1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại thành phố cần thơ

148 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Dương Anh Đào NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Dương Anh Đào NGHIỆN CỨU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành : Địa lý học (Trừ ĐLTN) Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO NGỌC CẢNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Nội dung luận văn “Nghiên cứu phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Cần Thơ” tác giả độc lập nghiên cứu hoàn thành Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 20 tháng 09 năm 2012 Tác giả luận văn Dương Anh Đào LỜI CÁM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả luận văn xin gửi lời cám ơn Tiến sĩ Đào Ngọc Cảnh (Trường Đại học Cần Thơ) tận tình hướng dẫn tác giả suốt thời gian tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại Học, Khoa Địa lý Trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn quan: Cục Thống Kê Thành phố Cần Thơ, Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Cần Thơ, Sở Tài Nguyên Môi Trường Thành Phố Cần Thơ, Sở Lao Động Thương Binh - Xã Hội, Sở Khoa Học - Công Nghệ Thành Phố Cần Thơ, Sở Xây Dựng Thành Phố Cần Thơ; Ban Quản Lý Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước;… cung cấp cho tác giả nhiều nguồn tư liệu, tài liệu quý giá hữu ích để tác giả nghiên cứu phục vụ cho đề tài Cuối tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 20 tháng 09 năm 2012 Tác giả luận văn Dương Anh Đào MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ Danh mục đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 1.1 Nông nghiệp công nghệ cao lịch sử phát triển nông nghiệp 1.2 Quan niệm, đặc điểm vai trò nông nghiệp công nghệ cao .9 1.2.1 Quan niệm 1.2.2 Đặc điểm 12 1.2.3 Vai trò .13 1.3 Tiêu chí đánh giá nông nghiệp công nghệ cao .14 1.3.1 Nhóm tiêu chí khoa học công nghệ 14 1.3.2 Nhóm tiêu chí kinh tế, xã hội môi trường 15 1.3.3 Nhóm tiêu chí sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao 16 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nông nghiệp công nghệ cao 16 1.4.1 Nhân tố khoa học công nghệ .16 1.4.2 Nguồn lao động 18 1.4.3 Thị trường 19 1.4.4 Đô thị hóa 19 1.4.5 Chính sách 20 1.5 Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp công nghệ cao 20 1.5.1 Hình thức canh tác nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 21 1.5.2 Doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao 24 1.5.3 Khu nông nghiệp công nghệ cao 25 1.5.4 Vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 28 1.6 Tình hình phát triển nông nghiệp công nghệ cao số quốc gia giới Việt Nam 29 1.6.1 Trên giới .29 1.6.2 Ở Việt Nam 33 Chương 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 38 2.1 Khái quát Thành phố Cần Thơ 38 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành 38 2.1.2 Vị trí địa lý .39 2.1.3 Đặc điểm tự nhiên 41 2.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 41 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Cần Thơ 45 2.2.1 Các nhân tố kinh tế - xã hội 46 2.2.2 Các nhân tố tự nhiên 55 2.3 Thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Cần Thơ 59 2.3.1 Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp Thành phố Cần Thơ 59 2.3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Cần Thơ 61 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2020 .87 3.1 Cơ sở khoa học để xây dựng định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Cần