1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh phú thọ

150 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ HỒNG GIANG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ HỒNG GIANG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH PHÚ THỌ Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHẠM HÙNG Hà Nội, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn .10 Đóng góp luận văn 11 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH PHÚ THỌ .12 1.1 Cơ sở lý luận du lịch văn hóa 12 1.1.1 Du lịch văn hóa .12 1.1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa .13 1.1.3 Sản phẩm du lịch văn hóa .13 1.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch văn hóa 15 1.1.5 Nhân lực du lịch văn hóa .16 1.1.6 Điểm đến du lịch văn hóa 16 1.1.7 Thị trường du lịch văn hóa .17 1.1.8 Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa 18 1.1.9 Xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa 19 1.1.10 Bảo tồn di sản văn hóa du lịch 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Điều kiện phát triển du lịch văn hóa tỉnh Phú Thọ 20 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa ngồi nước 39 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH PHÚ THỌ 43 2.1 Thi trường du lịch văn hóa 43 2.1.1 Mục đích tham quan tìm hiểu du khách .43 2.1.2 Phân kỳ du khách đến .44 2.1.3 Nhu cầu lưu trú du khách 45 2.1.4 Lượng khách du lịch – khách du lịch văn hóa 46 2.1.5 Đặc điểm xu hướng du khách 47 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch văn hóa .47 2.2.1 Cơ sở kinh doanh lữ hành .47 2.2.2 Cơ sở kinh doanh lưu trú 48 2.2.3 Cơ sở kinh doanh ăn uống 49 2.2.4 Phương tiện vận chuyển khách du lịch 50 2.2.5 Các sở vui chơi, giải trí 50 2.2.6 Các dịch vụ bổ sung 51 2.3 Sản phẩm du lịch văn hóa 51 2.3.1 Du lịch tham quan di tích lịch sử, văn hóa .51 2.3.2 Du lịch phong tục 54 2.3.3 Du lịch lễ hội 56 2.3.4 Du lịch làng nghề 59 2.3.5 Du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh .61 2.3.6 Du lịch ẩm thực .62 2.4 Các điểm tuyến du lịch văn hóa tiêu biểu 67 2.4.1 Các điểm du lịch văn hóa tiêu biểu 67 2.4.2 Các tuyến du lịch văn hóa tiêu biểu 72 2.5 Nhân lực du lịch văn hóa 74 2.5.1 Nhân lực du lịch thường xuyên .74 2.5.2 Nhân lực du lịch thời vụ 76 2.6 Tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa 77 2.6.1 Các cấp quyền quản lý nhà nước .77 2.6.2 Các đơn vị kinh doanh du lịch 78 2.6.3 Cư dân địa 78 2.7 Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa .78 2.7.1 Cơ quan quản lý nhà nước 78 2.7.2 Chính quyền địa phương 80 2.7.3 Các doanh nghiệp du lịch .81 2.8 Bảo tồn văn hóa du lịch 81 2.8.1 Tác động du lịch di sản văn hóa 81 2.8.2 Những hoạt động bảo tồn văn hóa du lịch 82 2.9 Hoạt động du lịch cộng đồng .87 2.9.1 Tình hình hoạt động chung .87 2.9.2 Nhận xét, đánh giá 89 Tiểu kết chương 89 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH PHÚ THỌ 91 3.1 Những đề xuất giải pháp 91 3.1.1 Chủ trương sách nhà nước 91 3.1.2 Định hướng, chiến lược phát triển tỉnh 91 3.1.3 Điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch văn hóa tỉnh 93 3.1.4 Những hạn chế du lịch văn hóa Phú Thọ 94 3.2 Những