Nghệ thuật khảm sành sứ chùa giác lâm (đầu thế kỷ xx) công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 12 năm 2010

75 1 0
Nghệ thuật khảm sành sứ chùa giác lâm (đầu thế kỷ xx) công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học   euréka lần thứ 12 năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP.HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EUREKA LẦN THỨ 12 NĂM 2010 TÊN CƠNG TRÌNH : NGHỆ THUẬT KHẢM SÀNH SỨ CHÙA GIÁC LÂM (Đầu kỷ XX) Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Phượng (CN) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Thắng LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU : Nghệ thuật CHUYÊN NGÀNH : Xã hội Mã số cơng trình : …………………………… MỤC LỤC TĨM TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LƯỢC SỬ VÙNG ĐẤT SÀI GÒN VÀ CHÙA GIÁC LÂM 1.1 Đôi nét thành phố Hồ Chí Minh: 1.2 Lược sử chùa Giác Lâm vị thiền sư trùng tu chùa vào kỷ XX: CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT KHẢM SÀNH SỨ CHÙA GIÁC LÂM Ở 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 12 2.1 Nguồn gốc nghệ thuật khảm sành sứ lịch sử 12 2.2 Nghệ thuật khảm sành sứ chùa Giác Lâm 15 2.3 Tác dụng nghệ thuật khảm sành sứ chùa Giác Lâm kiến trúc 50 CHƯƠNG : GIÁ TRỊ CỦA NGHỆ THUẬT KHẢM SÀNH SỨ CHÙA GIÁC LÂM VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT KHẢM SÀNH SỨ 58 3.1 Giá trị nghệ thuật khảm sành sứ chùa Giác Lâm 58 3.2 Bảo tồn phát huy nghệ thuật khảm sành sứ : 63 KẾT LUẬN : 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 TÓM TẮT Tên cơng trình :NGHỆ THUẬT KHẢM SÀNH SỨ CHÙA GIÁC LÂM (Đầu kỷ XX) Nghệ thuật khảm sành sứ cơng trình kiến trúc tếh giới xuất từ lâu đời Ở Việt Nam, loại hình nghệ thuật sử sách nghi nhận lại xưa “Phủ biên tạp lục” Lê Quý Đôn viết vào kỷ XVIII Nghệ thuật sau phát triển đạt đến đỉnh cao trang trí kiến trúc Huế Chùa Giác Lâm chùa cổ đất Nam Bộ với nét pha trộn văn hóa Hoa – Việt tiêu biểu Kế thừa từ nghệ thuật khảm sành sứ Huế, chùa Giác Lâm tạo nét phá cách nghệ thuật khảm riêng hình thức thể kết hợp từ nguồn nguyên liệu mang tính chất đặc trưng vùng Tất tạo nên sản phẩm nghệ thuật trang trí cách hài hòa, dung dị tràn đầy triết lý ý nghĩa Trong nghệ thuật khảm sành sứ chùa Giác Lâm, ta bắt gặp nhiều hệ tư tưởng tơn giáo dung hịa, tồn song song, thể cách đơn giản, dễ quan sát thơng qua đĩa gốm Với loại hình trang trí kiến trúc độc đáo vậy, lại thực thời kỳ mà trị nước ta có nhiều biến động, hệ tư tưởng trào lưu văn hóa du nhập ngày nhiều vào vùng Sài Gòn Dường cách thức mà vị thiền sư chùa Giác Lâm cố gắng thực để trì đời sống tinh thần văn hóa truyền thống Ngồi ra, nghệ thuật khảm sành sứ chùa Giác Lâm cịn mang giá trị trang trí kiến trúc giá trị khoa học phục vụ cho nghiên cưu Với đĩa gốm cịn ngun vẹn, mật độ dày mà từ ta tìm hiểu thêm dịng gốm Nam Bộ xưa, hoa văn gốm cổ làm cách tân Thông qua đề tài này, tác giả muốn nhắc đến việc khôi phục nghề khảm sành sứ kỹ thuật chế tạo vôi vữa truyền thống gắn liền với Và nghệ thuật trang trí kiến trúc ngày phát huy tác dụng kiến trúc đại PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Địa danh Sài Gòn hay thành phố Hồ Chí Minh có q trình hình thành phát triển lâu dài Những giá trị lịch sử, văn hóa cịn lại giá trị chung toàn cộng đồng cư dân góp sức nên có cơng trình tơn giáo đình, chùa… Đối với cơng trình kiến trúc tồn đến nay, dù trải qua thời kỳ lịch sử khó khăn mang lại cho cảm nhận sâu sắc nghệ thuật có nghệ thuật khảm sành sứ phổ biến trang trí kiến trúc Việt Chùa Giác Lâm nằm quận Tân Bình, ngơi chùa cổ vùng Nam Bộ nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Ban đầu, chùa người Hoa xây dựng theo thời gian yếu tố văn hóa Việt hịa quyện vào tạo nên sắc văn hóa vùng sâu sắc, thông qua nghệ thuật khảm sành sứ chùa thể rõ yếu tố Đề tài hình thành tảng lịng yêu thích từ lâu tác giả đĩa gốm Lái Thiêu sử dụng để khảm Nét đơn sơ, mộc mạc sản xuất cách khách quan không ngờ khảm lên chùa nội dung lại gắng kết sâu sắc với yếu tố tơn giáo Chính tồn cách giúp tiếp cận với đời sống tâm linh cư dân giai đoạn Chính lý nêu mà tác giả chọn đề tài “Nghệ thuật khảm sành sứ chùa Giác Lâm (Đầu kỷ XX)” làm đề tài nghiên cứu Mong đề tài có đóng góp phần cho khoa học vấn đề tác giả quan tâm Và khơi dậy lên nét