1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế kỹ thuật cống rạch rồng huyện phong điền thành phố cần thơ ( tiểu dự án đê bao bảo vệ vườn trái cây huyện phong điền thành phố cần thơ )

159 265 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Tính toán nội lực và bố trí thép dầm dọc đỡ sàn mái nhà để phai .... TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ BỐ TRÍ THÉP CHO DẦM CÔNG TÁC .... Thời điểm tiêu nước - Dựa vào biểu đồ triều và biểu đồ lượng

Trang 1

KHOA CÔNG NGHỆ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THIẾT KẾ KỸ THUẬT CỐNG RẠCH RỒNG HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ

( TIỂU DỰ ÁN ĐÊ BAO BẢO VỆ VƯỜN TRÁI CÂY

HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ )

(PHẦN THUYẾT MINH )

TRẦN VĂN TỶ ĐOÀN CHÁNH THIỆN

MSSV: 1110547

LỚP: XDCTT K37

Cần Thơ, Tháng 05/2015

Trang 2

hướng dẫn tận tình của các thầy, cô trong trường nói chung, các thầy, cô trong Khoa Công nghệ nói riêng cùng với sự phấn đấu, nỗ lực của bản thân, đã trang bị cho em những kiến thức cơ sở về mọi mặt và ngành nghề

Quyển luận văn tốt nghiệp này là những kiến thức đúc kết trong suốt quá trình của các năm học trước Qua đó còn trang bị cho em kiến thức tổng hợp để làm hành trang khi bắt đầu công việc sau khi ra trường

Quyển luận văn tốt nghiệp được chia ra làm 02 quyển:

+ Quyển 1: gồm có Thiết Kế Kỹ Thuật các hạng mục chính của cống + Quyển 2: gồm có phần Phụ Lục

Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy, cô em đã tận dụng hết mọi khả năng của mình để hoàn thành tốt quyển luận văn này Tuy nhiên về lĩnh vực khoa học thì rất rộng còn kiến thức ban đầu của em còn rất hạn hẹp, thời gian nghiên cứu thì có hạn nên việc tìm hiểu tài liệu tham khảo còn rất ít, không đủ để giải quyết tất

cả các vấn đề trong thiết kế và không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ dẫn của các thầy cô cùng sự góp ý của các bạn để em có thể học hỏi thêm

Em chân thành cảm ơn các thầy cô đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian em học ở trường.Các thầy đã tận tình hướng dẫn cho em trong suốt thời gian qua, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành một cách tốt nhất quyển luận văn này Cảm ơn các bạn trong lớp đã giúp đỡ tôi trong suốt những năm học qua

