Phát triển du lịch biển đảo tỉnh phú yên

31 1 0
Phát triển du lịch biển   đảo tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÂM THỊ THÚY PHƯỢNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN - ĐẢO TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Mã số: Địa lý học 62310501 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG VĂN TUẤN PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Sơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Trang Thanh Trường Đại học Vinh Phản biện 3: PGS.TS Đào Ngọc Cảnh Trường Đại học Cần Thơ Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Vào lúc …… …… ngày 17 tháng 11 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch biển - đảo (DLBĐ) loại hình ngày trở thành xu hướng thu hút nhiều du khách giới Vì thế, hầu có lợi biển chọn loại hình DL làm động lực giữ vai trò chủ đạo, đưa DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia Phú Yên 28 tỉnh, thành giáp biển, thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, với đường bờ biển dài 189km Với lợi mình, tỉnh xác định DL ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển KT-XH Nhận thức ý nghĩa nó, năm qua, nghiên cứu phát triển DLBĐ Phú Yên nhiều ngành, nhiều tổ chức, nhà khoa học quan tâm góc độ khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, đánh giá nhân tố ảnh hưởng, phân tích thực trạng phát triển DLBĐ góc độ Địa lý DL - ngành khoa học có tính liên ngành, có định hướng không gian lãnh thổ Xuất phát từ lý trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên” để nghiên cứu Kết nghiên cứu ứng dụng để đề xuất giải pháp hoạch định chiến lược phát triển DL tỉnh Phú Yên thời kỳ hội nhập Mục tiêu nghiên cứu Trên sở tổng quan nguồn tài liệu cơng trình có liên quan đến đề tài Mục tiêu chủ yếu luận án phân tích thực trạng phát triển du lịch biển - đảo tỉnh, nhằm tìm giải pháp phát triển du lịch biển - đảo hiệu thực có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, luận án tập trung giải nhiệm vụ: - Tổng quan nghiên cứu ngồi nước nhằm hệ thống hố sở lý luận thực tiễn du lịch biển - đảo; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên; - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên; - Đề xuất số định hướng, giải pháp hợp lý để phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề lý luận thực tiễn phát triển DLBĐ; tài nguyên du lịch; yếu tố ảnh hưởng thực trạng phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên; - Đối tượng điều tra: khách du lịch, quyền, dân cư địa, sở kinh doanh dịch vụ du lịch, chuyên gia, đơn vị quản lý nhà nước có liên quan du lịch địa bàn tỉnh Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung:Tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên, tập trung sâu vào tài nguyên DLBĐ; Phân tích thực trạng phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên dựa tiêu chí (khách DL, doanh thu DL, lao động DL, CSVCKT DL, Đầu tư liên kết phát triển DLBĐ, Công tác xúc tiến quảng bá xây dựng hình ảnh, thương hiệu DL; điểm DLBĐ, tuyến DLBĐ) - Về lãnh thổ: địa bàn tỉnh Phú Yên Trong đó, luận án tập trung phạm vi nghiên cứu vào đơn vị hành có tiềm du lịch biển - đảo như: Tx Đơng Hịa, Tp Tuy Hịa, huyện Tuy An Tx Sông Cầu - Về thời gian: Tập trung nghiên cứu giai đoạn 2009 - 2019; số liệu sơ cấp khảo sát, điều tra năm 2019; thời gian dự báo đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Tổng quan nghiên cứu 6.1 Trên giới Pirojnik I.I cho rằng: “DL ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt”, nhóm tác giả C A Gunn: Designing Tourist Regions (tạm dịch: Thiết kế khu DL) giới thiệu mơ hình hệ thống DL quy trình cụ thể xuất phát từ trường hợp quy hoạch vui chơi, giải trí cho bán đảo Michigan Gunn đồng thời chủ biên “Tourism Planning: Basics, Concepts, Cases” (tạm dịch: Quy hoạch DL, khái niệm trường hợp); Tác giả C.M Hall xem xét vấn đề quy hoạch lãnh thổ mối quan hệ với sách phát triển DL quốc gia vùng cấp phân vị thấp Các cơng trình nghiên cứu DLBĐ có tác phẩm “Island tourism: management principles and practice” (DL đảo: Nguyên tắc quản lý thực hành) Ở góc độ mang tính thời sự, cơng trình “Tourism, Globalization and Development”(tạm dịch: Tồn cầu hóa phát triển DL) đề cập vấn đề liên quan đến lãnh thổ DL bối cảnh tồn cầu hóa; Tác phẩm: “Marine Tourism: Development, Impacts and Management”, (tạm dịch: DL biển: tác động, phát triển quản lý) Mark Orams Trung tâm Nghiên cứu DL Đại học Massey, Albany, New Zealand cho rằng, biển tạo nhiều hội cho mục đích giải trí DL; “Climate change And Island and Croastal Vulnerability” (tạm dịch: Biến đổi khí hậu hậu nó) Sundaresan cộng sự, nhóm tác giả đánh giá gia tăng rủi ro từ biến đổi khí hậu cộng đồng ven biển; “Community integration: Island tourism in Peru” R.E Mitchell, D.G Reid; Sách “Tourism and development in tropical islands: political ecology perspectives” (DL phát triển đảo nhiệt đới: quan điểm sinh thái trị) đề cập đến việc sinh thái trị cơng cụ mạnh mẽ để điều tra vai trị lợi ích bên khác Trong báo cáo, Global Trends in Coastal Tourism (tạm dịch: Xu hướng tồn cầu hóa DL ven biển) Martha Honey and David Krantz, sở phân tích cung cấp công cụ cho nghiên cứu phát triển DL bền vững, phân tích xu hướng kiểm tra giả thuyết chương trình điều khiển đằng sau hoạt động DL biển ven biển 6.2 Ở Việt Nam - Trên phạm vi nước: + Ở góc độ quy hoạch phát triển DLBĐ, có cơng trình: “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển, vùng ven biển hải đảo Việt Nam đến năm 2010” Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì; hay “Đề án phát triển DLBĐ vùng ven biển đến năm 2020” sách “Chiến lược phát triển DL Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Liên quan đến hướng phát triển kinh tế DL biển đảo theo hướng bền vững: Tác giả Lê Đức Tố với nghiên cứu “Luận chứng khoa học mơ hình phát