đẹp văn hóa lịng người Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Trước 1975 có số tác phẩm lịch sử nhắc đến chùa Giác Lâm “Gia Định Thành thơng chí” Trịnh Hồi Đức viết vào thời kỳ Gia Long (1802-1819) Còn nghệ thuật khảm sành sứ biết đến qua tác phẩm “Phủ biên tạp lục”, phần viết vùng Thuận Quảng Lê Quý Đôn viết vào kỷ XVIII có nhắc đến nghệ thuật trang trí Trãi qua thời gian dài tồn gắn bó gần gũi với nhân dân, nghệ thuật khảm sành sứ trì phổ biến Huế Nghệ thuật khảm sành sứ góp phần làm nên nghệ thuật Huế Chính quen thuộc đơi khiến lãng qn đi, mặc cho hiển nhiên tồn Đến giai đoạn Pháp thuộc nghệ thuật làm rung động tâm hồn, cách nghĩ số nhà cầm quyền Pháp quan tâm đến Huế Người nhắc đến nghệ thuật đăng tạp chí “Những người bạn cố Huế” năm đầu kỷ XX H.Deletie (Chủ học chánh An Nam) Dù không nhiều phần nói lên quan tâm đến nghệ thuật xứ Sau năm 1975, Huế xem nôi nghệ thuật thời Nguyễn Trung tâm nghiên cứu Huế cho xuất sách “Nghiên cứu Huế” năm 1999 Trong có phần nói nghệ thuật khảm sành sứ lăng vua nhà Nguyễn mà tiêu biểu cho loại hình nghệ thuật lăng vua Khải Định, thực vào thập niên ba mươi kỷ XX Đối với chùa Giác lâm, có số cơng trình tiêu biểu Luận văn tiến sĩ “Chùa Giác Lâm bối cảnh chùa Nam Bộ”của tác giả Hồ Ngọc Liên thực năm 2003 tác giả Trần Hồng Liên với “Chùa Giác Lâm – Di tích lịch sử văn hóa” xuất năm 2008 Trong hai tác phẩm tác giả nêu khái quát, giá trị toàn diện mặt từ kiến trúc, trí tượng thờ, nghệ thuật trang trí riêng mảng khảm sành sứ tác giả cịn bỏ ngõ, chưa sâu vào khai thác Có thể nghệ thuật khơng mà cịn quen thuộc với nhân dân Nhưng để có cơng trình nghiên cứu cất lên tiếng nói chung nghệ thuật nguồn gốc nghề khảm sành sứ cổ truyền chưa có Hy vọng tương lai có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu chuyên sâu Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu giá trị nghệ thuật trang trí khảm sành sứ chùa Giác Lâm đầu kỷ XX để thông qua hiểu thêm dòng gốm truyền thống Nam Bộ bị lãng qn hay khơng cịn sản xuất Một yếu tố khơng thể thiếu tư tưởng tơn giáo ẩn ý loại hình nghệ thuật sâu sắc mà có sâu nghiên cứu hiểu hết ý nghĩa Từ việc nghiên cứu giá trị đề tài muốn hướng đến việc trùng tu, bảo tồn cơng trình kiến trúc tơn giáo thành phố Hồ Chí Minh cho phù hợp, khơng làm nét văn hóa truyền thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Nghệ thuật khảm sành sứ chùa Giác Lâm thành phố Hồ Chí Minh đầu kỷ XX - Phạm vi: khảm sành sứ Chùa Giác Lâm đợi trùng tu đầu kỷ XX Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp lịch sử để tìm hiểu lịch sử hình thành ngơi chùa vấn đề khác có liên quan đến nghệ thuật khảm Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp khảo cổ học cách khảo tả di tích, thống kê, phân loại loại hình vật sử dụng Ngồi số di tích thành phố Hồ Chí Minh phương pháp điền dã áp dụng để tìm hiểu nghệ thuật khảm sành sứ số di tích miền Bắc miền Trung Văn Miếu Hà Nội, chùa Thập Tháp… Đóng góp đề tài: - Ý nghĩa khoa học: Đề tài bổ sung thêm nguồn tư liệu cho vấn đề nghiên cứu Đồng thời thông qua làm sáng tỏ số ý nghĩa tôn giáo nghệ thuật khảm sành sứ chùa Giác Lâm - Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua đề tài tác giả muốn hướng đến giải pháp trùng tu, tơn tạo di tích (chưa xếp hạng), có thể, cơng trình kiến trúc nên áp dụng loại hình nghệ thuật vào để trang trí Vừa tăng tính thẫm mỹ cho kiến trúc, vừa bảo lưu đặc trưng văn hóa truyền thống, tạo điều kiện cho việc khôi phục lại nghề khảm sành sứ kỹ thuật chế tạo vôi vữa cổ truyền Mặt khác, áp dụng nghệ thuật kéo theo hàng loạt nhu cầu khác xã hội dòng gốm Nam Bộ mang đặc trưng văn hóa vùng Lái Thiêu – Bình Dương phát huy tác dụng Song song cơng thức tạo vữa xây dựng cổ truyền có hội phục hồi Ngồi tác giả đề tài muốn hướng đến loại hình khảm sành sứ ứng dụng sau vào đời sống hàng ngày Hạn chế đề tài Đối với nghệ thuật khảm sành sứ loại hình trang trí kiến trúc phổ biến đề tài giới hạn số di tích phạm vi thành phố Hồ Chí Minh Ngồi loại hình khảm kiến trúc ra, giới nghệ thuật khảm phổ biến đời sống hàng ngày đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu sâu Đối với kỹ thuật nghệ khảm sành sứ truyền thống tác giả chưa tiếp cận trực tiếp nên gặp số khó khăn giải vấn đề Kết cấu đề tài Đề tài có kết cấu gồm