Cần Thơ, ngày 27 tháng 04 năm 2015

Sinh viên thực hiện

Đoàn Chánh Thiện

Trang 3

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN 1

1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH 1

1.2.1 Vị trí công trình 1

1.2.2 Nhiệm vụ công trình 1

1.2.3 Cấp công trình 1

1.3 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG 1

1.3.1 Địa hình khu vực 1

1.3.2 Địa chất 2

1.3.3 Thổ nhưỡng 2

1.4 KHÍ TƯỢNG - THỦY VĂN 2

1.4.1 Thủy văn 2

1.4.2 Mưa 2

1.4.3 Độ ẩm 3

1.4.4 Nhiệt độ 3

1.4.5 Bốc hơi 4

1.4.6 Các yếu tố khí tượng khác 4

CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN THỦY LỰC 6

2.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 6

2.2 XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM TƯỚI VÀ TIÊU 7

2.2.1 Thời điểm tiêu nước 7

2.2.2 Thời điểm tưới nước 7

2.2.3 Thời điểm tiêu năng 8

2.3 XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG 8

2.3.1 Bài toán tiêu 8

- Cao trình đáy cống: 8

2.3.2 Bài toán tưới 10

2.3.3 Xác định khẩu độ cống 12

2.4 THIẾT KẾ KÊNH THƯỢNG HẠ LƯU 13

2.4.1 Số liệu tính toán 13

2.4.2 Tính toán kích thước mặt cắt kênh 13

2.4.3 Kiểm tra không lắng, không xói 14

2.4.4 Kiểm tra điều kiện giao thông thủy 16

2.4.5 Cao trình đường bờ kênh 17

2.4.6 Cao trình đỉnh trụ 17

2.5 TÍNH TOÁN TIÊU NĂNG 17

2.5.1 Xác định hình thức nối tiếp 17

2.5.2 Tính toán bể tiêu năng 18

2.5.3 Tính toán hố xói 19

2.6 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN CỐNG 20

CHƯƠNG 3 22

TÍNH TOÁN CỬA VAN 22

Trang 4

3.2.2 Chiều rộng cửa van 22

3.3 TÍNH TOÁN DẦM CHÍNH 23

3.3.1 Xác định vị trí dầm chính 23

3.3.2 Tính toán lực tác dụng lên dầm chính 24

3.3.3 Chọn kết cấu cho dầm chính 25

3.3.4 Kiểm tra khả năng chịu lực của dầm chính có sự tham gia của bản mặt 26

3.3.5 Chọn thép dầm biên 28

3.5 TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA BẢN MẶT 31

3.6 TÍNH LỰC NÂNG HẠ CỬA VAN 32

3.6.1 Trọng lượng của van 32

3.6.2 Chọn máy nâng cửa van và phai 32

CHƯƠNG 4 34

TÍNH TOÁN CẦU CÔNG TÁC 34

4.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 34

4.2 KÍCH THƯỚC CẦU CÔNG TÁC 34

4.2.1 Chiều dài nhịp 35

4.2.2 Bề rộng nhịp 35

4.2.3 Chiều dài dầm trục và dầm công tác 35

4.2.4 Cao trình đỉnh dầm công tác 35

4.2.5 Cao trình đỉnh dầm cầu trục 36

4.2.6 Cao trình sàn mái 36

4.2.7 Xác định kích thước dầm và cột 36

4.3 TÍNH TOÁN SÀN MÁI 37

4.3.1 Số liệu tính toán 37

4.3.2 Tính toán nội lực và bố trí thép dầm dọc đỡ sàn mái nhà để phai 40

4.4 TÍNH TOÁN SÀN CONSOL 43

4.4.1 Số liệu tính toán 43

4.4.2 Thiết kế lan can 43

4.4.3 Tính toán nội lực và bố trí thép sàn consol 44

4.5 TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ BỐ TRÍ THÉP CHO DẦM CÔNG TÁC 45

4.5.1 Tính toán thép dầm công tác loại 1 45

4.5.2 Tính toán thép dầm công tác loại 2 47

4.6 TÍNH TOÁN DẦM CẦU TRỤC 49

4.6.1 Tính toán thép dầm cầu trục loại 1 50

4.6.2 Tính toán thép dầm cầu trục loại 2 54

4.6.3 Kiểm tra dầm theo trạng thái giới hạn thứ II (độ võng) 57

4.6.4 Kiểm tra nứt 57

4.7 TÍNH TOÁN KHUNG CẦU CÔNG TÁC 58

4.7.1 Khung nhà phai 58

4.7.2 Khung nhà trụ pin 63

4.7.3 Khung nhà trụ biên 67

Trang 5

5.1.2 Tải trọng thiết kế 73

5.1.3 Hệ số vượt tải (Theo 22 TCN 272–05) 73

5.2 TÍNH TOÁN LAN CAN 74

5.2.1 Thanh lan can 74

5.2.2 Trụ lan can 76

5.3 TÍNH TOÁN LỀ BỘ HÀNH 77

5.3.1 Tải trọng tác dụng 77

5.3.2 Tính toán thép 78

5.4 TÍNH TOÁN BẢN MẶT CẦU 78

5.4.1 Tính toán bản hẫng 78

5.4.2 Tính toán sàn trong 80

5.5 TÍNH TOÁN DẦM CHÍNH NHỊP GIỮA 5.1M 85

5.5.1 Kích thước dầm chính 85

5.5.2 Tính toán dầm theo trạng thái giới hạn II 95

5.6 TÍNH TOÁN DẦM CHÍNH NHỊP 12M 97

5.6.1 Kích thước dầm 98

5.7 TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU 98

5.7.1 Tính toán trụ và xà mũ 98

5.7.2 Tính toán mố cầu 100

CHƯƠNG 6 ỔN ĐỊNH 6.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 103

6.1.1 Số liệu cơ bản 103

6.1.2 Số liệu địa chất 103

6.2 ỔN ĐỊNH BỂ TIÊU NĂNG 103

6.2.1 Tải trọng 103

6.2.2 Tính toán ứng suất 105

6.2.3 Sức chịu tải đất nền dưới đáy bể tiêu năng 109

6.2.4 Xử lý nền bể tiêu năng 109

6.3 ỨNG SUẤT THÂN CỐNG 109

6.3.1 Tải trọng 109

6.3.2 Tính toán ứng suất 111

6.4 TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH THÂN CỐNG 116

6.4.1 Số liệu tính toán 116

6.4.2 Kiểm tra hình thức trượt phẳng 116

6.4.3 Xác định ứng suất giới hạn của đất nền 117

6.4.4 Xác định sơ bộ hệ số an toàn trượt sâu 120

6.4.5 Hệ số an toàn cung trượt tròn 120

6.5 XỬ LÝ NỀN THÂN CỐNG 122

6.5.1 Phương án 1: Cừ tràm 122

6.5.2 Phương án 2: Cọc bê tông cốt thép 122

Trang 6

7.1.1 Số liệu cơ bản 133

7.2 TẢI TRỌNG 133

7.2.1 Tải cầu công tác, cầu giao thông, bản thân trụ thân cống 133

7.2.2 Tải trọng ngang 133

7.3 ỨNG SUẤT DƯỚI ĐÁY TRỤ 139

7.3.1 Trường hợp 1: Vừa thi công xong 139

7.3.2 Trường hợp 2: Vận hành MNĐmax - MNSmin 140

7.3.3 Trường hợp 3: Vận hành MNĐmin - MNSmax 141

7.4 TÍNH TOÁN KẾT CẤU MỐ TRỤ 141

7.4.1 Nội lực 141

7.4.2 Trụ pin 142

7.4.3 Trụ biên 143

7.5 TÍNH TOÁN KẾT CẤU BẢN ĐÁY 143

7.5.1 Nội lực 143

7.5.2 Tính toán bố trí thép 144

7.6 BỐ TRÍ THÉP GIA CƯỜNG KHE VAN 145

7.6.1 Trụ biên 145

7.6.2 Trụ pin 146

CHƯƠNG 8 BỂ TIÊU NĂNG 8.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 148

8.2 TÍNH TOÁN TƯỜNG CÁNH 148

8.2.2 Tính toán bố trí thép 158

8.2.3 Kiểm tra sự hình thành và mở rộng khe nứt 159

8.3 TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY BỂ TIÊU NĂNG 159

8.3.1 Trường hợp tính toán 159

8.3.2 Tính toán và bố trí thép 163

8.3.3 Kiểm tra nứt cho bản đáy bể tiêu năng 164

Trang 7

Đoàn Chánh Thiện

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN

- Dự án cống Rạch Rồng nằm trong tiểu dự án đê bao vườn trái cây thành phố Cần Thơ

trên địa bàn Xã Nhơn Ái, Huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ thuộc dự án thủy lợi

phục vụ phát triển nông thôn đồng bằng sông Cửu Long

- Địa hình khu vực chủ yếu nằm dưới mực nước biển trung bình và chịu tác động trực

tiếp của triều biển Đông nên hằng năm thường bị ảnh hưởng của xâm nhập mặn gây ra

tình trạng thiếu nước ngọt cho trồng trọt, chăn nuôi cũng như sinh hoạt của người dân

trong vùng

- Vùng dự án với diện tích đất tự nhiên khoảng 36000ha, trong đó 6500ha là đất canh

tác chủ yếu trồng lúa và cây ăn trái Do đó việc xây dựng cống Rạch Rồng sẽ tạo điều

kiện thuận lợi cho người dân chủ động được vụ mùa, thâm canh tăng vụ và chuyển đổi