triển kinh tế sinh thái số đảo, cụm đảo lựa chọn vùng biển ven bờ Việt Nam”; Nghiên cứu “Một số giải pháp đột phá phát triển DL vùng biển ven biển” “Chiến lược phát triển DL đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 2473/QĐ-TTg, ngày 30-12-2011, xác định hướng ưu tiên phát triển loại hình DL gắn với biển, hải đảo + Viện Địa lý, với tư cách đơn vị nghiên cứu, đánh giá tài nguyên phục vụ phát triển KT-XH vùng biển - đảo tham gia tích cực vào chương trình nghiên cứu cấp quốc gia Đó cơng trình “Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ chiến lược phát triển kinh tế biển” vào năm 1995 “Cơ sở lý luận, phương pháp luận đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên cho mục đích phát triển kinh tế xã hội huyện đảo ven bờ Việt Nam”; Đề án “Phát triển DLBĐ vùng ven biển đến năm 2020” Bộ Văn hóa Thể thao DL, 2013; Đề tài “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm DLBĐ vùng DL Bắc Bộ”; Tác giả ng Đình Khanh, Viện Địa lý với cơng trình “Tiềm phát triển DL hệ thống đảo ven bờ Việt Nam” đánh giá tiềm mặt tự nhiên, nhân văn, sở hạ tầng loại hình DL hệ thống đảo ven bờ - Tại Phú Yên: “Phú Yên - Tiềm phát triển DLBĐ”; Đề tài “Cơ sở khoa học thực tiễn phát triển sản phẩm DL biển khu vực Vịnh Xuân Đài vùng phụ cận”; Trong định số 2127/QĐ-TTg ngày 29/12/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển Khu DL quốc gia Vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên đến năm 2030” tài liệu cần thiết cho trình nghiên cứu DLBĐ tỉnh Phú n Những cơng trình đề tài giúp tác định hướng nghiên cứu thực trạng phát triển DLBĐ, đặc biệt hệ thống phương pháp cần thực đánh giá tài nguyên, dịch vụ du lịch địa phương ven biển tỉnh Phú Yên Các quan điểm phương pháp nghiên cứu Để thực luận án này, tác giả sử dụng quan điểm phương pháp, Quan điểm lãnh thổ; Quan điểm tổng hợp; Quan điểm hệ thống; Quan điểm lịch sử - viễn cảnh; Quan điểm sinh thái phát triển bền vững; Các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu; Phương pháp thống kê; Phương pháp khảo sát thực địa; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp đồ GIS; Phương pháp thang điểm tổng hợp Hướng tiếp cận Để đánh giá phát triển DLBĐ, luận án tiếp cận theo hướng: tiếp cận tài nguyên du lịch; tiếp cận theo khu vực du lịch; tiếp cận có tham gia bên liên quan tiếp cận góc độ cung, cầu du lịch Đóng góp đề tài - Kế thừa, bổ sung làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn phát triển DLBĐ Xác định tiêu chí đánh giá phát triển DLBĐ cho tỉnh Phú Yên - Làm sáng tỏ mạnh hạn chế tố yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên - Nêu rõ thành tựu hạn chế thực trạng phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên - Đưa số giải pháp nhằm phát triển có hiệu hoạt động du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên thời gian tới trở thành điểm đến du lịch biển - đảo Vùng duyên hải Nam trung Bộ 10 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đồ, luận án cấu trúc gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển DLBĐ; Chương 2: Các yếu tố ảnh hưởng thực trạng phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên; Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN - ĐẢO 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch biển - đảo 1.1.1 Một số khái niệm nội dung liên quan - Du lịch biển - đảo: DLBĐ loại hình DL phát triển dựa sở khai thác tài nguyên khu vực biển - đảo, gắn với loại tài nguyên hoạt động như: tắm biển, tắm nắng, tắm khí trời, thể thao nước nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, chữa bệnh, vui chơi, giải trí du khách vùng biển Ngồi ra, có nhiều tác giả có quan điểm riêng nghiên cứu DLBĐ - Phát triển DLBĐ: Là việc khai thác sử sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên biển - đảo, sở vật chất kỹ thuật du lịch, nguồn nhân lực nguồn lực khác nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch 1.1.2 Đặc điểm vai trò DLBĐ phát triển KT-XH - Đặc điểm Các hoạt động DLBĐ chịu ảnh hưởng lớn yếu tố khí hậu, thời tiết; DLBĐ tổ chức chủ yếu “vùng bờ biển”; Đầu tư CSHT, CSVCKT phục vụ DLBĐ thường khó khăn, phức tạp; Phát triển DLBĐ có mối quan hệ chặt chẽ với ngành kinh tế biển khác - Vai trò: Sự phát triển DLBĐ có vai trị quan trọng việc phát triển KT-XH quốc gia, đặc biệt dải ven biển hải đảo, tác động đến lĩnh vực kinh tế; xã hội lĩnh vực an ninh - quốc phòng 1.1.3 Các nguyên tắc phát triển du lịch biển - đảo Thứ nhất, phát triển DLBĐ phải thực mối quan hệ tổng hòa với ngành KT khác Thứ hai, gắn liền với việc khai thác lợi TNDL vùng biển, đảo, kết hợp với khai thác TNDL nhân văn biển - đảo việc bảo tồn chúng Thứ ba, phù hợp với sức chứa khu vực biển, đảo Thứ tư, gắn liền với công tác đảm bảo an ninh quốc phịng 1.1.4 Phân loại tài ngun, sản phẩm, loại hình du lịch biển đảo - Phân loại tài nguyên DLBĐ gồm: TNDL tự nhiên; TNDL văn hóa Ngồi ra, vị coi dạng tài nguyên đặc biệt quan trọng có giá trị phát triển DL - Loại hình du lịch biển - đảo: NCS kế thừa vận dụng cách phân loại tác giả Phạm Trung Lương để thực nghiên cứu luận án Đó dựa sở mục đích chuyến đi, gồm loại hình DL theo sở thích ý muốn DL theo nghĩa vụ, trách nhiệm Sơ đồ phân loại loại hình du lịch biển (Phạm Trung Lương, 2003) - Sản phẩm DLBĐ: Là tập hợp dịch vụ sở khai thác giá trị TNDL biển - đảo để thỏa mãn nhu cầu du khách 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển - đảo Luận án xem xét yếu tố ảnh hưởng tới phát triển DLBĐ góc độ ảnh hưởng trực tiếp tới nội dung phát triển DL, ảnh hưởng tới cung cầu DL Bao gồm: Tài nguyên vị thế; Tài nguyên du lịch; Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật; Công tác quy hoạch phát triển DLBĐ; Hệ thống dịch vụ phụ trợ cho du lịch biển đảo; Môi trường tự nhiên đảm bảo an ninh - quốc phịng; Tính thời vụ DLBĐ; Sự tham gia cộng đồng