ba chương sau Chương : Lược sử vùng đất thành phố Hồ Chí Minh chùa Giác Lâm Chương : Nghệ thuật khảm sành sứ chùa Giác Lâm đầu kỷ XX Chương : Giá trị vấn đề bảo tồn trung tu nghệ thuật khảm sành sứ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LƯỢC SỬ VÙNG ĐẤT SÀI GÒN VÀ CHÙA GIÁC LÂM 1.1 Đơi nét thành phố Hồ Chí Minh: Vùng đất Sài Gịn xưa Thành phố Hồ Chí Minh trải qua thời kỳ hình thành phát triển lâu dài với đóng góp quan trọng cộng đồng lưu dân Hoa Việt Năm 1698 coi mốc lịch sử Sài Gòn Bởi từ quyền thức lưu dân Việt đời Vốn vùng đất nên đề cập đến giá trị văn hóa vật chất hay tinh thần thấy có cộng hưởng lẫn nhiều thành phần dân tộc sinh sống mảnh đất làm cho thêm phong phú Khi Pháp chiếm Sài Gịn năm 1884, với ý định đóng chiếm lâu dài, thực dân Pháp du nhập vào nơi nhiều yếu tố văn hóa phương Tây làm cho diện mạo Sài Gịn thời kỳ lại có thay đổi Từ trở sau, Sài Gòn nhanh chống trở thành vị trí quan trọng vùng, đô thị, đầu mối giao thông quan trọng kỷ XIX - XX Nhưng bên cạnh nhạy bén tiếp nhận yếu tố văn minh, văn hóa cư dân địa vùng cố gắng bảo lưu giá trị văn hóa cổ dân tộc văn hóa Hoa – Việt Hai yếu tố cũ song hành tồn tại, bổ sung cho thông qua giá trị văn hóa vật chất cơng trình kiến trúc phi vật thể tôn giáo đời Về mặt tự nhiên Sài Gịn nằm vùng Đơng Nam Bộ, khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm ướt với hệ thống sơng ngịi dày đặt, lợi dụng sức nước mà chuyên chở hàng hóa khắp nơi khu vực để đến tay người dân, có sản phẩm gốm sứ Thực vật cỏ vùng đất phương Nam vô phong phú đa dạng nhắc đến “Đại Nam thống chí” Về thực vật “quả có xồi, chuối, cau, dừa, thạch lựu, phật tạng…Hoa có hoa sen (trắng hồng), cúc (vàng, trắng) hoa tía, mộc lan, vạn thọ, màu gà…”1 Từ mà trở thành đề tài trang trí gốm sứ Nam Bộ Người Nam Bộ nói chung người Sài Gịn nói riêng có tính cách phóng khống, bộc trực Do có chung nguồn gốc lưu dân nghèo khó di cư tìm vùng đất mới, nên tiếp xúc văn hóa với trước tiên đồng cảm cảnh ngộ Yếu tố tạo điều kiện cho tiếp nhận văn hóa dễ dàng khơng khắc khe Nhất văn hóa tâm linh, nhiều lực lượng thần linh phù trợ lại tốt Một yếu tố văn hóa tâm linh quan trọng mà cần nhắc đến du nhập Phật giáo vào Sài Gòn Theo tác giả Trần Hồng Liên “Phật giáo Nam Bộ từ kỷ XVII đến nay” Phật giáo có bốn hướng du nhập vào Nam Bộ Một là, số đoàn di dân từ miền Thuận Quảng vào khai phá vùng đất mới, có nhà sư người Việt Hoa Hai là, theo đường thủy từ Trung Quốc Đạo phật nhà sư mang vào vùng Đồng Nai, Gia Định…thuộc nhóm lưu dân Trần Thượng Xuyên, Dương Ngạn Địch Ba là, Phật giáo theo nhóm lưu dân Mạc Cửu vào miền Tây nam sau phát triển dần lên Bốn là, Hộ tông truyền bá Phật giáo Nam Tông từ Campuchia vào Nam Bộ, đem lại cho Phật giáo Nam Bộ nét Sau này, thực dân Pháp chiếm Sài Gịn chúng lại chọn vùng đất có đồi, gò để xây dựng phòng tuyến, đồn bốt, nên nhiều chùa bị phá hủy thời kỳ Thực dân Pháp mặt phá hủy chùa, mặt khác lại cho xây dựng nhiều nhà thờ, ngăn cản tăng ni, phật tử thi hành lễ bái, chúng nhằm thực Quốc Sử Quán Triều Nguyễn(1992)“Đại Nam thống chí”.Người dịch Phạm Trọng Điền.NXBThuận Hóa Tr208 biện pháp kiểm sốt loại bỏ dần tơn giáo đời sống cư dân Sài Gòn – Gia Định vùng Nam Bộ nói chung Tất yếu tố có phần ảnh hưởng đến phong cách kiến trúc tôn giáo chùa vùng đất Sài Gòn xưa 1.2 Lược sử chùa Giác Lâm vị thiền sư trùng tu chùa vào kỷ XX: Chùa Giác Lâm hay gọi Tổ đình Giác Lâm xưa tọa lạc xã Phú Thọ Hòa tổng Dương Hòa Thượng, quận Tân Bình Đây danh thắng miền Nam xưa nay, liệt vào hạn chùa xưa Nam Bộ Chùa nằm tông phái Lâm Tế.3 Lâm tế tông năm ngũ gia thiền tơng Trung Quốc Nó thuộc hệ Nam Nhạc Tổ sáng lập thiền sư Nghĩa Huyền (? - 867) sống vào đời Đường Do vị tổ trụ trì thiền viện Lâm Tế thuộc Hà Bắc nên gọi tông Lâm Tế Môn phong tông cao vút, tiếp dẫn người học phương pháp đánh hét mạnh mẽ, thẳng thắn, chiếu dụng thực hành.4 Trong tác phẩm Gia Định Thành Thống Chí Trịnh Hồi Đức chùa Giác Lâm nhắc đến sau: “Chùa Giác Lâm gò Cẩm Sơn, cách lũy Bán Bích phía tây dặm Gị bật chỗ đồng trăm dặm, dựa bình phong Cây to thành rừng, hoa núi gấm, sớm chiều mây khói bốc lên nhiều quanh nhỏ mà thú Mùa xuân năm giáp tý Thế Tông thứ (1744) người xã Minh Hương Lý Thụy Long bỏ dựng, chùa phật nghiêm trang, cung thiền vắng vẻ Các thi nhân du khách vào ngày Thanh Minh, trùng cửu lũ năm lũ ba mở tiệc rượu để xem hoa, rót chén quỳnh mà ngâm vịnh… Gần có vị hịa thượng Viên Quang đại lão đời thứ 36 tơng Lâm Tế…năm Gia Long 15 (1816) mở hội giới đàn, từ thiện nam tính nữ quy y nhiều mà chốn sơn môn thêm sinh sắc…”5 Sau tác phẩm Gia Định xưa Huỳnh Minh có bổ sung số kiện lịch sử sau “Ngơi tổ đình xây vùng đất cao, cách phía tây Dẫn theo Trần Hồng Liên (1996) “Phật giáo Nam Bộ kỷ XVII đến nay” NXBTP.HCM tr 29 –31 Huỳnh Minh “Gia định xưa”, NXB VHTT, 2006.tr 250 Hân Mẫn – Thông Thiền (2002) “từ điển Thiền tông Hán Việt” , NXb TP.HCM, tr 397 Trịnh Hoài Đức (1998) “Gia Định thành thống chí”, XBGD, trang 182 59 phải nhắc đến để thấy trình hình thành phát triển lâu dài loại hình nghệ thuật nước ta từ nội dung cách thực Tất làm nên nghệ thuật Việt Nhưng loại hình nghệ thuật Nam Bộ không kế thừa tồn mà cịn sáng tạo, biến đổi thêm giá trị cho phù hợp với hoàn cảnh đối tượng mà phục vụ Ở Huế cơng trình khảm đạt đến đỉnh cao lăng Kiếng Thái Vương, lăng Khải Định, nhiều nơi nội thành Huế áp dụng Tất nơi vừa nêu đối tượng mà phục vụ chủ yếu giới quý tộc cầm quyền kinh vương triều Nguyễn Giai cấp cầm quyền khơng dùng để tơ điểm thêm cung điện, lăng tẩm để thể uy quyền giai cấp thống trị Còn nơi sinh hoạt tinh thần nhân dân lao động thực đơn giản Ở Nam Bộ ngược lại, cơng trình khảm tiếng lại nơi cơng cộng, phục vụ nhân dân lao động chùa Giác Lâm, chùa Vĩnh Tràng, Miếu Nổi, Nhị Phủ Miếu…Riêng lăng Lê Văn Duyệt lăng vị tướng dân gian hóa ngơi đình, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân Chính cơng trình kiến trúc nêu phản ánh phần lịch sử vùng đất Dân cư người tứ xứ, họ gặp gỡ hồn cảnh khó khăn đến vùng đất lập nghiệp nên đình chùa có vai trò quan trọng đời sống tâm linh họ Nó che chở, chống chọi với nhiều lực siêu nhiên Vì trang hồn cho đình chùa mặt biểu ý thức tư tưởng, ước muốn, mặt khác trả ơn họ vị ơn ban bình an, phúc lành đến cho họ Nếu giá trị văn hóa, nghệ thuật cộng đồng sáng tạo ra, thừa nhận dễ dàng phổ biến nhân rộng Hầu hết cơng trình kiến trúc thời kỳ XIX - XX ba miền đất nước thấy xuất loại hình nghệ thuật khơng nhiều Có nơi khảm mái, có nơi bờ tường, có nơi cổng… Sự phổ biến làm cho nghệ ngày phong phú đa dạng 60 Khi nói đến giá trị văn hóa bên cạnh ln vấn đề giao lưu văn hóa Vì “khơng có văn hóa túy ý nghĩa đó, văn hóa vay mượn số nét, đặc điểm nhiều hóa láng giềng gần hay xa”77 Văn hóa Trung Hoa du nhập vào nước ta từ lâu Đối với vùng Nam Bộ, nơi lưu dân người Hoa chọn làm quê hương thứ hai nét văn hóa truyền trống Trung Hoa lại họ bảo lưu phát triển hình thức Đi theo họ ngành nghề truyền thống có nghệ gốm dẫn chứng điển hình Họ sản xuất, trang trí đồ gốm với nhiều nội dung, tư tưởng văn hóa nước mình, phần thể nét riêng vùng đất làm cho thêm phong phú Đối với lưu dân người Việt, hoàn cảnh kinh tế nơi cịn có khó khăn, họ tiếp nhận, trao đổi sản phẩm thường ngày với người Hoa có đồ gốm để phục vụ cho đời sống đồng nghĩa họ tiếp nhận ln văn hóa Về lâu dài trở nên quen thuộc, nét văn hóa chung vùng Văn hóa Trung Hoa đựơc thể nghệ thuật khảm sành sứ nhiều hình tượng, mơ thức khác hướng đến mục đích chung phục vụ cho cộng đồng, khơng có phân biệt Nét đồng dạng, có dị biệt nên dễ dàng tiếp thu chấp nhận Đối với văn hóa phương Tây, ban đầu du nhập vào nước ta cách cưỡng So với văn hóa Trung Hoa văn hóa phương Tây có di biệt nhiều, thực dân đến với tư tưởng xâm lược Nhưng phải thừa nhận mặt khoa học kỹ thuật lại có trình độ phát triển cao Trong kiến trúc nhiều chất liệu sử dụng xi măng, sắt thép, bê tông…Từ nhiều kiến trúc xử lý kết hợp hai loại hình chất liệu truyền thống đại Mượn phương thức nội dung thể tinh thần dân tộc 77 Trần Quốc Vượng (2000) “ Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm” NXB dân tộc tr 99 61 Triết lý dung hợp biểu chữ Hịa góp phần tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Khi trở thành dân tộc, người Việt cộng đồng nhỏ bé trước nước lớn mạnh, nên họ tự tạo sức mạnh cho cách thâu tóm hay người khác, tư dung hịa chi phối tồn văn hóa truyền thống Việt Nam.78 3.1.2 Giá trị khoa học Ngồi giá trị văn hóa cịn thực thể phục vụ đắc lực cho nghiên cứu khoa học Trước hết cần nói giá trị khoa học lịch sử mà mang lại Ở Huế nghệ thuật có q trình phát triển lâu dài phổ biến Loại hình di tích đa dạng dinh thự Phủ Biên Tạp Lục Lê Quý Đôn hay công đường nhắc đến tạp chí Những người bạn cố đô Huế Lăng vua (Khải Định), cửa thành (Chương Đức, Hiển Nhơn), chùa chiền (chùa Thiên Mụ) vào giai đoạn Huế kinh vương triều Nguyễn Sau vào Nam dạng kiến trúc khảm cung đình giảm dần áp dụng cho kiến trúc tơn giáo mà thơi vùng đất mới, khơng có tiền đề thuận lợi để phát triển từ buổi ban đầu Huế Từ phần phản ánh trình độ xã hội, lịch sử vùng đất vùng Tiếp đến nghiên cứu ngành nghề khảm truyền thống có xu hướng bị mai dần theo ngành nghề khác Nếu trước Huế nghệ thuật sử dụng phổ biến chắn phải có phường nghề khảm sành sứ nguồn tài liệu không nhiều nên tác giả đề tài chưa thể làm sáng tỏ vấn đề Một vấn đề nghệ thuật khảm sành sứ lại gắng chặc với gốm sứ nên ngành nghề gắng chặc với làng nghề gốm cổ truyền Ngày xây dựng kiến trúc có nhiều máy móc, cơng cụ hỗ trợ phần lớn nhu cầu người dân sử dụng lại loại hình nghệ thuật trang trí nên có điều kiện để phát triển Có thể hình lân, rồng…hiện có khn đúc hồn thiện thay cho bàn tay nhào nặng đất người 78 Hà Văn Tấn.(2005) “ Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam” NXb Hội nhà văn Tr 160 62 nghệ thuật khảm sành sứ dùng bàn tay người đủ khéo léo làm nên tác phẩm nghệ thuật Vì đa số gốm khảm chùa Giác Lâm cịn tình trạng ngun vẹn Nên thơng qua nguồn tư liệu phong phú đa dạng vậy, nghiên cứu sâu lịch sử nghề gốm Nam Bộ thời nghiên cứu hình dáng, hoa văn, màu men sử dụng, lại có lựa chọn Về vấn đề đề tài chưa có khả nghiên cứu sâu Nghệ thuật khảm gốm dùng để phục vụ cho việc nghiên cứu nghệ thuật trở nên mật thiết Khác với ngành nghệ thuật khác, chức phản ánh nghệ thuật tạo hình ln ln bị hạn chế không gian định, thời gian định Do nghệ sĩ buộc phải cân nhắc chi tiết, cho hình tượng nghệ thuật phải vươn tới giá trị điển hình nhất, đắc 79 Thơng qua hình vẽ gốm cách chi tiết đường nét thấy tài người thợ vẽ Chỉ đĩa gốm với đường kính khoảng khơng gian chưa đầy 20cm họ lại dùng nét cọ thể chi tiết, rõ ràng phong cảnh thật linh hoạt, sinh động để truyền tải hết nội dung đến người tiêu dùng đồng thời khán giả họ Ngoài đối tượng hoa văn họa tiết thể đĩa khảm nghệ thuật tạo hình cịn trọng hình thức khảm mà đề tài phân tích suốt trình đến Nếu Huế sử liệu sớm ghi nhận lại Lê Quý Đôn khảm dinh phủ chúa thuộc loại hình nghệ thuật cung đình Nhưng ngày loại hình lại bộc phát tính dân gian với số lượng chùa chiền, đình miếu sử dụng cịn nhiều cung đình, nghệ thuật khảm lăng Khải Định chứa đựng yếu tố văn hóa dân gian sâu sắc 79 Nguyễn Du Chi.(2001) “Trên đường tìm đẹp cha ơng” Trích Điêu khắc dân gian Việt Nam kỷ XVI – XVIII.NXB Mỹ Thuật 2001.Tr 556 63 Nghệ thuật tạo hình dân gian chứng minh cho tư duy, nhạy cảm, tư tưởng phong phú, đa chiều, đa hướng người để tạo đẹp trường tồn đời sống văn hóa nhân dân Nghệ thuật tạo hình nảy sinh điều kiện, mơi trường thực tiễn lao động người Nó gắn bó với q trình tiến hóa lịch sử dân tộc, cấp độ, ngày cao, hoàn thiện.80 3.2 Bảo tồn phát huy nghệ thuật khảm sành sứ : Vì nghệ thuật khảm sành sứ phận nằm tổng thể di tích Vì bảo tồn, phát huy nghệ thuật đồng thời vấn đề bảo tồn di tích Ở Việt Nam Luật Di Sản nêu : Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Điều luật di sản có nêu rõ : “Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, báu vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trịlịch sử, văn hóa, khoa học Tu bổ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh hoạt động nhằm phục dựng lại di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh bị hủy hại sở liệu khoa học di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh đó.81 Qua cho thấy Luật Di Sản nước ta nêu đề cao vai trò trùng tu bảo vệ di tích Làm trì tuổi thọ cho di tích, giữ lại nét văn hóa cổ truyền tồn di tích 80 Nguyễn Du Chi.