cơ cấu cây trồng hợp lý góp phần phát triển kinh tế của Thành phố

1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH

1.2.1 Vị trí công trình

- Cống Rạch Rồng được xây dựng tại Xã Nhơn Ái, Huyện Phong Điền, Thành phố

Cần Thơ

1.2.2 Nhiệm vụ công trình

- Ngăn mặn, giữ ngọt, tiêu úng, xổ phèn cho diện tích đất khoảng 7300 ha

- Ngăn nguồn ô nhiễm từ kênh Vàm Sáng quay trở lại thị Xã Nhơn Ái

- Kết hợp giao thông thủy bộ

1.2.3 Cấp công trình

- Công trình cấp IV

1.3 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG

1.3.1 Địa hình khu vực

- Địa hình khu vực tương đối bằng phẳng, cao độ trung bình từ 1 - 2m đối với đất vườn

và từ 0,5 - 1,2m đối với đất ruộng

- Địa hình khu vực chủ yếu nằm dưới mực nước biển trung bình

Trang 8

Đoàn Chánh Thiện

1.3.2 Địa chất

Bảng 1.1 Kết quả khảo sát địa chất khu vực xây dựng công trình

Lớp Cao trình Chiều dày (m) Tính chất của đất

1  12 Bùn sét xám,màu nâu

2  7 Sét pha tạp chất hữu cơ màu nâu đen

3  13 Sét pha cát hạt mịn màu nâu vàng, trạng thái dẻo cứng

Bảng 1.2 Kết quả thí nghiệm cơ lý đất

- Đất đai trong khu vực chủ yếu là đất phù sa thích hợp với nhiều loại cây trồng khác

nhau đặc biệt là cây lúa

- Đất có thành phần cơ giới chủ yếu là sét (chiếm 50 - 60%)

- Đất thường hơi mặn và chua ở tầng mặt do ảnh hưởng của xâm nhập mặn vào mùa

khô, lượng dinh dưỡng khá, nguồn đạm tốt nhưng nguồn dự trữ lân không đủ

1.4 KHÍ TƯỢNG - THỦY VĂN

1.4.1 Thủy văn

- Khu vực chịu tác động trực tiếp của triều biển Đông thuộc phạm vi bán nhật triều

không đều qua cửa sông Soài Rạp

- Thời gian 1 ngày triều là 24 giờ 50 phút, một chu kỳ triều là 13 – 14 ngày Vùng chịu

ảnh hưởng của triều nhiều nhất là các huyện phía Nam quốc lộ I A, đây là nơi ảnh

hưởng mặn từ 4 – 6 tháng trong năm

- Trong mỗi chu kỳ nửa tháng, bắt đầu là 1, 2 ngày triều kém, đến giữa chu kỳ là triều

cường, cuối chu kỳ là 1, 2 ngày triều kém Kỳ nước cường thường xảy ra sau ngày

không trăng (đầu tháng âm lịch) hoặc ngày trăng tròn (ngày rằm, khoảng 2 ngày)

1.4.2 Mưa

- Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt:

+ Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10 có gió Tây Nam

+ Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau có gió Đông Bắc

- Lượng mưa trung bình từ 966 đến 1325mm

Trang 9

Đoàn Chánh Thiện

Hình 1.1 Biểu đồ lượng mưa trung bình từ 2001 đến 2005

1.4.3 Độ ẩm

- Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên độ ẩm tương đối cao

- Độ ẩm trung bình các tháng mùa mưa: 82%

- Độ ẩm trung bình các tháng mùa khô: 80%

- Độ ẩm trung bình năm 81%

1.4.4 Nhiệt độ

- Khu vực nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nhiệt độ cao, ít biến đổi trong

năm, nhiệt độ trung bình hằng năm từ 27,20C - 27,70C, tháng 1 có nhiệt độ trung bình

thấp nhất là 25,20C

- Hằng năm, mặt trời đi qua thiên đỉnh 2 lần (16 tháng 4 và 27 tháng 7) Lượng bức xạ

khá dồi dào, trung bình đạt tới 160kcal/cm2

Hình 1.2 Biểu đồ nhiệt độ trung bình từ 2001 đến 2005

Trang 10

- Vào những tháng mùa mưa, chỉ số đạt khoảng từ 2,5 - 3,5mm trong một ngày đêm

Tháng 9, độ bốc hơi nhỏ, đạt từ 2 - 3mm trong một ngày đêm

1.4.6 Các yếu tố khí tượng khác

- Mây:

Mùa khô, lượng mây ít hơn mùa mưa Tháng ít mây nhất là tháng 1, lượng mây trung

bình ngày chỉ vào khoảng 4/10 đến 5/10 bầu trời Tháng nhiều mây nhất là tháng 9 với

lượng mây trung bình ngày khoảng 8/10 bầu trời Trong mùa mưa, mây thường thấp và

dày che phủ cả bầu trời

- Nắng:

Do ở vĩ độ thấp nên Cần Thơ tiếp nhận được ánh nắng dồi dào, độ dài ban ngày lớn,

bức xạ và nhiệt độ cao, thích hợp cho sự phát triển của cây trồng Tổng số giờ nắng

trong năm đạt trên dưới 2630 giờ Trong mùa khô, số giờ nắng trung bình mỗi ngày đạt

từ 8 - 9 giờ Tháng mùa mưa trung bình từ 5 - 7 giờ trong ngày

- Gió:

Trong mùa mưa, gió thịnh hành là gió Tây Nam đến Tây Tây Nam, tốc độ trung bình

cấp 3 - 4 Từ tháng 5 đến tháng 9 sang các tháng 10 và 11 của mùa mưa, thì gió chuyển

tiếp chủ yếu gồm có cả gió Đông Bắc đến Đông Nam, tốc độ thường ở mức cấp 2 Sang

tháng 12, đầu mùa khô, gió chuyển từ bắc đến Đông Bắc, tốc độ cấp 2 Đến tháng 1 và

2 gió thịnh hành ở cấp 3 - 4 theo hướng Đông Bắc đến Đông Nam, để rồi cuối mùa khô

vào các tháng 3 và 4, gió thịnh hành ở cấp 3 - 4, chủ yếu hướng Đông đến Đông Nam