Thơ 87 3.2 Định hướng phát triển tiêu chủ yếu ngành nông nghiệp Thành phố Cần Thơ .88 3.3 Mục tiêu định hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Cần Thơ 90 3.4 Giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Cần Thơ đến năm 2020 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA 01 CN Công nghiệp 02 CNSH Công nghệ sinh học 03 CNTT Công nghệ thông tin 04 ĐBSCL Đồng sông Cửu Long 05 HTX Hợp tác xã 06 KH Khoa học 07 KHCN Khoa học công nghệ 08 KT - XH Kinh tế - xã hội 09 NC Nghiên cứu 10 NN Nông nghiệp 11 NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao 12 SP Sản phẩm 13 SX Sản xuất 14 SXCN Sản xuất công nghiệp 15 SXNN Sản xuất nông nghiệp 16 TPCT Thành phố Cần Thơ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Vị nông sản Hà Lan thị trường giới năm 2007 30 Bảng 1.2: Sản lượng nông sản Hoa Kỳ năm 2006 .32 Bảng 2.1: Cơ cấu dân số TPCT giai đoạn 2004 – 2011 42 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất NN TPCT giai đoạn 2006 - 2011 46 Bảng 2.3: Tình hình SX nhu cầu thực phẩm TPCT năm 2011 48 Bảng 2.4: Giá trị SX khu vực TPCT giai đoạn 2004 - 2011 (Theo giá 1994) 59 Bảng 2.5: Cơ cấu giá trị SX khu vực TPCT giai đoạn 2004 - 2011 60 Bảng 2.6: Cơ cấu giá trị SX ngành khu vực TPCT từ 2004 – 2011 61 Bảng 2.7: Kế hoạch hoạt động Chương trình NNCNC đến năm 2020 75 Bảng 2.8: Tổng kinh phí thực Chương trình NNCNC TPCT đến năm 2020 77 Bảng 2.9: Phân kỳ nguồn kinh phí cho Chương trình NNCNC TPCT 79 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ tóm tắt khái niệm NNCNC 12 Hình 1.2: Cấu trúc tiêu biểu khu NNCNC Trung Quốc 27 Hình 2.2: Tổng số lao động xã hội TPCT giai đoạn 2004 - 2011 43 Hình 2.3: Cơ cấu lao động TPCT giai đoạn 2004 – 2011 .43 Hình 2.4: Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế TPCT giai đoạn 2004 – 2011 .44 Hình 2.5: Tổng giá trị SX TPCT giai đoạn 2004 – 2011 45 Hình 2.6: Cấu trúc thành phần tham gia Chương trình NNCNC TPCT 62 Hình 2.7: Mối quan hệ Chương trình NNCNC Chương trình xây dựng phát triển khác TPCT 64 Hình 2.8: Cấu trúc tổng quát thành phần tham gia khu NNCNC TPCT 69 Hình 2.9: Cấu trúc mạng lưới khu, trạm NNCNC TPCT mối quan hệ với dự án 71 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý điều hành Chương trình NNCNC TPCT .95 + Đến năm 2020, khoảng 90% lao động NN TPCT qua khóa khuyến nông - khuyến ngư; khoảng 50% người SX qua lớp đào tạo ngắn hạn kỹ nhân giống SX NN + Đến năm 2020, xã có - cán kỹ thuật làm nòng cốt hỗ trợ người dân tiếp thu ứng dụng kỹ thuật công nghệ NN, biết sử dụng máy tính Internet phục vụ NN 2.5 Dự án tăng cường giới hoá khâu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao a Mục tiêu dự án: Nâng cao hoàn thiện mức độ giới hóa SXNN, tùy theo loại trồng để giới hóa từ khâu làm đất đến khâu bảo quản sau thu hoạch chế biến nông sản, nhằm giải phóng sức lao động tạo điều kiện ứng dụng công nghệ cao vào quy trình SX, góp phần giảm giá thành nâng cao chất lượng SP, nâng cao tính cạnh tranh nông sản TPCT thị trường b Địa điểm thực hợp phần dự án: - Địa điểm thực hiện: Dự án triển khai khu NNCNC mở rộng địa điểm thuộc huyện có diện tích đất NN lớn Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ, Thốt Nốt, Phong Điền, - Hợp phần dự án bao gồm: + Hợp tác với viện, trường, nhà doanh nghiệp đầu tư NC ứng dụng loại máy móc phục vụ khâu SX lúa chất lượng cao (làm đất, bơm tưới, gặt đập, phun xịt, bảo quản sau thu hoạch, chế biến, tồn trữ, đóng gói phân phối) + Sử dụng loại máy móc phục vụ giới hóa quy trình canh tác (làm đất, bơm tưới, phun thuốc, ), bảo quản đóng gói rau màu, ăn + Trình diễn tổ chức chuyển giao SX đại trà mô hình giới hóa SXNN c Kết dự án: - Đến năm 2010 tăng tỷ lệ giới hóa khâu SX vùng lúa chất lượng cao đạt mức 70 -80% dự kiến 90-100% vào năm 2020 - Đến năm 2010, giới hóa 50% quy trình canh tác (chủ yếu làm đất, bơm tưới, phun thuốc, ) rau màu ăn quả; đến năm 2020 hoàn tất việc giới hóa quy trình canh tác rau màu, ăn giới hóa 70-80% khâu bảo quản đóng gói rau màu, ăn - Xây dựng nhiều mô hình trình diễn giới hóa SXNN, thông qua câu lạc khuyến nông nhân rộng mô hình SX đại trà 2.6 Dự án nhân giống, phục hồi xây dựng vườn ăn đặc sản kết hợp du lịch sinh thái a Mục tiêu dự án: - Ứng dụng công nghệ cao để nhân giống, phục hồi SX giống ăn đặc sản TPCT - Xây dựng vườn ăn đặc sản kết hợp phát triển khu du lịch NN huyện Phong Điền nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân; đồng thời bảo tồn, gìn giữ cảnh quan tự nhiên, sắc văn hoá, di tích lịch sử thành phố b Địa điểm thực hợp phần dự án: - Địa điểm thực hiện: Dự án Sở NN-PTNT chủ trì khu NNCNC phối hợp tổ chức triển khai trạm NNCNC 3; đồng thời mở rộng vườn địa bàn huyện Phong Điền (xã Nhơn ái, Nhơn Nghĩa, ) Kết hợp với vườn ăn người dân để hình thành khu du lịch sinh thái có quy mô khoảng 15 - Hợp phần dự án: Bao gồm hợp phần như: + Hợp tác với Viện Cây ăn miền Nam, Trường đại học Cần Thơ để ứng dụng CNSH việc phục hồi, nhân giống SX giống ăn trái đặc sản Cam Phong Điền, dâu Hạ Châu, + Triển khai SX đại trà,hình thành vườn ăn địa bàn huyện Phong Điền, xây dựng mô hình kết hợp trồng ăn nuôi thủy sản + Phối hợp với Chương trình xây dựng phát triển thương mại-dịch vụ-du lịch TPCT để xây dựng khu - cụm - tuyến du lịch sinh thái nghĩ dưỡng; nơi giới thiệu trình diễn SP trái truyền thống Cần Thơ cách thương mại hóa SP, góp phần tăng thu nhập cho nông dân đưa kết dự án phục vụ nhu cầu thị trường c Kết dự án: - Hình thành quy trình phục hồi, nhân giống SX giống ăn đặc sản Cần Thơ - Xây dựng vườn giống loại ăn đặc sản huyện Phong Điền trạm NNCNC phối hợp với chuyên gia Viện Cây Ăn Quả miền Nam Khoa NN -Trường Đại học Cần Thơ thực hiện; làm nơi thu thập - lưu giữ - SX cung cấp giống ăn (nguyên chuẩn, bệnh, có xác nhận) cho nhà vườn thành phố - Hình thành đưa vào khai thác khu - tuyến - điểm du lịch ”xanh” với loại hình du lịch như: + Du lịch sinh thái kết hợp nghỉ dưỡng : tham quan hệ sinh thái miệt vườn, du lịch nghỉ dưỡng (trên sông, làng quê Nam bộ) + Du lịch sông nước, giải trí: Đàn ca tài tử Nam bộ, câu cá, nghỉ dưỡng + Du lịch tham quan, tìm hiểu văn hoá: Chợ Cái Răng, miệt vườn Phong Điền, di tích lịch sử văn hoá 2.7 Dự án ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng tiêu chuẩn chăn nuôi (gia súc, gia cầm) a Mục tiêu dự án: - Bước đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cho ngành chăn nuôi (tập trung vào lợn, gà) giống, thức ăn chăn nuôi thuốc thú y - Xây dựng mô hình kiểu mẫu hệ thống quản lý chất lượng gia súc (chủ yếu heo giống), gia cầm (gà), thức ăn chăn nuôi thuốc thú y phạm vi nội thành TPCT (tập trung quận Ninh Kiều Bình Thủy) theo hướng bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - Kiểm soát điều hành hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm tao SP chất lượng cao an toàn; gồm khâu từ giống (heo, bò, gà, vịt), thức ăn chăn nuôi đến thuốc thú y toàn TPCT - Xây dựng hoàn chỉnh việc tiêu chuẩn hóa đáp ứng yêu cầu giới quy trình nuôi giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn TPCT b Địa điểm thực hợp phần dự án: - Địa điểm thực hiện: Dự án Chi cục Thú Y TPCT chủ trì khu NNCNC phối hợp tổ chức triển khai để quản lý giống, thức ăn dùng chăn nuôi thuốc thú y toàn TPCT - Hợp phần dự án bao gồm: + Đánh giá trạng sở chăn nuôi: điều tra số lượng, trình độ, lực chuyên môn, kinh tế, tài sở SX, kinh doanh, dịch vụ có liên quan đến lĩnh vực chăn nuôi địa bàn để chọn lọc đưa vào sở liệu dự án + Xây dựng hệ thống thông tin quản lý chăn nuôi: xây dựng website để cung cấp thông tin, tạo mối liên lạc, báo cáo định kỳ + Xây dựng hệ thống kiểm tra quản lý chất lượng ngành chăn nuôi c Kết dự án: - Triển khai kiểm tra thực văn pháp quy cách hiệu quả, xây dựng hệ thống kiểm tra quản lý chất lượng cho ngành chăn nuôi TPCT - Quản lý chất lượng giống, thức ăn chăn nuôi thuốc thú y địa bàn; góp phần cải thiện nâng cao chất lượng đàn vật nuôi - Chủ động việc thực kế hoạch đầu tư phát triển chăn nuôi 2.8 Dự án ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng tiêu chuẩn nuôi trồng thủy sản (cá, tôm nước ngọt) a Mục tiêu dự án: - Hoàn chỉnh hệ thống công trình đê bao, thuỷ lợi phục vụ phát triển thuỷ sản giao thông nội vùng, tạo điều kiện thuận lợi cho vùng nuôi có phát huy tiềm năng, đảm bảo SX với suất ổn định mức cao làm đòn bẩy cho phát triển kinh tế toàn vùng - Xây dựng vùng tập trung SX hàng hoá chất lượng cao, áp dụng tiêu chuẩn SQF 1000CM , tạo SP thuỷ sản TPCT mang tính cạnh tranh cao + Xây dựng vùng dự án nuôi trồng thủy sản hoàn chỉnh với sở SX, chế biến, tiêu thụ SP thuỷ sản đồng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế b Địa điểm thực hợp phần dự án: - Địa điểm thực : Dự án Chi Cục Thuỷ Sản TPCT chủ trì khu NNCNC phối hợp tổ chức triển khai trạm NNCNC 1, đồng thời mở rộng mô hình (1) Khu vực bắc Cái Sắn huyện Vĩnh Thạnh, (2) Khu vực xã Thới Lai, Thới Đông, Đông Hiệp Trường Thành huyện Cờ Đỏ (3) Khu vực nuôi cá tra huyện Ô Môn, Thốt Nốt - Các hợp phần dự án : tập trung cho mô hình nuôi thủy sản áp dụng tiêu chuẩn SQF 1000CM, bao gồm: + Khu vực bắc Cái Sắn (huyện Vĩnh Thạnh): mô hình nuôi tôm xanh luân canh thâm canh theo tiêu chuẩn SQF 1000CM Công trình xây dựng gồm đê bao, thuỷ lợi phục vụ nuôi thuỷ sản, đường giao thông + Khu vực xã Thới Lai, Thới Đông, Đông Hiệp Trường Thành (huyện Cờ Đỏ): mô hình nuôi cá tôm xanh luân canh theo tiêu chuẩn SQF 1000CM Công trình xây dựng gồm đê bao, thuỷ lợi phục vụ nuôi thuỷ sản, đường giao thông + Khu vực nuôi cá tra thuộc địa bàn huyện Ô Môn Thốt Nốt: xây dựng công trình nuôi theo tiêu chuẩn SQF 1000CM c Kết dự án: - Áp dụng tiêu chuẩn SQF 1000 CM cho vùng tập trung SX thủy sản hàng hoá, tạo SP thuỷ sản đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, tăng sức cạnh tranh thuỷ sản TPCT tiêu thụ nội địa xuất - Dự án tác động đến nhận thức người nuôi làm thay đổi dần mô hình nuôi thủy sản, qua kết thực vùng dự án thúc đẩy dịch vụ , ngành phục vụ nuôi thuỷ sản áp dụng công nghệ tuân thủ chặt chẽ tiêu chuẩn nuôi Trước mắt, dự án thúc đẩy vùng nuôi thuỷ sản phát triển thuận lợi (nhờ cải thiện hệ thống công trình, nguồn nước), giúp suất hộ nuôi ổn định tăng lên, tạo vùng nguyên liệu tập trung TPCT để cung cấp cho chế biến xuất tiêu thụ nội địa 2.9 Dự án phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao a Mục tiêu dự án: - NC giải pháp để xây dựng phát triển hệ thống