KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh (Trang 56)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khái quát tình hình phát triển du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh 4.1.1 Khái quát tài nguyên du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh

4.1.1.1 Văn hóa, lễ hội ở các làng nghề:

Hàng năm, trên địa bàn Bắc Ninh diễn ra hơn 300 lễ hội lớn nhỏ khác nhaụ Trong đó có nhiều lễ hội đặc sắc ở các làng nghề truyền thống, như:- Lễ hội làng Đồng Kỵ (làng truyền thống sản xuất đồ gỗ, mỹ nghệ).- Hội làng Vó (tức Quảng Bố) ở xã Quảng Phú, huyện Lương Tài có tục đánh cá làm gỏi để tế thần Đông Hải

Đại Vương.

- Hội đuổi cuốc ở làng Xn Đài (Vạn Linh, ¬Gia Bình).

- Hội thi mã Đông Hồ ở xã Song Hồ, huyện Thuận Thành: Đây là lễ hội

mang đậm sắc thái hội làng nghề-một địa phương làm tranh dân gian nổi tiếng.

Trong dịp này, dân làng có bán tranh dân gian và các loại hàng mã thờ cúng. Tranh

Đông Hồ là một loại tranh đặc biệt được nhiều người biết đến.- Hội "Bách nghệ"

làng Như Nguyệt ở xã Tam Giang huyện Yên Phong. Biểu diễn các nghề của tứ dân "Sĩ, nơng, cơng, thương".- Hội trình nghề ở Phương La Đơng, Phương La Đồi

(Tam Giang n Phong).- Hội làng Bưởi (làng nghề đúc đồng Đại Bái) ở xã Đại

Bái, huyện Gia Bình.

4.1.1.2 Di tích thắng cảnh làng nghề

ạ Đình Đơng Hồ

Đình Đơng Hồ hay cịn gọi là đình tranh thuộc làng Đơng Hồ _Thuận Thành. Đình vừa là nơi thờ thành hoàng làng ,vừa là chợ tranh cuả làng .Nơi giao lưu bn

bán với khách hàng gần xạ

Đình hiện nay gồm có 5 gian bái đường ,hai gian hậu cung ,kiến trúc theo

kiểu chữ đinh ,mái lợp ngãi mũ hài nhỏ .Đình cịn giữ nhìu di vật q .Đình Đơng Hồ khơng chỉ là di tích văn hóa kiến trúc mà cịn là nơi sinh hoạt văn hóa rất độc

đáo của địa phương.

b. Đình làng Đình Bảng Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 48 Đình làng Đình Bảng thuộc làng nghê Đình Bảng, huyện Từ Sơn, cách Hà Nội

20 km. Đây là một ngơi đình cổ kính nổi tiếng nhất ở Kinh Bắc. Đình được xây dựng vào năm 1700 và đến năm 1736 mới được hoàn thành. Đình thờ ba vị thành hồng, Cao Sơn đại vương(thần đất), Thủy Bá đại vương (thần nước) và Bạch Lê đại

vương(thần trồng trọt)

Toà bái đường của đình nền hình chữ nhật, dài 20 m , rộng 14m. Chia làm

bảy gian hai cháị Nền cao bó vỉa đá xanh có bậc cấp. Vẻ đồ sộ của đình thể hiện qua phần mái tỏa rộng và những cột lim hiếm thấy ở những ngơi đình khác. Có

khoảng 60 cột lim lớn nhỏ đường kính từ 0,55 đến 0,65m . Hoa văn trên các cầu

kiện kiến trúc rất đa dạng, chạm trổ tinh vi, chau chuốt, hài hịa, kết cấu bộ khung đình khá vững chắc gắn liền với nhau bằng các loại mộng. Trong đình có bức chạm

nổi”bát mã quần phi” với đường nét hài hịa phóng khống, diễn tả cảnh sinh hoạt vơ cùng sống động. Đình Đình Bảng là một đình đẹp nên rất hấp dẫn du khách. c. Đền Đô

Đền Đơ thuộc làng nghề Đình Bảng, được xây dựng dưới thời nhà Lê:Đề được trùng tu nhiều lần ,lớn nhất là vào triều Lê Trung Hưng vào thế kỉ XVII với

kiểu “nội cong ngoại quốc”xung quanh có tường thành vây bọc

Đền được chia thành hai khu vực :nội thành và ngoại thành .Nội thành gồm nội

thất và ngoại thất .Nội thất gồm nhà hậu cung đặt ngai thò vaf bài vị 8 vị vua nhà Lý .Bao quanh nội thất có tường gạch cao 3m ,rộng 1m .Ngoại hạch tốnất kiểu nhà vng kiểu chơng diêm ,8 mái và các cơng trình nhà chủ tế ,nhà kho , nhà khách đền vua bà (Lý Chiêu Hồng )giữa nội thất là 5 cưả rộng có đươngf lát đá xanh đi thẳng lên nhà vuông.

Khu vực ngoại thành sát với tường thành ở hai đàu hồi nhà khách ,mỗi bên bốn gian nhà kiệu .Từ 5 cửa rồng đi thẳng tới sát bờ hồ là nhà biểu diễn , rồi rước theo kiểu chồng diêm ,8 m, 8 đà ơ cong .Bên hồ bán nguyệt là nhà bià .

Đèn Đơ cịn giữ đươc nhiều cảnh vật quí hiếm ,nhiều tư liệu lịch sử quan

trọng, đặc biệt là tấm văn bia cổ của trạng nguyên Phung Khắc Khoan khắc vaò

năm 1602

Đền Đô không chỉ là khu di tich lịch sử văn hoá mà cfn là một danh thắng

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 49 d. Di tích phịng tuyến sơng Như Nguyệt

Di tích phịng tuyến sơng Như Nguyệt thuộc làng nghề ươm tơ Vọng Nguyệt, thôn Thọ Đức _Tam Đa_Yên Phong. Ngày xưa tại Thọ Đức, Lý Thường Kiệt đã cho xây dựng nhiều trại qn lớn hiện vẫn cịn dấu tích trong lòng đất nh- : Trại chin,Trại chuà, Trại Quýt, Trại Mái Êm.

Trên khu vực bãi Miếu , Lý Thường Kiệt cho xây dựng một phòng tuyến lớn chặn giặc ở cửa sông Thọ Đức .Xung quanh là các khu hậu cần. Kho dốc Gạo , Kho cung ở Gò Cung, Kho Gươm ở Gò Gươm.

Trong kháng chiến chống Tống năm 1077 khu vực Thọ Đức xây dựng thành phòng tuyến kiên cố trong hệ thống phịng tuyến sơng Như Nguyệt .Cánh qn

đóng ở đây có nhiệm vụ chặn mịi tiến qn cuả giặc từ phiá núi tiêu lát tràn sang và

làm nhiệm vụ ứng cứu cho hai cánh quân ở khu vực như Nguyệt và thị Cầụ

Cùng với hai cánh quân này đã tạo lên chiến thắng vang dội của quân dân nhà Lý mùa xuân năm 1077đã đập tan xâm lăng của nhà Tống.

Tòan bộ khu vực Thọ Đức ngày nay vẫn nằm trên một dải đẩt cao so với

xung quanh .Đình , đền , chùa , Thọ Đứ c cuzng là di tích lịch sử nằm trong phịng tuyến sơng Như Nguyệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1077).

ẹ Làng tranh Đông Hồ

Đây là một làng nghề vẽ tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam. Tên là làng Đông Hồ huyện Thuận Thành. Nghề vẽ tranh dân gian của làng Đông Hồ đã có từ rất

lâu đờị Trước đây họ vẽ tranh phục vụ Tết Nguyên Đán, ngày nay tranh Đơng Hồ có thể phục vụ mọi u cầu của khách hàng. Nguyên liệu vẽ tranh là giấy dó (giấy được làm bằng cây dó giã nhỏ, lọc và cán mỏng), màu vẽ lấy từ chất liệu tự nhiên nh-: gạch non, lá cây , rễ cây, đốt thành than mài rạ Muốn có màu nền lấp lánh, họ phải dùng vỏ con sò, nghêu( còn gọi là điệp) nung lên thành vôi, giã nhỏ trộn với nhựa cây phết đều lên giấy dó đẻ tạo ra sự độc đáọ Hầu hết tranh Đông Hồ đều phản ánh ước nguyện hịa bình, hạnh phúc, ấm no… của con người Việt Nam.

Có mét số tranh vẽ về động vật như: bò, lợn, chã , mèo, đều là những con vật gần gũi với người nông dân. Đặc biệt là một số tranh với mảng đề tài”hứng dừa”, “đám

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 50 cưới chuột”, “đánh ghen”,…. Rất hấp dẫn du khách trong và ngoài nước. Hiện nay người làm tranh Đơng Hồ cịn làm thêm đồ hàng mã để phục vụ việc tế lễ.

Hàng năm chợ tranh được họp vào dịp Tết Ngun Đán tại đình Đơng

Hồ. Khách ở quanh vùng và ngồi tỉnh xa nơ nức về chợ để mua tranh. Hội thi

đồ mã cũng được tổ chức tại đình từ chiều 14 tháng 3 đến 18 tháng 3 âm lịch

hàng năm. Chợ tranh và hội thi đồ mã hàng năm phần nào phản ánh được nét

đặc thù trong hoạt động kinh tế-văn hóa của người dân làng Đông Hồ.

Tuy nhiên, hiện nay, làng tranh Đơng Hồ cịn được biết đến với việc ô

nhiễm môi trường, Hơn 80% hộ dân trong xã sống bằng nghề làm hàng mã. Hằng ngày thải ra môi trường hàng ngàn mét khối nước thải chứa phẩm màụ Cịn chính quyền xã lại tỏ ra bất lực trong việc tìm ra giải pháp để bảo vệ mơi trường.

Nhiều năm nay cuộc sống làng Đông Hồ đổi thay là do nghề làm hàng mã. Nhưng trong thời buổi kinh tế thị trường, người dân chỉ muốn làm sao sản xuất

được nhiều hàng mà quên đi việc bảo vệ môi trường.

Nhiều du khách khi đến làng Đông Hồ đã tỏ ra thất vọng khơng chỉ bởi dịng tranh cổ bị mai một mà họ thất vọng bởi tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở làng du lịch này đã đến mức báo động.

f. Làng nghề Đại Bái

Làng nghề Đại Bái thuộc huyện Gia Bình là địa phương chuyên sản xuất các

sản phẩm bằng đồng( đồng gò, đồng đúc). Ngày trước ở đây hình thành các phường

thợ, xóm Tây là phường sản xuất mâm, xóm ngồi là phường sản xuất nồi, xóm giữa là phường sản xuất âm siêu, xóm Sơn là phường sản xuất chậụ Ngồi ra cịn một phường chuyên tổ chức khâu tiêu thụ sản phẩm và cung cấp nguyên vật liệu gọi là phường chợ. Lễ giỗ tổ nghề của người thợ đồng Đại Bái được tổ chức vào ngày 29

tháng 9 âm lịch. Đó là ngày mất của vị tổ sư Nguyễn Công Truyền. Lệ ở đây quy

định những người đến tuổi 49 nam ( tuổi ra lềnh) đều phải đến thắp hương tại đền thờ tổ. Nếu ai ở xa khơng vễ được thì có thể nhờ bạn cùng lứa tuổi thắp hé. đền thờ tổ. Nếu ai ở xa khơng vễ được thì có thể nhờ bạn cùng lứa tuổi thắp hé.

g. Làng nghề dệt Đình Cả

Làng nghề thuộc xã Nội Duệ, huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh chuyên dệt tơ lụa với những mảnh lụa trắng dài, đẹp, mềm mại được chính tay người dân xã

Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 51 Nội Duệ dệt thành. Đã đóng góp phần nào cho ngành dệt may ở Việt Nam và được đem xuất khẩu rất nhiều trên thị trường.

h. Làng nghề gốm Phù Lãng

Làng gốm Phù Lãng thuộc xã Phù Lãng, huyện ỉnh

ảng 60 km và cách sông Lục đầu khoảng 4 km. Phù Lãng nằm bên bờ

sơng Cầu và có nhiều bến đị ngang suốt ngày chở khách qua lạị Địa danh Phù

Lãng có thể có từ cuối thời Trần đầu thời Lê.

Ông tổ nghề gốm Phù Lãng là ối ộng được triều đình cử đi sứịp đi này, ơng học được nghề làm và truyền dạy cho người trong nước. Đầu tiên, nghề này dược truyền vào vùng dân

cư đôi bờ đó chuyển về vùng Vạn Kiế

khoảng đầu ế kỷ 13) nghề được truyền đến đất

Nghề gốm Phù Lãng được hình thành và phát triển ở đây vào khoảng thời

Trần, thế kỷ XIV. Gốm Phù Lãng có nét sắc thái riêng biệt, đó là những sản phẩm

gốm men nâu, nâu đen, vàng nhạt, vàng thẫm, vàng nâu… mà người ta gọi chung là men da lươn. Thêm nữa, nét đặc trưng nổi bật của gốm Phù Lãng là sử dụng phương pháp đắp nổi theo hình thức chạm bong, cịn gọi là chạm kép, màu men tự nhiên, bền và lạ; dáng của gốm mộc mạc, thô phác nhưng khỏe khoắn, chứa đựng vẻ đẹp nguyên sơ của đất với lửa, và rất đậm nét của điêu khắc tạo hình.

ị Làng mây tre đan Xuân Lai

Làng nghề mây tre đan Xuân Lai thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh (Cách Hà Nội khoảng 30 km) được xem là cái nôi của tre trúc, người tiêu dùng đã quen với những cán cờ, cán quốc, thang tre hay tre trúc ốp tường xưa naỵ Ngày nay Xuân Lai còn nổi tiếng với các sản phẩm nội thất mỹ nghệ...từ tre, trúc khác, mặt hàng lớn như sa lơng, xích đu, giá sách, nhà tre, bàn café, tủ ...nhỏ như lót cốc, mắc áo, lọ hoạ..Đặc biệt, các sản phẩm từ tre có mầu nâu đen bóng mà khơng phải do sơn.

Các cụ ta ngày xưa chỉ dùng chiếu cói mà cịn dùng cả chiếu tre, bàn ghế gỗ mà còn dùng cả bàn ghế tre, tủ trẹ... Những đồ dùng và vật trang trí bằng tre được

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 52 phối kết vững trắc cả về hình khố mầu sắc bền đẹp và có giá trị sự dụng cảo bởi sự tiện lợi và thoải mái của Cây tre quê hương.

* Nhận xét về tài nguyên du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh

Làng nghề Bắc Ninh có một hệ thống các các di tích lịch sử văn hố, đình, chùa, có nhiều sản phẩm truyền thống, là những nét rất đặc trưng của vùng quê

Kinh Bắc... Không những thế, làng nghề Bắc Ninh cịn có bề dầy lịch sử văn hoá với những lễ hội lớn: lễ hội Đồng Kỵ, lễ hội làng tranh dân gian Đông Hồ…,mang

đậm bản sắc dân tộc của vùng Kinh Bắc, đã ngày càng thu hút khách du lịch trong

nước cũng như quốc tế.

Đây là những điều kiện thuận lợi để Bắc Ninh có thể phát triển du lịch nói

chung và du lịch làng nghề nói riêng.

4.1.2 Kết quả phát triển du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh 4.1.2.1 Số lượng làng nghề phát triển dịch vụ du lịch 4.1.2.1 Số lượng làng nghề phát triển dịch vụ du lịch

Bắc Ninh từ xưa đã nổi tiếng là nơi có nhiều nghề thủ cơng. Với 62 làng

nghề khác nhau như làng nghề làm tranh, làm giấy, rèn, đúc đồng, khảm trai, chạm khắc, dệt, sơn màị.. Các nghề này không những làm giàu cho người dân Kinh Bắc mà cịn góp phần quan trọng hình thành nên hình ảnh của những người “con gái Kinh Bắc” mà khi nhắc đến là người ta hình dung ra những người con gái xinh đẹp,

đảm đang, tháo vát, khéo léo và hát haỵ

Nhiều nghề truyền thống ở Bắc Ninh hiện nay đã mai một do ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, xã hội, một số nghề cịn tồn tại nhưng qui mơ nhỏ, chỉ góp phần cải thiện kinh tế gia đình. Làng nghề thủ công truyền thống là một trong những địa

điểm thu hút khách du lịch nhưng không phải làng nghề nào cũng có thể tổ chức đưa khách đến. Nhiều nghề nếu được gìn giữ, khơi phục sẽ góp phần phát triển kinh

tế của cả làng, xã và một số nghề cịn có khả năng khai thác để phục vụ nhu cầu hiểu biết, tham quan của khách du lịch như nghề khảm trai, sơn mài, làm tranh, mây tre đan, dệt, gỗ mỹ nghệ, đồ đồng mỹ nghệ.

Trên thực tế, những nghề có thể khai thác phục vụ khách du lịch trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh khơng cịn làng nghề mà chỉ còn một đến vài gia đình giữ được nghề. Vì vậy rất khó khăn để xây dựng các sản phẩm du lịch phục vụ khách. Hiện nay,

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 53 một số gia đình cịn giữ được nghề truyền thống như nghề làm tranh ở Đông Hồ,

nghề làm gốm ở Phù Lãng, mặc dù qui mơ nhỏ nhưng do tính chất độc đáo của

nghề và sản phẩm nên vẫn tạo dựng được thương hiệu đối với khách du lịch. Nếu các nghề này được khơi phục thành làng như khởi thủy thì giá trị đối với du lịch sẽ rất lớn. Công nghệ in tranh bằng bản khắc gỗ như tranh Đông Hồ chỉ còn một loại tranh Hàng Trống – Hà Nội nhưng mẫu mã và phương thức, nguyên liệu khác biệt nên về cơ bản, làng tranh Đơng Hồ khơng có sự trùng lặp về sản phẩm. Nghề làm gốm ở Phù Lãng có khó khăn hơn do có nét tương đồng về sản phẩm với làng gốm Bát Tràng ở Hà Nội và làng gốm Đông Triều ở Quảng Ninh, thêm vào đó, 3 làng

gốm này đều nằm trên hoặc gần trục đường quan trọng đón khách du lịch nên có sự cạnh tranh trong khai thác phục vụ du lịch. Tuy nhiên, nếu có định hướng rõ ràng để phát huy những nét độc đáo, khác biệt của sản phẩm gốm thì sẽ tiếp tục khẳng định tên tuổi trong lĩnh vực du lịch và mang lại hiệu quả cao cho người làm nghề.

Bảng 4.1: Số lượng làng nghề phân bố theo thành phần kinh tế ở Bắc Ninh từ 2009 - 2011 từ 2009 - 2011

Phân bố theo ngành kinh tế

STT Huyện, tx, tp Số làng

nghề Thuỷ sản CN CB Xây dựng T.mại VT thuỷ

1 Tp.Bắc Ninh 4 4 2 Từ Sơn 18 12 2 2 3 Tiên Du 2 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)