Số lần lặng gió nhiều nhất xảy ra vào thời kỳ tranh chấp gió giữa mùa mưa và mùa khô,

trong tháng 10 với tần suất là 21% Đặc biệt, tháng 7 tần suất lặng gió là 17% do có

những đợt hạn (hoặc ít mưa) thường xảy ra

Trang 11

Đoàn Chánh Thiện

CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN THỦY LỰC 2.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

- Diện tích lưu vực 5000ha

- Cao trình trung bình mặt ruộng chọn theo cao trình mặt đất tự nhiên Zđr = +0.5m Do nhu cầu phát triển cây lúa nên ta chọn cao trình mực nước đồng cao hơn cao trình mặt đất tự nhiên một khoảng (0,05 - 0,2m)

Zđ = Zđr + a = +1,0 + 0,2 = +1,2m Trong đó: Zđr là cao trình mặt ruộng

a = (0,05 - 0,2m) là độ ngập nước để cây lúa sinh trưởng

- Cao trình đáy kênh: để đảm bảo giao thông thủy cao trình đáy kênh phải thấp hơn cao trình mực triều min: Zđk = Zmin – t = –0,47 – 2 = –2,47m Chọn Zđk = –3m

Trong đó: Zmin là cao trình mực triều thấp nhất

t = (1,5 - 2m) là độ ngập thuyền (m)

- Số liệu triều: Do cống chịu ảnh hưởng thủy triều của con sông Trà Niền ta lấy số liệu triều tại trạm đo Thành phố Cần Thơ để tính toán

Hình 2.1 Biểu đồ triều điển hình Cần Thơ

- Số liệu mưa: Sử dụng số liệu mưa tại Cần Thơ được quan trắc 28 năm từ 1979 đến

2006 để tính toán và vẽ đường tần suất xác định được lượng mưa 1 ngày max, 3 ngày max và 5 ngày max ứng với P = 10% (công trình cấp IV)

Trang 12

Đoàn Chánh Thiện

Hình 2.2 Lượng mưa trung bình từ 1979 đến 2006

2.2 XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM TƯỚI VÀ TIÊU

2.2.1 Thời điểm tiêu nước

- Dựa vào biểu đồ triều và biểu đồ lượng mưa ta thấy tháng 10 là thời điểm có chân triều cao trong mùa mưa nên ta chọn triều tháng 10 để tính toán

Hình 2.3 Biểu đồ triều tháng 10 năm 1985

- Dựa vào biểu đồ triều tháng 10 năm 1985 ta chọn thời điểm tiêu bất lợi nhất là ngày 27/10/1985 có chân triều cao nhất

- Do trong vùng sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa nên ta dựa trên đặc tính của cây lúa tính toán tiêu nước trong 3 trường hợp:

+ Mưa 1 ngày tiêu 3 ngày:ứng với số liệu triều từ 26/10/1990 đến 28/10/1985

+ Mưa 3 ngày tiêu 5 ngày: ứng với số liệu triều từ 25/10/1990 đến 29/10/1985

+ Mưa 5 ngày tiêu 7 ngày: ứng với số liệu triều từ 24/10/1990 đến 30/10/1985

2.2.2 Thời điểm tưới nước

- Dựa vào biểu đồ triều và biểu đồ lượng mưa ta chọn thời điểm lấy nước bất lợi nhất là ngày 13/04/1985 có đỉnh triều thấp nhất trong mùa khô.Ta tính toán tưới nước trong 3 ngày: ứng với số liệu triều từ 12/04/1985 đến 14/04/1985

Trang 13

Đoàn Chánh Thiện

2.2.3 Thời điểm tiêu năng

- Chọn thời điểm tiêu năng bất lợi nhất là ngày 1/07/1985 do có chênh lệch triều (Max-Min) trong ngày lớn nhất, khi đó năng lượng dòng chảy qua cống là lớn nhất

- Tính toán tiêu năng 3 ngày từ 30/06/1985 đến 2/07/1985

2.3 XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG

2.3.1 Bài toán tiêu

- Cao trình đáy cống:

Ta chọn cao trình đáy cống bằng cao trình đáy kênh: Zđc = Zđk = –3m

- Cao trình mực nước sông Zs: Dựa vào thời điểm tiêu ta lấy số liệu triều ứng với các ngày đã chọn để tính các bài toán: mưa 1 ngày tiêu 3 ngày, mưa 3 ngày tiêu 5 ngày và mưa 5 ngày tiêu 7 ngày

- Lưu lượng nước chảy qua cống:

- Xem cống như đập tràn đỉnh rộng Lưu lượng qua cống phụ thuộc vào tỷ lệ

o

n

Hh

.v2.g

: cột nướcthượng lưu có lưu tốc tới gần

Để đơn giản ta có thể bỏ qua

2 o

.v2.g

 , lấy Ho = H = Zđ – Zđc

- Thể tích nước tự chảy qua cống sau thời gian t:

V = Q.t

Trang 14

Đoàn Chánh Thiện

Trong đó: V là thể tích nước tự chảy qua cống sau thời gian t (m3)

Q là lưu lượng nước chảy qua cống (m3)

Trong đó: V là thể tích nước chảy qua cống sau thời gian Δt (m3)

F là diện tích tiêu (ha)

Wtc là thể tích nước tự chảy qua cống (m3)

- Do thể tích thấm và bốc hơi rất nhỏ nên ta có thể bỏ qua

Wmưa = Wtc

Wmưa – Wtc = W

Hmưa.F – Q.t = (Zđi+1 – Zđi).F

Zđi+1 = Zđi + Hmưa – Q t

F

= Zđi + Hmưa – H Trong đó: W là thể tích nước tiêu hao trong thời gian t

Hmưa là lượng mưa trong 1 giờ (m)

F là diện tích lưu vực tính toán (m2)

Q là lưu lượng nước chảy qua cống (m3/s)

 là chiều cao lớp nước giảm xuống sau 1 giờ

- Dựa vào các số liệu trên ta lập được bảng tính chế độ chảy qua cống như sau:

Trang 15

(9): thể tích nước chảy qua cống (m3) (10): chiều cao lớp nước giảm xuống sau 1 giờ (m) (11): chiều cao lớp nước tăng lên do mưa trong 1 giờ (m)

2.3.2 Bài toán tưới

- Cao trình mực nước sông Zs: Dựa vào thời điểm tưới ta lấy số liệu triều tương ứng với các ngày đã chọn để tính bài toán tưới 3 ngày hoặc tưới 5 ngày

- Lưu lượng nước qua cống:

Tương tự trường hợp bài toán tiêu

- Cao trình mực nước đồng Zđ: Cao trình mực nước đồng được xác định theo phương trình cân bằng nước cho khu vực khép kín trong thời gian t = 1 giờ

Trang 16

Đoàn Chánh Thiện

Zđi+1 = Zđi + ΔH

Trong đó: Wd = 3.6.q.Ftưới: lượng nước dùng (m3)

q: hệ số tưới (q = (1 – 1,2) lúa), (q = (10 – 30): thủy sản) ( l )

S.ha

Ftưới = 75%.F là diện tích tưới (ha)

Wtc là thể tích nước tự chảy qua cống (m3)

Q là lưu lượng chảy qua cống (m3/s)

Δt = 1 giờ = 3600s là thời gian chảy qua cống

ΔZ = Zđi+1 – Zđi là chênh lệch mực nước sau thời gian Δt

B là bề rộng kênh (m)

L = MĐK.F.10 là tổng độ dài kênh (m)

F là diện tích lưu vực (m2)

MĐK là mật độ kênh (3 - 4) km/km2

ΔH là chiều cao lớp nước thay đổi sau thời gian Δt (m)

Mực nước đồng ban đầu khi chưa mở cống:

+ Trường hợp 1: Nếu Zsmax > Zđr thì Zđ1 =

Trong đó:(1), (2), (3):tương tự trường hợp bài toán tiêu

(4): hh = Zđ – Zđc: cột nước hạ lưu (m)

(5): Ho = Zs – Zđc: cột nước thượng lưu (m)

(6), (7), (8), (9): tương tự trường hợp bài toán tiêu

(10): ΔH =

L.B

Trang 17

Đoàn Chánh Thiện

2.3.3 Xác định khẩu độ cống

- Chọn sơ bộ khẩu độ cống lần lượt là b = 6m, b = 8m và b = 10m để tính toán cho 3 bài toán tiêu: mưa 1 ngày tiêu 3 ngày, mưa 3 ngày tiêu 5 ngày, mưa 5 ngày tiêu 7 ngày và bài toán tưới

- Ta thấy với khẩu độ b = 6m thì cống tiêu không hết nước, còn b = 8m và b = 10m thì cống tiêu hết nước cho cả 3 bài toán tiêu và đảm bảo lượng nước cho bài toán tưới, nhưng với b = 10m thì chi phí xây dựng sẽ tốn kém Do đó ta chọn khẩu độ cống b =

8m ứng với lưu lượng qua cống Q max = 128,96m 3 /s để tính toán

Bảng 2.3 Tổng hợp tính toán khẩu độ cống

Bài toán Khẩu độ

cống

Zđban đầu

Zđ sau tính toán

Qmax

(m3/s)

Mưa 1 ngày tiêu 3 ngày

6 +1,0 +1,167 97,15

8 +1,0 +1,117 128,96

10 +1,0 +1,068 160,44

Mưa 3 ngày tiêu 5 ngày

Zđ sau tính toán

Qmax(m3/s)

Mưa 5 ngày tiêu 7 ngày

Trang 18

4.m i 4.2,106 0,0001f(R ) = = = 0,00065

- Tra bảng phụ lục 1-2 sách Thủy lực công trình: 

- Ta chọn btk = 26m tiến hành kiểm tra lại htk

- Tra bảng phụ lục 1-2 sách Thủy lực công trình: 

ln

tk

Rh

= 1,21

Trang 19

k1 = 1,2 ÷ 1,4; k2 = 0,3 ÷ 0,5

- Vận tốc thiết kế lớn nhất:

o ln

Amax = (b + m.hmax).hmax = (26+1,5.4,79) 4,79 = 158,95m2

- Kiểm tra điều kiện không lắng, không xói:

- Để đảm bảo điều kiện không lắng, không xói thì: Vmin > [Vkl]; Vmax < [Vkx]

Trang 20

Đoàn Chánh Thiện

- Tốc độ để không bồi lắng trong kênh là tốc độ nhỏ nhất không những thoả mãn nhu cầu bồi lắng mà còn đảm bảo tránh được cỏ dại phát triển trong lòng kênh cho nên vận tốc nhỏ nhất trong kênh (vmin) không được nhỏ hơn 0,3m/s

[Vkl] = 0,3 < Vmin = 0,62 < Vmax = 0,97 < [Vkx] = 1,21

- Kết luận: Vậy kênh thiết kế thỏa điều kiện không lắng, không xói

2.4.4 Kiểm tra điều kiện giao thông thủy

- Kiểm tra chiều sâu mực nước chết trong kênh:

- Để đảm bảo giao thông thủy, mực nước thấp nhất trong kênh phải thỏa mãn điều kiện:

h  T + h

Trong đó: h: độ sâu mực nước thấp nhất trong kênh

H = Zsmin – Zđc = 0,47 – (–3) = 2,53m T: chiều sâu máng thuyền Chọn T = 1,5m

h: chiều sâu an toàn từ đáy thuyền đến đáy kênh

Hình 2.4 Điều kiện giao thông thủy

- Kiểm tra chiều rộng đáy kênh:

