1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS Địa lý học Nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh

130 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 5,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 60310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Hải HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 9 1.1. Khái niệm 9 1.1.1. Làng nghề truyền thống 9 1.1.2. Du lịch làng nghề truyền thống 10 1.2. Các điều kiện phát triển du lịch làng nghề truyền thống 10 1.2.1. Nhu cầu của du khách 10 1.2.2. Tài nguyên du lịch làng nghề 12 1.2.3. Nguồn nhân lực 13 1.2.4. Chính sách phát triển du lịch làng nghề truyền thống 13 1.2.5. Cơ sở hạ tầng - cơ sở vật chất kỹ thuật 15 1.2.6. Vốn cho phát triển du lịch 15 1.3. Ý nghĩa của việc phát triển du lịch làng nghề truyền thống 16 1.4. Khái quát về du lịch làng nghề ở Việt Nam 18 1.4.1. Làng nghề Việt Nam 18 1.4.2. Tình hình phát triển du lịch làng nghề ở Việt Nam 19 1.4.3. Bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch làng nghề truyền thống 22 Tiểu kết chương 1 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH BẮC NINH 30 2.1. Khái quát về du lịch Bắc Ninh 30 2.1.1. Giới thiệu chung 30 2.1.2. Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh 32 2.2. Điều kiện phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh 38 2.2.1. Nhu cầu của du khách 38 2.2.2. Tài nguyên du lịch 39 2.2.3. Nguồn nhân lực 48 2.2.5. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch làng nghề truyền thống 50 2.2.6. Hoạt động xúc tiến phát triển du lịch làng nghề truyền thống 53 2.2.7. Đánh giá chung 53 2.3. Thực trạng du lịch làng nghề ở làng gốm Phù Lãng và làng tranh dân gian Đông Hồ 55 2.3.1. Lý do lựa chọn 55 2.3.2. Khách du lịch 56 2.3.3. Sản phẩm du lịch 59 2.3.4. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch 63 2.3.5. Doanh thu du lịch 67 2.4. Tác động của hoạt động du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh 68 2.4.1. Tác động tới chất lượng cuộc sống 68 2.4.2. Tác động tới việc bảo tồn giá trị của làng nghề 70 2.4.3. Tác động tới môi trường trong khu vực 70 Tiểu kết chương 2 72 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CÁC LÀNG NGHỀ CỦA TỈNH BẮC NINH 74 3.1. Định hướng phát triển 74 3.1.1. Cơ sở định hướng 74 3.1.2. Các định hướng chính 74 3.2. Giải pháp phát triển 75 3.2.1. Giải pháp về quy hoạch 75 3.2.2.Giải pháp về thị trường 76 3.2.3. Giải pháp về sản phẩm và liên kết các tuyến du lịch 78 3.2.4. Giải pháp về đầu tư vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật 80 3.2.5. Giải pháp về hỗ trợ cộng đồng địa phương 84 3.2.6. Giải pháp về bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề 86 3.2.7. Giải pháp về bảo vệ tài nguyên môi trường 87 3.2.8. Giải pháp về xúc tiến, quảng bá 89 3.3. Một số kiến nghị 90 Tiểu kết chương 3 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lượng khách du lịch đến Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2013 34 Bảng 2.2: Số lượng các làng nghề tỉnh Bắc Ninh - năm 2013 40 Bảng 2.3: Cơ cấu ngành nghề ở làng nghề tỉnh Bắc Ninh - 2013 41 Bảng 2.4: Lao động trong ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh (2007 - 2013) 48 Bảng 2.5: Mức độ tham gia các hoạt động du lịch làng nghề truyền thống 49 Bảng 2.6: Tỉ lệ cơ sở sản xuất tại làng nghề nhận được sự hỗ trợ trong 50 Bảng 2.7: Số lượng cơ sở lưu trú du lịch tỉnh Bắc Ninh (2006 - 2013) 52 Bảng 2.8: Lượng khách du lịch đến Phù Lãng và Đông Hồ giai đoạn 2009-2013 56 Bảng 2.9: Hình thức đi du lịch của khách khi đến làng nghề 58 Bảng 2.10: Số lần khách đến làng nghề 59 Bảng 