1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của nguyễn ngọc tư công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 10 năm 2008

61 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 629,93 KB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI MÃ SỐ CƠNG TRÌNH:………………………………………………… TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI “GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-EURÉKA” LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CÔNG TRÌNH: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Họ Tên tác giả Giới tính Sinh viên năm thứ Nguyễn Thị Quỳnh Linh Nữ Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Tiến Dũng Lĩnh vực chuyên môn: Nghiên cứu lý luận phê bình văn học Đơn vị công tác: Khoa Văn học & Ngôn ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Phạm vi Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu đề tài 7 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Chương - KHÁI QUÁT VỀ NGUYỄN NGỌC TƯ VÀ CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN NGẮN 1.1 Nguyễn Ngọc Tư 1.2 Sự nghiệp sáng tác 10 HÌNH ẢNH NGUYỄN NGỌC TƯ 12 Chương – KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN NGẮN VÀ NHÂN VẬT - CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 13 2.1 Khái quát Truyện ngắn Nhân vật 13 2.1.1 Truyện ngắn 13 2.1.2 Nhân vật 14 2.1.3 Tiểu kết 15 2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 16 2.2.1 Nhân vật nhà quê 17 2.2.2 Nhân vật ngồi rìa 19 2.2.3 Nhân vật yêu thương 21 2.2.4 Nhân vật nghệ sĩ 25 2.2.5 Nhân vật tuổi già 27 2.2.6 Nhân vật đặc biệt 29 2.2.7 Tiểu kết 30 Chương – NHỮNG THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 32 3.1 Cách đặt tên nhân vật 32 3.2 Hình dáng nhân vật 34 3.2.1 Thủ pháp “phác họa”,”chấm phá” 34 3.2.2 Bút pháp song trùng thực-lãng mạn 35 3.3 Thế giới nội tâm nhân vật 37 3.3.1 Ngôn ngữ độc thoại, suy tưởng 37 3.3.2 Trường liên tưởng, thủ pháp đồng 40 3.3.3 Màu sắc tâm linh 43 3.4 Ngôn ngữ 44 3.4.1 Ngôn ngữ Nam Bộ giàu chất thơ 46 3.4.2 Câu hỏi tu từ 47 3.5 Bức tranh thực đời sống 48 3.6 Tiểu kết 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài “NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ” tập trung sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ nhà văn Nguyễn Ngọc Tư sử dụng để khái quát nên hệ thống nhân vật tác phẩm truyện ngắn Căn vào sở lý luận văn học (tập trung vấn đề nhân vật) giáo trình lý luận văn học có úy tín, chúng tơi đưa kiểu loại nhân vật đặc trưng tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư phương thức nghệ thuật mà tác giả sử dụng để khắc họa nhân vật sáng tác Đồng thời, dựa vào khả cảm thụ vốn văn học mình, đưa nhận định, cảm nhận lời phê bình tác phẩm truyện ngắn nữ văn sĩ Đứng bình diện lý luận tô thêm chút chủ quan, ấn tượng phong cách phê bình, chúng tơi hi vọng đề tài vừa có tính khoa học sâu sắc vừa đưa nhìn tinh tế, cảm nhận đắn nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Ngọc Tư Đề tài gồm chương phần mở đầu kết luận phần phụ lục gồm Mục lục Tài liệu tham khảo, chương thực đầy đủ nhiệm vụ đặt ra: Phần Mở đầu: đưa cứ, sở để tiến hành chọn nghiên cứu đề tài, cụ thể tiểu mục như: Lý chọn đề tài, Lịch sử vấn đề, Đối tượng nghiên cứu, Phạm vi nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Ý nghĩa lý luận Ý nghĩa thực tiễn Trong Chương 1, khái quát vấn đềvề Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm truyện ngắn Đó vấn đề tiểu sử, thân nhà văn Nguyễn Ngọc Tư nghiệp sáng tác cô thời điểm Ở chương cung cấp số hình ảnh liên quan đến Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm tiếng cô “Cánh đồng bất tận” Ở Chương 2, tập trung đưa khái niệm Truyện ngắn Nhân vật, tiến hành phân tích từ hệ thống nhân vật, kiểu loại nhân vật mà Nguyễn Ngọc Tư “khai sinh” tác phẩm truyện ngắn Đó hai phần lớn chương 2: Khái quát Truyện ngắn Nhân vật Các kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Trong phần lại chia thành luận điểm nhỏ vừa khái quát lại vừa chi tiết, cụ thể tránh lan man Phần thứ đưa vấn đề lý luận Truyện ngắn Nhân vật đồng thời rút kết luận cụ thể áp dụng tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Phần thứ hai sâu vào kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư như: Nhân vật nhà q, Nhân vật ngồi rìa, Nhân vật yêu thương, Nhân vật nghệ sĩ, Nhân vật tuổi già, Nhân vật đặc biệt Với chương 3, đưa thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Ngồi sở lý luận, chúng tơi cịn tập trung phân tích, bình giảng chi tiết, thủ pháp nghệ thuật miêu tả đắc Nguyễn Ngọc Tư thể sáng tác Đó Cách đặt tên nhân vật, Hình dáng nhân vật, Thế giới nội tâm nhân vật, Ngôn ngữ nhân vật Bức tranh thực đời sống Trong phần lại đưa nhận định, phân tích thủ pháp sử dụng như: thủ pháp “chấm phá”, “phác họa”, bút pháp song trùng lãng mạn-hiện thực, ngôn ngữ độc thoại, suy tưởng, trường liên tưởng, thủ pháp đồng hiện, màu sắc tâm linh, Ngôn ngữ Nam Bộ thường dân giàu chất thơ, câu hỏi tu từ… Phần kết luận chúng tơi tổng hợp lại đề tài làm mở nhìn nhận đánh giá đọc tác phẩm ấn hành ấn hành Nguyễn Ngọc Tư tương lai Ở phần tác giả đề tài có phần tiểu kết để thâu tóm tổng kết lại vấn đề đưa biện giải Chúng hi vọng với cụ thể, khoa học, chất văn chương, đề tài trở thành tài liệu tin cậy lí thú cho quan tâm đến Nguyễn Ngọc Tư sáng tác cô Người thực đề tài mong muốn với sở lý luận đem lại tính chân thực, xác khoa học đồng thời với nhạy cảm, vốn văn học khả cảm thụ mở điều độc giả tiếp nhận vấn đề mà nghiên cứu đọc tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư nhà văn khác MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một điều nhức nhối văn học Việt Nam thời gian gần việc thiếu vắng bút có sức ám ảnh tầm cỡ hệ nhà văn trước Những bút nữ lên đợt sóng xua tan bầu khơng khí “khơ hạn chờ mưa” văn đàn Nguyễn Ngọc Tư sóng vậy, không ồn ào, náo động, Nguyễn Ngọc Tư đến với độc giả Việt Nam âm thầm sâu sắc, nhẹ nhàng tinh tế đặc biệt ấn tượng cô độc giả miền Nam Thế nhưng, đời sống văn học thu hẹp cầu nối TÁC GIẢ – TÁC PHẨM – BẠN ĐỌC mà NHÀ PHÊ BÌNH TÁC PHẨM Nếu khơng có mối quan hệ đời sống văn học tự theo cá tính riêng mà bỏ qn chuẩn đáng có tác phẩm văn học có giá trị Nghệ thuật khơng thể đóng khung giới hạn công việc nhà phê bình tìm giá trị đích thực để phát huy mạnh đồng thời loại bỏ yếu tố phi nghệ thuật Công việc nhà lý luận phê bình hay phát điều bất cập nhằm định hướng cho sáng tác Tôi chọn đề tài “NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ” với hai lý do: lý khách quan lý chủ quan Lý khách quan xuất phát từ mong muốn thử sức khám phá giới nhân vật tác phẩm nữ nhà văn “nổi đình đám” này, đồng thời người thực đề tài chập chững bước đường lý luận phê bình văn học tương lai sinh viên chuyên ngành Văn học Lí chủ quan bật bút Nguyễn Ngọc Tư thời gian qua đặc biệt thể loại truyện ngắn với hệ thống nhân vật đặc sắc Hơn nữa, người thực đề tài cảm giác đồng cảm bước chân vào giới văn học Nguyễn Ngọc Tư vẽ nên tình người đồng nước Nam Bộ Lịch sử vấn đề Ở nước, có nhiều thơng tin liên quan đến Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm chị Đó viết đăng báo Văn Nghệ, Cần Thơ, Tuổi Trẻ, Lao Động… trang web báo điện tử nhà nghiên cứu phê bình Phan Ngọc, Phạm Xuân Nguyên Một số nhà phê bình có tiếng hướng ngịi bút phê bình vào khía cạnh sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Ở Khoa Văn học&Ngôn ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội&Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh có lưu khóa luận tốt nghiệp Đại học nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư nữ sinh viên năm tư vào năm 2006 Nhưng nhìn chung, chưa có cơng trình nghiên cứu cách khái quát có chiều sâu “Nghệ thuật xây dựng nhân vật” nữ tác giả Đối với tình hình văn đàn nước ngồi tính đến thời