Trong đó: B: chiều rộng đáy kênh (m)

c: chiều rộng tối đa của thuyền

c = b – 2.t = 4 – 2.0,25 = 3,5m b: chiều rộng 1 cửa cống

t = 0,25m: khoảng cách an toàn để thuyền qua cống

d = 3m: khoảng cách giữa 2 thuyền

a = 3m: khoảng cách giữa thuyền và bờ

Trang 21

Đoàn Chánh Thiện

m: hệ số mái dốc của kênh

h: chiều sâu an toàn từ đáy thuyền đến đáy kênh

- Kết luận: Vậy chiều rộng kênh thỏa điều kiện giao thông thủy

2.4.5 Cao trình đường bờ kênh

- Cao trình bờ kênh thượng lưu:ZBKTL = ZTLmax + d = +0,82 + 0,5 = +1,52m

- Chọn ZBKTL = +2.0m

- Cao trình bờ kênh hạ lưu:ZBKTL = ZHLmax + d = +0,97 + 0,5 = +2,2m

- Chọn ZBKHL = +2,2m

Trong đó: ZTLmax: cao trình mực nước thượng lưu cao nhất

ZHlmax: cao trình mực nước hạ lưu cao nhất

d = 0,5 – 0,75m: độ vượt cao an toàn

- Do bờ kênh làm đường giao thông nên ta chọn cao trình bờ kênh thượng hạ lưu ZBK = +2,4m bề rộng bờ kênh b = 6m, hệ số mái dốc m = 1,5

2.4.6 Cao trình đỉnh trụ

- Cao trình đỉnh trụ biên và trụ pin: Ztrụ = ZHLmax + d = +0,97 + 0,5 = +1,47

- Chọn Ztrụ pin = +1,47m

Trong đó: ZHLmax: cao trình mực nước hạ lưu cao nhất

d = (0,5 - 0,75m): độ vượt cao an toàn

2.5 TÍNH TOÁN TIÊU NĂNG

+ Nếu hc’’ = hh: là nước nhảy tại chỗ

+ Nếu hc’’ > hh: là nước nhảy phóng xa

Trang 22

Đoàn Chánh Thiện

+ Nếu hc’’ < hh: là nước nhảy ngập

- Trong đó: hc’’ được xác định theo phương pháp gần đúng

- Lập bảng tính toán ứng với thời điểm tiêu năng đã chọn tìm ra giá trị (hc

’’-h-h)maxtừ đó xác định được lưu lượng tiêu năng QTN

Bảng 2.5 Tính toán tiêu năng được lập như sau

- Qua tính toán ta xác định được (hc’’hh)max = -0,34 ứng với lưu lượng tiêu năng QTN = 120,24 m3/s

2.5.2 Tính toán bể tiêu năng

- Chiều sâu đào bể:

- Qua tính toán tiêu năng ta xác định được (hc’’– hh)max= –0,34 < 0 nên hình thức nối tiếp sau cống là nhảy ngập Do đó ta chọn chiều sâu đào bể tiêu năng theo cấu tạo d = 0,5m Cao trình đáy bể tiêu năng: ZBTN = Zđc – 0,5 = –3 – 0,5 = –3,5m

- Chiều dài bể tiêu năng:

- Theo công thức M.Đ.Tréctôuxốp ta có: lb = .ln + l1

Trong đó: lb: chiều dài đào bể

: hệ số kinh nghiệm (0,7 ÷ 0,8)

ln = 4,5.hc’’: chiều dài nước nhảy

l1 = lrơi – S: khoảng cách từ chân công trình đến mặt cắt co hẹp

lrơi = 1,64 H (P 0, 24.H )o  o : chiều dài nằm ngang của dòng nước từ cửa công trình đến mặt cắt có hẹp

S: chiều dài nằm ngang của mái dốc đến hạ lưu công trình (do đập tràn đỉnh rộng nên S = 0)

P: khoảng cách từ đáy cống đến đáy kênh (P=0 do đáy cống bằng đáy kênh)

- Ta có:

ln = 4,5.hc’’ = 4,5.3,47 = 15,61m

Trang 23

kp: hệ số kinh nghiệm lấy 1,05

Vkx: vận tốc không xói Với đáy kênh gia cố bằng đá D > 20cm lấy Vkx = 3,48m/sq: lưu lượng đơn vị ở cuối bể tiêu năng (m2/s)

TN tn

- Vậy ta chọn cao trình hố xói –5.2m

- Chiều dài hố xói: lx = (920).dx = 9.dx = 9.1,72 = 15,48m

- Chọn lx = 16m

2.6 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN CỐNG

- Chọn chiều dày trụ biên tb = 1m, trụ pin tp = 1,2m

- Để đảm bảo điều kiện lưu thông chọn khổ cầu giao thông 5m, lề bộ hành rộng 1m 

Lgt = 5 + 2 = 7m

- Chiều rộng cầu công tác: Lcct = 4m

- Khoảng cách giữa 2 mép cầu giao thông và cầu công tác 1,8m

- Khoảng cách giữa mép thân cống và cầu giao thông 1,2m

- Khoảng cách giữa mép thân cống và cầu công tác 2,3m

- Chiều dài thân cống: L = 2,3 + 4 + 1,8 + 6,7 + 1,2 = 16m

- Điều kiện hình thức cống là đập tràn đỉnh rộng:

(23).H < L < (8 10).H Trong đó: H là cột nước tràn trước cống:

Trang 25

Đoàn Chánh Thiện 22

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN CỬA VAN

3.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

- Mực nước sông max: +0,97m

- Mực nước sông min: –0,47m

- Mực nước đồng max: +0,82m

- Mực nước đồng min: +0,60m

- Cao trình đáy cống tại vị trí đặt cửa van (ngưỡng) là –3m

- Cống Rạch Rồng bố trí 2 cửa giống nhau mỗi cửa 4m, có nhiệm vụ ngăn mặn vào mùa khô

và tiêu nước vào mùa mưa Cho nên cửa van phải thiết kế sao cho nước mặn hoặc triều cường không xâm nhập vào nội đồng

- Thiết kế cửa van phẳng bằng thép đóng mở tự động Do cửa van nằm trong nước nên rất dể xảy ra hiện tượng rỉ sét cửa van do nước mưa và nước sông, vì vậy cửa van phải được làm bằng thép chống rỉ, sơn tĩnh điện toàn bộ Thép được bố trí là thép hình

3.2 KÍCH THƯỚC CỬA VAN

- Vì cống có 2 cửa kích thước như nhau nên trong tính toán ta chỉ tính cho một cửa đại diện

3.2.1 Chiều cao cửa van

- Chiều cao cửa van được xác định theo công thức:

