STT Ngành nghề Tên sản phẩm Đơn vị tính Sản lượng
1 Nuôi thuỷ sản: Làng Mão
Điền (xã Mão Điền,
Thuận Thành)
Cá con Ngàn con 20.500
2 CN chế biến nông sản: Làng bún làng Tiền (Khắc Niệm, Tiên Du); Làng bánh đa thôn Đồi (Tam Giang, n Phong).
Đậu phơ, mú, bún khơ Tấn 6.565
3 Sản xuất rượu: Làng Rượu Đại Lâm (Tam Đa, Yên Phong); Làng Rượu Cẩm (Từ Sơn)
Rượu các loại Ngàn lít 3.615
4 Dệt: Làng Hồi Quan (Tam Giang, Từ Sơn)
- Vải méc - Khăn mặt các loại Ngàn mét 1000 chiếc 1.355 1.169 5 Lưới cước: Làng Hồi Quan
(Tam Giang, Từ Sơn)
Lưới màn 1.000 m2 320
6 Đồ gỗ dân dụng: Chạm
gỗ Phù Khê (Phù Khê, Từ Sơn); Tre trúc Xuân Lai (Xuân Lai, Gia Bình)
- Bàn ghế học sinh
- Cày bừa, giường tủ dân dụng Bé Chiếc
3.474 12.600
7 Sản xuất giấy: Đống Cao
(Phong Khê, Yên Phong)
Giấy các loại Tấn 37.740 8 Sắt thép: Làng sắt thép
Châu Khê (Phường Châu Khê, Thị xã Từ Sơn).
Sắt thép các loại Ngàn tấn 126
9 Tơ tằm
Làng Tơ tằm Vọng Nguyệt (Tam Giang, Từ Sơn).
Tơ tằm Ngàn tấn 23,1
10 Đúc đồng, nhôm
Làng Đồng Đại Bái (Đại
Bái, Gia Bình). Đúc đồng nhơm các loại Ngàn tấn 77 11 Đồ gỗ mỹ nghệ: Làng Đồng Kỵ (phường Đồng Kỵ, Thị xã Từ Sơn), Làng Me (Xã Phù Khê, Thị xã Từ Sơn). Sản phẩm mỹ nghệ các loại - Tủ - Giường Bàn ghế Cái Cái Cái 21.405 17.095 41.082
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 56 Qua số liệu trên cho thấy, các làng nghề ở Bắc Ninh rất đa dạng về ngành nghề. Một số làng nghề có khả năng phát triển du lịch là những làng nghề phát triển tốt, nhưng cũng có những làng nghề đang có nguy cơ mai một do sản phẩm làm ra chịu sụ cạnh tranh gay gắt của thị trường hay sản phẩm làm ra khơng cịn phù hợp với thị hiếu của thị trường.
Bảng 4.3: Số lượng làng nghề phát triển dịch vụ du lịch phân theo huyện từ năm 2009-2011. Huyện/ thành phố Tổng số làng nghề Số làng nghề có dịch vụ du lich làng nghề Tỷ lệ (%) TP Bắc Ninh 4 0 0 Huyện Từ Sơn 16 2 12,5 Huyện Tiên Du 2 0 0
Huyện Yên Phong 16 1 6,25
Huyện Quế Võ 5 1 20
Huyện Thuận Thành 5 1 20
Huyện Gia Bình 8 2 25
Huyện Lương Tài 6 0 0
Tổng số 62 7 11,3
(Nguồn: Sở VH – TT – DL Bắc Ninh, 2011)
1) Làng gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ:
Du khách đến với làng nghề Đồng Kỵ sẽ bị cuốn hút bởi những sản phẩm mỹ
nghệ phong phú về chủng loại, mẫu ma, hình khối, đẹp về sự tinh xảọ Du khách
cũng được tận mắt xem các nghệ nhân làm từng công đoạn để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh từ việc chọn gỗ, sơ chế gỗ, đục thô, chạm tinh xảo hay tạo hình, khảm trai…Mỗi sản phẩm đều kết tinh những giá trị lao động, văn hóa cáo của người thợ.
Khách du lịch đến với Đồng Kỵ để tìm kiếm các cơ hội làm văn hay để xem các sản phẩm của làng nghề ở đâỵ Sản phẩm gỗ mỹ nghệ của Đồng Kỵ giờ đã trở nên nổi tiếng tiêu thị khắp toàn quốc và xuất khẩu sang nhiều quốc gia như: Trung Quốc, Hồng Kong, Đài Loan, Đức, Pháp, Nga, Mỹ, Nhật Bản và các nước khu vực ASEAN.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 57 Ngồi nghề thủ cơng gỗ mỹ nghệ, Đồng Kỵ cịn có tiềm năng phát triển du lịch nhân văn rất phong phú với lịch sử hình thành lâu đờị Làng Đồng Kỵ còn lưu giữ rất nhiều tư liệu liên quan đến lịch sử hình hành làng như: bản thần phả bằng hán văn soạn năm 1572 và tư liệu về bản ước thúc cổ của làng mang niên đại Thái Bình thời vua Đinh Tiên Hồng (970-979). Các lễ hội của làng cũng rất phong phú và đặc trưng như: Hội Lệ ngày 4 tháng Giêng, lễ sinh nhật Đức Thánh, tế Đinh
tháng 2 và tháng 8…
Về phát triển du lich: phát triển du lịch ở đây cũng vẫn còn hạn chế, các dịch vụ cho du lịch hầu như khơng có. Hàng năm có khoảng hơn 100 đoàn khách quốc tế từ Trung Quốc, Hà Lan, Bỉ… với khoảng 600-800 khách đến thăm quan nhưng chủ yếu là khách Du lịch tự do, không theo một tour du lịch nàọ Có thể nói, tiềm năng du lịch, khai thác du lịch ở đây còn bỏ ngỏ.
2) Làng nghề Đình Bảng:
Làng đã tồn tại với nhiều nghề và trải qua các thời kỳ khác nhau nhưng nổi
tiếng hơn cả là sơn mài và bánh phu thê.
Làng nghề Đình Bảng có các di tích tiêu biểu như: Đình Đình Bảng, đền Đơ, chùa Ứng Tâm, chùa Gió, đền Gióng; Các lễ hội tiêu biểu: Hội đền Đô, hội làng; Di tích cách mạng như: nhà cụ Đám Thi, Đền Đình Bảng; Có nhà cổ cụ Nguyễn Thạc Lượng.
Với giá trị nghề thủ cơng và di tích văn hóa nên hàm lượng khách đến du lịch, thăm quan tương đối lớn; nhưng khai thác còn nhiều hạn chế và chưa được
quan tâm. Duy nhất có khu vực đền Đơ là có nhiều khách hơn cả. Mỗi năm đền Đơ
đón khoảng 1000-1500 lượt khách đến thăm quan [Sở VHTTDL Bắc Ninh, 2010).
3) Làng gốm Phù Lãng:
Khách du lịch biết đến làng nghề từ lâu, do vậy lượng khách du lịch khá
nhiều so với một số làng nghề khác, nhưng thường là khách đi lẻ hoặc do các công ty lữ hành tỉnh khác tổ chức. Các dịch vụ Du lịch tại đây chưa được tổ chức tổ chức chu đáo, thường do các hộ cá nhân tự đứng ra làm một số dịch vụ bán hàng thơng thường và tự phát nên cịn nhiều hạn chế.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 58 4) Làng nghề đúc đồng Đại Báị
Khách du lịch quốc tế đến Đại Bái hàng năm có khoảng 100 người, đến với nhiều mục đích khác nhau như thăm quan, tìm hiểu về làng nghề, có những người
đến để tìm kiếm cơ hội đầu tư, ký kết hợp đồng kinh doanh, làm ăn lâu dài…
Khách nội địa đến làng nghề Đại Bái chủ yếu là đi xem đồ, tìm kiếm cơ hội
làm ăn hay mua hàng hóa phục vụ đời sống tâm linh và sinh hoạt hàng ngàỵ Trong năm, thì ngồi dịp lễ hội, các dịp khác khách đến thăm quan còn rất hạn chế, không vượt quá 1000 lượt khách/năm.