địa phương vào cung ứng số dịch vụ DLBĐ; Tác động biến đổi khí hậu; Liên kết vùng 1.1.6 Các tiêu đánh giá phát triển du lịch biển - đảo - Theo ngành: Khách DL; doanh thu; Lao động; CSVCKT - Theo lãnh thổ (cấp tỉnh): Luận án xây dựng tiêu chí đánh giá hình thức TCLTDL biển - đảo bao gồm điểm tuyến DL a Điểm du lịch: Qua khảo sát thực tiễn kế thừa cơng trình nghiên cứu trước đó, NCS lựa chọn tiêu chí xác định thang bậc (5 bậc theo mức độ thuận lợi) hệ số theo mức độ ảnh hưởng, quan trọng đến khai thác phục vụ phát triển DLBĐ tỉnh Sau xác định điểm đánh giá tương ứng Hệ số 3: Độ hấp dẫn, sở vật chất kỹ thuật – DV, thời gian hoạt động; Hệ số 2: Vị trí khả tiếp cận, môi trường, khả liên kết, tổ chức quản lý; Hệ số 1: Sức chứa b Tuyến du lịch: Hệ số số lượng TNDL trung bình tuyến; độ hấp dẫn TNDL; thời gian hoạt động DL; Hệ số 2: tiện lợi giao thông vận tải; đồng sở vật chất; Từ tiêu chí nên điểm số đánh giá cho tiêu chí xác định bốn bậc 4,3,2,1 Bảng kết đánh giá mức độ thuận lợi điểm, tuyến DLBĐ tỉnh Phú Yên STT Điểm du lịch Mức độ đánh giá Rất thuận lợi Thuận lợi Khá thuận lợi Không thuận lợi Điểm số 72 - 90 54 - 71 36 - 53 18 - 35 STT Tuyến du lịch Mức độ đánh giá Điểm số Rất thuận lợi 39 - 52 Thuận lợi 26 - 38 Không thuận lợi 13 - 25 (Nguồn: Tác giả) 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch biển - đảo Luận án khái quát kinh nghiệm phát triển DLBĐ số quốc gia có biển - đảo như: Kinh nghiệm phát triển DLBĐ Thái Lan; Malaysia; Indonesia Tại Việt Nam, luận án kế thừa kinh nghiệm phát triển DLBĐ số tỉnh tiêu biểu Việt Nam vùng Duyên hải Nam Trung Bộ kinh nghiệm phát triển DLBĐ Đà Nẵng; Khánh Hịa; Bình Thuận CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN - ĐẢO TỈNH PHÚ YÊN 2.1 Khái quát tỉnh Phú Yên Phú Yên tỉnh ven biển NTB Phía Bắc giáp tỉnh Bình Định, phía Nam giáp Khánh Hịa, phía Tây giáp Đắc Lắc Gia Lai, phía Đơng giáp biển Đơng với bờ biển dài 189 km Diện tích tự nhiên tồn tỉnh: 5.060,70 km2, chiếm 1,53% tổng diện tích tự nhiên nước Có 09 đơn vị hành chính, có huyện, thị giáp biển: H Tuy An, Tx Sơng Cầu, Tx Đơng Hịa thành phố Tuy Hịa 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên 2.2.1 Tài nguyên vị - Vị tự nhiên: Vùng bờ Phú Yên có đầy đủ dạng tài nguyên vị như: cửa sông, đầm phá, vũng, vịnh, đảo, tạo nên đặc thù vùng bờ phương diện địa mạo Về mặt địa chất, đa số đồi núi ven biển hải đảo tạo đá magma, xâm nhập phun trào, tạo nhiều cảnh quan hấp dẫn, nhiều thắng cảnh, nhiều di sản địa mạo, địa chất quý giá như: Vịnh Xuân Đài, Gành Đá Đĩa, - Vị kinh tế: Phú Yên có quốc lộ 1A đường sắt Bắc - Nam chạy qua, quốc lộ 25 nối Gia Lai, quốc lộ 29 nối tỉnh Đắk Lắk, phía Nam có cảng biển Vũng Rơ, sân bay Tuy Hịa Các tuyến giao thơng Bắc - Nam, Đơng - Tây, cảng biển, sân bay, … tạo điều kiện cho hợp tác, trao đổi kinh tế, văn hóa, DL Phú Yên với tỉnh thành vùng, nước quốc tế - Vị trị: Có giá trị phân định ranh giới chủ quyền quốc gia biển Mũi Đại Lãnh Phú Yên điểm cực Đông đất liền lãnh thổ Việt Nam, khu vực phịng thủ phía Đơng quan trọng Tỉnh, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên 2.2.2 Tài nguyên du lịch - Tài nguyên du lịch tự nhiên: + Địa hình: Đồng ven biển; Địa hình bãi biển bờ biển + Khí hậu vùng biển - đảo: Vùng biển - đảo tỉnh Phú n nằm vùng khí hậu có đặc trưng vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, tương đối thuận lợi cho việc phát triển DLBĐ + Thủy - Hải văn: Về thủy văn, có khoảng 50 sông lớn, nhỏ tạo nên nguồn nước dồi Ngồi cịn có khoảng 21.000 mặt nước thuộc đầm, vịnh, cửa sông tạo nên vùng sinh thái ven biển đặc thù Phú Yên có nhiều nguồn nước khống phát như: Trà Ơ, Triêm Đức (Đồng Xuân); Phú Sen (Phú Hòa) Về hải văn: Thủy triều vùng biển Phú Yên thuộc chế độ nhật triều khơng Ngồi ra, hệ sinh vật biển - đảo phong phú, thuận lợi việc tổ chức cho du khách tham quan DL sinh thái, giải trí, du lịch khám phá, + Tài nguyên đầm, vịnh, biển - đảo: Đóng vai trị quan trọng việc phát triển DLBĐ Tỉnh Các đầm; vũng, vịnh, hệ thống bãi biển phân bố trải dài từ phía Bắc Cù Mơng đến phía Nam Vũng Rơ Là địa điểm lý tưởng cho hoạt động nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, dã ngoại, cắm trại, tắm biển, lặn biển thưởng thức ăn đặc sản biển - Tài nguyên du lịch văn hóa: + Tài ngun DL văn hóa vật thể: Điển hình đặc trưng Lăng thờ cá Ông (thần Nam Hải) Ngồi ra, cịn có di tích lịch sử Phú Yên gắn 12 13 Nhìn chung qua năm doanh thu từ du lịch Phú Yên khiêm tốn so với tỉnh khác vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, đánh dấu chặng đường phát triển du lịch Phú Yên có đóng góp doanh thu điểm điểm du lịch biển - đảo Mặc dù doanh thu từ hoạt động DLBĐ chưa cao giá vé tham quan rẻ qua cho thấy Phú Yên thực có quan tâm đầu tư vào điểm DLBĐ thể vai trò quan trọng du lịch biển - đảo tổng thể ngành du lịch tỉnh Vì thế, phát triển ngành du lịch Phú Yên, du lịch biển - đảo cần quan tâm trọng phát triển nhằm tạo doanh thu cao, đóng góp vào tổng doanh thu du lịch tổng thu nhập kinh tế Phú Yên 2.3.1.3 Lao động ngành du lịch Hiện nay, lực lượng lao động toàn tỉnh là: 554.138 người, chiếm 63,5% so tổng dân số; Lao động qua đào tạo có chứng sơ cấp nghề trở lên khoảng 19% tổng số người có việc làm Lao động làm việc ngành dịch vụ 192.438 người, trình độ đại học, cao đẳng chiếm 9,47 %, trung cấp chuyên nghiệp chiếm 17,1%, sơ cấp chiếm 25,94% số lao động đào tạo chỗ học lớp nghiệp vụ ngắn hạn chiếm 47,49% Công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch địa phương trọng Đây xem nhân tố quan trọng, định cho định hướng phát triển du lịch bền vững Khơng ngồi tình trạng chung nguồn nhân lực du lịch tỉnh, nguồn nhân lực phục vụ du lịch biển - đảo thiếu yếu, thiếu hẳn đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên đào tạo bản, am hiểu biển - đảo tỉnh nhà Bên cạnh đó, lực lượng phục vụ chuyên cho loại hình du lịch biển - đảo đặc thù lặn ngắm san hô, thể thao biển - đảo chưa có (chủ yếu ngư dân địa phương tham gia hướng dẫn viên hỗ trợ), chưa có chuyên viên giỏi nghiệp vụ marketing xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp, phát triển sản phẩm du lịch, nghiệp vụ vui chơi, giải trí,… 2.3.