2.11: Điểm hấp dẫn du khách khi đến với làng nghề 61 Bảng 2.12: Tình hình tiêu dùng các loại hình dịch vụ du lịch của LN gốm Phù Lãng và tranh Đông Hồ 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 2.1: Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Bắc Ninh phân theo thị trường (Giai đoạn 2006 - 2013 ) 35 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Bắc Ninh phân theo mục đích chuyến đi (Giai đoạn 2006 - 2013) 35 Biểu đồ 2.3: Doanh thu du lịch tỉnh Bắc Ninh 37 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu doanh thu du lịch 37 Biểu đồ 2.5: Nhu cầu của du khách khi đến với làng nghề truyền thống 38 Biểu đồ 2.6: Lượng khách du lịch đến Phù Lãng và Đông Hồ giai đoạn 2009-2013 57 Biểu đồ 2.7: Mức độ đáp ứng nhu cầu của khách về sản phẩm làng nghề 61 Biểu đồ 2.8 : Doanh thu từ sản phẩm làng nghề giai đoạn 2008 – 2013 67 Hình 2.1: Sơ đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh 31 Hình 2.2: Phân bố các làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh 44 Hình 3.3: Bản đồ các tuyến du lịch tỉnh Bắc Ninh 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa CSSX Cơ sở sản xuất DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSH Đồng bằng sông Hồng GD - ĐT Giáo dục - đào tạo KT - XH Kinh tế - xã hội LATS Luận án tiến sĩ LN Làng nghề LNTT Làng nghề truyền thống LT - TP Lương thực - thực phẩm NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NXB Nhà xuất bản SX Sản xuất TP Thành phố TX Thị xã UBND Ủy ban nhân dân 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của du lịch toàn cầu và những xu hướng du lịch mới xuất hiện trong thời gian gần đây đã và đang thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ giữa các quốc gia trên thế giới. Trong bối cảnh chung, Du lịch Việt Nam đã có sự chuyển biến mạnh mẽ và tăng trưởng liên tục, đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nước ta, khẳng định chủ trương đường lối đúng đắn của Đảng, Nhà nước về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong công cuộc đổi mới, CNH - HĐH đất nước. Trong xu thế hội nhập và mở cửa, LNTT đang dần lấy lại vị trí quan trọng của mình trong đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi dân tộc mỗi quốc gia. Mỗi LN như một hình ảnh đầy bản sắc, khẳng định nét riêng biệt, độc đáo không thể thay thế; một cách giới thiệu sinh động về đất nước và con người của mỗi vùng miền, địa phương. Phát triển du lịch LN chính là một hướng đi đúng đắn và phù hợp, được nhiều quốc gia ưu tiên trong chính sách quảng bá và phát triển du lịch. Những lợi ích to lớn của việc phát triển du lịch LN không chỉ thể hiện ở những con số tăng trưởng lợi nhuận kinh tế, ở việc giải quyết nguồn lao động địa phương mà hơn thế nữa, còn là một cách thức gìn giữ và bảo tồn những giá trị văn hoá của dân tộc. Đó là những lợi ích lâu dài không thể tính được trong ngày một ngày hai. Trong những năm gần đây, loại hình du lịch LNTT ở Việt Nam ngày càng hấp dẫn du khách, đặc biệt là du khách nước ngoài, bởi những giá trị văn hóa lâu đời và cách sáng tạo sản phẩm thủ công đặc trưng ở mỗi vùng. Đi dọc chiều dài đất nước, du khách gần như có thể dừng chân ở bất cứ địa phương nào để tìm hiểu về LNTT. Theo thống kê của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, hiện nay cả nước có khoảng hơn 3000 LN thủ công, thuộc 11 nhóm nghề chính là sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá, kim khí. Trong đó tỉnh Bắc Ninh là địa phương tập trung nhiều LNTT đặc sắc như: làng đúc đồng Đại Bái, làng gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, làng tranh dân gian Đông Hồ, làng mây tre hun Xuân Lai, làng gốm Phù Lãng… LN ở Bắc Ninh có lịch sử tồn tại từ hàng trăm năm nay, được phân bố 2 rộng khắp trên địa bàn tỉnh và hoạt động hầu hết ở các ngành kinh tế chủ yếu. Lợi thế của phần lớn các LN ở Bắc Ninh là nằm trên trục giao thông thuận lợi, cả đường bộ lẫn đường sông nên thuận tiện để xây dựng các chương trình du lịch. Bước vào thời kỳ đổi mới, hoạt động LN đã đóng góp cho xã hội một lượng hàng hoá khá phong phú, giải quyết việc làm và tăng thêm thu nhập cho cư dân nông thôn, và một phần không nhỏ thu nhập có được là từ nguồn tiêu dùng của khách du lịch. Tuy nhiên, dưới góc độ quản lý việc khai thác lợi thế của LN cho việc phát triển du lịch của địa phương được xem là chưa hiệu quả và mang tính tự phát, chưa hình thành cách làm chuyên nghiệp. Qua công tác thống kê cho thấy lượng khách du lịch đến các LNTT trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hàng năm có khoảng 15.000 - 20.000 lượt khách, chỉ chiếm tỷ trọng 0,3 - 0,4% tổng lượt khách đến Bắc Ninh, đồng nghĩa với việc khai thác thế mạnh làng nghề truyền thống cho hoạt động du lịch còn chưa được coi trọng. Bởi vậy, vấn đề đi tìm các biện pháp để du lịch LN thực sự phát huy tiềm năng và hiệu quả, đóng góp ngày một lớn và bền vững hơn cho mục tiêu phát triển du lịch cũng như phát triển kinh tế, xã hội, bảo tồn các giá trị văn hóa… được coi là nhiệm vụ hết sức cấp thiết, nhất là trong giai đoạn Việt Nam đang từng bước hội nhập toàn diện cùng với châu lục và thế giới. Xuất phát từ những lý do trên, để đánh giá đúng thực trạng và đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm khai thác tốt các thế mạnh của làng nghề vào việc phát triển du lịch. Với mong muốn thúc đẩy du lịch Bắc Ninh phát triển hơn nữa, đồng thời góp phần phát huy giá trị văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Ninh, tác giả đã lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh” làm nội dung nghiên cứu. 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu Liên quan đến LN và du lịch LN thời gian qua đã có những công trình nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau. Học viên đã tìm hiểu một số công trình khoa học của các nhà khoa học để có thể vận dụng những kết quả khoa học đã đạt được vào lĩnh vực nghiên cứu của luận văn, cụ thể là: Thứ nhất là những nghiên cứu về LN và sự phát triển LN, gồm có: [...]... góc độ khác nhau, tuy nhiên nghiên cứu các LNTT nhằm phục vụ du lịch trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh thì có ít công trình nghiên cứu chuyên sâu Đó là lý do học viên chọn đề tài “ Nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh làm nội dung nghiên cứu 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tiềm năng và thực trạng du lịch LN tỉnh Bắc Ninh Trên cơ sở đó, đề xuất... quyền và người dân địa phương nơi có tiềm năng phát triển du lịch LNTT 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn được chia thành 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về làng nghề truyền thống và du lịch làng nghề truyền thống Chƣơng 2: Tiềm năng và thực trạng hoạt động du lịch tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Chƣơng 3:... giải pháp phát triển du lịch tại các làng nghề của tỉnh Bắc Ninh 8 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Làng nghề truyền thống - Làng nghề LN, theo quan niệm của tác giả Mai Thế Hởn, là một cụm dân cư sinh sống trong thôn (làng) có một hay một số nghề được tách ra khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độc lập Thu nhập từ các nghề đó chiếm... lịch bền vững - kinh nghiệm từ các nước và Việt Nam'' [8], tác giả Vũ Văn Đông 