- Cao trình đáy cống:
4.5.1. Tính tốn thép dầm cơng tác loại 1
- Tải trọng tác dụng:
Tĩnh tải:
- Do sàn truyền vào: gs = g.L1= 384.1 = 384kG/m - Do lan can truyền vào: glc = 9kG/m
- Trọng lượng bản thân dầm: gd = n.b.h.bt = 1,1.0,3.0,5.2500 = 413kG/m
g = 384 + 9 + 413 = 806kG/m
Hoạt tải:
p = ptt.L = 480.1 = 480kG/m - Tính tốn nội lực:
- Sử dụng phần mềm Sap2000 để tính tốn nội lực cho dầm với các trường hợp đặt tải (xem
phụ lục 4.1)
- Tính tốn thép:
- Các cơng thức tính tốn thép dầm cơng tác loại 1 tương tự như tính thép dầm dọc sàn
mái.(xem phụ lục 4.10 )
+ Kiểm tra điều kiện khả năng chịu cắt của Bê tơng và điều kiện Bê tơng khơng bị phá hoại
trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính:
1 k 0
Chương 4: TKKT Cống Rạch Rồng Tính Tốn Cầu Cơng Tác Phong Điền-Cần Thơ
0 k 0
Qk .R .b.h
1 k 0
k .R .b.h 0, 6.8.8.30.457128kG > Qmax = 3974kG
Bê tơng đủ khả năng chịu cắt, khơng phải tính cốt đai.
1 n 0
k .R .b.h 0,35.110.30.4551975kG > Qmax = 3974kG
Bê tơng khơng bị vỡ vì ứng suất nén chính.
- Do Bê tơng đã thoả điều kiện chịu cắt nên bố trí cốt đai cấu tạo Φ8a200.
- Bố trí thép đai Φ8a200 ở đoạn ¼ dầm và Φ8a250 ở đoạn giữa dầm.
- Bố trí thép:
Hình 4.18. Bố trí thép dầm cơng tác loại 1
- Xét chiều dày lớp bảo vệ:
att = 2,5 + 2 = 2,5 + 1, 2 2 = 3,1cm < a = 5cm (Thỏa TCXDVN 356-2005) - Xét độ thơng thủy: t0 = (b – 2.a – n.Φ)/(n – 1) = (30 – 2.2,5 – 4.1,2)/(4 –1) = 6,7cm > 5cm(Thỏa TCXDVN356-2005) - Kiểm tra hàm lượng cốt thép: s 0 A 4.52 % .100 .100 0,34% b.h 30.45 μMax = 3% (Hạn chế việc sử dụng thép) μMin = 0,1%
Chương 4: TKKT Cống Rạch Rồng Tính Tốn Cầu Cơng Tác Phong Điền-Cần Thơ