điểm tháng 07/2008, ngồi trang web Giáo sư kinh tế Trần Hữu Dũng có đăng tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư có liên quan, số blog số cá nhân yêu mến văn chương Nguyễn Ngọc Tư ra, khơng có nghiên cứu tài liệu đề cập đến vấn đề “Nghệ thuật xây dựng nhân vật” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Một điều đặc biệt văn phong Nguyễn Ngọc Tư đậm chất Nam Bộ tượng sử dụng phương ngữ rõ nét không thuận tiện cho việc dịch thuật nghiên cứu nước ngồi Những mà nhà nghiên cứu lý luận phê bình làm góp phần khơng nhỏ tạo nên định hướng cho cơng trình nghiên cứu sau Đặc biệt nữa, phát kiến khơng mở lối mà cịn soi chiếu giúp cho độc giả tích cực sau đưa kiến giải có sức thuyết phục cao sau tự bước giới văn chương Nguyễn Ngọc Tư Đối tượng nghiên cứu Vào giới văn học Nguyễn Ngọc Tư có nhiều điều thú vị mà nhà phê bình chạm ngịi bút tới Nhưng có lẽ ám ảnh người với số phận, đời, tính cách sơng, nước, bơng lau, cỏ đồng Mịt mùng ám tượng “nhân ảnh” hệt thơ thi sĩ Hàn Mặc Tử Chúng chọn “Nghệ thuật xây dựng nhân vật” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư phép ghép nhân vật có điểm tương đồng vào với mảng tranh ghép Và soi chiếu đó, người ta nhận đươc đâu riêng Nguyễn Ngọc Tư Nhân vật vấn đề số hầu hết tác phẩm truyện ngắn từ thời thể loại manh nha lúc phát triển cực thịnh đa dạng Vì chọn đề tài vừa lợi đồng thời khó khăn cho người thực đề tài nhà nghiên cứu lý luận phê bình cày xới kĩ lưỡng gần thu toàn trái từ mảnh đất truyện ngắn Phạm vi Một cơng trình nghiên cứu có tính giá trị chuyên môn khu biệt xác định phạm vi, trọng tâm đề tài lập luận, kiến giải phải theo đường vạch sẵn Tuy có biến tấu, tung tẩy riêng xác định phải làm đến đích khoa học Đề tài nghiên cứu khoa học chúng tơi tập trung vào văn tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư mà cụ thể sâu vào làm rõ nét biểu đặc trưng nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ nhà văn Đề tài sử dụng nguồn tư liệu khác từ : internet, báo chí, sách lý luận, phê bình… nhằm mục đích làm rõ riêng chung nghệ thuật xây dựng nhân vật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Đó khu biệt trình soi chiếu văn khác Xác định để người nghiên cứu có bước đường khám phá giới nhân vật tác giả Phương pháp nghiên cứu 43 pháp liên tưởng đồng hiện, vừa gần gũi, chân thực vừa gợi cảm nhận suy nghĩ sâu sắc 3.3.3 Màu sắc tâm linh Màu sắc tâm linh khơng có chiều thiên lệch tôn giáo mà hướng đến NHÂN TỪ tâm hồn người mà Nguyễn Ngọc Tư muốn làm rõ, Đạo cuồng tín mù qng vào tơn giáo mà lẽ sống hi sinh quên người bình thường Trong tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư không chịu chi phối rõ ràng tôn giáo nào, không thấy xuất hình ảnh Đức Chúa Trời hay Phật, nhân vật Nguyễn Ngọc Tư âm ỉ sống, miệt mài hi sinh ve sầu lột xác vào cuối hạ, để lại tiếng kêu trầm buồn, trống không Sáu Tâm bán khăn để kiếm tiền chạy chữa cho đào Điệp bị ung thư, ngày ngày, giấu mớ tóc rụng chị không dùng gương nhà để không cho chị thấy dung nhan ngày héo úa (trong tác phẩm “Bởi yêu thương”) Rồi có người hi sinh tình u, phận nghèo khơng thể đem lại sung sướng cho người thương đành nhìn người ta theo chồng Đó có lẽ nỗi đau khổ day dứt nhất, mà nhân vật Nguyễn Ngọc Tư phải vượt qua Tình mẫu tử, phụ tử mảng lớn tranh tâm hồn nhân vật Nguyễn Ngọc Tư – thứ tình cảm ngần, gần gụi hi sinh thầm lặng, sợi dây vơ hình gắn kết người lại với cha mẹ mà dường Nguyễn Ngọc Tư trân quý Nhân vật Nguyễn Ngọc Tư thường không sống cảnh sung túc giàu sang, ln bị “nợ cơm áo ghì sát đất”, nhìn chung, khơng số họ đánh đổi nhân tính lẫn nhân Chí Phèo Nam Cao Họ không chấp nhận “bán linh hồn cho quỷ dữ” mà cần mẫn làm lụng đời, lấy gia đình niềm vui, niềm hạnh phúc nhớ tiếc gia đình ơng Đời Như Ý, hay Đậm Q dành cho ánh mắt trìu mến đời khốn nghèo tối ba mươi tất tả nhận “Giao thừa” sang từ lâu… Nhìn chung, nhân vật Nguyễn Ngọc Tư thường nhân hậu, sống theo đạo lý đẹp đẽ Đạo Đời, 44 để kéo gần khoảng cách người người lại, để người ta yêu thương Và để có điều đó, hẳn Nguyễn Ngọc Tư suy nghĩ trăn trở nhiều, đến độ chị phát biểu: “Sáu tháng lâu với chuyện không…dài Nhưng tác phẩm “quá với”, ngoay ngoắt với phong cách đèm đẹp, hiền hiền quen thuộc tơi Sự vật lộn để vượt qua làm tơi mệt mỏi.”24 Chính nổ lực với “Cánh đồng bất tận” nói riêng tác phẩm truyện ngắn khác nói chung làm cho truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có tư tưởng chung tuân theo đẹp Đời, “hơi ấm nhân tình” mà người khao khát dù ấm có bốc lên từ lửa mảnh đất trần trụi cỗi cằn đến độ 3.4 Ngôn ngữ Ngôn ngữ nhân vật khía cạnh quan trọng cần khám phá nghiên cứu nhân vật Chất liệu văn học ngôn từ, ngôn từ yếu tố trực tiếp tạo nên ngôn ngữ nhân vật đoạn kể chuyện hay đối thoại, độc thoại nhân vật Ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư dường ngắn thông qua câu kể đệm liên tưởng, suy tư tạo nên dòng riêng miên man chảy tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Ngơn ngữ vừa đời thường lại mang nhiều chất thơ, đặc trưng người Nam Bộ ngang tàng khí khái lại nghĩa tình Ngơn từ Nguyễn Ngọc Tư vận dụng, sáng tạo tác phẩm thực chức Nguyễn Minh Châu ca ngợi vai trị cao q ngơn ngữ hoạt động sáng tác văn chương: “Ngơn ngữ văn học nói chung câu, chữ tác phẩm, vừa hình hài lại vừa linh hồn tác phẩm Làm có linh hồn khỏe mạnh, sáng suốt cường tráng thể ọp ẹp, già cỗi? Đừng quên: chữ hạt nội dung” Nguyễn Ngọc Tư nhiều nhà văn khác thấm thía ý nghĩa ngơn ngữ nên vận dụng cách riêng sáng tác mình, 24 www.tuoitreonline.com, Nguyễn Ngọc Tư: “Tôi viết nỗi im lặng”, thứ ngày 05/11/2005 45 sáng tạo nghệ thuật dù Nguyễn Ngọc Tư lúc khiêm tốn nói chị học tập nhiều từ nhà văn Nam Bộ - Sơn Nam Ý nghĩ xuất phát từ ý thức vận dụng ngôn ngữ Nam Bộ vào sáng tác mình, Nguyễn Ngọc Tư dùng phương ngữ để nói lên tâm tình người bình dân Các bậc tiền bối viết Nam Bộ khơng phải ít, không thiếu bút thành công với màu sắc phương ngữ Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư bút thế, chị gắn thêm mang tên bầu trời văn học, nhỏ bé tỏa sáng có sức lay động Raxun Gamzatop ca ngợi ngơn ngữ quốc gia, địa phương hành tinh này: “Ngôn ngữ dân tộc trời Tơi khơng muốn nhiều hợp lại thành chiếm nửa bầu trời Đã có mặt trời Hãy lấp lánh Hãy người có riêng sao” Sự trân trọng tiếng mẹ đẻ ngơn ngữ quốc gia nói chung phương ngữ vùng miền, dân tộc nói riêng Raxun Gamzatop khẳng định vị sáng tác khơng có tầm cỡ vĩ đại, khổng lồ lấp lánh ánh sáng ảo mộng trời Khơng vận dụng thành công ngôn ngữ Nam Bộ sáng tác mình, Nguyễn Ngọc Tư cịn nhà văn ý thức giá trị sức biểu đạt ngôn ngữ truyện ngắn Bởi mảnh đất truyện ngắn, ngôn ngữ truyện ngắn tỏa sáng hết giá trị sức hút Khơng phải ngẫu nhiên mà có nhiều người mê mẩn tác phẩm truyện ngắn hệt thuộc lòng ngâm ngợi thơ Một nhà viết truyện thực thụ phải người phát huy giá trị ngôn ngữ riêng sáng tác mình, ngơn ngữ khơng phải cơng cụ vơ hồn mà “chiếc chìa khóa vạn năng” Voronin nhận định: “Cả tư tưởng, tính cách nhân vật chưa làm nên truyện ngắn thực thụ Cịn phải nói nữa: giọng điệu, nhạc tính tâm trạng, khiến cho người đọc không ngừng nảy sinh liên tưởng, cảm xúc, thiếu nó, khơng thể có nghệ thuật” Điều tạo giọng điệu, nhạc tính ngôn ngữ? Nguyễn Ngọc Tư khéo bắt ngôn ngữ phải tấu lên nhạc tính tâm trạng, gây xáo động lịng độc giả để dẫn dắt 46 đến liên tưởng thực Đó thành cơng bước đầu người đọc “dạm ngỏ” vào vườn văn Nguyễn Ngọc Tư 3.4.1 Ngôn ngữ Nam Bộ thường dân giàu chất thơ Người dân Nam Bộ vốn bộc trực, chất phác mà ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư lại tập trung chủ yếu vào người bình dị để có tác phẩm thành cơng hẳn Nguyễn Ngọc Tư phải sử dụng thục từ ngữ mang đậm chất địa phương Nam Bộ với mật độ dày Cái chất Nam Bộ ngồn ngộn rõ ràng qua câu hỏi, câu cảm thán, câu kể chuyện, đoạn đối thoại, độc thoại suy tưởng triền miên Nếu khơng có vốn từ vựng Nam Bộ hiểu Nam Bộ định hẳn bạn đọc thấy khó khăn nghiên cứu tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Những từ đặc trưng Nam Bộ như: “hôn (phải không?), ảnh, nè, lận, thiệt, riết…” sử dụng thường xuyên, bên cạnh cịn có từ quen thuộc từ láy diễn tả xa xăm, mù khơi, miên viễn miền đất sông nước xuất với tần số cao tạo nét riêng: “quăng quật, dục dặc, thiu thỉu, lợn cợn, lạt lẽo, sần sượng…”25 Đó sức quyến rũ riêng Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Chính nhờ lớp từ cộng hưởng với giọng điệu nhẹ nhàng, êm đềm, hiền hiền lúc nói điều đau lịng, quắt quay làm cho ngôn ngữ nhân vật Nguyễn Ngọc Tư giàu chất thơ Nguyễn Ngọc Tư dùng giọng văn khắc khoải, không theo chiều hướng bi lụy xót xa, cay đắng Cuộc sống người đóa hoa vơ thường nở, tàn bàn tay Tạo hóa Họ tử vi bàn cờ số mệnh, không định đoạt số phận Ở khía cạnh giọng điệu, Nguyễn Ngọc Tư có phần giống với Thạch Lam Cả hai nhẹ nhàng Thạch Lam quý phái, Hà thành Nguyễn Ngọc Tư lại thật thà, dung dị, chất phác, Nam Bộ nhiêu Cái tính nữ ngào dễ vào chỗ sâu kín lịng người, rung lên sợi dây đồng cảm sâu xa để từ đó, người ta biết chua xót 25 Nguyễn Ngọc Tư(2007), Cánh đồng bất tận – truyện hay 47 biết rơi nước mắt cho cảnh ngộ người Ngơn ngữ thực “khơng phải hồn tồn cơng cụ mà người cần đến, mà qua cho thấy người giới mình” ( Gadamer ) 3.4.2 Câu hỏi tu từ Một điểm đặc biệt ngôn ngữ nhân vật Nguyễn Ngọc Tư xuất hàng loạt câu hỏi tu từ mà dường tác phẩm có Nguyễn Ngọc Tư sử dụng câu hỏi tu từ phương thức biểu đạt miên man, xa xăm, khơng rõ lí dường lí q rõ ràng, lại thể nỗi xót xa, dằn vặt nhân vật Nhiều lúc có câu hỏi kết thúc chưng hửng, Nguyễn Ngọc Tư chuyển qua đoạn văn khác: câu hỏi ông Năm thằng Thàn: “Vậy bây nỡ nhìn nhỏ khổ hồi sao?” Giữa cảnh già cơi cút hạnh phúc người khác, ông Năm gieo vào lòng thằng Thàn lựa chọn cho đáp án: mang lại hạnh phúc cho người ta, cịn để ơng lại Câu hỏi buồn chua xót thăng trầm nó, kinh qua mà ơng Năm nghiệm qua đời, hỏi mà để khẳng định cho lựa chọn Rồi truyện “Huệ lấy chồng” có câu hỏi: “Ừ, nghe nói thầy Thi bị “gài” Lan Điệp Tội nghiệp Tội nghiệp ai?”26 Nguyễn Ngọc Tư khéo dùng câu hỏi vậy: thương Điệp hay thương Lan? Nguyễn Ngọc Tư không trả lời mà để dành cho người đọc hố xoáy sâu Rồi truyện “Nhà cổ” xuất khơng câu hỏi ngắn vậy, hỏi để hỏi mình: “Rồi nghĩ, mai mốt lấy chồng, ngồi chia thương sẻ nhớ với anh, Phương.”27Hỏi Út để xót xa cho mối tình câm mà thơi Với “Cánh đồng bất tận” câu hỏi xót xa: “Có chờ chúng tôi, cánh đồng khơi?”28 Đây dường câu hỏi nhức nhối truyện ngắn Họ 26 Nguyễn Ngọc Tư(2007), Cánh đồng bất tận – truyện hay nhất, tr.44 Nguyễn Ngọc Tư(2007), Cánh đồng bất tận – truyện hay nhất, tr.71 28 Nguyễn Ngọc Tư(2007), Cánh đồng bất tận – truyện hay nhất, tr.187 27 48 mông lung thật số phận nênh mình: chạy trốn cưu mang tìm kiếm tình yêu Nhưng bất thành, chuyến đi, lại câu hỏi, hỏi đến cuối truyện, đến tận xa ngái, mù khơi Câu hỏi trở thành định mệnh Khơng có câu hỏi tu từ với xuất thường xun mà cịn có câu cảm thán câu trần thuật ngắn xếp cao trào tình cảm hay đứt đoạn cảm xúc, chí với xuất dấu chấm lửng (…) làm cho câu văn ngắn mà dài đến miên man Người đọc thỏa sức suy nghĩ nhận điều đoạn mã bị bỏ trống Cách hiểu khơng giống làm nên điều thú vị sau khoảng trắng khoảng trống trang viết, dành cho phút độc diễn tâm hồn, nhà văn bạn đọc khơng ngại trải lịng với nhân vật Nguyễn Ngọc Tư 3.5 Bức tranh thực đời sống Nguyễn Ngọc Tư không miêu tả ngoại hình, chân dung tinh thần, ngơn ngữ, hành động nhân vật mà tâm vào đời sống vật chất tinh thần họ Trên thực sống, Nguyễn Ngọc Tư dựng lầu văn khu đầm lầy, bấp bênh, nhem nhuốc lại gần gũi, mộc mạc, bình dị sắc tím ngan ngát lục bình…Như dịng sơng chảy trơi theo người, thực tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư lúc hiền hòa, nối tiếp từ đầu đến cuối, lúc lại phân mảnh tuân theo logic tâm lí truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” Hiện thực tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư phông cho nhân vật chị lên mà gắn liền với tư nghệ thuật nội dung tư tưởng mà Nguyễn Ngọc Tư muốn gửi gắm Nhà phê bình Phong Lê nhận định thực tác phẩm văn học mối quan hệ với tình tư tuởng nhà văn: “Nếu tính thực vấn đề nguồn gốc văn học, tính chân thực cịn vấn đề lập trường, phương pháp tư tưởng Tính chân thật khơng tách rời, mà hồn tồn thống với 49 khuynh hướng tư tưởng tiến bộ.” 29 Nguyễn Ngọc Tư dường đắc dụng việc tạo dựng tranh thực tác phẩm để làm giá trị nghệ thuật khác tác phẩm lên tranh Như Phong Lê nhận định: “Văn học phản ánh giới khách quan, mà cịn biểu tồn giới chủ quan nhà văn” Nhìn chung, nhân vật Nguyễn Ngọc Tư đa phần khốn nghèo đến cực, có kẻ đua theo vật chất kim tiền, có kẻ miếng cơm manh áo phải bán thân khốn nghèo vật chất không đồng nghĩa với khốn nghèo nhân cách khơng thể che thiếu thốn mặt tình cảm Đó mát Nguyễn Ngọc Tư viết văn tình cảm nhân vật chị ln khơng giấu nỗi bâng khng chí khát thèm mãnh liệt tình người Yếu tố tình dục sử dụng tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư yếu tố đời sống nhân vật Cụ thể “Cánh đồng bất tận”, yếu tố vận dụng rộng khắp, không dội “Bóng đè” Đỗ Hồng Diệu, hay ám ảnh trừu tượng “Man Nương”, “Ám Thị” Phạm Thị Hoài lại mang lại hiệu nghệ thuật Tình dục mát Đó tò mò khám phá thể xác, nhục cảm yêu thương Nương, òa vỡ giác quan “vụng trộm” đón lấy vỡ vụn tình dục nhân vật Điền, chuyện tình bến sơng đầy trơi người cha, ám ảnh q khứ hình hài vợ ơng khỏi bàn tay ông “trôi” nơi xa xăm vơ định Bảo Ninh nói bi kịch chiến tranh “Nỗi buồn chiến tranh” hết bi kịch tình u: Phương khơng cịn Phương Kiên ngày Một khung cảnh đẹp phũ phàng, tình yêu bị chiến tranh dày xéo hố bom sâu hoắm mà thời gian, đất cát lấp đầy Trong sống “vật đổi dời”, hóa cơng xoay bánh xe vô lượng, họ xoáy lốc nước, mong cầu nơi neo đậu bình n dù cuối trở với đất mà Nhưng vậy, họ hi vọng, tin tưởng, lúc, tranh đời sống có hậu, lúc lại dấu chấm lửng lạnh lùng 29 Phong Lê(1990) chủ biên, Văn học thực, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.151-152 50 vui hay buồn…Đối với nhà văn nữ Trung Quốc giới lại nhìn hồn tồn khác hẳn Người ta viết tình dục khởi đầu đòi lại Nữ quyền giai đoạn Ở giai đoạn sau, tác phẩm Thiết Ngưng (“Cửa hoa hồng”), Vuệ Tuệ (“Thiền tôi”, “Điên cuồng Vuệ Tuệ”), Miên Miên (“Kẹo”)… lại khám phá tình dục nghệ thuật, đẹp, bàn tay thiên thần ngắt hoa hồng bóng đêm đẫm sương, dù hoa hồng đầy gai góc Nguyễn Ngọc Tư nói tình dục để nói đời Nói thân phận thiếu vắng mát tình cảm hay bị tước đoạt Nguyễn Ngọc Tư khơng hoan hỉ nói đến tình dục Mà tình dục cớ để nói đến mát tình cảm đầy buồn khổ, cân đời sống người thực nhạy cảm với sống Như cảm nhận chân thành V.Raxpuchin sáng tạo nghệ thuật: “Nếu viết, cảm thấy đau người, cảm thấy thiếu thốn Phải tin văn học cần phải cố gắng phơ diễn địi viết ra, đặc biệt tượng mà văn học khai thác nói rõ” Nguyễn Ngọc Tư hẳn cảm giác thiếu thốn, cân mặt tinh thần có nhu cầu giải mã, bộc lộ nên thể tranh thực đời sống – ảo ảnh tranh tinh thần lên trang viết Nếu nhà văn sáng tác với khởi nguyên dằn vặt, hẳn nhà văn đến đích tình cảm, trái tim độc giả 3.6 Tiểu kết Như vậy, thủ pháp nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư sinh thành hệ thống nhân vật riêng nữ nhà văn nhân dáng, nội tâm, ngôn ngữ đời sống Tất lên đời sống, chân thực mà cảm động, xót xa mà hi vọng Những thủ pháp nghệ thuật khơng tách rời mà soi chiếu, hịa nhập, giao tiếp với để nghệ thuật xây dựng nhân vật đạt đến hiệu cao Điều đặc biệt văn phong Nguyễn Ngọc Tư có lẽ ngơn từ giọng điệu Chính hai yếu tố tạo nên khác lạ Nguyễn Ngọc Tư so với Đỗ Hoàng Diệu, Phạm Thị Hồi…hay nhà văn nữ khác có tiếng tăm Việt Nam Nguyễn Ngọc Tư 51 biết vận dụng điều để tạo nên phong cách riêng sáng tác chị Không loạn, không trầm cảm, biết Nguyễn Ngọc Tư giản dị, thân quen nhạy cảm, sâu sắc Có thể dùng ý kiến Geogre Sand để khẳng định cách sống sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư: “Nghệ thuật khơng phải khiếu phát triển mà không cần mở rộng kiến thức mặt Cần phải sống, phải tìm tịi, phải xào nấu lại nhiều, phải yêu nhiều chịu nhiều đau khổ, đồng thời khơng ngững kiên trì làm việc Trước dùng kiếm phải học kiếm thuật Nghệ sĩ mà túy nghệ sĩ thơi người bất lực, tức kẻ tầm thường, tới chỗ thái quá, tức kẻ điên rồ” Nguyễn Ngọc Tư trước nhà văn người dân thường sống chứng kiến người dân quay chị lao động lam lũ, quan sát mảnh ruộng, sông ùa vào đời để nhặt lấy tư liệu quý giá cho trang viết, kinh qua nỗi đau dù đặc biệt người phụ nữ Nguyễn Ngọc Tư sống viết hồn hậu lòng Nam Bộ Đến tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư viết gần “Sầu đỉnh Puvan” hay”Chuồn chuồn đạp nước”… Vẫn giọng văn buồn buồn miên viễn thể bước chín chắn đường sáng tạo nghệ thuật Những truyện ngắn gần Nguyễn Ngọc Tư với số lượng nhân vật ít, thường ba nhân vật quần tụ với chuyện ngắn Nhưng Nguyễn Ngọc Tư lại nói nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn người nghệ sĩ, thân phận ngồi rìa tảng Tình Nghĩa, nỗi đau ly biệt lỡ làng Nguyễn Ngọc Tư khơng đùa nữa, mà có đùa nụ cười ý nhị khơng bỗ bã trước Sau quãng thời gian nghỉ ngơi sau hoài thai “Cánh đồng bất tận”, Nguyễn Ngọc Tư trở lại ngày âm trầm sâu sắc 52 KẾT LUẬN Nguyễn Ngọc Tư thật nhà văn có xúc cảm tinh tế trải nghiệm rõ ràng để dựng đời sống lên trang viết Từ truyện ngắn trước đến “Cánh đồng bất tận” làm lên hệ thống nhân vật ám ảnh đến kì lạ Họ quay quắt đời mà kêu than tiếng yêu thương Nguyễn Ngọc Tư nói chị sợ vơ cảm: vơ cảm khơng thấy nỗi đau khổ, khơng tìm đồng cảm khơng khát thèm tình cảm Nhưng tình chân chất, đằm thắm biện pháp nghệ thuật vừa quen thuộc vừa đặc sắc sử dụng, Nguyễn Ngọc Tư tạo nhân vật chuyển tải gần trọn vẹn tâm tư chị Bức sứ điệp mà bạn đọc nhận thông qua nhân vật Nguyễn Ngọc Tư sống yêu thương Như Phan Ngọc nhận định Nguyễn Ngọc Tư văn đàn có dư luận, xơn xao, thay đổi giới quan, nhân sinh quan hình thức biểu hiện: “Mấy năm thích Nguyễn Ngọc Tư Cơ tự nhiên mọc lên rừng tràm hay rừng nước Nam Bộ vậy, tươi tắn lạ thường, đem đến cho văn học luồng gió mát rợi, tinh tế mà chân chất, chân chất mà tinh tế, đặc biệt “Nam Bộ” cách không, chẳng cần chút cố gắng tác giả Nam Bộ trước… Tuy nhiên, thích phục gái tài đến thế, ta thấy cô thuộc cũ, giới tinh thần giá trị ổn định Văn thật trẻ, có lẽ muốn xếp loại khơng phải khó Đã có thứ thang bậc tương đối ổn định để xếp bút đó… Nhưng đến “Cánh đồng bất tận” gần Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư khác hẳn Bỗng nhiên xếp loại vào đâu cả.”30 Nhận định Phan Ngọc làm rõ Nguyễn Ngọc Tư: hồn văn thảo mộc quen thuộc, gần gũi với giá trị truyền thống đậm chất địa phương đàn người nghệ sĩ tài hẳn có biến tấu Nghệ 30 Nguyên Ngọc, Còn nhiều nhà cầm bút có tư cách, VietNamNet, 02/11/2005 53 thuật miêu tả xây dựng nhân vật Nguyễn Ngọc Tư đến “Cánh đồng bất tận” có đột phá, xem nốt biến chuyển cung đàn văn chương Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư có lẽ “thay đổi địa vị mình” “có gan từ bỏ truyền thống mà tiếp thu đầy đủ, để sở xây dựng truyền thống mới.” 31 Tuy nốt chuyển có phần khốc liệt, dội chuyển biến cần thiết Nếu nhà văn khơng muốn lặp lại nhà văn phải biết đập bỏ mà xây dựng lại kiên nhẫn đắp xây điều mẻ Nhà văn mà có tâm hồn tài tạo lối riêng cho đường văn học đầy hoa hồng không thiếu mũi gai, vấn đề nhà văn có tạo “cái giọng riêng” ( từ Tchekhov) hay khơng Và q trình sáng tạo tâm hồn trình gian khổ nhà văn khơng cịn tồn nhân vật phải cịn sống tình anh ta: “Một tác phẩm nhà văn có chút nhà văn ấy; muốn dùng danh từ mặc lòng, tả chân, khách quan hay chủ quan, ngã tác