(2001)“Trên đường tìm đẹp cha ơng” Trích Điêu khắc dân gian Việt Nam kỷ XVI – XVIII.NXB Mỹ Thuật 2001.Tr 558 81 Tổng tập văn quy phạm pháp luật Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc Hội khóa X (2005) “Luật di sản” NXB Tư pháp tr 805 64 Ở nước ta, với mật độ di tích nhiều, lại trải qua nhiều thời kỳ lại bị thời tiết khắc nghiệt, chiến tranh phá hủy trình độ khoa học kỹ thuật để áp dụng vào trung tu, tơn di tích cịn nhiều hạn chế Khi áp dụng kiến trúc Việt Nam chia cách đơn giản cơng nghệ trùng tu, bảo tồn di tích thành hai nhóm cơng nghệ cổ truyền đại Trung tu, bảo tồn di tích khơng phục hồi giá trị kiến trúc cơng trình mà phải làm sống lại hoạt động văn hóa khoa học cổ truyền có liên quan Do nghề xây dựng truyền thống phải quan tâm trước hết mộc, ngõa nề, sơn thếp, chạm khảm…Trải qua thời kỳ chiến tranh nghề bị mai hay cịn lại Vì cơng tác trùng tu di tích phải song song khơi phục làng nghề cổ truyền Liên quan đến nghệ thuật khảm sành sứ ta phải nói đến cơng nghệ chế tạo loại vữa truyền thống nghề trang trí khảm, thủy tinh, gốm sứ truyền thống Đối với công nghệ chế tạo loại vữa truyền thống cơng trình cổ, vữa chế tạo riêng tùy theo chức thành phần chế tạo mà từ lâu bị thất truyền khơng cịn sử dụng Gần loại vữa truyền thống phục hồi với nguyên liệu vôi, nhựa cây, rơm rạ, mật mía Ngồi cịn nghiên cứu tìm cấp phơi vữa cổ, đánh giá tính thích ứng gia tăng cường độ, độ bền khí hậu,đặc biệt tính chịu nước, chống xâm thực rêu, cỏ… Nghề trang trí khảm thủy tinh, gốm sứ vốn phát triển Huế Hiện có đội ngũ thợ lành nghề nghệ nhân đào tạo để không phục vụ công tác trùng tu di tích Huế mà cịn nhiều kiến trúc đền chùa cổ nơi khác Nếu có cơng nghệ cổ truyền chưa đủ mà trước hết phải bảo tồn, trì lâu dài tuổi thọ di tích liệu khoa học lịch sử Nhưng ta gặp số điều kiện khó khăn nguồn ngun liệu khí hậu Nguyên tắc chung công tác trùng tu nỗ lực tập trung vào bảo quản để bảo tồn giá trị gốc liệu khoa học Đồng thời tiến hành 65 thường xuyên việc trùng tu, bảo dưỡng, cải thiện, tôn tạo môi trường sở khoa học, bảo tồn di tích, áp dụng khoa học mới.82 Qua nghiên cứu tác giả đề tài thấy kiến trúc đình chùa kỷ XIX – XX miền Bắc Trung áp dụng nghệ thuật khảm sành sứ nhiều thực tượng lưỡng long tranh châu đắp Riêng miền Nam lại sử dụng tượng gốm lưỡng long tranh châu gốm Sài Gòn đa số Nhưng kiến trúc xây dựng khơng cịn sử dụng hai cách thức truyền thống Thay vào tượng đúc sẵn bê tông, mẫu mã đa dạng, nhiều loại hình theo tác giả đề tài hiệu nghệ thuật mà mang lại khơng dạng trang trí khảm sành sứ mà đề tài nêu Có thể ngưng sản xuất thị trường tiêu thụ khơng cịn ưa chuộng, hay ngược lại khơng có ngun liệu nên người dân phải tìm chất liệu để thay Hay cách trùng tu tốn kém, nhiều cơng mà đội ngũ thợ lành nghề ta chưa có đầy đủ Mong tương lai tìm lối cho nghệ thuật để khơng trùng tu tơn tạo di tích Một số chất liệu khác xuống sắc theo thời gian riêng chất liệu gốm sứ tính chất vật liệu giữ độ sáng bóng, bền lâu cho kiến trúc Ngày nay, qua công viên Lê Văn Tám (Phía đường Điện Biên Phủ) thấy tranh khảm mang nội dung thiếu nhi vui chơi Ngoài ra, số loại gạch ốp tường bày bán thị trường có dạng mảnh gốm ghép lại thành tranh – dạng biến đổi nghệ thuật khảm sành sứ Nghệ thuật khảm mở rộng sang nhiều loại hình nghệ thuật ứng dụng vào đời sống hàng ngày khung tranh ảnh, chậu hoa….và ngày phổ biến kiến trúc đại Đây hướng phát triển cho loại hình nghệ thuật 82 Trần Minh Đức – Trần Bá Việt (2003) “Cơng nghệ thích ứng bảo tồn, trùng tu di tích” Trích từ “Khoa học cơng nghệ bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc” NXB Xây Dựng, tr 88 66 Tiểu kết chương ba : Nghệ thuật khảm sành sứ không phản ánh tính đặc thù đời sống tinh thần mà cư dân vùng mượn để thể Nó cịn phản ánh nhiều giá trị văn hóa nói chung sâu sắc giao thoa văn hóa dân tộc với mà người Hoa người Việt Sự diện khắp đất nước nói lên tính phổ biến, tính giá trị văn hóa ngày sâu vào tâm thức họ Là cách thể khiếu thẩm mỹ khơng thể thiếu giá trị văn hóa vật chất xung quanh Ngồi cịn phục vụ đắc lực cho cơng tác nghiên cứu khoa học văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc…Và quan tâm đến dịng gốm nghiên cứu nhằm thỏa mãn lịng u mến Những giải pháp mà tác giả đề tài hướng đến áp dụng vào trùng tu di tích gặp nhiều khó khăn hy vọng tương lai cải thiện thu hút ý, hưởng ứng đông đảo người 67 KẾT LUẬN : Vùng đất Sài Gòn từ kỷ XX trở thành trung tâm, ngã ba đường động việc tiếp nhận khoa học kỹ thuật văn hóa Với tính linh động cách tiếp nhận người nên họ tiếp thu tất giá trị văn hóa vật chất tinh thần, sau biến đổi thành nét thể riêng Kết q trình thấy nghệ thuật trang trí khảm sành sứ Thứ nhất, nghệ thuật khảm sành sứ xuất từ thời chúa Nguyễn đến nay, trãi qua thời kỳ lịch sử lâu dài phổ biến nhiều nơi, Nam Bộ lấy chùa Giác Lâm làm ví dụ điển hình Nghệ thuật thường liền với kiến trúc, từ Bắc đến Nam kiến trúc nơi có nét khác biệt nghệ thuật khảm bảo lưu nét vốn có xuất từ thời chúa Nguyễn Bên cạnh cịn kết hợp yếu tố kỹ thuật nguồn nguyên liệu xuất giai đoạn sau Thứ hai, chùa Giác Lâm chùa cổ vùng Nam Bộ, có kết hợp sâu đậm văn hóa Hoa – Việt nên nghệ thuật khảm chùa mặt thể nội dung tôn giáo, mặt khác ví dụ giao lưu văn hóa Về tư tưởng tơn giáo truyền thống “Tam giáo đồng nguyên” nhân dân ta trì từ trước đến Tuy chùa thờ phật chính, bên cạnh tư tưởng biểu qua hệ thống tượng thờ mà hình thức khác, số nghệ thuật khảm sành sứ, phương thức giúp cư dân tiếp cận với tư tưởng Phật – Đạo – Nho Để cuối giải thoát cho tinh thần, hướng người ngã hướng thiện Về giao lưu văn hóa vùng đất mới, cộng đồng di dân tự nên văn hóa vùng nói chung tổng thể thành phần văn hóa dân tộc, dân tộc góp để tạo nên nét phong phú đa dạng Cái khác biệt dễ dàng nhận biết tư tưởng phương Đông kết hợp với khoa học kỹ thuật phương Tây Cái thiên phục vụ giá trị đời sống tinh thần truyền thống nhân dân Yếu tố phương Tây mang tính chất bổ trợ 68 Thứ ba, nét trội nghệ thuật khảm sành sứ chùa Giác Lâm biểu qua cách trang trí tháp tổ thiền sư Hồng Hưng Đây xem nét tiêu biểu nghệ thuật trang trí khu tháp tổ nói chung Có nhiều ngơi chùa tiếng mà tác giả đề tài điền dã chùa Trấn Quốc, Một Cột hay Thập Tháp tháp tổ trang trí khảm đơn giản, khơng thấy tháp tổ trang trí nghệ thuật khảm cơng phu, cầu kỳ Ở miền Bắc, với nghệ thuật phong kiến tiêu biểu Việt Nam thiên yếu tố gỗ đá Việc áp dụng nghệ thuật trang trí khảm sành sứ sau dường có tác động đến lối tư thẩm mỹ nhân dân Nhưng vùng Nam Bộ ngược lại Đây vùng đất mới, đời sống vật chất tinh thần người dân nhiều hạn chế nên họ cố gắng tiếp thu hay, đẹp mà họ thấy được, làm cho đời sống tinh thần ngày phong phú, đa dạng Đây biểu tính linh động cách tiếp nhận Thứ tư, nghệ thuật khảm sành sứ thông thường phần trang trí kiến trúc Nó làm cho diện mạo bên ngồi kiến trúc có phần sinh động, bật Hiệu ứng học chất liệu gốm sứ mang lại khơng có tác dụng trang trí kiến trúc mà cịn có tác dụng tâm lý người thông qua cách bố cục, ánh sáng, màu sắc…Tất nội dung hình thức thể hướng người nhìn cảm quan đối diện với di tích Hiện nay, nghệ thuật khảm sành sứ ứng dụng phổ biến sống nhiều hình thức khác nhau, tách hẳn phần trang trí kiến trúc Đây hướng góp phần làm cho nghệ thuật khảm sành sứ ngày gần với công chúng yêu nghệ thuật nói chung Thứ năm, từ nguồn nguyên liệu làm nên nghệ thuật khảm chùa Giác Lâm, mang lại nhiều giá trị khoa học trọng nghiên cứu cách cụ thể, sâu rộng Chỉ riêng ngun liệu gốm ta tìm hiểu cách chế tạo, hoa văn, đề tài trang trí…của gốm Nam Bộ so với loại hình gốm khác Bổ sung thêm nhiều kiểu loại hình thiếu bảo tàng Phục vụ cho cơng tác khơi phục dịng gốm cổ Nam Bộ 69 Cuối công tác bảo tồn kỹ thuật ngành nghề khảm truyền thống cần quan tâm trọng nhiều trùng tu di tích Ngày khoa học công nghệ tiến sâu vào xây dựng Nhiều loại hình trang trí hoa văn đúc khn hồn chỉnh, phổ biến mà ta dễ dàng tìm thấy kiến trúc đại Nhưng xét khéo léo khơng đơi tay người Có thể tính chất phực tạp, cầu kỳ nghệ thuật khảm sành sứ mà ngày vắng bóng trang trí kiến trúc đại Thấp thống vài cơng trình có sử dụng phần Lăng Ơng Bà Chiểu (Bình Thạnh), chùa Giác Lâm (Tân Bình) vừa xây dựng thêm, chùa Dược Sư (Gị Vấp) tính chất cơng phu, đa dạng nội dung nguồn nguyên liệu sử dụng khơng kiến trúc cũ Mong tương lai loại hình nghệ thuật quan tâm nhiều Thông điệp mà tác giả đề tài xin thay cho lời kết tham quan di tích chùa Giác Lâm, ngồi tâm quan sát tượng thờ, kiến trúc tổng thể…thì xin dành chút thời gian dừng lại quan sát đĩa gốm, khám phá nhiều điều thú vị mẻ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách Tổng tập văn quy phạm pháp luật Ủy ban thường vụ Quốc Hội khóa X.(2005) “Luật di sản” NXB Tư pháp Quốc sử quán Triều Nguyễn.(1992) “Đại Nam Nhất Thống Chí” Người dịch: Phạm Trọng Điền NXB Thuận Hóa Kh Phong Tơng Mật.