1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh

139 865 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH XUÂN NGHIÊN CỨU DU LỊCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã ngành : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN MẬU DŨNG HÀ NỘI – 2013 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc nghiên cứu đã được cảm ơn và các thông tin chỉ dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2013 Tác giả luận văn Ng uyễn Thị Thanh Xuân Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cơ quan, nhiều tổ chức và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tất cả tập thể và các cá nhân đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vừa qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng và Bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trường đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế & PTNT và Viện đào tạo sau Đại học, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các làng nghề tỉnh Bắc Ninh như làng nghề đúc đồng Đại Bái, gốm Phù Lãng, mây tre đan Xu ân Lai, làng tranh dân gian Đông Hồ…;phòng nghiệp vụ du lịch - Sở VH TT DL tỉnh Bắc Ninh, đã cung cấp tư liệu, tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Xuân Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… iii MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1 1. 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1. 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1. 2.1 Mục tiêu chung 2 1. 2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2 1.3. 1.1 Đối tượng cung cấp thông tin 2 1.3. 1.2 Đối tượng khảo sát 3 1.3. 2 Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN THỨ HAI : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài 4 2.1. 1 Tổng quan về du lịch và tài nguyên du lịch 4 2.1. 1.1 Khái niệm du lịch 4 2.1.1.2 Ý nghĩa kinh tế - xã hội của du lịch: 5 2.1.1.3 Khái quát về tài nguyên du lịch, tài nguyên DLLN 6 2. 1.1.4 Nội dung khai thác, quản lý, phát triển TNDL 8 2. 1.1.5 Phát triển TNDL gắn liền với khai thác và quản lý TNDL 11 2. 1.2 Tổng quan du lịch làng nghề 13 2. 1.3 Các hoạt động phát triển du lịch làng nghề 19 2. 1.3.1 Ban hành các chính sách phát triển DLLN 19 2. 1.3.2 Hoạt động thống kê, đánh giá tài nguyên du lịch làng nghề 20 2.1.2.2 Hoạt động quảng cáo, xúc tiến DLLN 20 2.1.2.3 Hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ phát triển DLLN 23 2.1.2.4 Hoạt động xây dựng CSHT, cải tạo TNDL 25 2.1.2.5 Hoạt động liên kết, phát triển mạng lưới DLLN: 26 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch làng nghề 26 2. 2 Cơ sở thực tiễn khai thác và phát triển du lịch làng nghề 29 2. 2.1 Kinh nghiệm phát triển DLLN ở các nước trên thế giới: 29 2. 2.2 Kinh nghiệm phát triển DLLN ở Việt Nam 31 2. 2.2.1 Các chính sách phát triển DLLN 32 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… iv 2.2.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề ở một số địa phương 34 PHẦN THỨ III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3. 1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40 3. 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Bắc Ninh 40 3. 1.1.1 Vị trí địa lý kinh tế và địa hình 40 3. 1.1.2 Khí hậu, thủy văn 43 3. 1.1.3 Dân số và lao động: 43 3. 2 Phương pháp nghiên cứu 45 3. 2.1 Chọn điểm nghiên cứu 45 3.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu 45 3.2.3.1 Tài liệu thứ cấp: 45 3.2. 3.2 Tài liệu sơ cấp: 45 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 46 3.2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 46 3. 2.4.2 Phương pháp so sánh 46 3. 2.5 Phương pháp chuyên gia 46 PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Khái quát tình hình phát triển du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh 47 4.1.1 Khái quát tài nguyên du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh 47 4.1.1.1 Văn hóa, lễ hội ở các làng nghề: 47 4.1.1.2 Di tích thắng cảnh làng nghề 53 4.1.2 Kết quả phát triển du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh 57 4.1.2.1 Số lượng làng nghề phát triển dịch vụ du lịch 57 4. 1.2.2 Số lượng khách du lịch làng nghề 64 4. 1.2.3 Doanh thu du lịch làng nghề 69 4. 2 Thực trạng các hoạt động phát triển du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh 72 4. 2.1 Ban hành các chính sách nhằm phát triển du lịch làng nghề 72 4. 2.2 Hoạt động thống kê, đánh giá tài nguyên du lịch 75 4.2.3 Hoạt động phát triển tour du lịch làng nghề 75 4.2.4 Hoạt động quảng cáo, xúc tiến DLLN 77 4.2.5 Hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ phát triển DLLN 83 4.2.6 Hoạt động xây dựng CSHT và bảo tồn, phát triển tài nguyên du lịch 87 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… v 4.2.7 Hoạt động liên kết, phát triển mạng lưới DLLN 96 4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLLN Bắc Ninh 96 4.3.1 Chính sách phát triển du lịch làng nghề của Nhà nước, của tỉnh 96 4.3.2 Chất lượng tài nguyên du lịch làng nghề 98 4.3.2.1 Độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch làng nghề 98 4.3.2.2. Sự thích nghi của khí hậu: 98 4.3.2.3 Sự đặc sắc, độc đáo của sản phẩm: 99 4.3.2.4 Môi trường ở các làng nghề 99 4.3.3 Nguồn vốn triển khai thực hiện các hoạt động phát triển du lịch 101 4.3.4 Đội ngũ cán bộ, nhân viên phục vụ du lịch làng nghề 103 4.3. 5 Vị trí và khả năng tiếp cận 42 4.4 Các vấn đề đặt ra trong phát triển DLLN và một số giải pháp phát triển DLLN tỉnh Bắc Ninh 2 4. 4.1 Các vấn đề đặt ra trong phát triển DLLN 2 4. 4.1.1 Sự mai một của các làng nghề truyền thống: 2 4. 4.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch còn yếu kém 4 4. 4.1.3 Nguồn nhân lực cho du lịch làng nghề gần như không có 4 4.4.1.4 Ô nhiễm môi trường và giữ gìn vệ sinh cảnh quan môi trường ở làng nghề 5 4.4.1.5 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch làng nghề chưa đồng bộ 5 4.4. 2 Một số giải pháp đề xuất để phát triển DLLN tỉnh Bắc Ninh 6 4.4. 2.1 Phục hồi, gìn giữ các nghề truyền thống, văn hóa truyền thống ở các làng nghề; Giới thiệu sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm. 6 4.4. 2.2 Thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng làng nghề, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch. Giữ gìn vệ sinh môi trường ở làng nghề 7 4.4. 2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá 8 4.4. 2.4 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch ở các làng nghề 9 4.4.2.5 Có quy hoạch tổng thể phát triển du lịch làng nghề 10 PHẦNTHỨ NĂM: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 11 5. 1 Kết luận: 11 5. 2 Khuyến nghị 12 PHỤ LỤC 15 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… vi MỤC CÁ C CHỮ VIẾT TẮT DLLN Du lịch làng nghề TNDLLN Tài nguyên du lịch làng nghề CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật DL Du lịch VH-TD-TT Văn hóa-thể dục-thể thao CSHT Cơ sở hạ tầng Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Dân số tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2008 – 2010 44 Bảng 3.2: Lao động đang làm việc theo khu vực kinh tế của Bắc Ninh giai đoạn 2008 - 2010 44 Bảng 4.1: Số lượng làng nghề phân bố theo thành phần kinh tế ở Bắc Ninh 58 từ 2009 - 2011 58 Bảng 4.2: Sản phẩm chủ yếu của một số làng nghề tỉnh Bắc Ninh 61 Bảng 4.3: Số lượng làng nghề phát triển dịch vụ du lịch phân theo huyện từ năm 2009- 2011. 62 Bảng 4.4: Số lượng khách du lịch đến làng nghề Bắc Ninh từ 2009-2011 66 Bảng 4.5: Một số chính sách nhằm khuyến khích, góp phần phát triển DLLN 72 ở Bắc Ninh 72 Bản g 4.6: Một số tour du lịch về làng nghề Bắc Ninh 76 Bản g 4.7: Đánh giá của du khách về chương trình tour đến các làng nghề Bắc Ninh 76 Bản g 4.8: Các hoạt động quảng cáo, xúc tiến thương mại của sở VH-TT-DL Bắc Ninh giai đoạn từ 2009-2011 79 Bản g 4.9: Bảng tổng hợp kinh phí quảng bá du lịch (2002 - 2011) 80 Bảng 4.10: Nguồn thông tin biết tới các làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh của du khách.81 Bảng 4.11: Đánh giá của du khách về hướng dẫn viên du lịch 86 Bảng 4.12: Hệ thống giao thông ở một số làng nghề 87 Bảng 4.13: Cơ sở vật chất kỹ thuật làng nghề đúc đồng Đại Bái 89 Bảng 4.14: Cơ sở vật chất kỹ thuật làng nghề mây tre đan Xuân Lai 89 Bảng 4.15: Cơ sở vật chất kỹ thuật làng nghề gốm Phù Lãng 90 Bảng 4.16: Đánh giá về sự phù hợp của việc phát triển du lịch làng nghề: 98 Bảng 4.17: Đánh giá sự độc đáo của sản phẩm ở các làng nghề 99 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… viii DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 1: Tăng t rưởng lượng khách du lịch đến từ Bắc Ninh 65 Biểu đồ 2: Tăng trưởng doanh thu du lịch của tỉnh Bắc Ninh 70 Biểu đồ 3: Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch đến Bắc Ninh 2002-2011 71 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… 1 PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Du lịch làng nghề (DLLN) hiện nay đã và đang bắt đầu phát triển ở Việt Nam. DLLN đang được Nhà nước khuyến khích phát triển vì đã góp phần khôi phục và gìn giữ được những làng nghề truyền thống của cha ông. DLLN cũng tạo điều kiện giới thiệu quảng cáo, mở rộng thị trường và tiêu thụ sản phẩm cho người lao động thủ công, nâng cao mức sống thu nhập của cộng đồng dân cư. Bắc Ninh là vùng đất văn hiến, có bề dầy truyền thống văn hóa và thường được ví von là “vương quốc” của lễ hội dân gian, đặc biệt Bắc Ninh có di sản văn hóa của nhân loại là dân ca Quan họ Bắc Ninh. Không những vậy, Bắc Ninh còn là tỉnh có nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng cả nước như là ng tranh Đông Hồ, làng đồng Đại Bái, làng gốm Phù Lãng, làng gỗ Đồng Kỵ Ðây là tài nguyên du lịch nhân văn hấp dẫn, thu hút sự quan tâm của du khách và các hãng lữ hành trong và ngoài nước. Hiện nay Bắc Ninh có 62 làng nghề, trong đó có 31 làng nghề truyền thống chiếm 1/10 tổng số làng nghề truyền thống của cả nước (Sở VHTTDL Bắc Ninh, 2012). Hầu hết các làng nghề ở Bắc Ninh có lịch sử phát triển lâu dài, thậm chí đã tìm thấy dấu tích làng nghề từ những thế kỷ trước c ông nguyên. Ở thiên niên kỷ sau công nguyên, đã hình thành những trung tâm làng nghề bao quanh thủ phủ Luy Lâu - Long Biên. Làng nghề thủ công ở đây thật sự phong phú, đa dạng từ việc chế biến nông sản, thực phẩm làm các món ăn đặc sản, sản xuất các vật dụng gia đình, chế biến tạo công cụ sản xuất nông nghiệp, đến làm các mặt hàng mỹ nghệ, các sản phẩm p hục vụ cho hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, sinh hoạt lễ hội, các sản phẩm nghệ thuật, làm các nghề xây dựng nhà cửa, đình, chùa, đền miếu Ngoài sự đa dạng, phong phú về số lượng cũng như về loại hình làng nghề, Bắc Ninh còn có 1 vị trí địa lý rất thuận lợi để phát triển kinh tế văn hóa xã hội là cạnh thủ đô Hà Nội và nằm trong vùng tam giác kinh tế trọng điểm của m iền Bắc (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh). Thêm nữa, nét văn hóa, trong đời sống sinh [...]... phẩm du lịch đã được đặt ra Một số yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển du lịch làng ngề: - Chính sách phát triển du lịch làng nghề của Nhà nước, của tỉnh: Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển suy vong của các làng nghề hay du lịch làng nghề Làng nghề phát triển là điều kiện cần nhưng chưa đủ để du lịch làng nghề phát triển Chính sách du lịch làng nghề. .. phát triển DLLN để đưa ra định hướng phát triển hợp lý, thu hút khách du lịch là một điều rất cần thiết trong chiến lược phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh Vậy, hiện trạng DLLN ở Bắc Ninh hiện nay như thế nào, phát triển ra sao? Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLLN là gì? Nghiên cứu những vấn đề đó sẽ đưa ra được định hướng phát triển du lịch nói chung và DLLN nói riêng ở tỉnh Bắc Ninh Xuất phát. .. tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá thực trạng phát triển DLLN tỉnh Bắc Ninh Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển DLLN của tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển DLLN... du lịch làng nghề truyền thống của mình 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch làng nghề Du lịch nói chung và du lịch làng nghề nói riêng có đặc điểm cơ bản là dễ đầu tư khai thác để phát triển đa dạng các loại hình du lịch Tuy nhiên, có những TNDL không có điều kiện trở thành sản phẩm du lịch bởi nhiều nguyên nhân trong quá trình khai thác, quản lý và phát triển nó trở thành sản phẩm du lịch. .. thăm quan các làng nghề Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… 2 1.3.1.2 Đối tượng khảo sát - Ngành du lịch nói chung và DLLN nói riêng ở tỉnh Bắc Ninh - Các nghề và làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Tìm hiểu về TNDLLN tỉnh Bắc Ninh; sự phát triển DLLN ở các làng nghề truyền thống tiêu biểu của tỉnh - Phạm vi... tế phát triển Chính vì vậy, nghề buôn bán dịch vụ ở nông thôn cũng được xếp vào các làng nghề Do đó, chúng ta có thể nhận thấy rằng khu vực làng nghề sẽ có làng một nghề, làng nhiều nghề, có làng truyền thống, làng nghề mới Qua nghiên cứu thực tế và tìm hiểu về làng nghề, chúng ta có thể đưa ra một số khái niệm như sau: - Làng một nghề là làng duy nhất có một nghề xuất hiện và tồn tại hoặc có một nghề. .. các làng nghề 2.1.3.2 Hoạt động thống kê, đánh giá tài nguyên du lịch làng nghề Đánh giá tài nguyên nhằm xác định thực trạng tài nguyên và xem xét các yếu tố liên quan đến sức hút của tài nguyên du lịch làng nghề, sự thuận lợi hay ít thuận lợi trong quá trình phát triển du lịch làng nghề Phát triển du lịch trước hết phải xác định được sức hút của tài nguyên Muốn biết điểm du lịch đó có sức hút du lịch. .. bằng bắc bộ Tất cả những thuận lợi trên tạo cho Bắc Ninh có một lợi thế hết sức to lớn trong phát triển du lịch nói chung và du lịch làng nghề nói riêng Tuy nhiên, đối lập với những lợi thế hiện có thì sức thu hút của sản phẩm du lịch làng nghề đối với khách du lịch vẫn còn nhiều hạn chế Khách du lịch trong nước và quốc tế đến các làng nghề còn khiêm tốn Do đó, việc nghiên cứu và khảo sát hiện trạng phát. .. động phát triển DLLN tỉnh Bắc Ninh - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến DLLN tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển DLLN tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.1.1 Đối tượng cung cấp thông tin - Các cấp chính quyền ở tỉnh, huyện, xã – nơi có làng nghề truyền thống - Người dân ở vùng có các làng nghề truyền thống - Khách du lịch. .. 2.1.3 Các hoạt động phát triển du lịch làng nghề 2.1.3.1 Ban hành các chính sách phát triển DLLN Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… 19 Ban hành các chính sách du lịch làng nghề thông thoáng, phù hợp sẽ tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho phát triển du lịch, đồng thời hướng sự phát triển của du lịch phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội . du lịch làng nghề 64 4. 1.2.3 Doanh thu du lịch làng nghề 69 4. 2 Thực trạng các hoạt động phát triển du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh 72 4. 2.1 Ban hành các chính sách nhằm phát triển du lịch. lễ hội ở các làng nghề: 47 4.1.1.2 Di tích thắng cảnh làng nghề 53 4.1.2 Kết quả phát triển du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh 57 4.1.2.1 Số lượng làng nghề phát triển dịch vụ du lịch 57 4. 1.2.2. riêng ở tỉnh Bắc Ninh. - Các nghề và làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Tìm hiểu về TNDLLN tỉnh Bắc Ninh; sự phát triển DLLN ở các làng nghề

Ngày đăng: 01/11/2014, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w