giải pháp góp phần phát triển du lịch văn hóa .94 3.2.1 Giải pháp phát triển sở hạ tầng kỹ thuật 94 3.2.2 Giải pháp phát triển nhân lực du lịch văn hóa .96 3.2.3 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù 97 3.2.4 Xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tiêu biểu 99 3.2.5 Giải pháp phát triển thị trường khách du lịch văn hóa 102 3.2.6 Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa 104 3.2.7 Giải pháp xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa 106 3.2.8 Giải pháp bảo tồn di sản văn hóa tài nguyên du lịch văn hóa 107 3.2.9 Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng 108 Tiểu kết chương .110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ICOMOS International Council On Monuments and Sites Hội đồng Quốc tế Di tích Di DLVH Du lịch văn hóa NĐ-CP Nghị định – Chính phủ TP Thành phố TX Thị xã TDMNBB Trung du miền núi Bắc KH - UBND Kế hoạch - Ủy ban nhân dân NQ/TW Nghị /Trung ươnng QĐ-SVHTTDL Quyết định – Sở Văn hóa Thể thao Du lịch QĐ-UBND Quyết định - Ủy ban Nhân dân QH Quốc hội QL Quốc lộ VHTT&DL Văn hóa, Thể thao du lịch GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa giới UNWTO (World Tourism Organization) -Tổ chức Du lịch giới GTNT Giao thông vận tải KT – XH Kinh tế - xã hội NCPT Nghiên cứu phát triển OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phú Thọ nằm khu vực giao lưu vùng núi Đông Bắc, đồng sông Hồng vùng núi Tây Bắc, vị trí địa lý mang ý nghĩa trung tâm tiểu vùng Tây – Đông – Bắc Không có vị trí địa - văn hóa mang tính trung tâm giao thoa, trung chuyển đồng với miền núi, miền xi với miền ngược mà Phú Thọ cịn có vị trí giao thơng đặc biệt, nằm cửa ngõ Đông Bắc Tây Bắc, nối liền trung tâm liên vùng Hà Nội với vùng miền núi trung du phía Bắc, thơng thương với vùng biên giới phía Bắc nối liền hành lang kinh tế Hải Phịng Cơn Minh Chính yếu tố đem lại lợi việc phát triển du lịch Phú Thọ Bên cạnh đó, Phú Thọ vùng đất cổ giàu truyền thống lịch sử văn hiến nơi phát tích dân tộc Việt Nam gắn liền với đời, hình thành phát triển Nhà nước Văn Lang, nhà nước độc lập có chủ quyền dân tộc Việt Nam Đây vùng đất chứa đựng giá trị tài nguyên đặc biệt mặt du lịch truyền thống lịch sử ghi nhận sâu rộng tầng lớp nhân dân, dân tộc Việt Nam hệ; tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống lưu truyền từ ngàn đời; chứng tích văn hóa - văn hiến, lịch sử từ truyền thuyết khoa học… Nhất sức hút mặt tâm linh hai chữ “cội nguồn” xuất phát từ truyền thống đạo lí tốt đẹp uống nước nhớ nguồn tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên tốt đẹp cư dân vùng văn hóa lúa nước Đặc biệt, năm 2011 hát Xoan UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ nhân loại, năm 2012, hồ sơ “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” UNESCO công nhận di sản phi vật thể đại diện nhân loại Tất khiến cho vùng đất Tổ vua Hùng trở thành địa danh đặc biệt nước, mang lại cho Phú Thọ lợi tơn riêng có đồ du lịch Việt Nam Với lợi trên, Phú Thọ phát triển nhiều loại hình du lịch đặc biệt du lịch văn hóa Tuy nhiên, phát triển du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng lại chưa tương xứng với tiềm năng, tài nguyên du lịch vốn có Việc khai thác tài nguyên du lịch để đưa vào phục vụ du lịch dừng lại việc khai thác thô, chưa nghiên cứu, quy hoạch đầu tư mức Các sản phẩm du lịch văn hóa chưa định hình cách rõ ràng Chính tơi chọn việc “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Phú Thọ” làm đề tài tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Du lịch văn hóa trở thành xu hướng phát triển du lịch giới Trên giớ có nhiều học giả nghiên cứu loại hình du lịch “Du lịch văn hóa châu Âu” (Culture tourism in Europe - 1996) “Du lịch văn hóa: Toàn cầu địa phương” (Cultural tourism: Global and local perspectives – 2007) tác giác Richard Greg (1996), hay tác giả Bob MC Mercher Hilary du cros viết “Du lịch văn hóa: Mối quan hệ du lịch quản lý di sản văn hóa” (NXB Routledge – 2002) Trong kỷ yếu hội thảo năm 2009 “ Tác động du lịch văn hóa” OECD nêu bật vai trị du lịch văn hóa, phát triển vùng lãnh thổ giới Trong Cultural Tourism (du lịch văn hóa), tác giả Milena Ivanovic xếp du lịch khám phá, tham quan, nghiên cứu di sản loại hình lớn du lịch văn hóa Tác giả Dallen J.Timothy and Gyan P.Nyaupane Cultural heritage and tourism in the developing world : a regional perspective(Di sản văn hóa du lịch phát triển giới) mối liên hệ mật thiết di sản văn hóa du lịch tương quan mối liên hệ bao trùm phát triển giới Borowiecki, KJ C Castiglione điều tra thực nghiệm thành phố Ý (2014 – Kinh tế du lịch) chứng minh điểm tham quan văn hóa kiện đặc biệt có sức mạnh giống nam châm du lịch Trong “Du lịch văn hóa Croatia (Cultural Tourism in Croatia ), tác giả đưa kết cụ thể mà du lịch Croatia đạt sau áp dụng chiến lược phát triển kinh tế, từ du lịch văn hóa hướng đắn thực bền vững cho phát triển kinh tế đất nước Tại Việt Nam, du lịch văn hóa trọng tâm phát triển, có nhiều ấn phẩm, nghiên cứu liên quan “Du lịch văn hóa – lợi phát triển” Ths Nguyễn Thị Lý (Trường CĐ VHNT&DL Sài Gòn), số luận văn nghiên cứu du lịch văn hóa riêng biệt tỉnh luận văn “Nghiên cứu du lịch văn hóa Thái Bình” tác giả Bích Thủy, “Nghiên cứu du lịch văn hóa tỉnh Điện Biên” tác giả Đặng Thanh Nhường (2003) Ở Phú Thọ, năm gần có nhiều nghiên cứu, đề tài cá nhân hay đề tài trọng điểm du lịch Phú Thọ, tài nguyên du lịch đặc biệt tài nguyên du lịch văn hóa, sản phẩm du lịch văn hóa Có nghiên cứu riêng biệt lễ hội Phú Thọ tiêu biểu “Về miền lễ hội cội nguồn” tác giả Phạm Bá Khiêm, nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian, ẩm thực qua “Tổng tập văn nghệ dân gian đất tổ” Sở VHTT&DL Phú Thọ (3 tập), “Địa chí Vĩnh Phú – văn hố dân gian vùng Đất Tổ” sở văn hố thơng tin Phú Thọ xuất năm 1986, Các hồ sơ lí lịch di tích lưu giữ bảo tàng Phú Thọ Khu di tích lịch sử đền Hùng, Phú Thọ PGS.TS Lê Anh Tuấn, ThS Nguyễn Thị Hồng Tâm có viết Nâng cao vai trò cộng đồng phát triển sản phẩm du lịch di sản Tuy nhiên, nội dung giới hạn việc phân tích thực trạng, khuyến cáo trách nhiệm cộng đồng người làm du lịch việc tôn trọng bảo vệ di sản giới Những cơng trình nghiên cứu trên, giúp cho nguời quan tâm đến du lịch văn hóa có đựoc hình dung đầy đủ tài nguyên du lịch văn hóa PHú Thọ mà cịn có gía trị hữu ích cho việc khảo cứu viết đề tài Để thực mục đích nghiên cứu vấn đề du lịch văn hóa tỉnh Phú Thọ, tơi kế thừa kết nghiên cứu nhiều người trước, tư liệu vơ q báu giúp cho trình triển khai nghiên cứu đề tài thuận lợi Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu + Lí luận: Trên sở khái quát hóa hệ thống hóa quan điểm, ý kiến tài liệu nghiên cứu tác giả nước, đề tài hướng tới việc xây dựng hệ thống sở lí luận tương đối vững cho phạm vi nghiên cứu đề tài Trong đó, quan trọng việc xác định khẳng định góc độ tiếp cận du lịch di sản loại hình du lịch văn hóa + Thực tiễn: Từ tảng lí luận nghiên cứu, tìm hiểu xử lí thơng tin, số liệu trạng, đề tài sâu phân tích khả định hướng phát triển loại hình du lịch văn hóa địa bàn tỉnh Phú Thọ Từ đưa kiến nghị, đề xuất mặt giải pháp nhằm phát huy giá trị nguồn tài nguyên du lịch văn hóa địa bàn tỉnh, góp phần phát triển loại hình sản phẩm du lịch văn hóa địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu, phân tích, đánh giá nguồn lực bản, chủ yếu làm nòng cốt để phát triển du lịch văn hóa tỉnh Phú Thọ - Đánh giá tình hình khai thác tài ngun du lịch văn hóa trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ - Nghiên cứu đề xuất định hướng giải pháp nhằm khai thác hiệu tài nguyên du lịch văn hóa địa phương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lĩnh vực chủ yếu du lịch văn hóa Phú Thọ: Cơ sở vật chất kỹ thuật, sản phẩm du lịch văn hóa, di tích lịch sử, thị trường, nguồn nhân lực, tổ chức, quản lý, tuyên truyền, quảng bá, công tác bảo tồn di sản tác động du lịch di sản văn hóa tỉnh Phú Thọ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: đề tài giới hạn phạm vi tỉnh Phú Thọ với mối quan hệ chặt chẽ địa giới hành tỉnh nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội Thời gian: Từ năm 2005 đến năm 2013 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu * Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống quan điểm sử dụng rộng rãi du lịch tính chất tổng thể đối tượng nghiên cứu Theo quan điểm này, nghiên cứu vấn đề cụ thể phải đặt vị trí tương quan với PHỤ LỤC 6: BẢN ĐỒ Bản đồ tỉnh Phú Thọ Bản đồ tổ chức tuyến điểm du lịch tỉnh Phú Thọ PHỤ LỤC 7: Bảng, biểu, sơ đồ Bảng 1.1: Tài nguyên văn hóa vật thể phi vật thể Tài nguyên văn hóa vật thể Tài nguyên văn hóa phi vật thể - Kiến trúc - Tơn giáo, tín ngưỡng - Điêu khắc - Phong tục, tập quán - Hội họa - Lễ hội - Trang phục - Ngôn ngữ - Trang sức - Văn học nghệ thuật - Ẩm thực - Âm nhạc - Công cụ lao động, sản xuất - Vũ đạo - Vũ khí chiến đấu - Võ thuật - Phương tiện sinh hoạt - Nghề thủ công truyền thống - Các di sản truyền khấu dân gian - Nghệ thuật diễn xướng Bảng 1.2 So sánh sản phẩm du lịch sản phẩm văn hóa1 Sản phẩm văn hóa Sản phẩm du lịch -Bền vững, tính bất biến cao -Thích ứng, tính khả biến cao -Mang nặng dấu ấn cộng -Mang nặng dấu ấn cá đồng cư dân địa -Dùng cho tất đối tượng khác nhau, phục vụ người nhân, nhà tổ chức, khai thác -Chỉ dùng cho khách du lịch, phục vụ đối tượng sử dụng dịch vụ du lịch -Sản xuất để bán, -Sản xuất phải bán thị chủ yếu phục vụ đời sống sinh hoạt văn trường, bán cho du khách, phục vụ nhu hóa – tinh thần cư dân địa cầu đối tượng du khách cư dân vùng miền khác Bảng 1.2: Dương Văn Sáu, Phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3/2010, tr.33 -Chú trọng giá trị tinh thần, giá trị không đo hết giá -Giá trị văn hóa kèm giá trị kinh tế - xã hội Giá trị đo giá -Quy mô hạn chế, thời gian không gian xác định -Quy mô không hạn chế, thời gian không gian không xác định -Sản phẩm mang nặng định tính, -Định tính, định lượng thể khó xác định định lượng Giá trị sản qua thời gian hoạt động Giá trị phẩm mang tính vơ hình thể qua ấn sản phẩm hữu hình, biểu thong tượng, cảm nhận,… qua số kinh tế thu Bảng 1.3 : Sự phân mùa khí hậu tỉnh Phú Thọ Tháng Tính chất Đặc điểm bật Đánh giá với hoạt động du lịch XII, I, II Lạnh rét Nhiệt độ 15ᵒC, đêm lạnh, cực trị Ít thuận lợi ẩm đến -2ᵒC, mưa phùn tháng Giêng, hay có sương giá nơi có độ che phủ III, IV, V Hơi ẩm, ẩm, Nhiệt độ từ 18-28ᵒC, thời tiết khô ấm Rất thuận lợi mát VI, VII, Nắng VIII, IX nóng, Nhiệt độ từ 30-34ᵒC, cực đại 40ᵒC, Khá thuận lợi mưa nhiều 60 ngày mưa, trung bình 157,2mm/tháng ; cực đại 293mm/tháng ( tháng VIII), tốc độ gió 250m/s, chịa ảnh hưởng nhẹ bão X, XII XI, Khô, lạnh Nhiệt độ từ 17-23ᵒC, thời tiết khô mát Thuận lợi đến lạnh (Quy chiếu từ trạm khí tượng Việt Trì Phú Hộ ; nguồn niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2011,2012) Bảng 2.1 : Phân kì khách du lịch đến Phú Thọ 2013 (ghi chú: Các tháng thể tháng âm lịch) ( đơn vị %) I Tỉ II III IV 0,42 1,43 94,3 1,3 V VI 0,15 0,14 VII VIII IX 0,14 0,14 X XI XII 0,17 0,19 0,2 0,25 lệ ( Nguồn Sở văn hóa-thể thao du lịch tỉnh Phú Thọ) 2005 2010 2011 2012 2013 (SB) Lượt khách - Lượt 185.083 392.769 429.828 623.997 691.519 3.660 2.944 4.256 4.596 4.880 181.423 389.825 425.572 619.401 686.639 115.203 255.826 255.473 317.574 361.080 3.104 3.339 4.031 4.142 4.550 112.099 252.487 251.442 313.432 356.530 khách + Khách quốc tế + Khách “ “ nước - Ngày khách Ngày khách + Khách quốc tế + Khách “ “ nước Bảng2.2: Số liệu lưu trú sở lưu trú tỉnh Phú Thọ năm 2013 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2013) Bảng 2.3: Dự báo nhu cầu sở lưu trú Phú Thọ đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Nhu cầu cho đối tƣợng khách 2020 2030 Đơn vị Nhu cầu cho khách du lịch quốc tế 30 55 175 Buồng Nhu cầu cho khách du lịch nội địa 3.420 5125 11.485 Buồng Tổng 3450 5.180 11.660 Buồng 60,0 65,0 % 2015 Công suất sử dụng buồng trung 55,0 bình năm Nguồn: Dự báo viện NCPT du lịch Bảng2.4 Hiện trạng khách du lịch đến tỉnh Phú Thọ Danh mục 2006 Tổng lượt khách 3.000 2007 3.600 2008 2009 2010 2011 2012 2013 4.000 4.500 5.890 6.000 6.100 6.200 (nghìn lượt) (Nguồn: Cục Thống kê Phú Thọ 2014 – Niên giám thống kê 2013) Bảng2.5: Cơ sở kinh doanh du lịch lữ hành địa bàn tỉnh Phú Thọ Cơ sở kinh doanh ĐVT 2005 2010 2011 2012 SB 2013 Du lịch lữ hành Cơ sở - 14 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2013) Bảng2.6 Danh sách công ty du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ (2013) Tên công ty Địa Công ty cổ phần Du lịch – Dịch vụ - Thương mại Phú Thọ TP Việt Trì Cơng ty cổ phần thương mại Du lịch cung ứng lao động Toàn Cầu TP Việt Trì Cơng ty cổ phần Lữ hành Cung ứng nguồn nhân lực Phú Thọ TP Việt Trì Chi nhánh Công ty cổ phần Thương Mại Dịch vụ Du lịch Âu Việt TP Việt Trì Cơng ty cổ phần Du lịch dịch vụ Trường Thành TP Việt Trì Cơng ty cổ phần tập đồn liên kết Hùng Vương TP Việt Trì Cơng ty du lịch Thương mại Tường Ánh TP Việt Trì Công ty cổ phần Thương mại Dịch vụ du lịch Chí Đức TP Việt Trì Cơng ty cổ phần Thương Mại Dịch vụ Du lịch Ban Mai xanh TP Việt Trì 10 Cơng ty Cổ Phần Du Lịch Dịch Vụ XNK Phú Thọ TP Việt Trì 11 Công ty TNHH du lịch Xuyên Việt TP Việt Trì 12 Cơng ty Du lịch Hồng Long TP Việt Trì 13 Cơng ty TNHH du lịch Ngọc Sơn TP Việt Trì 14 Cơng ty TNHH thành viên Ngọn Lửa Việt H Lâm Thao (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phú Thọ) Bảng 2.7 Các số lưu trú sở kinh doanh lưu trú địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2013 Cơ sở kinh doanh ĐVT 2005 2010 2011 2012 Khách sạn, nhà nghỉ Chia KT nhà nước KT tư nhân KT cá thể Cơ sở lưu trú Số buồng Hệ số sử dụng buồng Số giường Hệ số sử dụng giường “ 58 158 182 209 SB 2013 213 “ - - - - “ 24 28 33 41 41 “ 31 130 149 168 172 Buồng % 984 23,9 2.266 40,95 2.505 35,53 2.754 35,98 2.959 35,73 Giường % 1.668 23,4 3.357 38,71 3.652 39,05 3.916 39,54 4.268 39,44 Số Buồng 536 875 898 872 898 buồng Số Giường 957 1.524 1.543 1.506 1.543 giường TĐ: KS Số Buồng 498 830 853 853 853 xếp TC buồng Số Giường 864 1.458 1.488 1.488 1.488 giường Nhà nghỉ, Số Buồng 179 1.391 1.607 1.882 2.061 nhà khách buồng Số Giường 261 1.833 2.109 2.455 2.725 giường (Nguồn: Cục Thống Kê Phú Thọ 2014 - Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2013) Khách sạn Bảng 2.8 Số liệu sở kinh doanh ăn uống Phú Thọ giai đoạn 2005 -2013 Cơ sở kinh doanh ĐVT 2005 2010 2011 2012 SB 2013 - Cơ sở ăn Cơ sở 3.078 4.477 4.394 4.937 4.426 - - - - 19 27 37 47 47 3.054 4.450 4.357 4.890 4.379 uống Chia KT nhà “ nước KT tư “ nhân KT cá “ thể (Nguồn: Cục Thống Kê Phú Thọ 2014 - Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2013) Bảng 2.9 Lao động kinh doanh thương mại, lưu trú, ăn uống, du lịch lữ hành du lịch năm 2013 Đơn vị: Người Năm Khách sạn Nhà hàng Du lịch lữ Dịch vụ cá thể hành khác 2005 1.032 5.523 - 3.428 2010 1.978 8.591 33 8.428 2011 1.643 8.789 63 11.474 2012 2.238 9.006 38 11.197 SB 2013 2.249 7.895 75 11.046 Năm 2013 phân theo huyện Thành phố Việt Trì 1.237 2.183 42 4.662 Thị xã Phú Thọ 377 641 - 622 Huyện Đoan Hùng 69 756 - 976 Huyện Hạ Hòa 47 386 - 346 Huyện Thanh Ba 55 512 - 647 Huyện Phù Ninh 75 615 685 Huyện Yên Lập 20 316 - 346 Huyện Cẩm Khê 87 463 - 675 Huyện Tam Nông 46 347 - 396 Huyện Lâm Thao 161 516 748 Huyện Thanh Sơn 23 503 - 313 Huyện Thanh Thủy 27 443 - 435 Huyện Tân Sơn 25 214 - 195 (Nguồn: Cục Thống Kê 2014 - Niên giám thống kê năm 2013) Bảng 2.10 Cơ cấu lao động phân theo ngành nghề Thành phần lao động Tỷ lệ % Tổng số 100 Nhóm lao động lãnh đạo (quản 26,48 lý) Nhóm lao động nghiệp vụ Lễ tân 3,89 Buồng 17,29 Bàn, bar 13,55 Bếp 3,89 Hướng dẫn viên 0,47 Dịch vụ vận chuyển 0,62 Dịch vụ khác (tổng hợp) 34,43 (Nguồn Báo cáo kêt khảo sát lao động làm việc ngành du lịch thành phố tỉnh Phú Thọ 