(1969) “Nguồn Thiền” Người dịch: Thanh Từ NXBĐăng Quang 734A Phan Thanh Giản – Sài Gịn Kinh Thủy Dụ, Trích từ “Bộ A Hàm IV” Thuộc Linh sơn pháp bảo đaị tạng kinh (2000) Hội VHDG Linh sơn Đài Bắc Kinh Đại Thiện Kiến Vương, trích từ “Bộ A Hàm III” Thuộc Linh sơn pháp bảo đaị tạng kinh (2000) Hội VHDG Linh sơn Đài Bắc Kinh Diệu Pháp Liên Hoa “Phẩm thuốc” Quyển phẩm Thuộc Linh sơn pháp bảo đaị tạng kinh (2000) Hội VHDG Linh sơn Đài Bắc Kinh Diệu Pháp Liên Hoa “Dược thảo dụ” Quyển phẩm Thuộc Linh sơn pháp bảo đaị tạng kinh (2000) Hội VHDG Linh sơn Đài Bắc Phạm Văn Bích (dịch) “Mỹ học nâng cao” M.F.Opxiannhicop NXB VHTT Đồn Trung Cịn (1997) “Từ điển Phật học” NXB Tp 10 Nguyễn Du Chi (2001) “Trên đường tìm vẻ đẹp cha ơng” Trích Điêu khắc dân gian Việt Nam kỷ XVI – XVIII NXB Mỹ Thuật 11 Diệp Minh Cường (2005) “Tranh gà gốm Lái Thiêu” Trích Nam Bộ đất người tập NXB Trẻ 12 Nguyễn Đăng Duy (1998) “Nho giáo với văn hóa Việt Nam” NXB Hà Nội 13 Phan Quang Định (dịch).(2005) “Những mỹ thuật Phương Tây” M.K.Oriley NXB Mỹ thuật 14 Lê Quý Đôn (2007) “Phủ biên tạp lục” Viện sử học NXB VHTT 15 Trịnh Hoài Đức (1998) “Gia Định thành thống chí” NXB GD 71 16 Lê Thanh Đức (2001) “Đình làng miền Bắc” NXB Mĩ thuật 17 Trần Minh Đức –Trấn Bá Việt (2003)“công nghệ thích ứng bảo tồn trùng tu di tích”.Trích từ Khoa học công nghệ bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc NXB Xây dựng 18 Trần Đức (2007) (dịch) “Tâm lý học – nguyên lý ứng dụng” Stephen Worchel – Wayne Dhebilsue NXB Lao Động 19 Bùi Biên Hòa (2002) “Hệ thức thời gian độn giáp” Trích từ Nền văn minh châu Á cổ đại NXB VHDT 20 Thiệu Vỹ Hòa (2002) “Chu dịch với dự đốn học” NXB VHTT 21 Đặng Thái Hồng (2006) “sáng tác kiến trúc” NXB KHKT 22 Đặng Hoàng Huy (2002).“Thiền tông từ hội họa đến phong cảnh”.NXB Tp.HCM 23 Lê Thanh Lộc(1998) “Từ điển mĩ thuật” NXB VHTT 24 Trần Hồng Liên (1994) “Chư tiền bối tổ sư truyền thừa tổ đình Giác Lâm” Tài liệu nội 25 Trần Hồng Liên (1996) “Phật giáo Nam Bộ kỷ XVII đến nay” NXB Tp.HCM 26 Trần Hồng Liên (2008).”chùa Giác Lâm – Di tích lịch sử văn hóa”.NXB KHXH 27 Phương Lựu (2000) “Vài nét Đạo gia Đạo giáo” Trích từ “Đạo gia văn hóa” Vũ An Chương (chủ biên) NXB VHTT 28 Hân Mẫn – Thông Thiền (2002).”Từ điển Thiền tông Hán – Việt NXB Tp.HCM 29 Huỳnh Minh(1998) “Gia Định xưa” NXB VHTT 30 Lý Cư Minh (2009) “Khai mở thiền tâm” Người dịch: Nguyễn Trọng Ân NXB VHNT 31 Nguyễn Đình Nhơn(2004).”Những thơng điệp từ màu sắc” NXB VHTT 32 Chương Ngọc (2003).(dịch) “Huyền thoại phương Đông” Rachel Storm NXB Mỹ thuật 72 33 Hạnh Quỳnh (2006).(dịch) “Nghệ thuật Thiền qua hội họa” W.Hol Mesc Ch.Horioka NXB Tổng hợp 34 Lưu Lực Sinh(2002).“Từ điển điển cố Trung Hoa” NXB VHTT 35 Trần Đức Anh Sơn (2008) “Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn” NXb ĐHQG 36 Thích Phụng Sơn (1995) “Thiền hoa đạo” Trích “Những nét văn hóa đạo phật” NXB Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 37 Thích Phụng Sơn (2007) “Những nét văn hóa đạo phật” NXB VHSG 38 Tấn Tài – Phước Đức (2006) “Từ điển thành ngữ Đạo giáo” NXB Tôn Giáo 39 Hà Văn Tấn (2005) “Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam”.NXB Hội Nhà Văn 40 Đặng Như Tùng (1997) (dịch) “Những người bạn cố đô Huế” tập H.Deletie.NXb Thuận Hóa 41 Lão Tử - Thịnh Lê (2001) “Từ điển Nho – Phật – Đạo” NXB VH 42 Kinh Cương Tử (1998) (1998) “từ điển Phật học” NXB KHXH 43 Trần Quốc Vượng (2000).“Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm”.NXB DT 44 Bùi Ngọc Trang (1995) “Lăng tả quân Lê Văn Duyệt” NXB Tp.HCM 45 Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên) (2009) “Gốm Lái Thiêu” Bảo tàng Mĩ thuật B Tạp chí Nguyễn Thị Phương Châm (2003) “Một vài nhận thức biểu tượng thực vật cao dao người Việt” Tạp chí VHNT số C Luận văn Hồ Ngọc Liên (2003) “Chùa Giác Lâm bối cảnh chùa Nam Bộ” Luận văn tiến sĩ.Tp.HCM Nguyễn Khắc Xuân Thi (2008) “Gốm Trung Quốc kỷ XIX xuất sang Việt Nam tác dụng nó” Luận văn Thạc sĩ Tp.HCM Nguyễn Tiến Thuận (1997) “Hiệu hình thức nghệ thuật kiến trúc” Luận văn PTS.KHKTHà Nội 73 Nguyễn Văn Thủy (2008) “Nghề gốm Bình Dương từ cuối kỷ XIX đến 1975” Luận văn thạc sĩ.Tp.HCM Phí Ngọc Tuyến (2005) “Nghề gốm Tp.HCM từ cuối kỷ XIX đến nay” Lận văn tiến sĩ Tp.HCM D Internet www.wikimedia.com www.answers.com www.brirannica.com www.randjinturkey.com www.mosaicartsource.com www.mosaicartsouce.com

Ngày đăng: 02/07/2023, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan