyên sâu hy vọng đề tài nghiên cứu cách sâu sắc du lịch biển nói chung thị xã nói riêng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đình Chúc (2001), Tìm hiểu địa danh qua tục ngữ ca dao Phú Yên, NXB Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Hà Nội [2] Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Huyện ủy UBND huyện Sông Cầu (2006), Báo cáo phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001 – 2005, huyện Sông Cầu – Tỉnh Phú Yên [4] Bửu Ngôn (2008), Du lịch miền (Tập 2: Miền Trung), NXB Thanh niên, Hà Nội [5] Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Phú Yên (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Bắc Sông Cầu, Phú Yên [6] Trần Văn Thông (2007), Quy hoạch du lịch: Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Văn Lang, Tp Hồ Chí Minh [7] KTS Hồng Xn Thưởng (2006), “Phát triển Sơng Cầu thành đô thị du lịch”, Báo Phú Yên [8] Trung tâm Xúc tiến Thương mại & Du lịch Phú Yên (2006), Cẩm nang Xúc tiến Thương mại Du lịch Phú Yên, NXB Trần Phú, Phú Yên [9] UBND huyện Sông Cầu (2003), Niên giám thống kê, huyện Sông Cầu – Tỉnh Phú Yên [10] UBND Tỉnh Phú Yên (2009), Đề án thành lập thị xã Sông Cầu, Phú Yên [11] http://www.phuyentourism.gov.vn 51 PHỤ LỤC Một số hình ảnh minh họa Hình 1: Con đường DL Quy Nhơn – Sơng Cầu (đồ án) Hình 2: Một góc vịnh Xn Đài 52 Hình 3: Đầm Cù Mơng Hình 4: Bãi Bàng Hình 5: Bãi Tràm 53 Hình 6: Đường tới bãi Tràm Hình 7: Các khu du lịch Quốc lộ 1D 54 Hình 8: Khách sạn Laura Hình 9: Nhà hàng – Khách sạn Bãi Tiên Hình 10: Biệt thự Bãi Tràm 55 Hình 11: Biệt thự Bãi Tràm Hình 12: Ơ nhiễm mơi trường biển 56 Hình 13: Sơ đồ du lịch tỉnh Phú Yên