Hệ thống giao thông ở một số làng nghề

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh (Trang 90 - 92)

Độ dài (km)

STT Làng nghề

Nhựa Bê tông Cấp phối

1 Phù Lãng 3 7 0

2 Xuân Lai 0 8 4

3 Đại Bái 2 13,3 0

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Nhìn chung, hệ thống giao thơng ở các làng nghề tương đối tốt, thuận tiện cho việc đi lại, di chuyển của người dân, du khách. Tuy nhiên, ở các làng nghề đều chưa có hệ thống cung cấp nước sạch, mà sử dụng nguồn nước giếng khoan…Cụ thể ở một số làng nghề như sau:

Tại làng gốm Phù Lãng: Hệ thống đường làng Phù Lãng được trải nhựa, đổ

bê tơng kiên cố, có hệ thống thoát nước khá tốt, thuận lợi cho du khách vào những ngày mưạ Những con đường nhỏ của các ngõ xóm cũng được lát gạch sạch sẽ. Tuy nhiên, giao thông tại nội bộ làng Phù Lãng lại chưa được tốt. Tuyến đường đi từ

quốc lộ vào làng là do chính quyền và nhân dân đóng góp để xây dựng. Kinh phí có hạn nên con đường vào làng nhỏ, xe du lịch 30-35 chỗ không thể vào được làng. Hơn nữa, từ đường quốc lộ nếu đi bộ vào làng gốm quá xa, mất nhiều thời gian. Đó chính là một trong những hạn chế cản trở sự phát triển du lịch tại Phù Lãng, mà các tour du lịch lớn Hà Nội – Hạ Long, Hà Nội – Móng Cái khó có thể tranh thủ tham quan du lịch làng nghề nàỵ

Tại Phù Lãng, trước đây, người dân sinh hoạt bằng nguồn nước mưa, nhưng hiện nay người dân sử dụng nguồn nước giếng khoan hoặc các giếng đào từ nhiều năm. Hiện nay, đang có dự án nước sạch và lắp hệ thống đường ống dẫn nước sạch tới từng hộ gia đình phục vụ cho sinh hoạt của người dân.

Làng nghề đúc đồng Đại Bái: Cơ sở hạ tầng ở Đại Bái phần nào đáp ứng

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 82 cốt sản phẩm thì có khi dùng máy ép hoặc có thể dùng khn cốt để tạo sản phẩm.

Thêm vào đó là có các loại máy móc tiện dụng hơn như: có mơ tơ mài, máy đánh bóng, có hóa chất tẩy rửa các sản phẩm…Tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được hết các nhu cầu do vốn sản xuất còn hạn hẹp.

Quy hoạch phân bố dân cư kết hợp với khu sản xuất chưa thích hợp vì chủ yếu là các cơ sở sản xuất đều đặt tại trong nhà, trong khu vực sinh hoạt hàng ngày

chứ chưa có các cơ sở sản xuất tách biệt với môi trường sống.

Cơ sở hạ tầng con thiếu nên vẫn chưa đáp ứng được cho hoạt động du lịch tại làng nghề. Ở đây vẫn chưa có hệ thống cung cấp nước sạch, các hộ gia đình vẫn

phải sử dụng nước giếng khoan, giếng đàọ

Hơn nữa tình trạng thiếu điện ở đây diễn ra nghiêm trọng với lịch cắt điện “2 ngày ngắt, một ngày đóng” của chi nhánh điện lực khiến khơng khí sản xuất ở làng nghề trở nên tiêu điều, công nhân bỏ đi, các hợp đồng lớn nhỏ gần như đổ bể. Nhiều hộ gắng níu chân thợ bằng cách bỏ tiền túi chi trả

Tiền sinh hoạt, tiền lương cho thợ ăn nghỉ …chờ điện.

Ông Phạm Văn Khu, chủ doanh nghiệp Vạn Khánh buồn bã: “Điện cúp nhiều quá, cơng nhân khơng có việc làm, bỏ đi hết. Để giữ thợ, chúng tôi phải trả lương đều đặn, dù thợ không làm việc. Hơn hai tháng nay, doanh số của doanh

nghiệp tôi giảm đến 90%. Chúng tôi đang phải chấp nhận bù lỗ, cố bám được ngày nào thì bám, để chờ điện. Nhưng nếu tình hình khơng cải thiện, hàng chục hộ ở làng nghề này đến nước phá sản. Lấy đâu tiền trả lãi ngân hàng, trả lương công nhân”.

Cùng cảnh ngộ, xưởng sản xuất của anh Cương phải đóng cửa gần 2 tháng naỵ 10 người thợ thì hơn một nửa đã bỏ đi, số cịn lại ăn khơng nằm chờ. Sản xuất

đình trệ, cơng nhân bỏ đi, hợp đồng đổ bể, nhưng mỗi ngày anh phải chi trên dưới

10 triệu đồng để giữ người, giữ nghề.

Cịn anh Hồng Trí Chung, cơng nhân làm việc tại doanh nghiệp tư nhân Vạn Hưng than: “Mất điện, khơng có việc làm, thu nhập kém, hằng đêm phải đi soi cua, ếch bán để có thêm thu nhập”.

Quá nhiều hợp đồng bị hủy, nhiều hộ chấp nhận đầu tư máy phát điện công suất lớn. Nhưng điện năng từ máy phát lại không đảm bảo công suất sản xuất. Anh

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 83 Cương cho hay: “Đầu tư máy phát đã tốn kém, điện lại không đủ cho sản xuất, mỗi ngày tốn 300.000 đồng tiền dầu nhưng cũng chỉ đủ cho sinh hoạt. Xoay kiểu gì

cũng chết. Doanh nghiệp nào đầu tư càng lớn, chịu lỗ càng lớn và càng nhanh đến bờ vực phá sản”.

Các cơ sở dịch vụ lưu trú như nhà nghỉ, khách sạn hay cơ sở ăn uống, nhà hàng chưa được đầu tư xây dựng mà chủ yếu vẫn tập trung ở trên thành phố, vì thế mà chưa thể đáp ứng được nhu cầu nghỉ nghơi của khách du lịch nên khách về tham quan rồi lại lên trên thành phố để nghỉ ngơị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh (Trang 90 - 92)