PHẦN THỨ HAI : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.2 Cơ sở thực tiễn khai thác và phát triển du lịch làng nghề
2.2.1 Kinh nghiệm phát triển DLLN ở các nước trên thế giới: Kinh nghiệm khai thác, quản lý DLLN ở Thái Lan: Kinh nghiệm khai thác, quản lý DLLN ở Thái Lan:
Việc tổ chức lại các làng nghề truyền thống ở Thái Lan đã tạo ra giá trị nhiều mặt: bảo tồn và nâng cao kỹ năng tay nghề nghệ nhân, gìn giữ văn hóa truyền thống, tạo cơng ăn việc làm ở nơng thơn ngăn chặn làn sóng di cư vào đơ thị, tạo ra sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm du lịch.
Thái Lan có khoảng 70.000 làng nghề thủ cơng, nhưng vấn đề về chất lượng sản phẩm như kể trên khiến sản phẩm thiếu sức thuyết phục với thị trường.
Để khai thác kỹ năng của các làng nghề truyền thống ở miền bắc Thái Lan,
tạo ra thêm thu nhập, giải quyết lao động địa phương, từ năm 2001, Chính phủ Thái Lan đã thực hiện dự án OTOP (One Tambon One Product: mỗi làng nghề một sản phẩm). Đây là chương trình chiến lược từ sáng kiến của Cục xúc tiến xuất khẩu
(DEP) thuộc Bộ Thương mại Thái Lan. Mỗi làng nghề một sản phẩm khơng có nghĩa là mỗi làng chỉ có một sản phẩm mà mỗi làng có kỹ năng, văn hóa, truyền thống... riêng kết tinh trong sản phẩm trở thành đặc trưng riêng của làng nghề trong sản phẩm. Chính phủ hỗ trợ kết nối địa phương với toàn cầu, thơng qua việc hỗ trợ tiêu
chuẩn hóa sản phẩm, hồn tất đóng gói, tiếp thị, tổ chức kênh phân phối ở hải ngoạị Thư ký thường trực Bộ Thương mại Thái Lan, Karun Kittisataporn nói: "Doanh số các sản phẩm OTOP năm 2003 đạt 30,8 tỉ baht, tăng 13% so năm trước và dự kiến đạt 40 tỉ baht trong năm nay".
Bộ Thương mại Thái Lan sẽ tổ chức hội chợ ở cả trong nước và quốc tế để
tiếp thị. Lần hội chợ đầu tiên ở Thái Lan tháng 9.2004 đã có 16 quốc gia tham giạ Thủ tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra tới dự, phát biểu bằng tiếng Anh không cầm giấy và rất thuộc bài, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Chính phủ nhằm "kết nối các địa phương Thái Lan với toàn cầu". Năm tới, hội chợ sẽ tổ chức ở Trung Quốc.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 30 Từ việc tham quan các làng nghề Thái Lan, nếu khơng có sự tham gia hỗ trợ của Chính phủ, thì tiềm năng của các làng nghề Thái Lan sẽ mai một. Có sự tham gia của Chính phủ, thì những tiềm năng đó biến thành tiền đếm được.
Ý tưởng ‘mỗi làng một sản phẩm’ (One Village One Product Movement) viết tắt là OVOP được Morihiko Hiramatsu khởi xướng và bắt đầu triển khai ở quận
Oita (Nhật Bản) từ năm 1979. Sau đó, một số nước ở Châu Á đã áp dụng mơ hình này và được đổi thành OTOP (One Town One Product, hoặc One Tambon One
Product), có nghĩa là mỗi thị trấn hay mỗi địa phương một sản phẩm.
Những sản phẩm này dựa vào nguồn nguyên liệu ở địa phương, cộng với kỹ năng, kỹ xảo được truyền từ đời này sang đời khác của người dân địa phương để
làm ra các loại sản phẩm thủ công đặc trưng của từng địa phương như đồ mỹ nghệ, hàng may mặc, đồ gốm, đồ gia dụng, thực phẩm, vv. phục vụ người tiêu dùng,
khách du lịch, kể cả xuất khẩụ Tùy nơi, hàng hóa mang nhãn hiệu OTOP được chính phủ giảm thuế, hoặc miễn thuế.
Trong chương trình một tour du lịch hiện đại, việc đưa du khách đến mua
sắm ở những cửa hàng OTOP là việc làm cần thiết. Sự phong phú và hấp dẫn của các sản phẩm này đã làm cho du khách khơng cịn thời gian để cân nhắc hầu bao của mình.
Thái Lan là nước phát triển OTOP rất thành cơng. Với chính sách khuyến khích và hỗ trợ của cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra, hiện nay ở Thái Lan có khoảng 36.000 mơ hình OTOP, mỗi mơ hình tập hợp từ 30 đến 3.000 thành viên tham giạ Sự phát triển OTOP đã giúp nghề thủ cơng truyền thống của Thái Lan
được duy trì. Nó đã giúp cho người dân Thái giải quyết được công ăn việc làm, làm
ra nhiều sản phẩm đặc sắc của từng địa phương, góp phần tăng thu nhập cho người dân tham gia và điều quan trọng là giữ được giá trị tri thức truyền thống trong văn hóa lâu
đời của họ. Ở Trung Quốc mơ hình OTOP cũng đã bắt đầu từ năm 1989. Riêng ở Đài
Loan đã có khoảng 100 trung tâm OTOP, làm ra trên 1.000 loại sản phẩm.