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Cơ sở lưu trú: Giai đoạn 2009 - 2019, hệ thống sở lưu trú phục vụ khách DL nói chung du lịch biển - đảo nói riêng phát triển với tốc độ nhanh Có 161 sở kinh doanh lưu trú du lịch, tổng số buồng lưu trú dự kiến 3.410 buồng, có 700 buồng đạt tiêu chuẩn 3-5 Cơ sở ăn uống, nhà hàng: Có 55 phòng ăn sở lưu trú với khoảng 24.500 chỗ ngồi, phục vụ ăn khác đáp ứng nhu cầu khách tham gia DL Phú Yên Cơ sở vui chơi giải trí thể thao: Hiện thiếu hụt nhiều sở, dịch vụ vui chơi giải trí thể thao dành cho khách du lịch Không thiếu hụt số lượng, sở vui chơi giải trí mà cịn nghèo nàn, đơn điệu chưa có đầu thích đáng 14 Phương tiện vận chuyển khách: Có 20 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho thuê xe du lịch Tuy nhiên đa phần doanh nghiệp cho th xe có quy mơ vừa nhỏ Bảng Kết đánh giá du khách chất lượng dịch vụ du lịch (%) Diễn giải Dịch vụ vận chuyển Dịch vụ tham quan Dịch vụ lưu trú Dịch vụ ăn uống Dịch vụ giải trí Dịch vụ khác Rất tốt 18,3 7,6 15,3 19,3 9,9 14,5 Tốt 31,6 33,3 22,2 31,1 20,8 43,8 Bình thường Khơng tốt 40,2 9,9 46,7 12,4 50,7 11,8 38,3 11,3 51,3 18,0 33,2 8,5 Hiện chất lượng mức bình thường cịn nhiều hạn chế Các dịch vụ nghèo nàn, đặc biệt dịch vụ vui chơi giải trí dịch vụ tham quan, dịch vụ lưu trú ăn uống Do vậy, để DL Phú Yên tồn phát triển xu hội nhập, cạnh tranh nay, vấn đề đặt trước mắt cần quan tâm đầu tư phát triển dịch vụ sở vật chất kỹ thuật DLBĐ đồng bộ, tương xứng với tài nguyên, đáp ứng nhu cầu du khách DLBĐ 2.3.1.5 Đầu tư liên kết phát triển DLBĐ - Đầu tư phát triển DLBĐ: Về đầu tư xây dựng điểm vui chơi du lịch: Phú Yên quy hoạch chi tiết cụm du lịch Về thu hút dự án đầu tư du lịch biển - đảo: đến nay, Phú Yên có số dự án lớn như: KDL sinh thái Hòn Ngọc Bãi Tràm (60 triệu USD), đưa vào hoạt động giai đoạn I với biệt thự, khách sạn, nhà hàng; Khu DL sinh thái Sao Việt (30 triệu USD), hoàn tất đầu tư mở rộng Nhìn chung, nguồn vốn đầu tư vào phát triển du lịch biển - đảo thời gian qua cịn ít, chưa đáp ứng nhu cầu tiềm phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Vì cần có biện pháp mạnh mẽ để thu hút đầu tư nhằm thúc đẩy phát triển du lịch biển - đảo nói riêng DL tỉnh Phú Yên nói chung - Liên kết phát triển du lịch biển - đảo: Việc liên kết phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên nhiều hạn chế, chưa trọng Việc xây dựng, phát triển sản phẩm tổ chức khơng gian du lịch cịn mang tính tự phát, độc lập chưa có khả liên kết với tỉnh lân cận như: Khánh Hòa, Bình Định, 2.3.1.6 Cơng tác xúc tiến quảng bá xây dựng hình ảnh, thương hiệu du lịch Cơng tác giới thiệu, xúc tiến quảng bá DLBĐ quan tâm tích cực thực hiện, có vào từ quan quản lý Nhà nước đến đơn vị kinh doanh DL nhiều hình thức đa dạng, phong phú như: xây dựng ấn phẩm quảng bá DL biển, đảo nhằm giới thiệu cho du khách nước ngồi nước hình ảnh thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, vẻ đẹp biển - đảo, tour, tuyến DL, vẻ đẹp truyền thống người Phú Yên đến với du khách 15 Chủ động đăng cai tổ chức chương trình văn hóa, nghệ thuật có quy mơ lớn cấp quốc gia quốc tế Với hoạt động trên, qua khảo sát cho thấy công tác xúc tiến DLBĐ Phú Yên bước đầu đạt số kết quả: thông tin du khách biết từ tổng hợp nhiều chiều chiếm cao (34,5%), thông tin bạn bè người thân (21,3%), truyền hình, Internet gần 18-19% Riêng thơng tin quảng bá từ công ty du lịch chiếm tỷ lệ không đáng kể (6,4%) 2.3.1.7 Thực trạng khai thác điểm du lịch biển - đảo - Các điểm du lịch biển - đảo khai thác: Tác giả lựa chọn 16 điểm DLBĐ biểu khai thác trải dài theo không gian du lịch biển - đảo Tỉnh để làm khảo sát đánh giá dựa tiêu chí đánh giá điểm du lịch theo phương pháp xây dựng Các tiêu chí thống sau: Tiêu chí 1: Độ hấp dẫn điểm DL (hệ số 3); Tiêu chí 2: CSVCKT& CSHT (hệ số 3); Tiêu chí 3: Vị trí khả tiếp cận (hệ số 2); Tiêu chí 4: Sức chứa khách DL (hệ số 1); Tiêu chí 5: Mơi trường tự nhiên Văn hóa (hệ số 2); Tiêu chí 6: Tính thời vụ (hệ số 3); Tiêu chí 7: Khả liên kết (hệ số 2); Tiêu chí 8: Tổ chức quản lý (hệ số 2) Khu vực Tx Đơng Hịa: Là cầu nối với trung tâm du lịch Khánh Hịa phía Nam kết nối, giao thương với khách du lịch từ phía Nam đến Phú Yên tới cụm du lịch khác không gian du lịch Tỉnh Kết đánh giá điểm du lịch biển - đảo Tx Đơng Hịa T T Điểm du lịch Bãi Môn Vũng Rô Bãi Gốc Hải Đăng Mũi Điện (1) 15 15 15 15 (2) 3 3 (3) 6 6 (4) 5 Tiêu chí (5) (6) 10 12 12 10 12 10 12 (7) 8 8 (8) 6 6 Tổng 65 63 65 64 Điểm số điểm DLBĐ khu vực Tx Đơng Hịa đánh giá mức: 63- 65 điểm, thuận lợi cho việc định hướng khai thác xây dựng tuyến DLBĐ kết hợp với việc tham quan ngắm cảnh nghỉ dưỡng thời gian tới Khu vực Thành Phố Tuy Hòa: Nằm vị trí trung tâm hành - trung tâm DL tỉnh Phú Yên Đây không gian động lực cho du lịch tỉnh Phú Yên Kết đánh giá điểm du lịch biển - đảo Tp Tuy Hòa T T Điểm du lịch Biển Long Thủy Đảo Hòn Chùa Lễ hội cầu Ngư Biển Tuy Hòa (1) 12 12 12 (2) 12 (3) 10 10 (4) 5 Tiêu chí (5) 10 8 (6) 12 12 12 (7) 6 (8) 4 Tổng 68 60 45 73 16 Có thể thấy điểm số điểm DLBĐ khu vực Tp Tuy Hòa đánh sau: mức thuận lợi: 45 điểm thuộc điểm DL văn hóa lễ hội Cầu ngư; mức thuận lợi (từ 60 - 68 điểm) điểm du lịch tự nhiên biển - đảo: biển Long Thủy đảo Hòn Chùa Riêng điểm DL biển Tuy Hòa đánh giá 73 điểm: điểm DL biển thuận lợi cho hoạt động du lịch biển kết hợp tham quan mua sắm, dịch vụ công, MICE, cảnh, vui chơi giải trí Khu vực Huyện Tuy An: Đây nơi có nhiều điểm DL tự nhiên: gành đá Đĩa, đầm Ơ Loan, gành Yến- hịn Yến, bãi tắm bãi cát đẹp với điểm du lịch văn hóa lễ hội đặc sắc ngư dân địa: lễ hội cầu ngư, lễ hội Đầm Ô Loan, làng nghề truyền thống… Kết đánh giá điểm du lịch biển - đảo huyện Tuy An TT Điểm du lịch Làng nước mắm Gành Đỏ Gành Đá Đĩa - Gành Đèn Hòn Yến - Gành Yến Đầm Ô Loan (1) 15 15 12 (2) 9 (3) 8 8 (4) 5 Tiêu chí (5) (6) 12 10 12 10 12 10 12 (7) 8 (8) 4 Tổng 57 75 66 68 Kết đánh giá điểm DLBĐ khu vực huyện Tuy An: điểm DL làng nghề làm nước mắm điểm du lịch tự nhiên biển - đảo: hịn Yến- Gành Yến; đầm Ơ Loan đánh giá (từ 57 - 68 điểm) điểm DL biển - đảo thuận lợi phát triển DLBĐ tương lai Riêng điểm DL gành Đá Đĩa đánh giá 75 điểm: thuận lợi cho phát triển du lịch tổng hợp tham quan thắng cảnh, nghỉ dưỡng biển, du lịch sinh thái, lặn biển, du thuyền, văn hóa ẩm thực sị huyết, hàu, ghẹ, tôm hùm, Khu vực Tx Sông Cầu: Nằm phía Bắc Phú Yên, đảm nhận trọng trách kết nối, giao thương với khách DL từ phía Bắc đến Phú Yên tới cụm DL khác không gian DLBĐ tỉnh Kết đánh giá điểm du lịch biển - đảo Tx Sông Cầu TT Điểm du lịch Đầm Cù Mơng Vịnh Xn Đài Bãi Xép - Gành Ơng Đảo Nhất Tự Sơn (1) 12 15 15 15 (2) 6 (3) 6 6 (4) 5 5 Tiêu chí (5) (6) 10 12 10 12 10 12 10 12 (7) 6 6 (8) Tổng 61 66 64 71 Có thể thấy điểm số hầu hết điểm DLBĐ khu vực Tx Sông Cầu đưa vào khai thác khảo sát đánh giá thuận lợi (từ 61- 71 điểm) cho hoạt động du lịch biển - đảo kết hợp tham quan thắng cảnh, nghỉ dưỡng biển, du lịch sinh thái, lặn biển, văn hóa ẩm thực như: sò huyết, cua huỳnh đế, hàu, ghẹ, tơm hùm, … Dựa vào kết đánh giá có tham khảo từ chuyên gia, khách DL điểm DLBĐ mà du khách tham quan, trải nghiệm không gian du lịch 17 biển - đảo tỉnh Phú Yên dựa vào tiêu đánh giá, luận án xác định mức độ thuận lợi khai thác không gian DLBĐ tỉnh sau: Rất thuận lợi: Tp Tuy Hòa; Khá thuận lợi: Tx Sông Cầu; Thuận lợi: Huyện Tuy An Tx Đơng Hịa 2.3.1.8 Thực trạng khai thác tuyến DL  Tuyến du lịch nội tỉnh: - Tuyến du lịch tham quan Tp Tuy Hòa: Các điểm du lịch chính: Tháp Nhạn-Sơng Đà Rằng-Bãi biển Tuy Hịa-Bãi biển Long Thủy-Núi Chóp ChàiChùa Bảo Lâm-Khu DL sinh thái Sao Việt Tính chất tuyến: Tổ chức theo hệ thống giao thơng Tp Tuy Hịa, phục vụ khách tham quan, tắm biển, tìm hiểu di tích thắng cảnh địa bàn Tp Tuy Hòa; thưởng thức chương trình văn hóa nghệ thuật: chịi, hị khoan, hò bá trạo, biểu diễn kèn đá đàn đá, … - Tuyến du lịch phía Bắc: + Tp Tuy Hịa-Tuy An-Tx Sơng Cầu: Đây tuyến du lịch tổ chức theo trục quốc lộ 1A để đến phần lớn điểm du lịch biển có giá trị vùng ven biển đông bắc Phú Yên phục vụ khách tổ chức tham quan, loại hình du lịch như: tham quan biển - đảo, tắm biển, nghỉ dưỡng thưởng thức đặc sản Phú Yên tôm hùm, sị huyết, tơm, mực… + Tuyến du lịch Tuy Hòa-Long Thủy-hòn Chùa: Đây tuyến du lịch tổ chức dọc theo tuyến đường nội thị từ thành phố Tuy Hòa đến điểm du lịch biển - đảo có giá trị Phục vụ cho việc giải trí, thư giãn, thể thao biển, tắm biển, câu cá, câu mực, nghỉ dưỡng resort ven biển: tìm hiểu sống người dân làng chài, tham quan sở chế biến nước mắm… - Tuyến du lịch Phía Nam: Tp Tuy Hịa-Đèo Cả-Vũng Rơ -Núi Đá Bia: Tổ chức theo quốc lộ 1A từ thành phố Tuy Hòa lên đèo Cả, tuyến du lịch tham quan tổng hợp: du lịch sinh thái biển - đảo tỉnh Phú Yên tour du lịch câu cá Vũng Rô, leo núi Đá Bia, ngắm bình minh Bãi Mơn - Mũi Điện, tắm biển Để đánh giá thực trạng khai thác tuyến DLBĐ tỉnh Phú Yên thời gian qua Tác giả lựa chọn tuyến DL biển - đảo tiêu biểu để làm khảo sát đánh giá dựa tiêu chí đánh giá tuyến du lịch: Tiêu chí 1: Số lượng điểm DL (hệ số 3); Tiêu chí 2: Độ hấp dẫn điểm DL (hệ số 3); Tiêu chí 3: Sự tiện lợi GTVT (hệ số 2); Tiêu chí 4: Chất lượng CSVCKT phục vụ du lịch (hệ số 2), Tiêu chí 5: Thời gian hoạt động du lịch (hệ số 3) 17 18 Từ kết đánh giá tuyến DL trên, thấy điểm số hầu hết tuyến DL nội tỉnh đưa vào khai thác khảo sát đánh giá tuyến DL thuận lợi (37 điểm) đến tuyến DL thuận lợi (39 - 45 điểm) Bảng kết điểm đánh giá mức độ thuận lợi tuyến du lịch nội tỉnh Phú Yên Tuyến du lịch tham quan Tp Tuy Hịa Tiêu chí Mức độ Tổng (1) (2) (3) (4) (5) điểm thuận lợi 8 12 43 Rất thuận lợi Tp Tuy Hịa - Tuy An - Tx Sơng Cầu 12 12 45 Rất thuận lợi Tp Tuy Hòa - Long Thủy - Hòn Chùa 12 39 Rất thuận lợi Tp Tuy Hòa - Đèo Cả - Vũng Rô - Núi Đá Bia 9 37 Thuận lợi Tuyến du lịch  Các tuyến du lịch biển - đảo khai thác liên kết tỉnh: - Tuyến 1: Tuy Hòa- Quy Nhơn - Tuy Hòa: Khởi hành Quy Nhơn, tham quan bãi Xép, chụp ảnh lưu niệm gành Ông, tham quan gành Đá Đĩa, ngắm vẻ đẹp hoang sơ đầm Ô Loan, dừng chân viếng nhà thờ Mằng Lăng Khám phá Nhất Tự Sơn, đảo nhỏ nằm vịnh Xuân Đài, nơi thủy triều rút lại lên đường 200 mét nối liền từ đất liền tới đảo Nghỉ đêm Quy Nhơn, tham quan Kỳ Co Buổi chiều, tham quan Eo Gió tịnh xá Ngọc Hịa; bảo tàng Quang Trung, thắng cảnh Hầm Hơ - Tuyến 2: Tuy Hịa - Sông Cầu - Quy Nhơn - Đà Nẵng- Tuy Hịa: Du khách tắm biển bãi biển Tuy Hòa, Long thủy, bãi Bàu, bãi Tràm, bãi Từ Nham, lặn biển, tìm hiểu lối sống cư dân vùng biển, tìm hiểu làng nghề, tàu đảo, thuyền với ngư dân câu cá vịnh Xuân Đài, đầm Cù Mông, biển đảo Nhất Tự Sơn Sông Cầu Đến Quy Nhơn tắm biển, chụp ảnh, tắm biển bãi tắm Hoàng hậu, bãi trứng, tham quan khu du lịch Hàn Mặc Tử, thuyền đảo Cù Lao Xanh, Đến Đà Nẵng tham quan ngắm biển Non Nước, tắm biển, tham quan Ngũ Hành Sơn khu du lịch Bà Nà Hill, cáp treo, chụp ảnh, tham gia hoạt động thể thao, giải trí, mua sắm, ẩm thực, … - Tuyến 3: Tuy Hòa- Nha Trang- Tuy Hòa: Tham quan Hải đăng Mũi Điện, nơi xem điểm cực đông đất liền tổ quốc, tiếp tục Vũng Rô, tham quan di tích lịch sử Tàu Khơng Số, tìm hiểu nghề nuôi Tôm Hùm ngư dân, ngắm núi Đá Bia kỳ vĩ tham quan di tích lịch sử thành phố Nha Trang Tháp Bà Ponagar, chùa Long Sơn, đảo Hòn Tre, đến với khu vui chơi giải trí Vinpearland, tự tham gia tất trò chơi đây, tham quan Thủy Cung - Tuyến 4: Thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang - Tuy Hòa: Tham quan Viện Hải dương học, tàu vịnh Nha Trang, tắm biển, lặn biển, cáp treo qua Vinpearl Land (Hòn Ngọc Việt), chơi trò chơi thể thao biển, ngắm cảnh, chụp ảnh lưu niệm, tắm nắng, thưởng thức hải sản, dạo phố đêm, vui chơi, mua 19 sắm, thư giãn với dịch vụ spa cao cấp Đến Tuy Hịa, du khách tắm biển Tuy Hòa, Long Thủy, tham quan đảo ven bờ, tham quan tháp Nhạn, tìm hiểu lối sống người dân làng chài, tìm hiểu làng nghề, lễ hội cầu ngư, đua thuyền vào dịp lễ, chụp ảnh, dạo phố, thưởng thức ẩm thực biển đặc sắc 2.3.2 Đánh giá chung thực trạng phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên 2.3.2.1.Những kết đạt được: - Lượt khách quốc tế nội địa đến Phú Yên không ngừng tăng lên Thị trường khách quốc tế DLBĐ ngày mở rộng - Hệ thống sở hạ tầng, CSVCKT phục vụ du lịch biển - đảo quan tâm đầu tư phát triển tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng tiêu phát triển du lịch, góp phần tạo diện mạo cho tỉnh - Lãnh thổ du lịch biển - đảo có bước phát triển đáng kể, theo xu hướng gia tăng số lượng điểm du lịch biển - đảo Hình thành tuyến du lịch biển - đảo phục vụ du khách nước với trải nghiệm điểm du lịch - Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch bước hoàn thiện với việc kết hợp sở đào tạo nước để đào tạo lại đào tạo bổ sung nguồn nhân lực - Nhận thức cộng đồng cư dân địa phương hoạt động kinh tế du lịch nâng lên bước tạo điều kiện thuận lợi nhiều mặt, hỗ trợ cho hoạt động DL; chất lượng hoạt động kinh doanh DL doanh nghiệp địa bàn dần nâng lên 2.3.2.2 Những hạn chế: - Lượng khách du lịch khiêm tốn khách quốc tế khách nội địa so với tỉnh lân cận Khánh Hịa Bình Định Khách đến DLBĐ Phú n lưu trú lại qua đêm cịn thời gian lưu trú ngắn, khách du lịch túy chiếm tỷ trọng thấp, phần lớn khách đến công tác kết hợp DL - Sản phẩm du lịch chưa rõ nét, khơng có nét đặc thù riêng, chưa đủ sức hấp dẫn du khách - Doanh thu từ DLBĐ thấp so với mục tiêu phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, tác động du lịch đến đời sống xã hội chưa tương xứng với vị tiềm tỉnh - CSHT & CSVCKT phục vụ DLBĐ quan tâm cải thiện nhiên chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách Hiện nay, tuyến đường giao thông đến điểm DLBĐ chưa quan tâm đầu tư mức trở ngại cho DLBĐ Phú Yên - Môi trường du lịch (môi trường cảnh quan, môi trường kinh doanh du lịch, mơi trường xã hội) có cải thiện vài điểm du lịch bị ô nhiễm: vịnh Xuân Đài, đầm Ô Loan: việc nuôi trồng thủy sản, 20 - Nguồn nhân lực DL hạn chế số lượng chất lượng, chưa có chiến lược kế hoạch thu hút nhân lực có chun mơn phục vụ cho DL Phú Yên - Sự liên kết Phú Yên với địa phương nước đặc biệt với tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ tỉnh Tây Nguyên chưa thực hiệu để tạo sản phẩm du lịch chung cho tồn vùng - Cơng tác triển khai quy hoạch số trọng điểm du lịch biển - đảo cịn thiếu tính chun nghiệp Nhận thức vai trò du lịch biển - đảo kinh tế - xã hội hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững du lịch Phú n nói chung.; Cơng tác nghiên cứu thị trường; quản lý khu du lịch, điểm du lịch, hạn chế CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN - ĐẢO TỈNH PHÚ YÊN ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 3.1 Định hướng phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên 3.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng Tác giả vào bối cảnh xu hướng phát triển du lịch biển - đảo Nhà nước, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ văn quy hoạch phát triển KT – XH, phát triển lịch nói chung du lịch biển đảo nói riêng để xác định định hướng, làm sở xây dựng định hướng giải pháp 3.1.2 Định hướng phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 3.1.2.1 Định hướng chung phát triển du lịch tỉnh Phú Yên Trong quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn 2025 nhấn mạnh: “Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm theo quy hoạch để tạo bước đột phá theo hướng phát triển nhanh bền vững; tránh đầu tư dàn trải, manh mún, nhỏ lẻ Tập trung đầu tư tuyến, điểm du lịch phát huy ưu di tích - danh thắng quốc gia, lợi so sánh tài nguyên du lịch biển, đảo, đầm, vịnh, rừng núi nét văn hóa đặc trưng” 3.1.2.2 Định hướng cụ thể  Phát triển thị trường: - Thị trường khách DL quốc tế: Thị trường tiềm năng: chủ yếu bao gồm nước khối Tây Âu, Ấn Độ Trung Đơng nước có khả khai thác dài hạn lượng khách DL nước từ nước hàng năm đông Bên cạnh đó, thị trường nước ASEAN thị trường tiềm DL Phú Yên giá hợp với mức thu nhập người dân nước này, điều kiện lại khu vực ngày dễ hơn; Thị trường trọng điểm: Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Châu Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ) thị trường có khả đến Phú 21 Yên dễ dàng giai đoạn tương lai gần, xác định gồm số thị trường khách nội địa thị trường khách quốc tế truyền thống; - Thị trường khách DL nội địa: Tập trung khai thác nguồn khách DL trọng điểm đến từ Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, NTB - Tây Nguyên) qua hệ thống đường không, đường bộ, Đặc biệt, ưu tiên mở rộng thị trường khách tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ tỉnh thuộc Tây nam Bộ Việc định hướng khai thác thị trường khách DL sở xây dựng chiến lược sản phẩm DLBĐ, xây dựng sách tiếp thị phù hợp để thu hút khách DL đến Phú Yên  Định hướng sản phẩm du lịch biển - đảo: - Nhóm sản phẩm DLBĐ chung Tỉnh: Sản phẩm DL sinh thái biển đảo; Sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển - đảo; Sản phẩm DL văn hóa biển - đảo - Sản phẩm DLBĐ khai thác dựa lợi khu vực: Khu vực (Tx Đơng Hịa): Ưu tiên phát triển loại hình DL sinh thái nghỉ dưỡng cao cấp đảo Hòn Nưa gắn với hoạt động thể thao mạo hiểm lặn biển, sản phẩm DL tắm biển; DL văn hóa, kết hợp với tham quan danh lam thắng cảnh, tham quan sản phẩm làng nghề nuôi trồng chế biến hải sản, …; Khu vực (thành phố Tuy Hòa): Ưu tiên phát triển loại hình, sản phẩm DL sinh thái biển - đảo, tắm biển, nghỉ dưỡng, DL văn hóa, thăm quan danh lam thắng cảnh kết hợp với phát triển dịch vụ: Dịch vụ vui chơi giải trí, mua sắm, MICE, ăn uống, …; Khu vực (huyện Tuy An): Ưu tiên phát triển loại hình DL sinh thái biển - đảo, DL nghỉ dưỡng; du lịch văn hóa, sản phẩm DL tắm biển kết hợp với tham quan danh lam thắng cảnh, tham quan sản phẩm làng nghề nuôi trồng chế biến hải sản Khu vực (Tx Sông Cầu): Ưu tiên phát triển loại hình DL nghỉ dưỡng, tham quan, DL sinh thái biển - đảo, Thể thao biển; vui chơi giải trí, sản phẩm nghiên cứu khoa học - Sản phẩm DLBĐ đặc thù Phú Yên: Du lịch biển cao cấp chuyên; L thể thao biển, … tập trung chủ yếu khu vực Tx Sơng Cầu nằm phía Bắc, Tx Đơng Hịa nằm phía Nam thành phố Tuy Hòa trung tâm tỉnh  Định hướng đào tạo nguồn nhân lực: Mở rộng quy mô chất lượng sở đào tạo nhân lực Phú Yên theo hướng liên kết đơn vị đào tạo với doanh nghiệp sử dụng nhân lực nhằm tạo đội ngũ nhân lực có kỹ thực tiễn Đào tạo theo nhu cầu xã hội, đa dạng hình thức đào tạo dựa việc liên kết hợp tác đơn vị doanh nghiệp  Định hướng phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: Tiếp tục đầu tư phát triển số lượng nâng cao chất lượng hệ thống sở lưu trú, hệ thống khu nghỉ dưỡng biển cao cấp bờ số đảo ven bờ có tiềm như: hịn Chùa, hịn Lao Mái Nhà, Nưa, ; ưu tiên xây dựng cơng trình thể thao giải trí tổng hợp, khu công viên nội đô, khu hội chợ triển lãm gắn với hoạt động ẩm thực; Phát triển công trình vui chơi, 22  Định hướng phát triển theo lãnh thổ không gian du lịch: - Các không gian du lịch chung tỉnh: + Hướng trục dọc Bắc - Nam (hướng chủ đạo): Nối Phú Yên với tỉnh duyên hải Miền Trung theo trục quốc lộ 1A + Hướng Đông - Tây: Nối Phú Yên với tỉnh Tây Nguyên tỉnh miền Trung thông qua hành lang kinh tế: QL14, 19, 24, 25; ĐT654 - Các không gian du lịch định hướng khai thác DLBĐ: + Không gian du lịch trung tâm thành phố Tuy Hòa, số vùng phụ cận thuộc Tx Đơng Hịa, Tuy An: Tham quan thắng cảnh, nghỉ dưỡng biển, du lịch sinh thái gắn với thể thao biển; Tham quan tìm hiểu làng nghề truyền thống gắn với đời sống cư dân vùng biển + Không gian DLBĐ thị xã Sông Cầu phụ cận (phía Bắc Phú Yên): tham quan danh thắng; du lịch nghỉ dưỡng biển; du lịch thể thao mạo hiểm; du lịch gắn với văn hóa ẩm thực  Định hướng tiếp tục đầu tư khai thác khu, điểm tuyến DLBĐ: - Định hướng khai thác khu DLBĐ có ý nghĩa quốc gia; định hướng khai thác điểm DLBĐ địa phương định hướng khai thác tuyến điểm DL tổng hợp biển - đảo - Các tuyến du lịch nội tỉnh: Tuyến đường bộ: Tuyến du lịch tham quan thành phố Tuy Hòa (1ngày); Tuyến Tuy Hịa - Tuy An - Sơng Cầu (1-2 ngày); tuyến du lịch Tuy Hòa - Tuy An - Đồng Xn (1-2 ngày); Tuyến Tuy Hịa - Vũng Rơ - Đèo - Núi Đá Bia (1-2 ngày); Tuyến đường thủy: Tuyến du lịch vịnh Xuân Đài - đầm Cù Mơng;Tuyến du lịch đầm Ơ Loan - Hịn Lao Mái Nhà; Tuyến du lịch vịnh Vũng Rô - Hịn Nưa; Tuyến du lịch sơng Chùa: tổ chức hoạt động vui chơi, sinh hoạt văn hóa văn nghệ dân gian cư dân Phú Yên;Tuyến du lịch dọc hạ lưu sông Ba (sông Đà Rằng) - Các tuyến DL liên tỉnh, khu vực nội địa: Tuyến 1: Tuy Hòa-Quy NhơnTuy Hòa (2N-1Đ); Tuyến 2: Tuy Hòa-Hội An-Đà Nẵng-Huế-Tuy Hòa (4N-3Đ); Tuyến 3: Tuy Hòa-Nha Trang-Ninh Chữ-Tuy Hòa (3N-2Đ); Tuyến 4: Tuy Hòa - Nha Trang - Phan Thiết - Tp HCM - Tuy Hịa (4N-3Đ) Ngồi cịn có số tuyến đường biển hàng khơng: Tuyến đường biển: Hải Phịng - Đà Nẵng - Vịnh Xuân Đài - Vũng Rô - Nha Trang - Vũng Tàu; Tuyến đường hàng không: Hà Nội - Phú Yên - Tp HCM Hà Nội - Đà Nẵng - Tp HCM - Phú Yên Song song đó, du lịch Phú Yên định hướng phát triển thêm số tuyến du lịch chuyên đề khác như: Tuyến DL tham quan giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể đá; Tuyến DL thể thao tổng hợp: leo núi, lặn biển, đua thuyền, ; Tuyến DL xe đạp, xe ngựa tham quan, khám phá khung cảnh làng quê nông thôn Phú Yên; Tuyến DL thể thao mạo hiểm, dã ngoại, xe máy mạo hiểm 23 3.2 Giải pháp phát triển DLBĐ Phú n đến năm 2025 tầm nhìn 2030 3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý chế sách Thành lập Ban quản lý khu du lịch địa phương; Xây dựng chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, đặc biệt cho CSHT DL khu, điểm DL trọng tâm tỉnh; Xây dựng sách ưu tiên phân bổ ngân sách cho hoạt động quy hoạch PTDL; Từng bước hoàn thiện chế, sách quản lý nhà nước DL; Bổ sung, hồn thiện thực thi sách liên kết vùng phát triển DL.BĐ với hai tỉnh lân cận Khánh Hịa Bình Định, … 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển CSHT, CSVCKT phục vụ DL Phát triển CSHT: Xây dựng tuyến giao thông trục dọc ven biển, … Tiếp tục xây dựng đường nối với khu DL đường cao tốc nối sân bay; Phát triển sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Đặc biệt hoạt động đêm, khu vui chơi giải trí để đáp ứng nhu cầu khách, góp phần kéo dài thời gian lưu trú du khách địa bàn, 3.2.3 Giải pháp nguồn vốn đầu tư du lịch Xây dựng thực chế sách đầu tư phù hợp với điều kiện thực tế; Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư, đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư (tín dụng, thuế, …); Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đầu tư DL, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi kêu gọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng mơ hình DL văn hóa cộng đồng, sinh thái biển - đảo, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí biển 3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Kết hợp sở đào tạo tỉnh… liên kết tổ chức lớp để đào tạo, đào tạo lại nhiều hình thức cán quản lý nhà hàng, khách sạn, khu DL, nhân viên lễ tân, buồng, bàn, bếp, hướng dẫn viên; Lựa chọn chương trình, phương thức sở đào tạo phù hợp; Có sách thu hút chun gia giỏi, nguồn nhân lực DL chất lượng cao từ bên vào lĩnh vực hoạt động quản lý, kinh doanh DLBĐ, … 3.2.5 Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển - đảo Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch sẵn; Đa dạng hóa sản phẩm du lịch phù hợp với đặc điểm theo không gian khu vực du lịch biển - đảo; Xác định rõ thị trường mục tiêu để từ xây dựng phát triển sản phẩm du lịch phù hợp với thị trường, nâng cao mức độ hài lòng chi trả du khách 3.2.6 Nhóm giải pháp tăng cường xúc tiến quảng bá Đầu tư trọng điểm E - Marketing quảng bá, xúc tiến du lịch Phú Yên Nâng cấp hoàn thiện website DL Phú Yên với nhiều ngôn ngữ; Xây dựng Phú Yên thành điểm dừng chân, thiết kế hệ thống banner có tính đồng vị trí cửa ngõ quan trọng; Trung tâm xúc tiến DL tỉnh xây dựng chiến lược quảng bá, tăng cường xúc tiến; Tiếp tục tổ chức đăng cai kiện văn hóa, thể thao mang quy mô cấp vùng, quốc gia, tạo tiếng vang thu hút hội đầu tư PTDL khách tham quan đến với DLBĐ Phú Yên, 24 3.2.7 Nhóm giải pháp môi trường biển - đảo Cần quan tâm đến vấn đề môi trường điểm DL; Tập huấn cho nhân viên vấn đề bảo vệ mơi trường; vấn đề có cố môi trường xảy (tràn dầu, lũ lụt, bão, ); ứng dụng cơng nghệ nhằm thích ứng giảm thiểu tác động xấu BĐKH hoạt động DL; cần tính đến ảnh hưởng BĐKH xây dựng khu, điểm DL đặc biệt ven biển hay đảo 3.2.8 Giải pháp cộng đồng cư dân địa phương Khuyến khích cộng đồng tham gia vào hoạt động phát triển DLBĐ: câu cá, lặn biển, đánh lưới, khách DL với ngư dân đánh bắt thủy sản, … giúp người dân hiểu du lịch tạo nhiều việc làm cho thu nhập khá, góp phần chuyển đổi nghề nghiệp, cải thiện sinh kế xố đói giảm nghèo 3.2.9 Nhóm giải pháp hạn chế tính mùa vụ DLBĐ Phát triển sản phẩm DL mới, tăng thêm dịch vụ bổ sung; phát triển loại hình DL tham quan, DL văn hóa tâm linh, có sách khuyến khích, giảm giá dịch vụ…cho du khách vào thời gian vụ DLBĐ 3.2.10 Giải pháp tăng cường liên kết phát triển du lịch Cần xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù du lịch sinh thái biển đảo với việc tận dụng lợi tài nguyên sinh vật; đẩy mạnh đầu tư, mở rộng tuyến du lịch đường biển nối tuyến, điểm DL Phú Yên với tuyến, điểm DL tỉnh lân cận KẾT LUẬN Phát triển DLBĐ có xu hướng phổ biến ngày có vai trị quan trọng kinh tế nhiều quốc gia giới, tạo thu nhập làm gia tăng đóng góp KT-XH cho quốc gia, địa phương, gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái biển đảm bảo an ninh, quốc phịng Luận án phân tích rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển DLBĐ; nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLBĐ, xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển DLBĐ; vận dụng nội dung có liên quan đến việc phát triển DLBĐ số cơng trình nghiên cứu nước làm tiền đề phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên; Luận án đánh giá tiềm năng, phân tích rõ thực trạng phát triển DLBĐ Phú Yên năm gần nhiều hạn chế, phát triển chưa tương xứng với tiềm mạnh tài nguyên biển đảo mà thiên nhiên ban tặng; hạ tầng, CSVCKT du lịch chưa đồng bộ, sản phẩm DL đơn điệu, nghèo nàn, nguồn nhân lực DL thiếu tính chuyên nghiệp Luận án đề xuất định hướng giải pháp nhằm tập trung giải vấn đề tồn DLBĐ Phú Yên như: phát triển thị trường; sản phẩm; tổ chức không gian DLBĐ Phú Yên với việc tăng cường tuyến DL nội vùng, ngoại vùng Đồng thời đề xuất giải pháp cụ thể phù hợp có tính khả thi để phát triển phát triển DLBĐ Phú Yên thời gian tới 17 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN Lâm Thị Thúy Phượng (2018) Kết hợp bảo tồn phát triển du lịch sinh thái biển quần đảo Nam An Thới, xã Hòn Thơm, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Kỷ yếu Hội thảo khoa học Học viên cao học nghiên cứu sinh, Trường ĐH Sư phạm Tp HCM, 2018 Lâm Thị Thúy Phượng (2018) Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái biển - đảo tỉnh Phú Yên gắn với liên kết vùng phụ cận Tạp chí Phát triển & Hội nhập, ISSN 1859­428x, số 39 (49) 03-04/2018 Lâm Thị Thúy Phượng (2018) Phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên Tạp chí Phát triển & Hội nhập, ISSN 1859­428x, số 43 (53) 11- 12/2018 Lâm Thị Thúy Phượng (2019) Phát triển du lịch tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010 - 2017 Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 11, 04/2019 Lâm Thị Thúy Phượng (2019) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Phú Yên bối cảnh hội nhập Kỷ yếu Hội thảo “Du lịch Phú Yên liên kết vùng Tây Nguyên - Nam Trung Bộ”, Trường Đại học Phú Yên, 06/2019 Lâm Thị Thúy Phượng (2019) Tăng cường yếu tố văn hóa cộng đồng cư dân biển việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Phú Yên Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Du lịch cộng đồng phát triển bền vững bối cảnh tồn cầu hóa”, Trường Đại học Văn Lang, 08/2019 Lâm Thị Thúy Phượng (2020) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên Kỷ yếu Hội thảo khoa học Học viên cao học nghiên cứu sinh năm học 2020 - 2021, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM, 11/2020 ... THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN - ĐẢO 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch biển - đảo 1.1.1 Một số khái niệm nội dung liên quan - Du lịch biển - đảo: DLBĐ loại hình DL phát triển dựa sở... phát triển DLBĐ cho tỉnh Phú Yên - Làm sáng tỏ mạnh hạn chế tố yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên - Nêu rõ thành tựu hạn chế thực trạng phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên -. .. cho thấy Phú Yên thực có quan tâm đầu tư vào điểm DLBĐ thể vai trò quan trọng du lịch biển - đảo tổng thể ngành du lịch tỉnh Vì thế, phát triển ngành du lịch Phú Yên, du lịch biển - đảo cần quan

Ngày đăng: 31/10/2022, 06:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan