Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 193 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
193
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu phát triển giới ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu người, hoạt động kinh tế - xã hội quốc gia Du lịch ví “con gà đẻ trứng vàng” hay “ngành cơng nghiệp khơng khói” mang lại nhiều giá trị Vì vậy, hoạt động phát triển nhanh chóng số lượng lẫn chất lượng Trong khu vực du lịch du lịch biển - đảo loại hình ngày trở thành xu hướng thu hút nhiều du khách giới Vì thế, hầu có lợi biển, đảo chọn loại hình du lịch để ưu tiên phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia Việt Nam quốc gia có vị trí địa lý thuận lợi, vừa tiếp giáp với lục địa vừa tiếp giáp biển, đặc biệt có biển Đơng nằm ven bờ Thái Bình Dương rộng lớn với đường bờ biển dài 3.260 km 3.000 đảo, với bờ cát trắng, vịnh biển hoang sơ, Trong chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, năm 2018 xác định, du lịch ngành kinh tế chủ chốt ngành kinh tế biển, đồng thời nhiều nội dung quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch vùng biển - đảo, bao gồm vùng ven biển, biển đảo Phú Yên 28 tỉnh, thành giáp biển Việt Nam, thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, với đường bờ biển dài 189km Dựa lợi mình, lãnh đạo tỉnh xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Cụ thể, “Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên giai đoạn năm 2020, tầm nhìn 2025” UBND tỉnh Phú Yên rõ mục tiêu đến năm 2020 là: “Phát triển mạnh du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có nhiều sản phẩm du lịch độc đáo; phấn đấu trở thành trung tâm du lịch, dịch vụ lớn khu vực nước; điểm nhấn quan trọng liên kết phát triển vùng tỉnh Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ” Nhận thức ý nghĩa nó, với nhiều tiềm DLBĐ có Phú Yên, năm qua có nhiều nghiên cứu du lịch từ nhiều tổ chức, nhà khoa học quan tâm góc độ khác Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, đánh giá nhân tố ảnh hưởng, PL2 phân tích thực trạng phát triển DLBĐ góc độ Địa lý du lịch - ngành khoa học có tính liên ngành, có định hướng khơng gian lãnh thổ Điều này, làm cho phát triển ngành du lịch biển - đảo tỉnh nhiều hạn chế Xuất phát từ lý trên, đề tài “Phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên” chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận án Tiến sĩ với mong muốn làm rõ mạnh tiềm TNDL biển - đảo, nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển du lịch biển đảo tỉnh Phú Yên Kết nghiên cứu ứng dụng để đề xuất giải pháp hoạch định chiến lược phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên thời kỳ hội nhập Mục tiêu nghiên cứu Trên sở tổng quan nguồn tài liệu cơng trình có liên quan đến đề tài Mục tiêu chủ yếu luận án đánh giá tiềm du lịch biển - đảo; phân tích thực trạng phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên Từ đó, đề xuất định hướng, giải pháp phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan nghiên cứu ngồi nước nhằm hệ thống hố sở lý luận thực tiễn du lịch biển - đảo; - Xác định tiêu chí đánh giá phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên; - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên; - Phân tích thực trạng phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên; - Đề xuất định hướng số giải pháp nhằm phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu TNDL để phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên; - Đối tượng điều tra: khách du lịch, quyền, dân cư địa, sở kinh doanh dịch vụ du lịch, chuyên gia, đơn vị quản lý nhà nước có liên quan du lịch địa bàn tỉnh Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: PL3 + Tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên, tập trung sâu vào tài nguyên DLBĐ; + Phân tích thực trạng phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên góc độ Địa lý học: Theo ngành: dựa tiêu chí (khách DL, doanh thu DL, lao động DL, CSVCKT DL, …) Theo lãnh thổ: tập trung vào số hình thức TCLTDL biển đảo cấp tỉnh: điểm DLBĐ, tuyến DLBĐ - Về lãnh thổ: địa bàn tỉnh Phú Yên Trong đó, luận án tập trung phạm vi nghiên cứu vào đơn vị hành có tiềm du lịch biển - đảo như: Tx Đơng Hịa, Tp Tuy Hịa, huyện Tuy An Tx Sơng Cầu - Về thời gian: Tập trung nghiên cứu giai đoạn 2009 - 2019; số liệu sơ cấp khảo sát, điều tra năm 2019; thời gian dự báo đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Tổng quan nghiên cứu Du lịch ngành kinh tế mang tính tổng hợp cao Vì thế, nhận quan tâm nhiều nhà khoa học đến từ nhiều lĩnh vực khác Trong đó, du lịch biển - đảo quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nước nghiên cứu mức độ góc độ khác 6.1 Trên giới Những cơng trình nghiên cứu du lịch biển nói chung, hầu hết đề cập vai trị kinh tế biển tác động Nghiên cứu phát triển du lịch sở hình thành tổ hợp lãnh thổ tối ưu hóa cấu trúc lãnh thổ kinh tế du lịch Nhiệm vụ tìm tịi để khai thác tiềm lãnh thổ DL nảy sinh hướng nghiên cứu ứng dụng Pirojnik I.I - chuyên gia địa lý du lịch cho rằng: “Du lịch ngành có định hướng tài ngun rõ rệt” Ơng cho rằng, địa lý DL nghiên cứu đặc điểm lãnh thổ ngành kinh tế DL, phân bố theo lãnh thổ hoạt động sản xuất dịch vụ có liên quan tới DL, yếu tố PTDL quốc gia vùng lãnh thổ Công tác phân vùng đóng vai trị quan trọng việc xác định tính chun mơn hóa tạo hiệu phát triển cho lãnh thổ DL đề cập đến số nhà Địa lý Mỹ từ năm 1940 Những cơng trình có ý nghĩa PL4 xuất vào năm 1972 nhóm tác giả C A Gunn: Designing Tourist Regions (tạm dịch: Thiết kế khu du lịch) giới thiệu mơ hình hệ thống du lịch quy trình cụ thể xuất phát từ trường hợp quy hoạch vui chơi, giải trí cho bán đảo Michigan Gunn đồng thời chủ biên “Tourism Planning: Basics, Concepts, Cases” (tạm dịch: Quy hoạch du lịch, khái niệm trường hợp) với nhiều lần tái Cơng trình đánh giá tồn diện mục đích việc quy hoạch lãnh thổ du lịch, xem xét du lịch hệ thống nhiều yếu tố sức hấp dẫn, dịch vụ, giao thông, thông tin, xúc tiến, …; thảo luận vấn đề tăng trưởng, phát triển bền vững, du lịch sinh thái sách mối quan hệ với lãnh thổ du lịch Quan niệm quy hoạch vùng, quy hoạch điểm, khu du lịch số nghiên cứu trường hợp cụ thể hai tác giả đề cập có hệ thống rõ ràng Đóng góp cho hướng nghiên cứu này, tác giả C.M Hall xem xét vấn đề quy hoạch lãnh thổ mối quan hệ với sách phát triển du lịch quốc gia vùng cấp phân vị thấp (Clare A.Gunn, 2012) Một nghiên cứu phạm vi bao quát toàn diện phân bố du lịch khu vực khác giới Rosemary Burton sách Travel Geography ông, xem xét hồn cảnh địa lý, xã hội, trị kinh tế để tạo hoạt động DL kiểm soát du lịch Trong nghiên cứu giới thiệu mơ hình du lịch tồn giới, tài nguyên địa lý cho du lịch, mạng lưới giao thông phát triển tương lai Cuốn sách nêu điểm du lịch tài nguyên du lịch điểm đến (cho khu vực Châu Âu, Châu Phi Trung Đơng, Châu Mỹ, Thái Bình Dương Châu Úc) Tất cả, đề cập giải thích chuyên sâu lý du lịch phát triển số khu vực định (Rosemary Burton, 1995) Trong sách The Geography of Travel and Tourism (tạm dịch: Địa lý Lữ hành Du lịch) Boniface Brian G Cooper Chris P., sở khảo sát rộng rãi khu vực phát sinh điểm đến du lịch giới, sách cung cấp toàn diện nguyên tắc địa lý du lịch, cung - cầu vận tải khách du lịch quốc tế Ngoài ra, sách đề cập vấn đề phát triển ngành PL5 du lịch có liên quan yếu tố trị giới thay đổi; “xanh hóa” du lịch; phát triển du lịch bền vững (Boniface Brian G & Cooper Chris P.,1994) Sách Tourism: principles, practices, philosophies (tạm dịch: Du lịch: Lý thuyết thực hành) McIntosh R W cộng thảo luận khía cạnh xã hội, văn hóa, kinh tế du lịch Xác định khái niệm cấu trúc bản, sách giải thích du lịch ngành quan trọng giàu có quốc gia Cuốn sách tổng quan ngành du lịch, cung cấp tảng lĩnh vực nghiên cứu du lịch, phát triển du lịch qua thời kỳ hội nghề nghiệp lĩnh vực này; cách thức tổ chức ngành du lịch, Ngoài ra, sách giới thiệu cách tiếp cận khác để hiểu hành vi du lịch, giới thiệu khái niệm du lịch động lực vui thú, làm giàu sống thông qua du lịch xã hội học du lịch; thảo luận cung, cầu, quy hoạch PTDL, giới thiệu biện pháp tác động kinh tế, xã hội môi trường; thảo luận tầm quan trọng nghiên cứu tiếp thị phát triển du lịch; đưa giả thuyết triển vọng ngành du lịch tương lai (McIntosh R W., Goeldner C R., & Ritchie J R., 1995) Với cơng trình nghiên cứu du lịch biển - đảo, học giả cố gắng tìm yếu tố ảnh hưởng đến du lịch đảo định hướng phát triển bền vững du lịch biển - đảo Tác phẩm “Island tourism: management principles and practice” (Du lịch đảo: nguyên tắc quản lý thực hành) (Conlin, M V., & Baum, T (Eds.), 1995), sách tập trung vào cách quản lý vấn đề tổ chức ảnh hưởng đến đảo nhỏ ngành công nghiệp du lịch, cách thức kiểm tra yếu tố ảnh hưởng đến du lịch đảo nhỏ Cuốn sách kiểm tra thảo luận đa dạng liên quan đến chủ đề, bao gồm lĩnh vực sách; quan hệ đối tác quy hoạch khu vực tư nhân; phát triển sản phẩm; marketing; quản trị nhân sự; tính bền vững Những vấn đề chung bổ sung với nghiên cứu minh họa việc áp dụng nguyên tắc quản lý đảo Cuốn sách hướng dẫn cần thiết để quản lý du lịch đảo Ở góc độ mang tính thời sự, Donald G Reid cơng trình “Tourism, Globalization and Development”(tạm dịch: Tồn cầu hóa phát triển du lịch) PL6 (Donald G.Reid, 2003) đề cập vấn đề liên quan đến lãnh thổ du lịch bối cảnh tồn cầu hóa Cùng với việc tổng hợp phân tích định nghĩa du lịch khía cạnh kinh tế kỹ thuật hay sinh thái, tác giả bàn mối quan hệ tồn cầu hóa khía cạnh kinh tế trị PTDL, vấn đề quy hoạch lý thuyết phát triển mối quan hệ PTDL, liên kết du lịch phát triển chung Nghiên cứu xem xét cấu trúc ngành du lịch, loại hình DL chính, tác động (kinh tế, môi trường xã hội) du lịch biển, ven biển xu hướng toàn cầu phát triển du lịch, tài tiếp thị Nó phân tích du lịch ven biển biển số khu vực quan trọng WWF xác định ưu tiên cao đa dạng sống mà họ hỗ trợ, hủy diệt tiềm tàng mà họ phải đối mặt khả WWF tác động đến họ thập kỷ tới Báo cáo CESD kết luận với can thiệp khuyến nghị WWF cách để bắt đầu giải mối đe dọa mà PTDL ven biển đặt bảo tồn đa dạng sinh học thịnh vượng cộng đồng điểm đến (Martha Honey & David Krantz, 2007) Trong cuốn“Climate change And Island and Croastal Vulnerability” (tạm dịch: Biến đổi khí hậu hậu nó) Sundaresan cộng sự, (Sundaresan J., Seekesh S., Ramanathan Al., Sonnenschein L., & BooJh R., 2012), nhóm tác giả đánh giá gia tăng rủi ro từ biến đổi khí hậu áp lực làm tăng khả bị tổn thương sinh kế dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên cộng đồng ven biển Người dân ven biển đối tượng dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu họ có lực thích ứng hạn chế Sự nóng lên nhiệt độ trái đất nguyên nhân làm cho mực nước biển tăng nhấn chìm hàng loạt đảo vùng đất ven biển, ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch môi trường, … Đây hướng nghiên cứu xuất vài thập kỷ gần đây, nghiên cứu môi trường vùng ven biển ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến vùng ven biển Tác phẩm: “Marine Tourism: Development, Impacts and Management” (tạm dịch: Du lịch biển: tác động, phát triển quản lý) Mark Orams Trung tâm Nghiên cứu Du lịch Đại học Massey, Albany, New Zealand cho rằng, biển PL7 tạo nhiều hội cho mục đích giải trí DL Về mặt thực tế, sở để gia tăng nguồn thực phẩm phát triển vận tải Trong khứ, hầu hết môi trường biển “bảo vệ” không khai thác hoạt động DL tiếp cận được, an toàn quan tâm đề cập, chi phí để tái tạo biển tương đối cao Trong tác phẩm trên, tác giả nhận định: “trải qua thập kỷ gần đây, tiến đáng kể công nghệ phát triển dL quốc tế làm cho môi trường biển dễ tiếp cận hai mặt thực tế kinh tế Du lịch biển ven biển trở thành ngành kinh doanh, tạo thành phận quan trọng việc phát triển DL tồn cầu, ngành cơng nghiệp” (Mark Orams, N.d., 1999) Trong “Community integration: Island tourism in Peru” (tạm dịch: Hội nhập cộng đồng: Du lịch đảo Peru) R.E Mitchell, D.G Reid - Annals of tourism research (Biên niên sử nghiên cứu du lịch, 2001) (Mitchell & Reid, 2001) Nghiên cứu xem xét quy hoạch quản lý du lịch cộng đồng Andean đảo Taquile, Peru Trong trường hợp nghiên cứu đặc thù, khuôn khổ hội nhập cộng đồng du lịch phát triển áp dụng cho cộng đồng đảo Nghiên cứu tác giả giúp lập kế hoạch, hướng dẫn, phát triển, quản lý, nghiên cứu đánh giá dự án du lịch dựa vào cộng đồng Hội nhập cộng đồng du lịch chủ yếu xác định mặt cấu trúc quyền lực định quy trình; địa phương kiểm soát sở hữu, phân bố việc làm, số người dân địa phương làm việc ngành du lịch địa phương Thơng qua nghiên cứu này, người ta tìm thấy mức độ cao hội nhập cộng đồng đảo Taquile dẫn đến lợi ích kinh tế xã hội lớn cho đa số cư dân Sách “Island tourism and sustainable development: Caribbean, Pacific, and Mediterranean Experiences” (Du lịch đảo phát triển bền vững: Caribbean, Thái Bình Dương kinh nghiệm Địa Trung Hải) (D.J Gayle, 2002) thảo luận tác động du lịch phát triển bền vững vùng biển Caribbean, Thái Bình Dương Địa Trung Hải Ở đây, học giả, chuyên gia quốc tế, thảo luận vấn đề từ quan điểm tồn diện xun quốc gia Họ đóng góp cung cấp định nghĩa hồn tồn khả thi phát triển bền vững thực nhà hoạch định sách, học viên phát triển chuyên gia du lịch PL8 Trong số vấn đề đề cập, đặc biệt vai trò phụ nữ ngành du lịch, mâu thuẫn vốn có du lịch văn hóa, quyền bá chủ nhà khai thác tour du lịch, lập đồ đánh giá rủi ro, tham gia cộng đồng đảo quy hoạch sử dụng đất liên quan đến du lịch Sách “Tourism and development in tropical islands: political ecology perspectives” (Du lịch phát triển đảo nhiệt đới: quan điểm sinh thái trị) đề cập đến việc sinh thái trị cơng cụ mạnh mẽ để điều tra vai trị lợi ích bên khác q trình thay đổi mơi trường Gössling Tác giả cho rằng, vấn đề môi trường không hiểu không xem xét bối cảnh kinh tế trị đảo; tăng trưởng liên tục du lịch chắn gây vấn đề lớn môi trường Nội dung sách có đóng góp lớn hiểu biết giải xung đột, đặc biệt đảo nơi mà vấn đề mơi trường cấp bách (Gưssling, 2003) Trong báo cáo, Global Trends in Coastal Tourism (tạm dịch: Xu hướng toàn cầu hóa du lịch ven biển) Martha Honey and David Krantz, nghiên cứu thuộc Trung tâm du lịch sinh thái phát triển bền vững (CESD), viện nghiên cứu theo định hướng sách cam kết cung cấp, sở phân tích cung cấp công cụ cho nghiên cứu phát triển du lịch bền vững, ủy quyền Chương trình biển Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới (WWF) Washington DC, phân tích xu hướng kiểm tra giả thuyết WWF, trình điều khiển đằng sau hoạt động du lịch biển ven biển, từ đề xuất biện pháp can thiệp hữu ích nhất, để phát triển chương trình du lịch Như vậy, dù nghiên cứu du lịch góc độ tác giả hướng đến nghiên cứu phát triển du lịch, khai thác tài nguyên tổ chức lãnh thổ du lịch nhằm khai thác tối đa lợi mặt tự nhiên, văn hóa xã hội Các cơng trình nghiên cứu du lịch biển - đảo giới nhìn chung đánh giá cao tầm quan trọng, ý nghĩa vấn đề phát triển du lịch biển - đảo PL9 6.2 Ở Việt Nam 6.2.1 Trên phạm vi nước Việc nghiên cứu tập trung chủ yếu vào phân tích tiềm năng, mạnh để phát triển du lịch biển - đảo; đánh giá phát triển du lịch biển - đảo tình hình nay; đề giải pháp để thúc đẩy du lịch biển - đảo Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn, xứng với tiềm lợi quốc gia Trong phạm vi lĩnh vực du lịch biển - đảo Việt Nam địa phương có biển - đảo, thời gian qua có cơng trình nghiên cứu mang tính “mở đường” Cho đến có số cơng trình nghiên cứu du lịch biển - đảo cơng trình có liên quan cơng bố có ý nghĩa quan trọng - Ở góc độ quy hoạch phát triển du lịch biển - đảo có cơng trình “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển, vùng ven biển hải đảo Việt Nam đến năm 2010” Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì; hay “Đề án phát triển du lịch biển - đảo vùng ven biển đến năm 2020” sách “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” “Quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020”, đưa phạm vi không gian quy hoạch phát triển kinh tế biển, dải ven biển, đảo; nghiên cứu mối liên kết hoạt động kinh tế biển với hoạt động kinh tế dải đất liền ven biển, xác định rõ quan điểm, mục tiêu định hướng giải pháp cho du lịch Việt Nam, nhấn mạnh tiềm năng, vai trị vị trí chiến lược du lịch biển đảo Việt Nam thời gian tới - Liên quan đến hướng phát triển kinh tế du lịch biển đảo theo hướng bền vững: Tác giả Lê Đức Tố (2005) với nghiên cứu “Luận chứng khoa học mơ hình phát triển kinh tế sinh thái số đảo, cụm đảo lựa chọn vùng biển ven bờ Việt Nam” xác lập luận khoa học cho việc xây dựng mơ hình kinh tế đảo cụm đảo hệ thống đảo ven bờ Việt Nam đảo Ngọc Vừng (thuộc Vịnh BTL, tỉnh Quảng Ninh), cụm đảo Cù Lao Chàm (thuộc Hội An, tỉnh Quảng Nam) Hòn Khoai (thuộc huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) Đồng thời, tác giả sâu nghiên cứu mơ hình kinh tế sinh thái quy mơ hộ gia đình nghiên cứu triển khai mở rộng mơ hình sở điều kiện khác đảo, nhằm PL10 phát triển bền vững đảo, đảm bảo cho quyền lợi người dân địa Các cơng trình nghiên cứu “Một số giải pháp đột phá phát triển DL vùng biển ven biển” (Lê Trọng Bình, 2007) “Chiến lược phát triển DL đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2473/QĐ-TTg, ngày 30-12-2011, xác định hướng ưu tiên phát triển loại hình du lịch gắn với biển, hải đảo; nhấn mạnh yếu tố văn hóa sinh thái đặc sắc sản phẩm du lịch; tập trung phát triển khu DL biển có tầm cỡ, chất lượng cao, tạo thương hiệu có sức cạnh tranh khu vực giới Ngồi cơng trình nghiên cứu nêu trên, có nhiều đề tài cấp Bộ Tổng cục Du lịch, viện nghiên cứu, nhiều báo nghiên cứu đề cập đến loại hình du lịch biển - đảo Việt Nam - Đề án “Phát triển du lịch biển - đảo vùng ven biển đến năm 2020” Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, 2013, nghiên cứu thực trạng phát triển DLBĐ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008 với phạm vi không gian vùng biển quốc gia, hải đảo (bao gồm quần đảo Hoàng Sa Trường Sa) vùng đất ven biển thuộc 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển Từ đưa đề xuất giải pháp phát triển du lịch biển - đảo vùng ven biển đến năm 2020 Tuy nhiên, đề án nghiên cứu phạm vi lớn nước, chưa đưa lý luận chung phát triển DLBĐ - Đề tài “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển - đảo vùng du lịch Bắc Bộ” (Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, 2014), xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch biển - đảo phù hợp với đặc trưng điểm du lịch vùng du lịch Bắc Bộ, lựa chọn thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) điểm đến có tài nguyên du lịch biển - đảo trội vấn đề phát triển mang tính điển hình làm mơ hình ứng dụng cho đề xuất lý luận thực tiễn - Tác giả ng Đình Khanh, Viện Địa lý với cơng trình “Tiềm phát triển du lịch hệ thống đảo ven bờ Việt Nam” đánh giá tiềm mặt tự nhiên, nhân văn, sở hạ tầng loại hình du lịch hệ thống đảo ven bờ Đồng thời, đánh giá tiềm phát triển du lịch đảo Vĩnh Thực (ng Đình Khanh, 2016) PL179 Sản phẩm du lịch biển - đảo Tắm biển, nghỉ dưỡng Tham quan danh thắng Du lịch sinh thái Lặn ngắm san hô Thưởng thức hải sản Thể thao biển - đảo Tham quan di tích, cơng trình văn hóa ven biển Tham gia lễ hội ven biển Hoạt động khác (xin vui lòng ghi rõ): Mức độ hài lòng Đánh giá mức độ hài lòng Anh/ chị theo mức: Khơng hài lịng Ít hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng Nhận xét Anh/ chị mức độ phong phú đa dạng sản phẩm loại hình du lịch biển - đảo Phú Yên? Rất phong phú Phong Phú Bình thường Đơn điệu Anh/ chị nhận xét sản phẩm loại hình du lịch biển - đảo đây? Rất hài lịng Khơng hài lịng Hài lịng Bình thường Rất khơng hài lịng Ý kiến Anh/ chị để hoàn thiện sản phẩm loại hình dịch du lịch biển đảo Phú Yên? Anh/ chị có dự định quay lại Phú Yên du lịch khơng? Có Khơng Do dự Xin cảm ơn chúc Anh/Chị có chuyến du lịch vui vẻ! PL180 Phụ lục 3.2 Bảng hỏi ý kiến du khách du lịch quốc tế đến Phú Yên Dear Ladies and Gentlemen! With the desire that your sea - island travel to Phu Yen will be more and more attractive To get information, we want to create a variety of products and types of sea-island tourism that are rich and high quality to serve you We are conducting research to find out how you feel about factors affecting tourism development, sea-island tourism destinations and tourism programs in Phu Yen The information you provide will be very useful for proposing solutions to promote sea-island tourism All information that you provide is strictly confidential and is for research purposes only Sincerely thank you and look forward to your cooperation I About composition and purpose of tourists: Personal information? Occupation: Gender: Your age: Your location: Have you ever been here to visit? a Not yet This is the first time b Already This is the time What are you traveling for? (Can choose multiple answers) Sightseeing, exploring nature Rest, weekends Learning about culture and history Going to the festival and participating in festivals Business, conferences, businesses Visiting friends and relatives Other How you find travel information? (multiple choice) Tour companies Internet/social networks Friends, relatives Tourism fair Television, radio, newspaper Brochure, leaflets Other: What is your choice of accommodation? PL181 - star hotel Motel/ Guest house/ Inn Acquaintance’s house - star hotel Homestay Tent, camp, bungalow Luxury resort Other ………………………… II About the landscape and services at the destination: In your opinion, what are the attractive factors of sea tourism - Phu Yen Island? (Can choose multiple answers) Climate Beaches biển Sea-island landscape Marine ecosystems Marine products Local customs and practices Coastal monuments and cultural facilities The friendliness of local people Local festivals and trade villages Which destinations have you visited in Phu Yen and which ones are the most impressive? (multiple choice and underline the most impressive destinations) Rapids of Stone Plates Xuan Dai Bay Long Thuy beach - Hon Dai Lanh Cap - Mon Beach Mang Lang Church Nhat Tu Son Island Da Trang Pagoda Da Bia Mountain Tuy Hoa Beach Vung Ro Bay O Loan lagoon Chua island Ganh Do fish sauce village Other: ………………… ………………………… Nhan Tower Xep Beach Your assessment of Phu Yen province's natural and cultural tourism resources that you have experienced to visit Below is the evaluation criteria of the sea-island tourist destination being exploited in Phu Yen Please choose the appropriate point level with the criteria to evaluate the tourist attractions according to the following levels: Level 1: poor; Level 2: normal; Level 3: fair; Level 4: good; Level 5: Very good Criteria No Tourist resource points Cu Mong Lagoon Xuan Dai Bay Beaches - Ganh Ong Nhat Tu Son Island Bai Bau Beach Ganh Do fish sauce village Disc Gaskets-Lamp Shades Attractive Tourist facilities Location and accessibility Seating capacity Natural Environm ent and Culture Seasonality Ability to link with points other travel Organizational and managerial work PL182 Criteria No Tourist resource points Hon Yen island - Ganh Yen O Loan Lagoon 10 Long Thuy Beach 11 Hon Chua Island 12 Fish festivals 13 Tuy Hoa Beach 14 Bai Goc Beach 15 Dai Lanh Cap - Mon Beach 16 Vung Ro Bay Attractive Tourist facilities Location and accessibility Seating capacity Natural Environm ent and Culture Seasonality Ability to link with points other travel What is your assessment of infrastructure, technical facilities, services, and environment at sea-island tourism sites? Evaluation factors Accommodation facility Catering facilities Transportation for tourism Very good Good Normal Not good Services for sightseeing and exploration Entertainment services The shopping attractions Couple of human resources for tourism The friendliness of the locals Awareness of environmental protection of local people Manage local tourism activities In your opinion, what is the price of travel services at sea-island tourist destinations? Very reasonable Reasonable Unreasonable Very unreasonable Normal III About the products and types of sea-island tourism: Which product experiences and types of sea-island tourism activities have you participated in and your satisfaction level? Sea tourism products Bathing and relaxation Sightseeing and Attractions Ecotourism Satisfaction level Rate your satisfaction with levels: Not satisfied Organizational and managerial work PL183 Diving and watching corals Enjoying seafood Sea-island sports Visit historic sites and cultural buildings in the coastal area Participate in coastal festivals Other activities (please specify): Less satisfied Normal Satisfied Very satisfied What is your opinion about the diversity of products and types of sea-island tourism in Phu Yen? Very diverse Diverse Normal Monotonous How you comment on the products and type of sea-island tourism here? Very satisfied Satisfied Normal Not satisfied Very dissatisfied What is your opinion to improve the product and type of sea - island tourism in Phu Yen? Do you plan to return to Phu Yen for tourism? Yes No Hesitantly Thank you and wish you a happy trip! PL184 Phụ lục Phỏng vấn chuyên gia doanh nghiệp kinh doanh du lịch Để nhận ý kiến đánh giá chuyên gia, doanh nghiệp kinh doanh du lịch về: vị trí tiếp cận, độ hấp dẫn điểm du lịch, sở vật chất kỹ thuật, sản phẩm loại hình du lịch, Phú Yên, tác giả tiến hành vấn câu hỏi Chuyên gia tham dự vấn Ông Phạm Văn Bảy, GĐ Sở Văn hóa Thể Thao Du lịch Phú Yên Bà Trần Thị Thúy Hằng, Trưởng khoa KT-DL, Cao đẳng nghề Phú Yên Bà Thiều Thị Thúy, Trưởng môn KT-DL, CĐ Công thương miền Trung Ông Lê Văn Đáng, HDV - GV mơn Văn hóa du lịch, Đại học Phú n Ông Nguyễn Văn Tâm, Chủ tịch Hiệp hội du lịch tỉnh Phú Yên Ông Trần Văn Tuyển, Giám đốc Khách sạn Cendeluxe Bà Châu Lê Hoài Thảo, Giám đốc khách sạn Hùng Vương Bà Nguyễn Thị Hạnh Hiếu, Giám đốc Khách sạn Kaya Ông Trương Phúc Hảo, Giám đốc Công ty du lịch Hao Travel Ơng Lê Viết Tuệ, Điều hành Cơng ty du lịch Long Phú Ông Nguyễn Văn Lập, Giám đốc Cơng ty du lịch Bình Minh Gold Ơng Võ Nguyễn Bảo Huân, Giám đốc khách sạn Sài Gòn Phú Yên Câu hỏi vấn: Ông/ Bà đánh tầm quan trọng vị trí tiếp cận điểm du lịch biển - đảo Phú Yên khai thác du lịch Rất quan trọng Quan trọng Trung bình Khơng quan trọng Ông/ Bà đánh độ hấp dẫn điểm du lịch biển - đảo Phú Yên? Rất hấp dẫn Hấp dẫn Trung bình Kém hấp dẫn Ơng/ Bà nhận xét thực trạng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch biển đảo Phú Yên? Rất tốt Tốt Trung bình Kém Ơng/ Bà đánh đa dạng sản phẩm loại hình du lịch biển đảo Phú Yên? Rất đa dạng Đa dạng Trung bình Kém Ơng/ Bà đánh dịch vụ du lịch tỉnh Phú Yên Rất tốt Tốt Trung bình Kém PL185 Ơng/ Bà đánh công tác quy hoạch phát triển du lịch nói chung du lịch biển - đảo nói riêng địa bàn tỉnh Phú Yên Rất tốt Tốt Trung bình Kém Ơng/ Bà đánh sách ưu đãi lãi suất cho đơn vị kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Phú Yên? Rất tốt Tốt Trung bình Kém Ơng/ Bà nhận xét mơi trường tự nhiên - văn hóa tỉnh Phú Yên Rất tốt Tốt Trung bình Kém Ơng/Bà có nhận xét sản phẩm du lịch biển - đảo tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ khác 10 Ơng/Bà có đề xuất cho phát triển sản phẩm loại hình du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên? Xin cảm ơn hợp tác Ông/ Bà PL186 Phụ lục Tiêu chí đánh giá tuyến du lịch Phụ lục 5.1 Bảng đánh giá số lượng điểm du lịch tuyến Tuyến du lịch Tuyến du lịch tham quan Tp Tuy Hòa Tp Tuy Hòa - Tuy An - Tx Sơng Cầu Tp Tuy Hịa - Long Thủy - Hịn Chùa Tp Tuy Hịa - Đèo Cả - Vũng Rơ - Núi Đá Bia Chiều dài tuyến (km) Số lượng điểm DL 36 75 12 15 Mật độ điểm DL (điểm/10 km) 4 40 Điểm nhân hệ số 12 12 Phụ lục 5.2 Bảng đánh giá độ hấp dẫn điểm du lịch tuyến Tuyến du lịch Số lượng điểm DL có ý nghĩa quốc gia Tuyến du lịch tham quan Tp Tuy Hòa Tp Tuy Hòa - Tuy An - Tx Sơng Cầu Tp Tuy Hịa - Long Thủy - Hòn Chùa Tp Tuy Hòa - Đèo Cả - Vũng Rô - Núi Đá Bia Điểm nhân hệ số 12 Phụ lục 5.3 Bảng đánh giá tiện lợi GTVT tuyến du lịch Tuyến du lịch Tuyến du lịch tham quan Tp Tuy Hòa Tp Tuy Hòa - Tuy An - Tx Sơng Cầu Tp Tuy Hịa - Long Thủy - Hòn Chùa Tp Tuy Hòa - Đèo Cả - Vũng Rô - Núi Đá Bia Chất lượng đường giao thông Rất tốt Rất tốt Rất tốt Rất tốt Vị trí điểm du lịch với đường giao thơng Rất gần Rất gần Rất gần Rất gần Điểm nhân hệ số 8 8 Phụ lục 5.4 Bảng đánh giá chất lượng CSVCKT phục vụ tuyến du lịch Tuyến du lịch Tuyến du lịch tham quan Tp Tuy Hịa Tp Tuy Hịa - Tuy An - Tx Sơng Cầu Tp Tuy Hòa - Long Thủy - Hòn Chùa Tp Tuy Hịa - Đèo Cả - Vũng Rơ - Núi Đá Bia Khách sạn có 28 1 Điểm nhân hệ số 4 Dịch vụ khác Rất tốt Tốt Kém Phụ lục 5.5 Bảng đánh thời gian hoạt động tuyến du lịch Tuyến du lịch Tuyến du lịch tham quan Tp Tuy Hòa Tp Tuy Hòa - Tuy An - Tx Sơng Cầu Tp Tuy Hịa - Long Thủy - Hịn Chùa Tp Tuy Hịa - Đèo Cả - Vũng Rơ - Núi Đá Bia Thời gian hoạt động du lịch 300 240 240 240 Thời gian tiện lợi 240 200 200 200 Điểm nhân hệ số 12 9 PL187 Phụ lục 6: Một số hình ảnh du lịch Phú n Phía Bắc: Đầm Ơ Loan Nhà thờ cổ Mằng Lăng Vịnh Xuân Đài Chùa Đá Trắng PL188 Làng nghề làm nước mắm Nước mắm Phú Yên Cù lao mái nhà Gành Đá Đĩa PL189 Hòn Yến Đảo Nhất Tự Sơn Thành phố Tuy Hòa: Tháp Nhạn Hội đua thuyền Đà Rằng PL190 Biển Long Thủy Đảo Hòn Chùa Bãi biển Tuy Hòa Hội thi lắc thúng Đà Nơng Múa siêu nghinh Ơng Lễ hội cầu ngư thơn Long Thủy PL191 Phía Nam: Bãi Môn Mũi Đại Lãnh Núi Đá Bia Cảng Vũng Rơ PL192 Đảo Hịn Nưa Đảo Hịn Nưa Một số điểm du lịch khác: Làng đan lát Vinh Ba Làng bánh tráng Hịa Đa PL193 Lễ hội sơng nước Tam Giang Nghề sản xuất muối Tuyết Diêm Núi Đá Bia Chùa Bảo Lâm ... trạng phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên - Đưa số giải pháp nhằm phát triển có hiệu hoạt động du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên thời gian tới trở thành điểm đến du lịch biển - đảo Vùng duyên... hướng phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên Tuy nhiên, nay, cơng trình nghiên cứu đơn giới thiệu tổng quan số bãi biển, đảo đẹp Phú Yên chưa sâu vào nghiên cứu phát triển du lịch biển - đảo tỉnh. .. tiễn du lịch biển - đảo; - Xác định tiêu chí đánh giá phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên; - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLBĐ tỉnh Phú Yên; - Phân tích thực trạng phát triển