2013) Bảng 2.11 Trình độ lao động du lịch Phú Thọ Chia theo loại hình tổ chức Đơn vị Đơn vị Tổng Cơ nghiệp Doanh Tiêu chí số quan công lập nghiệp nghiệp QLNN (NS công lập khác 100%) có thu Phân loại theo trình độ 2250 đào tạo Thạc sỹ Đại học 22 25 21 41 61 Cao đẳng 25 643 Trung cấp chuyên nghiệp 22 377 Khác 1011 Phân loại theo trình độ ngoại ngữ Đại học Chứng -C 49 69 -B 13 21 64 -A 1244 Chưa có cấp/chứng 766 Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Phú Thọ 2012 Bảng 3.1 Chiến lược sản phẩm – thị trường du lịch Phú Thọ Sản phẩm/ Thị trường Khách quốc tế Khách nội địa Thương mại, công vụ ** * Nghỉ dưỡng * ** Tham quan *** *** Văn hóa, lễ hội * *** Nghỉ cuối tuần * *** Vui chơi giải trí * ** * *** *** * hoạt động trời Du lịch kết hợp với kiện thể thao Du lịch sinh thái Chú thích: (***): Ưu tiên đầu tư mức cao nhất; (*) ưu tiên đầu tư mức thấp Bảng3.2 Quan hệ thị trường khách du lịch nội địa sản phẩm du lịch Khách/ Sản phẩm Thương mại Nghỉ Tour , dưỡng tham cơng vụ quan Nghỉ Văn VCGT Du cuối hóa lễ hoạt động sinh thái tuần hội trời Lứa tuổi Dưới 18t - * ** * ** ** * 18 – 30 ** ** *** ** *** ** ** 31 – 55 *** ** *** ** *** ** *** >55 * ** ** * *** * * Thấp ** *** *** ** *** ** - Trung bình *** ** *** *** *** ** * Cao *** * ** *** *** ** *** Thấp - *** *** * *** - - Trung bình - ** *** *** *** *** - Cao - * ** *** *** ** *** Đi lẻ *** ** ** ** ** ** *** Theo Tour, nhóm * ** *** * *** *** * Trình độ văn hóa Thu nhập Hình thức du lịch Chú thích: (***): Ưu tiên đầu tư mức cao nhất; (*) ưu tiên đầu tư mức thấp lịch PHỤ LỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình bảo tồn di sản Nhận diện di sản Nghiên cứu kiểm kê di sản Xây dựng sách bảo tồn Chỉ định quan bảo tồn Trùng tu, tôn tạo & phát triển Quản lý & quảng bá di sản Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức Sở VHTT&DL Phú Thọ PHĨ GĐ P HÀNH CHÍNH P TỔ CHỨC P THANH TRA P DU LỊCH PHÓ GĐ P NGHIỆP VỤ PHÓ GĐ P TDTT P KHTC P PHÁT TRIỂN TNDL P XD NẾP SỐNG VĂN HĨA VÀ GIA ĐÌNH P DI SẢN VĂN HÓA Biểu đồ 1.1 : Cơ cấu GDP tỉnh Phú Thọ tính đến tháng năm 2014 (%) Biểu đồ 2.1 Mục đích khách du lịch phú thọ Biểu Biểu đồ 2.2: lượng khách đến Phú Thọ qua tháng năm 2013 Biểu đồ 2.3 Sự tăng trưởng lượng khách đến Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2013 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu lao động phân theo ngành nghề du lịch Phú Thọ ... phát triển du lịch văn hóa tỉnh Phú Thọ Đóng góp luận văn - Tổng quan sở lý luận nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa - Hệ thống, đánh giá giá trị nguồn tài nguyên du lịch văn hóa tỉnh Phú Thọ. .. VĂN HÓA TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Cơ sở lý luận du lịch văn hóa 1.1.1 Du lịch văn hóa Du lịch văn hóa loại hình du lịch Hiện giới Việt Nam có nhiều định nghĩa loại hình du lịch này: ? ?Du lịch văn hóa bao... việc ? ?Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Phú Thọ? ?? làm đề tài tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Du lịch văn hóa trở thành xu hướng phát triển du lịch giới Trên giớ có nhiều học giả nghiên cứu

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w