Hv = MNHLmax – đ c + a

- Cửa van cần cao hơn mực nước một đoạn để đề phòng sóng leo, ở đây ta chọn độ cao an toàn để đề phòng sóng leo là a = 0,5m

 Hv = +0,97 – (–3) + 0,5 = 4,47m

- Ta chọn chiều cao cửa van là: Hv = 4,47m

3.2.2 Chiều rộng cửa van

- Chiều rộng cửa van được xác định theo công thức:

Bv = Bc = 4m Với Bc: bề rộng cửa cống

3.2.3 Trường hợp tính toán

- Xét trường hợp bất lợi nhất đó là khi MNHLmax Với chiều cao cột nước tác dụng:

H = MNHLmax – đc = +0,97 – (–3) = 3,97m

Trang 26

- Do áp lực nước tác dụng cửa van theo chiều sâu, để các dầm chính chịu lực như nhau thì khoảng cách giữa các dầm chính cũng giảm dần theo chiều sâu Khoảng cách bố trí các dầm chính được xác định theo công thức:

ki: số thứ tự dầm, i = 1  5 n: tổng số dầm, n = 5

- Vị trí dầm chính từ mặt thoáng xuống được xác định theo công thức:

Hv: chiều cao áp lực tác dụng, H = 4,47m ki: số thứ tự dầm, i = 1  5

n: tổng số dầm, n = 5

Trang 27

Trong đó: qk: lực phân bố tác dụng lên dầm chính k, (T/m);

n : trọng lượng riêng của nước, n = 1T/m3;

- Chiều dài dầm chính bằng chiều rộng cửa van bằng 4m

- Chiều dài tính toán của dầm: Ltt = 1,05.L0 = 1,05.4 = 4,2m

Trang 28

Đoàn Chánh Thiện 25

Hình 3.3 Sơ đồ tính toán dầm chính + Lực cắt lớn nhất được xác định theo công thức:

tt tt max

3

) + Tiết diện yêu cầu của dầm chính tính theo công thức:

max yc

cp

QF[ ]

- Dựa vào Wyc và Fyc, chọn dầm chính là thép chữ I, số hiệu 1024 theo phụ lục TCVN

1655-75 (chi tiết xem phụ lục 3.1)

3.3.4 Kiểm tra khả năng chịu lực của dầm chính có sự tham gia của bản mặt

- Kiểm tra khả năng chịu lực của dầm chính với sự tham gia của bản mặt Sơ bộ chọn thép bản mặt có chiều dày,  = 10mm = 1cm

Trang 29

Đoàn Chánh Thiện 26

+ Chiều rộng của bản thép mặt có tham gia chịu lực:

B = b + 30. (mm) Trong đó: B: bề rộng của bản mặt, (mm) b: bề rộng cánh chữ I, b = 115mm

: Chiều dày bản thép,  = 10mm

 B = 115 + 30.10 = 415mm = 41,5cm + Diện tích chịu lực của hệ dầm bản:

F = Fd + Fbm (cm2) Trong đó: Fd: diện tích tiết diện dầm chính, Fd = 34,8cm2

Fbm:diện tích phần bản mặt tham gia chịu lực:

Fbm = B.=41,5.1 = 41,5cm2

 F = 34,8 + 41,5 = 76,3cm2+ Moment tĩnh của bản mặt đối với trục x-x:

Sx = B. (h

2 2

d+ ) (cm3) Trong đó: B: bề dày bản mặt tham gia chịu lực, B = 41,5cm

: chiều dày bản mặt,  = 1cm h: chiều cao dầm, h = 240mm = 24cm

 Sx = 41,5.1 (

2

12

24

 ) = 518,75cm3+ Trọng tâm của dầm và bản thép theo trục x1-x1 đến trục x-x của dầm 1 đoạn:

Y = Sx

F =

518, 7576,3 = 6,8cm + Khoảng cách từ trọng tâm của hệ dầm - bản thép đến mép ngoài của bản mặt:

Y’ = (h

2+d) – Y = ( 2

24

+1) – 6,8 = 6,2cm + Khoảng cách từ trọng tâm của hệ dầm - bản thép đến mép sau của dầm chính:

Y’’=h Y

2+ = 2

24

+ 6,8 = 18,8cm + Moment quán tính của hệ dầm và bản thép:

2d

)2

Trang 30

+ Kiểm tra ứng suất của dầm chính:

max = max

min x1

M

W =

5

4,85.10341,54 = 1408,33kG/cm

2

min = max

max x1

- Kết luận: Vậy thép đã chọn thoả mãn về điều kiện ứng suất

- Kiểm tra độ võng của dầm chính

384 E J = <

fL

4,85.10 4, 22,1.10 6420,95

v p

Trang 31

n: trọng lượng riêng của nước, n = 1T/m3n: hệ số an toàn, n = 1,1

qi: lực tác dụng trên nhịp i, tm;

ai: chiều dài nhịp thứ i, m

+ Lực cắt tại gối dầm phụ:

i i i

q aQ2

= (T)

Hình 3.6 Sơ đồ tính toán dầm phụ Bảng 3.6 Tính nội lực dầm phụ

Trang 32

- Kết luận: Vậy kích thước dầm phụ được chọn là phù hợp

3.5 TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA BẢN MẶT

- Trọng lượng riêng của thép: t = 7,5T/m3

- Chiều dày bản theo công thức:

1

.pa

2 1 n

f

d =

s + (Sách Thuỷ Công tập 2) Trong đó: a:chiều rộng của ô bản (m)

b: chiều dài của ô bản (m)

n1: tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài p: áp lực tại trọng tâm của ô bản, p = n.htb.n (T/m2), n = 1,1

Trang 33

- Kết luận: Vậy tấm thép đủ khả năng chịu uốn

3.6 TÍNH LỰC NÂNG HẠ CỬA VAN

3.6.1 Trọng lượng của van

- Cửa van làm bằng thép cao 4,47m, rộng 4m

Bảng 3.5 Trọng lượng cửa van

Loại thép Dạng

thép

Số lượng

L (m)

L (m)

G (Kg/m)

G (Kg)

- Vậy trọng lượng cửa van: Gv = 4,54T

3.6.2 Chọn máy nâng cửa van và phai

- Chi tiết xem phụ lục 3.6

- Chọn máy nâng van và phai với sức nâng Q = 20T

Trang 34

Đoàn Chánh Thiện 31

- Lực hạ van:

+ Do sử dụng cần trục để nâng chuyển cửa van nên việc hạ van xuống hoàn toàn dựa vào trọng lượng cửa van, do đó phải tìm cột nước thích hợp đẻ hạ cửa van xuống Gọi h là mực nước trên cống thích họp để hạ van ta có lực hạ van:

Trang 35

CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN CẦU CÔNG TÁC

4.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

- Chiều cao thông thuyền: Htt = 3m

- Chiều cao cửa van: Hv = 4,47m

- Cao trình đỉnh trụ: đtrụ = +1,47m

- Chiều rộng cống: Bv = 4m

- Chọn sơ bộ bề dày trụ biên: tb = 1m

- Chọn sơ bộ bề dày trụ pin: tp = 1,2m

- Sức nâng: Q = 20T

- Cao trình mực nước thượng lưu max: tlmax = +0,82m

- Cao trình mực nước hạ lưu max: hlmax = +0,97m

- Bê tông B20 có các thông số kỹ thuật sau:

+ Ứng suất chịu nén: Rb = 11,5MPa

+ Ứng suất chịu kéo: Rbt = 0,9MPa

+ Modun đàn hồi: Eb = 27.103MPa

- Thép CII (chịu lực và cấu tạo) có các thông số kỹ thuật sau:

+ Ứng suất chịu kéo - nén: Rs = Rsc = 280MPa

+ Môdun đàn hồi: Ea = 21.103MPa

- Thép CI (thép đai)có các thông số kỹ thuật sau

+ Ứng suất chịu kéo - nén của thép đai: Rsw = 175MPa

Rs = 225MPa

4.2 KÍCH THƯỚC CẦU CÔNG TÁC

- Cầu công tác gồm 3 nhịp: nhịp 1 và 2 ở thân cống, nhịp 3 ở nhà để phai vì độ lún của thân cống và nhà để phai không đều nên ta bố trí khe lún giữa cầu công tác ở thân cống và cầu công tác nhà để phai

Trang 36

Trong đó: no: số phai vận hành, v

0 p

Hnh

= với hp là chiều cao phai

0

4, 47n

- Chiều rộng phai chiếm chỗ: b1 = 11/2.0,3 = 1,8m

- Chọn bề rộng hai lề người đi: b2 = 0,7m

- Vậy chiều rộng mép trong cầu công tác: B = b1 + 2.b2 = 1,8 + 2.0,7 = 3,2m

4.2.3 Chiều dài dầm trục và dầm công tác

- Chiều dài dầm trục và dầm công tác phần nhà để phai:

Lnp = L + 2.a = 5,1 + 2.1 = 7,1m

- Chiều dài dầm trục và dầm công tác phần trên cống:

Lcct= 2.L + 2.a = 2.5,1 + 2.1 = 12,2m

Với: a = 1m là chiều dài đoạn dầm consol

- Phần tiếp giáp giữa nhà phai và khung cầu công tác có khe lún = 0,03m

4.2.4 Cao trình đỉnh dầm công tác

DCT = smax + Htt + Hdct

Trong đó: DCT: cao trình đỉnh dầm công tác

smax: cao trình mực nước sông cao nhất

Hdct: chiều cao dầm công tác

 DCT = +0,97 + 3 + 0,5 = +5,47m

 DGT = smax + Htt = +0,97 + 3 = +3,97m

4.2.5 Cao trình đỉnh dầm cầu trục

DCTr = smax + Htt + Hdct + Hv + d + Hdt

Trong đó: Htt: chiều cao thông thuyền, Htt = 3m

Hv: chiều cao cửa van, Hv = 4,47m

smax: mực nước sông max, smax = +0,97m

d: độ cao an toàn, chọn d = 0,5m

Hdct : chiều cao dầm công tác = 0,5m

Hdt: chiều cao dầm cầu trục = 0,6m

Trang 37

Hdđsm: chiều cao dầm đỡ sàn mái = 0,3m

H1: khoảng thông thuỷ của xe cần trục, chọn H1 = 2,6m

 SM = +10,5 + 2,6 + 0,3 = +13,4m

4.2.7 Xác định kích thước dầm và cột

- Chọn sơ bộ cho kích thước dầm và cột cầu công tác:

+ Cột được chia thành 3 đoạn: trên vai cột, vai cột, dưới vai cột

+ Phần trên vai: (300*300)mm

+ Chiều cao cột phần vai cột: (300*700)mm

+ Chiều cao cột phần dưới vai: (300*500)mm

Trang 38

+ Vữa lót #50 tạo độ dốc dày trung bình 4cm: 1,1.0,04.1800 = 79,2kG/m2

+ Quét 2 lớp Flinkote chống thấm dày 1,5cm: 1,1.2.0,015.1500 = 49,5kG/m2

1

L 5,1

1, 45 2

L 3, 7  Vậy tính toán sàn mái theo sàn 2 phương

+ Tính toán nội lực sàn mái:

Trang 39

Hình 4.3 Mặt bằng, mặt cắt bố trí thép sàn mái

4.3.2 Tính toán nội lực và bố trí thép dầm dọc đỡ sàn mái nhà để phai

- Tải trọng tác dụng lên dầm:

- Chọn kích thước dầm dọc của sàn mái là: (300*300)mm

+ Tải trọng sàn mái truyền vào dầm dọc có dạng hình thang Ta qui tải tương đương về dầm:

Trang 40

2 2 2

+ Kiểm tra điều kiện khả năng chịu cắt của Bê tông và điều kiện Bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chín:

 Bê tông không bị vở vì ứng suất nén chính

- Do Bêtông đã thoả điều kiện chịu cắt nên bố trí cốt đai cấu tạo Φ6a200

- Bố trí thép đai Φ6a200 ở đoạn ¼ dầm và Φ6a250 ở đoạn giữa dầm

- Bố trí thép cho dầm dọc sàn:

Hình 4.5 Bố trí thép dầm dọc sàn mái

Ngày đăng: 22/12/2015, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w