Thủ tướng Thaksin cho biết chính phủ Thái Lan sẽ tiếp tục giúp các cộng
đồng địa phương nâng cao chất lượng sản phẩm theo chương trình OTOP để có thể
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 31 tạo phần mềm thiết kế các mẫu sản phẩm OTOP, đồng thời lập ra các trang thông tin nhằm giúp khách hàng nước ngồi có thể đặt mua hàng qua mạng. Ngồi ra,
chính phủ cũng sẽ giúp tổ chức các chuyến du lịch tới các làng nghề để du khách nước ngồi có thể tận mắt thấy được các sản phẩm OTOP được sản xuất như thế nàọ
Ngồi mục đích phát triển du lịch, một khía cạnh tích cực hơn, mơ hình
OTOP cần khuyến khích người dân sử dụng nguồn nguyên liệu có sẵn tại chỗ, dựa vào tri trức truyền thống bản địa để làm ra sản phẩm đặc trưng của địa phương
mình. Ngồi ý nghĩa kinh tế, đây là cách bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững
nguồn tài nguyên ở địa phương, và giữ gìn tri thức bản địa một cách hiệu quả. ***
Nắm trong tay nguồn tài nguyên đặc thù là các làng nghề, các quốc gia châu Á tỏ ra rất có hiệu quả trong việc đưa nguồn tài nguyên vô giá này vào khai thác du lịch. Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Thái Lan…là những quốc gia đạt nhiều thành tựu trong việc khai thác, phát triển loại hình du lịch làng nghề.
Khi du lịch Trung Quốc, du khách không chỉ được đến thăm các di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh, mà còn được tới các làng nghề-quê hương của những sản phẩm thủ công nổi tiếng thế giới như rượu Mai Đào, gốm sứ Giang Tây, hàng tơ sợi Khai Phong, Lạc Dương, vải lụa Tô Châụ Người ta chưa có được các thống kê cụ thể về số lượng du khách đến thăm các làng nghề Trung Quốc, song có một thực tế là ngành du lịch Trung Quốc đã khai thác rất có hiệu quả thế mạnh nàỵ Tại Xứ Nguyên, có những làng nghề mà dân địa phương chuyên dùng một loại cỏ
để bện các đồ vật và tạo nên những lâu đài, thành quách thu nhỏ làm đồ lưu niệm
bán tại chỗ cho khách du lịch.
Tại Nhật Bản, hoạt động sôi nổi của các làng nghề truyền thống đã có sức hấp dẫn đặc biệt đối với khách du lịch. Năm 1992, có tới 2640 lượt người của 62
quốc gia, trong đó có Trung Quốc, Malaixi, Anh, Pháp…tới thăm các làng nghề truyền thống Nhật Bản [13, tr122]. Đó là chưa kể dòng khách nội địa với số lượng rất lớn từ các đô thị hiện đại đến với các làng nghề trong những tour du khảo thôn dã cuối tuần.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 32
2.2.2.1 Các chính sách phát triển DLLN
Du lịch Việt Nam trong những năm qua đã có bước phát triển vượt bậc, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với du lịch các nước trong khu vực, trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, góp phần tích cực vào q trình đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước. Bên cạnh những thành tựu mà ngành du lịch đã
đạt được, chúng ta phải kể đến sự quan tâm của Đảng, Nhà nước với những chủ trương,
chính sách phát triển du lịch hợp lý:
- Nghị quyết 45/CP của Chính phủ, ngày 22 tháng 6 năm 1993 về đổi mới
quản lý và phát triển ngành du lịch đã xác định: “du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước”. “Nước ta có tiềm
năng lớn về nhiều mặt để phát triển du lịch, có điều kiện thiên nhiên phong phú, có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, có truyền thống văn hoá lâu đời với nhiều lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp và độc đáo, nhiều di tích lịch sử, tơn giáo, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, giàu bản sắc nhân văn, nguồn lao động dồi dào, thơng minh, cần cù và giàu lịng nhân ái”.
- Chỉ thị 46/BCH-CT của ban bí thư Trung ương Đảng, ngày 14 tháng 10 năm 1994 về lãnh đạo đổi mới và phát triển du lịch
- Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995-2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 24/5/1995
- Ý kiến chỉ đạo của Bộ chính trị tại Thông báo số 179-TB/TW, ngày 11
tháng 11 năm 1998 về phát triển du lịch trong tình hình mớị
- Pháp lệnh du lịch và chương trình hành động quốc gia về du lịch.
Ngày 30/12/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2473/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030". Nội dung chủ yếu của Chiến lược bao gồm quan điểm, mục tiêu, giải pháp và chương trình hành động.
Quan điểm phát triển:
1) Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 33 điểm; chú trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng định thương hiệu và khả năng cạnh tranh
3) Phát triển đồng thời cả du lịch nội địa và du lịch quốc tế; chú trọng du lịch quốc tế đến, tăng cường quản lý du lịch ra nước ngoài
4) Phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ mơi trường; bảo đảm an ninh, quốc phịng, trật tự an toàn xã hội
5) Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế quốc gia và yếu tố tự
nhiên và văn hóa dân tộc, thế mạnh đặc trưng của các vùng, miền trong cả nước; tăng cường liên kết phát triển du lịch
Mục tiêu tổng quát:
Đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính
chun nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và thế giớị Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển.
Mục tiêu cụ thể: Tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch bình quân thời kỳ
2011 - 2020 đạt 11,5 - 12%/năm. Năm 2015: Việt Nam đón 7 - 7,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 36 - 37 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch
đạt 10 - 11 tỷ USD, đóng góp 5,5 - 6% vào GDP cả nước; có tổng số 390.000 buồng
lưu trú với 30 - 35% đạt chuẩn từ 3 đến 5 sao; tạo ra 2,2 triệu việc làm trong đó có 620.000 lao động trực tiếp du lịch. Năm 2020: Việt Nam đón 10 - 10,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 47 - 48 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 18 - 19 tỷ USD, đóng góp 6,5 - 7% GDP cả nước; có tổng số 580.000
buồng lưu trú với 35 - 40% đạt chuẩn từ 3 đến 5; tạo ra 3 triệu việc làm trong đó có 870.000 lao động trực tiếp du lịch. Năm 2030: Tổng thu từ khách du lịch tăng gấp 2 lần năm 2020.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 34 Những giải pháp chủ yếu bao gồm phát triển sản phẩm du lịch, phát triển hệ thống hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch; phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá và thương hiệu du lịch;
đầu tư và chính sách phát triển du lịch; hợp tác quốc tế về du lịch, quản lý nhà nước
về du lịch.
Để thực hiện yêu cầu phát triển du lịch nhanh và bền vững theo những định
hướng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước giai đoạn 2001-2010, văn
kiện đại hội Đảng IX đã xác định: “…Phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác
lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch trong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch của khu vực…”
[Nguồn: Tổng cục du lịch, chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, 2012].
2.2.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề ở một số địa phương
Theo điều tra của Viện Asia SEED-Nhật Bản cho biết, tính đến tháng
9/2005, Việt Nam có khoảng 1500 làng nghề, với doanh thu hàng năm đạt khoảng 3 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 0,3 tỷ USD. Tuy nhiên, theo điều tra của JICA phối hợp với bộ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn thì số làng nghề của Việt Nam hiện còn lớn hơn rất nhiều, với 2017 làng nghề có truyền thống trên 100 năm [18]. Theo
ước tính của một chuyên gia kinh tế, mỗi làng nghề có từ 600-700 hộ sản xuất-kinh
doanh và mỗi hộ có từ 4 đến 5 triệu lao động [8, tr76]. Như vậy, cả nước phải có khoảng trên 6 triệu lao động phục vụ ngành nghề. Đó là chưa kể đến số nhân cơng th mướn theo thời vụ có thể đơng gấp một vài lần số lao động nói trên.
Địa bàn tập trung nhiều làng nghề nhất trên toàn quốc vẫn là khu vực Bắc Bộ
với tỉnh-thành: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phịng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình. Trên dải đất miền Trung, các tỉnh, thành có nhiều làng nghề là Thanh Hố, Nghệ
An, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,
Ninh Thuận…Khu vực Nam Bộ, làng nghề tập trung tại: Đồng Nai, Bình Dương,
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 35 mường, chiềng, nà, bản, bn, plây…có hoạt động thủ cơng tương đối tập trung của các tộc ít người rải rác ở các tỉnh Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, Lạng Sơn, Thái Nguyên…
***
Việc khai thác du lịch làng nghề ở nước ta hiện nay, thực chất mới chỉ là
bước đầụ Theo khảo sát, thì ngay khu vực Bắc Bộ, nơi có mật độ làng nghề cao
nhất nứoc thì hoạt động du lịch mới chỉ diễn ra tại một số làng nổi tiếng.
Phát triển DLLN tại Hà Nội, địa bàn có những làng nghề cổ nổi tiếng, hoạt
động du lịch làng nghề cũng chỉ diễn ra ở một số ít địa chỉ, như làng giấy Yên Thái,
làng đúc đồng Ngũ Xá…(mà ngày nay đã thuộc về nội đo), và đặc biệt là làng gốm Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, ngoại thành.
Những kết quả mà ngành du lịch Hà Nội (bao gồm cả Hà Tây cũ) đã làm được: - Xây dựng quy hoạch phát triển làng nghề:
Trong những năm qua ngành Du lịch đã phối hợp với các ngành chức năng trong tỉnh đề xuất với UBND lựa chọn những làng nghề truyền thông tiêu biểu để
quy hoạch và đầu tư phát triển thành các điểm du lịch làng nghề thực sự hoàn chỉnh.