thủy lợi địa bàn TPCT nhằm phục vụ mục tiêu đa dạng loại hình SX - Quản lý sử dụng nguồn nước đa mục tiêu, tiết kiệm, hiệu quả, an toàn cho SXNN sinh hoạt nông thôn, tiến đến tái sử dụng nước b Địa điểm thực hợp phần dự án: - Địa điểm thực : Dự án Chi cục Thuỷ lợi TPCT chủ trì khu NNCNC phối hợp tổ chức thực - Hợp phần dự án bao gồm mô hình: + Khu NNCNC 1: xây dựng mô hình thủy lợi phục vụ SX giống cá nước + Khu NNCNC 2: xây dựng mô hình thủy lợi phục vụ nuôi chuyên thủy sản chuyên canh màu + Khu NNCNC 3: xây dựng mô hình thủy lợi phục vụ dạng SX luân canh lúa - thủy sản nuôi chuyên thủy sản c Kết dự án: - Các mô hình thủy lợi chủ động kiểm soát lũ năm điều tiết nước đáp ứng nhu cầu nuôi thủy sản chuyên (cá đồng, tôm xanh) dạng công nghiệp bán công nghiệp, kiểm soát môi trường nuôi - Các mô hình thủy lợi chủ động kiểm soát lũ năm điều tiết nước đáp ứng đa mục tiêu canh tác lúa luân canh xen canh với thủy sản (cá đồng, tôm xanh), rau màu vườn ăn trái 2.10 Dư án triển khai mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất đại trà a Mục tiêu dự án: - Đến năm 2010, phấn đấu 50 - 80% HTX, sở SXNN tham gia mạng lưới vệ tinh SXNN theo hướng ứng dụng công nghệ cao Chương trình NNCNC TPCT - Tạo môi trường hợp tác SXNN quy mô lớn để triển khai mô hình SXNN ứng dụng công nghệ cao, tạo khối lượng SP lớn tập trung, có chất lượng đồng theo đơn đặt hàng, có thương hiệu hàng nông sản, đáp ứng tiêu chuẩn nông sản thị trường nước b Địa điểm thực hợp phần dự án: - Địa điểm: Dự án Chi Cục HTX Phát triển Nông thôn TPCT chủ trì khu NNCNC phối hợp thực với tham gia HTX NN thuộc 04 huyện ngoại thành Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ, Thốt Nốt, Phong Điền quận Bình Thủy - Hợp phần dự án : + Xây dựng sở vật chất cho HTX mạng lưới: đầu tư xây dựng phục vụ mô hình SXNN ứng dụng công nghệ cao (như thủy nông, điện, giao thông nội bộ, nước sạch, xây dựng đồng ruộng ); mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ: giới hoá SX, chế biến, vận chuyển, bảo quản + Đầu tư chuyển giao phát triển mô hình SX NNCNC đại trà xây dựng tổ, HTX NNCNC; đào tạo, tập huấn nghiệp vụ tổ chức, quản lý, phát triển dịch vụ; đầu tư, xây dựng mô hình SX NNCNC mẫu c Kết dự án: - Thông qua chuyển giao mô hình SXNN ứng dụng công nghệ cao đại trà, thúc đẩy phát triển tổ chức SXNN theo hướng ứng dụng công nghệ cao - Chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ cao SX để nâng cao thu nhập cho nông hộ, xoá đói giảm nghèo, đời sống nông dân cải thiện đáng kể - Bình quân giá trị SXNN tăng thêm đầu người 2.11 Dự án xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dịch vụ nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Cần Thơ a Mục tiêu dự án: - Xây dựng thương hiệu riêng cho loại SP mạng lưới khu, trạm NNCNC, hướng đến thương mại hóa SP NNCNC, tạo điều kiện thu hút đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư vào mạng lưới khu, trạm NNCNC TPCT - NC xây dựng quy chế thương hiệu cho nhà đầu tư (tài chính, chất xám) tham gia vào mạng lưới thu, trạm NNCNC; qua đó, thu hút doanh nghiệp, chuyên gia nhà KH tham gia vào hoạt động đầu tư, NC SX b Địa điểm thực hợp phần dự án: - Địa điểm: khu NNCNC tổ chức thực - Hợp phần dự án: bao gồm hợp phần + Lập quy trình xây dựng thương hiệu : Xây dựng hệ thống quy trình chuẩn bị hình thành thương hiệu cho SP mạng lưới khu, trạm NNCNC TPCT + Chọn SP để xây dựng thương hiệu : chọn lựa SP đặc trưng giống con, hàng hóa nông sản, quy trình công nghệ, mạng lưới khu, trạm NNCNC có khả triển khai thực theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế + Mua công nghệ nhượng quyền khai thác thương hiệu: phối hợp với viện, trường Sở KHCN TPCT xem xét (a) loại hình công nghệ (nước ngoài) cần mua để chuyển giao phục vụ dự án ưu tiên Chương trình NNCNC cho hoạt động NC, SX khu NNCNC TPCT ; (b) thương hiệu SP NNCNC nước nhượng quyền khai thác cho khu NNCNC TPCT + Quy chế thương hiệu cho nhà đầu tư: xây dựng quy chế thương hiệu riêng thương hiệu chung Khu NNCNC, sở hữu trí tuệ dành cho nhà đầu tư (tài chính, chất xám) vào mạng lưới khu, trạm NNCNC TPCT c Kết dự án: - Hình thành thương hiệu đặc trưng cho SP NNCNC TPCT, góp phần thương mại hóa SP mạng lưới thúc đẩy thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư xã hội vào khu NNCNC để phát triển SX đại trà - Thông qua mua công nghệ nhượng quyền khai thác thương hiệu, tạo điều kiện tiếp cận nhanh mô hình ứng dụng công nghệ cao SX nâng cấp chất lượng để gắn nông sản địa phương với thị trường nước - Thực dự án gián tiếp tạo sách ưu đãi điều kiện hấp dẫn quyền lợi (vật chất, tinh thần) nhằm thu hút tài chất xám vào thực Chương trình NNCNC TPCT, trực tiếp mạng lưới khu, trạm NNCNC 2.12 Dự án ứng dụng công nghệ đại vào công đoạn sau thu hoạch để nâng cao chất lượng nông sản a Mục tiêu dự án: - Ứng dụng công nghệ đại nhằm nâng cao chất lượng hàng nông sản đạt tiêu chuẩn quốc gia thực hành SXNN tốt - Xây dựng quy trình tổ chức SX theo hướng tập trung có kiên kết “4 nhà” vào công đoạn sau thu hoạch (tồn trữ, chế biến, phân phối) b Địa điểm thực hợp phần dự án: - Địa điểm: Dự án tổ chức thực khu NNCNC quận, huyện địa bàn TPCT - Hợp phần dự án: dự án hợp tác với Viện Lúa ĐBSCL, Viện Cây Ăn Quả miền Nam, Phân Viện Công nghệ sau thu hoạch, Đại học Cần Thơ, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, tổ chức thực hợp phần sau: + Huấn luyện đào tạo: Các nhà KH chuyên gia viện, trường tham gia mở lớp tập huấn cho nông dân tổ chức SX ứng dụng công nghệ kỹ thuật canh tác bảo quản sau thu hoạch, hệ thống quản lý chất lượng quốc gia tiêu chuẩn kỹ thuật GAP, ghi chép sổ sách + Tổ chức SX: Các quan quản lý nhà nước ngành NN quyền địa phương vận động nông dân để hình thành tổ chức SX (như Tổ hợp tác, Câu lạc HTX SX dịch vụ NN, ); qua đó, có điều kiện đầu tư trang thiết bị triển khai công nghệ vào công đoạn sau thu hoạch + Tăng cường, nâng cấp máy móc thiết bị: Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí tự thân nông dân đóng góp, đồng thời kêu gọi doanh nghiệp (sẽ tiêu thụ nông sản) hỗ trợ phần kinh phí mua máy gặt đập, sân phơi, lò sấy, kho tàng, nhà xưởng, để ứng dụng công nghệ đại vào công đoạn sau thu hoạch, bảo đảm chất lượng SP đáp ứng tiêu chuẩn quy định thị trường + Tiêu thụ SP: tổ chức hình thức liên kết tạo điều kiện cho doanh nghiệp nông dân thoả thuận yêu cầu SX, hình thức bao tiêu SP c Kết dự án: - Hình thành vùng SX nông sản hàng hóa lớn có chất lượng đạt tiêu chuẩn thị trường tiêu thụ (như nội địa, ASEAN, EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, ), kéo dài thời gian bảo quản giảm tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch - Hình thành Câu lạc HTX SX hàng hóa nông sản chất lượng cao theo hệ thống tiêu chuẩn quốc gia GAP Thực nhóm dự án trọng tâm nêu giải pháp đột phá quan trọng để thúc đẩy NN thành phố phát triển theo hướng đại, ứng dụng công nghệ cao Mỗi nhóm dự án có vai trò định, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, phù hợp với lộ trình bước Chương trình: - Nhóm dự án phát triển NN đô thị NN sinh thái: đột phá vào khâu nhân giống nông, thủy sản hàng hóa chủ lực thành phố vùng ĐBSCL nhằm đáp úng yêu cầu NN sinh thái đô thị, cải thiện chất lượng phục vụ nhu cầu xuất tiêu dùng dân cư đô thị - Nhóm dự án quản lý tiêu chuẩn hóa chất lượng nông, thủy sản nhằm đột phá vào khâu ứng dụng quy trình thực hành NN tốt (GAP); kiểm soát chất lượng, quản lý nguồn gốc SP theo tiêu chuẩn nước quốc tế, đảm bảo thực cam kết theo lộ trình tham gia vào WTO AFTA - Nhóm dự án hổ trợ SX, chuyển giao công nghệ thương mại hóa SP NNCNC nhằm hỗ trợ hình thành vùng SX tập trung quy mô lớn, hợp lý hóa SX để giảm giá thành, nâng sức cạnh tranh khả tiêu thụ nông, thủy sản hàng hóa trình hội nhập Một số hình ảnh ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Thành phố Cần Thơ Hình 1: SX tôm xanh giống theo quy trình nước hở có vi sinh Trung tâm giống NN TPCT (Nguồn: Dương Anh Đào, ngày 07/06/2012) Hình 2: Mô hình thức nghiệm thức ăn chăn nuôi cá tra thương phẩm Trung tâm giống NN TPCT (Phối hợp với Công ty EWOOT) (Nguồn: Dương Anh Đào, ngày 07/06/2012) Hình 3: Mô hình ươm giống nhà lưới kỹ thuật cấy ghép mô tế bào Trung tâm giống NN TPCT (Nguồn: Dương Anh Đào, ngày 07/06/2012) Hình 4: Mô hình SX lúa giống nguyên chủng có xác nhận Công ty NN Cờ Đỏ, TPCT (Nguồn: Dương Anh Đào, ngày 09/06/2012) Hình 5: Lò sấy lúa Công ty NN Cờ Đỏ, TPCT (Nguồn: Dương Anh Đào, ngày 09/06/2012) Hình 6: Hệ thống kho bảo quản lúa sau thu hoạch Công ty NN Cờ Đỏ, TPCT (Nguồn: Dương Anh Đào, ngày 09/06/2012) Hình 7: Trang trại nuôi heo theo quy trình bán tự động Công Ty NN Cờ Đỏ, TPCT (Nguồn: Dương Anh Đào, ngày 09/06/2012) Hình 8: SX giống lợn siêu nạc công nghệ tinh đông thô Công Ty NN Cờ Đỏ, TPCT (Nguồn: Dương Anh Đào, ngày 09/06/2012) Hình 9: Trồng lan giá thể nhà lưới với công nghệ tưới phun bán tự động Cơ sở trồng lan Giàu Lan (Quận Ô Môn, TPCT) (Nguồn: Dương Anh Đào, Ngày 10/06/2012) [...]... thành phố là một việc làm hết sức cần thiết nhằm đưa ngành NN của thành phố SX theo một hướng mới dựa trên những lợi thế sẵn có – Đó là phát triển nền NN theo hướng ứng dụng công nghệ cao Vì những lý do trên, học viên nhận thấy việc Nghiên cứu phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Thành phố Cần Thơ là cần thiết nhằm đưa ngành NN của TPCT phát triển theo hướng hiện đại, trở thành đầu tàu phát triển. .. hợp với nội dung của vần đề NC 7 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 1.1 Nông nghiệp công nghệ cao trong lịch sử phát triển nông nghiệp NN là ngành SX vật chất sớm nhất trong lịch sử phát triển của nhân loại Quá trình phát triển nền NN thế giới phụ thuộc vào sự tiến bộ của KHCN Từ khi mới hình thành khoảng một vạn năm trước Công Nguyên, hoạt động sống và SX của con người phụ thuộc hoàn... công nghệ cao hay trang trại nuôi trồng thủy sản theo hướng ứng dụng công nghệ cao Các kỹ thuật SX này đều có những thuận lợi và khó khăn nhất định và tuỳ vào từng điều kiện cụ thể mà người SX có thể chọn cho mình kỹ thuật SX phù hợp 1.5.2 Doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao 1.5.2.1 Khái niệm Doanh nghiệp NN ứng dụng công nghệ cao hay còn gọi là doanh nghiệp NNCNC là doanh nghiệp ứng dụng công nghệ. .. hướng phát triển chung của thời đại; công nghệ ứng dụng trong SXNN cũng ngày càng phát triển theo sự phát triển KHCN nhân loại Bên cạnh các nhân tố trên thì việc hình thành và phát triển nền NNCNC còn có sự tác động của các nhân tố khác như cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn, đất đai và địa hình, khí hậu, thủy văn,… 1.5 Hình thức tổ chức sản xuất của nông nghiệp công nghệ cao Việc ứng dụng công nghệ cao. .. một đơn vị diện tích SX cao, khó tạo ra một lượng SP lớn + Khả năng lan tỏa và chuyển giao CN khó; 1.5.3 Khu nông nghiệp công nghệ cao 1.5.3.1 Khái niệm Việc ứng dụng công nghệ cao vào phát triển SXNN dẫn đến việc hình thành các khu NN ứng dụng công nghệ cao hay còn gọi là khu NNCNC Khái niệm khu NNCNC được hiểu như sau:  Đối với các quốc gia phát triển, khu NNCNC có hai công năng chủ yếu: ... nền NN theo hướng ứng dụng công nghệ cao Chính sách phát triển NNCNC do lãnh đạo ngành NN phối hợp với các ngành có liên quan đề ra, nhằm xác lập và định hướng sự phát triển cho phù hợp với xu hướng phát triển của ngành NN thế giới Chính sách này tạo điều kiện thuận lợi cho người SX ứng dụng những thành tựu KHCN hiện đại vào phát triển NN Như vậy, để việc ứng dụng công nghệ cao vào SXNN có hiệu quả đòi... NNCNC là doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong SXNN nhằm tạo ra những nông sản có chất lượng, năng suất, giá trị gia tăng cao Doanh nghiệp NNCNC trước hết phải thỏa mãn các điều kiện của doanh nghiệp công nghệ cao, đó là: - SX ra SP công nghệ cao được khuyến khích phát triển - Tổng chi bình quân của doanh nghiệp trong 3 năm liền cho hoạt động NC và phát triển được thực hiện phải đạt ít nhất 1%... lý 4 và các quá trình KT - XH người nghiên cứu phải đặt chúng trong một bối cảnh lịch sử nhất định; nhằm phát hiện ra những quy luật vận động và phát triển trong quá khứ, hiện tại và xu hướng phát triển trong tương lai của chúng để đề ra các định hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển trong tương lai của đối tượng nghiên cứu 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững là một khái niệm tương... kinh tế đất nước 1.3 Tiêu chí đánh giá nền nông nghiệp công nghệ cao Căn cứ vào các tiêu chí đánh giá ứng dụng công nghệ cao trong NN của Ban Quản Lý khu NNCNC ở Thành phố Hồ Chí Minh, Luật Công Nghệ Cao Việt Nam và các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm có thể xây dựng các tiêu chí đánh giá nền NNCNC như sau: 1.3.1 Nhóm tiêu chí về khoa học và công nghệ KHCN được ứng dụng vào trong NN phải đảm... dựng khu NN ứng dụng công nghệ cao tại tỉnh Phú Thọ của Nguyễn Văn Thiệp và Lê Quốc Doanh - CNSH cho nông dân của Lê Thanh Bình, Lê Thanh Tài và Nguyễn Thị Xuân - Ứng dụng KHCN trong SX NN của Vũ Thế Lâm - SX rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành NN tốt của Phạm Thị Thùy - Ứng dụng công nghệ trong SX cây NN của Chu Thị Thơm, - Thành phố Hồ Chí Minh phát triển NN ứng dụng công nghệ cao của Dương Hoa Xô ... nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Cần Thơ 59 2.3.1 Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp Thành phố Cần Thơ 59 2.3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Cần Thơ ... PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2020 .87 3.1 Cơ sở khoa học để xây dựng định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Cần Thơ ... xuất nông nghiệp công nghệ cao 20 1.5.1 Hình thức canh tác nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 21 1.5.2 Doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao 24 1.5.3 Khu nông nghiệp công nghệ cao

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w