3 - ' 'Du lịch làng nghề ở Đồng bằng sông Cửu Long - Một lợi thế văn hóa để phát triển du lịch' '[19], tác giả Nguyễn Phước Quý Quang - Phát triển làng nghề, ngành nghề gắn với du lịch [15], tác giả An Vân Khanh - “Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn và sự tham gia của các công ty du lịch lữ hành vào việc phát triển du. .. còn kém phát triển chưa đáp ứng được nhu cầu của các tour du lịch Ngoài ra, ô nhiễm môi trường tại các LN hiện nay cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển du lịch tại địa phương Theo ông Phạm Trung Lương, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, mặc dù phát triển du lịch LN được ưu tiên trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, nhưng chúng ta vẫn còn ít kinh nghiệm trong phát triển du lịch gắn... hiểu du lịch LNTT như sau :du lịch LNTT là loại hình du lịch văn hóa mà du khách muốn thẩm nhận các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể có liên quan mật thiết đến một LNTT của dân tộc Nghiên cứu phát triển du lịch LNTT là nhằm chỉ ra những điều kiện và yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch LNTT, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy du lịch LNTT phát triển 1.2 Các điều kiện phát triển du. .. tại một số LNTT tỉnh Bắc Ninh và những tác động của du lịch tới kinh tế-xã hội và môi trường của khu vực - Đề xuất các giải pháp phát triển du lịch tại một số điểm nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Luận văn giới hạn nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Bắc Ninh và cụ thể hóa ở làng nghề gốm Phù Lãng và làng nghề tranh Đông Hồ - Phạm vi khoa học: + Phân tích cơ sở khoa học và cơ sở thực... phát triển các LNTT, góp phần đưa sự nghiệp CNH - HĐH nông thôn phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại Thứ hai là những nghiên cứu về du lịch LNTT, bao gồm: - Làng nghề du lịch Việt Nam” [5] của GS-TS Hoàng Văn Châu - “Tìm hướng phát triển cho du lịch làng nghề Việt Nam” [29], Trang tin Ban quản lý di tích khu tưởng niệm các vua nhà Mạc - ''Mỗi làng một sản phẩm, là giải pháp để phát triển du. .. Làng nghề truyền thống Việt Nam” [21], tác giả Phạm Côn Sơn - Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt Nam trong quá trình CNHHĐH” [31] của tác giả Trần Minh Yến - Phát triển cụm công nghiệp nông thôn từ làng nghề truyền thống [2] của tác giả Đào Thế Anh - Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” [1] tác giả Bạch Thị Lan Anh - “Những giải pháp nhằm phát. .. cho phát triển du lịch, tạo ra những động lực thu hút mạnh mẽ lượng khách du lịch và đưa về nguồn thu cao hơn từ du lịch cho địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Từ mục tiêu trên, nhiệm vụ của đề tài cần giải quyết những vấn đề sau: 4 - Tổng quan cơ sở lí luận về du lịch LNTT - Khảo sát, đánh giá tiềm năng phát triển du lịch tại các LNTT của tỉnh Bắc Ninh - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch . SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 9 1.1. Khái niệm 9 1.1.1. Làng nghề truyền thống 9 1.1.2. Du lịch làng nghề truyền thống 10 1.2. Các điều kiện phát triển. THỐNG TỈNH BẮC NINH 30 2.1. Khái quát về du lịch Bắc Ninh 30 2.1.1. Giới thiệu chung 30 2.1.2. Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh 32 2.2. Điều kiện phát triển du lịch làng nghề truyền. du lịch Bắc Ninh phát triển hơn nữa, đồng thời góp phần phát huy giá trị văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Ninh, tác giả đã lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề truyền thống

Ngày đăng: 23/07/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w