5) Làng nghề mây tre đan Xuân Lai:
Khách đến Xuân Lai chủ yếu là khách tìm hiểu cách làm ăn và khách thương
mạị Khách du lịch thuần túy cịn ít. Hàng năm có khoảng 300-500 khách du lịch thuần túy đến thăm quan. Do vậy, các dịch vụ Du lịch chưa được quan tâm và
không phát triển. 6) Làng tranh Đông Hồ:
Lượng khách du lịch đến làng tranh Đông Hồ khoảng từ 700-1000 lượt
khách, nhưng thường khách do các đơn vị lữ hành tỉnh khác tổ chức. Theo lời cụ Sam (1 nghệ nhân của làng nghề) cho biết, thì khách tham quan nhiều nhất là sinh viên. Các dịch vụ du lịch chưa phát triển. Hộ gia đình tổ chức trưng bày, sưu tầm tranh và bán tại chỗ có gia đình cụ Nguyễn Đăng Chế, Nguyễn Hữu Sam.
7) Làng ươm tơ Vọng Nguyệt
Làng ươm tơ Vọng Nguyệt thuộc địa phận xã Tam Giang, huyện Yên Phong
tỉnh Bắc Ninh. Ở đây, du lịch chưa phát triển do vậy, khách du lịch đến đây cũng còn nhiều hạn chế. Khách đến chủ yếu để mua các sản phẩm của làng nghè về sản xuất, khách của các huyện, tỉnh về quan làng nghề và thăm quan đền thờ Lý Thường Kiệt (chiến tuyến sơng Như Nguyệt)., đình Vọng Nguyệt.
4.1.2.2 Số lượng khách du lịch làng nghề
Khách du lịch đến Bắc Ninh nói chung và đến với làng nghề Bắc Ninh nói riêng chủ yếu là đi và về trong ngày, số lượng khách lưu trú qua đêm cịn ít với thời gian lưu trú trung bình ngắn khoảng 1,2 ngày, một phần là do Bắc Ninh khá gần với thủ đô Hà Nội (cách 30km). Mặt khác, do tính hấp dẫn của sản phẩm du lịch chưa
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 59 được chú trọng xây dựng, quảng bá nên chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và khai
thác tối đa khả năng thanh toán của khách du lịch.
Lượng khách du lịch đến với Bắc Ninh trong giai đoạn 2009 - 2011 có xu
hướng ngày càng tăng, mức tăng trưởng bình quân là 17,83%, vượt 8,8% so với chỉ tiêu kế hoạch đã đề rạ 6,971 121,588 7,200 144,130 8,520 169,980 0 50,000 100,000 150,000 200,000 Người 2009 2010 2011 Năm
Biểu đồ 1: Tăng trưởng lượng khách du lịch đến Bắc Ninh
Khách NĐ Khách QT
(Nguồn: Sở văn hóa, thể thao và du lịch Bắc Ninh) * Ghi chú: Chưa tính khách đến lễ hội và khách vãng lai
Mục đích khách du lịch nội địa đến Bắc Ninh chủ yếu là mục đích tâm linh kết hợp với tham quan di tích, lễ hội (70%). Một phần khách đến với những mục đích khác như: Tham quan làng nghề truyền thống (3-4%), thăm thân (15%), mục đích khác (11-12%). Số lượng khách đến với dân ca Quan họ Bắc Ninh gần đây có xu hướng gia tăng.
Lượng khách du lịch đến thăm quan các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh khoảng 4.000-6.000 lượt khách mỗi năm, chiếm tỷ trọng 3% - 4% tổng lượng khách du lịch đến Bắc Ninh (Theo Viện nghiên cứu phát triển du lịch-tổng cục du lịch, 2011). Điều đó có nghĩa là cứ 100 khách du lịch đến thăm quan Bắc Ninh thì có 3-4 khách đi thăm quan các làng nghề truyền thống. Điều này đồng nghĩa với việc tiềm năng phát triển du lịch làng nghề của Bắc Ninh gần như còn bỏ trống.
Lượng khách du lịch đến với các làng nghề tăng qua các năm. Nhưng số
lượng vẫn còn rất hạn chế. Tỷ lệ tăng của du khách quốc tế cao hơn so với du khách nội địa (36,41% và 15,63%). Năm 2009, số lượt khách quốc tế đến với làng nghề Bắc Ninh là 230 lượt người thì năm 2011 số lượng là 428 lượt người, tăng gần gấp đôị
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 60 Bảng 4.4: Số lượng khách du lịch đến làng nghề Bắc Ninh từ 2009-2011 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tốc độ tăng BQ (%) 1. Tổng sô khách du lịch lượt người 4583 5297 6248 16,76 ạ Khách quốc tế lượt người 230 295 428 36,41
- Tỷ trọng % 5,02 5,57 6,85
b. Khách nội địa lượt người 4353 5002 5820 15,63
- Tỷ trọng % 94,98 94,43 93,15
(Nguồn: Sở văn hóa, thể thao và du lịch Bắc Ninh, 2012)
Khách đến làng nghề tham quan có khách du trong nước và quốc tế. Nhưng
khách đi theo tour, với mục đích du lịch chủ yếu là khách quốc tế. Khách quốc tế đến tham quan các làng nghề chủ yếu thuộc các nước Trung Quốc, Mỹ, Bỉ, Hà Lan
và một số khác thuộc khu vực Đông Nam Á. Lượng khách này do các công ty lữ hành quốc tế của các Trung tâm du lịch lớn như thành phố Hà Nội, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Quảng Ninh tổ chức. Còn các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tại Bắc Ninh chưa chủ động tổ chức đưa và đón khách quốc tế.
Cịn khách du lịch trong nước thì đến với làng nghề chủ yếu là đi xem đồ, tìm kiếm cơ shội làm ăn và mua sắm hàng hóa phục vụ đời sống tâm linh và sinh
hoạt hàng ngàỵ Trong một năm, ngoài dịp lễ hội của làng nghề, khách du lịch kết hợp đi lễ với tham quan các di tích lịch sử văn hóa trong tỉnh, cịn lại các dịp khác trong năm khách du lịch vẫn còn hạn chế. Khách đến với làng nghề cũng chủ yếu là
đi trong ngày, ít khi khách lưu trú lại qua đêm ở làng nghề.
Sở dĩ, khách du lịch quan tâm tới làng nghề truyền thống cịn ít và khơng lưu trú qua đêm chủ yếu là do các nguyên nhân:
+ Một phần là do Bắc Ninh khá gần với thủ đô Hà Nội (cách 30km) vì thế mà khách du lịch thường không nghỉ qua đêm tại đâỵ
+ Do cơ sở hạ tầng tại các làng nghề chưa có sự đầu tư lớn để phục vụ các nhu cầu đi lại, giao lưu của du khách. Mặc dù đường xá và các khu di tích đã được bảo tồn và tu sửa nhưng trên thực tế nó vẫn chưa được đưa vào phục vụ du lịch một cách hiệu quả. Bên cạnh đó là cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch như nhu cầu
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 61 về vận chuyển, ăn, nghỉ của khách du lịch như khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng…hầu như khơng có hoặc có nhưng cũng khơng được đầu tư nhiều, không chú trọng vào việc đầu tư để phục vụ du khách.
+ Sự biến động của thị trường, khó khăn trong cạnh tranh tiêu thụ hàng hóa khiến nhiều làng nghề chỉ cịn hoạt động cầm chừng, khơng tạo được mơi trường du lịch có sức hút mạnh.
+ Sự phát triển du lịch của một điểm du lịch phụ thuộc rất nhiều vào số
lượng khách du lịch. Để thu hút được khách du lịch thì bản thân những người làm cơng tác quản lý phải đặt ra vẫn đề làm sao để phát triển du lịch, thu hút nhiều
khách du lịch về với làng nghề nhưng ở các làng nghề lại chưa chú trọng khai thác tiềm năng thế mạnh của làng nghề để phát triển du lịch mà chủ yếu là du khách tự tìm đến với làng nghề. Các làng nghề chú trọng vào việc sản xuất kinh doanh hàng hóa sản phẩm là chính.
Qua điều tra, khảo sát cho thấy, tất cả các khách du lịch đến thăm quan đều đến thăm quan làng nghề lần đầu tiên. Làng nghề là một trong những địa điểm dừng
chân trong lộ trình thăm quan của khách du lịch và họ đi thăm quan du lịch trong
ngày mà khơng lưu trú qua đêm. Sau đó, họ sẽ quay về Hà Nội hoặc thành phố Bắc Ninh để nghỉ ngơi cũng như tiếp tục cuộc hành trình của mình.
Qua khảo sát một số làng nghề cho thấy, số lượng khách đến thăm quan làng nghề gốm Phù Lãng khoảng 1000 lượt người/năm. Làng nghề Xuân Lai khoảng 300-500 lượt người/năm; làng nghề đúc đồng Đại Bái cũng chỉ dừng lại ở con số
700-800 lượt người/năm.
Có một số ít lượng đồn khách quốc tế đến thăm làng nghề Phù Lãng, họ
muốn ở lại lưu trú qua đêm, thì sẽ các đồn khách thường lưu trú, ăn uống tại nhà dân. Họ cũng là những hộ sản xuất kinh doanh điển hình mà các cơng ty du lịch thường liên hệ với họ khi có đồn khách đến thăm quan. Các hộ làm nghề cũng kiêm luôn những hướng dẫn viên giới thiệu về làng nghề và các sản phẩm làng nghề. Sau đó, theo nhu cầu của khách du lịch, họ sẽ tự đi thăm quan làng nghề theo cách của họ, như tự vào các nhà dân xung quanh để xem các sản phẩm làng nghề.
Đối với sản phẩm gốm, khách du lịch nước ngoài thường muốn tự tay nhào nặn ra
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 62 (Một số hình ảnh du khách nước ngoài đến thăm quan làng nghề Bắc Ninh)
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 63 Còn du khách đến với Xuân Lai hay Đại Bái thì hoạt động chủ yếu của du
khách vẫn là tự đến với các hộ dân để xem họ sản xuất sản phẩm hoặc là để mua những sản phẩm cho mình. Địa phương chưa có một hoạt động nào để quản lý cũng như tổ chức các hoạt động khi du khách đến đâỵ
Tuy nhiên, các du khách đến thăm quan, được hỏi thì họ đều rất thích thú các sản phẩm ở làng nghề.
Trong năm 2011- 2012, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, nên tình hình sản xuất kinh doanh tại các làng nghề gặp nhiều khó khăn, sản xuất bị đình đốn, hàng hóa bị tồn đọng do xuất khẩu giảm, tiêu thụ trong
nước cũng giảm; dẫn đến nhiều hộ sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn. Du khách tìm đến với các làng nghề để thăm quan, mua sản phẩm cũng giảm đi so với những năm trước.
Tóm lại, qua tìm hiểu về khách thăm quan ở các làng nghề cho thấy, khách