giả, lộ câu văn tác giả viết Ta thấy địa vị quan trọng tâm hồn tác giả Bởi tài cách xếp đặt câu văn, xếp đặt cốt truyện cho có mạch lạc: Cái thực tài nhà văn nguồn gốc tâm hồn nhà văn; nghệ sĩ phải có tâm hồn phong phú, tình cảm dồi Nếu khơng, nghệ sĩ thợ văn khéo mà thơi”32( Thạch Lam) Nguyễn Ngọc Tư thực có thành công nghệ thuật miêu tả nhân vật tạo thành hệ thống nhân vật quen thuộc với độc giả Việt Nam khám phá nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư có vốn sống định chị nhà văn trẻ đồng thời miệt mài suy nghĩ sáng tác Tài chị thể thành công đến thành công khác, giải thưởng đến giải thưởng 31 Nguyên Ngọc(1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.24 32 Vương Trí Nhàn(2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr.90 54 dường đích mà Nguyễn Ngọc Tư vươn tới ngày cao, ngày xa Và tác phẩm sau lại thể độ chín chắn, dày dạn chị cảm quan đời sống người Nguyễn Ngọc Tư lách khỏi “khung cửa hẹp” vinh quang cũ, lối mòn sáng tạo mình, để tìm có thành cơng giá để đạt đến nghệ thuật không nhỏ Nguyễn Ngọc Tư cố gắng miệt mài xây dựng nên đường văn học tâm hồn sông nước Đề tài nghiên cứu khoa học đến hồi kết Cảm giác mệt nhồi chúng tơi vừa trải qua sống với nhân vật Nguyễn Ngọc Tư Có tỏ nỗi đau q trình sáng tạo tác giả Đề tài giải vấn đề liên quan đến nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn nữ tác giả Đề tài không chỉ hệ thống nhân vật Nguyễn Ngọc Tư sáng tạo mà giá trị thủ pháp nghệ thuật điểm nhấn cá tính sáng tạo Nguyễn Ngọc Tư sáng tạo hệ thống nhân vật Bên cạnh đó, đề tài cịn tổng hợp đưa thông tin liên quan đến Nguyễn Ngọc Tư, sáng tác Nguyễn Ngọc Tư vấn đề lý luận văn học liên quan đến Truyện ngắn Nhân vật phương tiện hình thức nghệ thuật để tạo nên giá trị đích thực cho tác phẩm Như vạt nắng ngồi khung cửa để lộ đố hoa điệp màu vàng tươi Có lẽ Nguyễn Ngọc Tư, chúng tơi lại tiếp đường mình, miệt mài ong hút mật 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả nước Lại Nguyên Ân(1999) biên soạn, 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Ngọc Trà(2005), Lý luận Văn học, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh Lê Tiến Dũng(2005), Giáo trình Lý luận Văn học phần Tác phẩm Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hồ Chí Minh Ngun Ngọc(1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Huy Thiệp(2005), Cánh buồm nâu thuở ấy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Ngọc Tư(2007), Cánh đồng bất tận – truyện hay nhất, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Tư(2007), Giao thừa, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Tư(2007), Ngọn đèn không tắt, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh Phong Lê(1990) chủ biên, Văn học thực, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình(2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Vương Trí Nhàn(2000), Những lời bàn tiểu thuyết Văn học Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tác giả nước G.N Pospelov(1998), Dẫn luận nghiên cứu Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Các trang web Trang Văn học Nghệ thuật, ngày 18/09/2006 56 Diễn đàn Văn hóa Phật giáo, tháng 05/2006 www.viet-studies.info, Giáo sư Kinh tế Trần Hữu Dũng Mỹ www.tuoitreonline.com , ngày 05/11/2005 Trang VietNamNet, ngày 02/11/2005 www.vnthuquan.net www.ebooks.com … Các báo tạp chí Tuổi Trẻ, ngày 30/11/2005, Đỗ Hồng Ngọc, Im lặng thở dài Tuổi Trẻ, ngày 25/11/2005, Nguyễn Quang Sáng, Nỗi nhớ qua Cánh đồng bất tận Tuổi Trẻ, ngày 03/12/2005, Phạm Xuân Nguyên, Dữ dội nhân tình Nhân dân, ngày 03/12/2006, Nguyễn Ngọc Tư: “Sợ vô cảm!” Tiền phong, ngày 21/01/2006, Nguyễn Tiến Hưng, Nguyễn Ngọc Tư: “Cô đơn lên dốc!” Báo Cần Thơ, ngày 25/12/2005, Huỳnh Kim, Gặp Nguyễn Ngọc Tư Lao động, ngày 01/12/2005, Minh Thi, Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: “ Tôi cho nhân vật nhiều đường để đi” Văn học – Mỹ thuật, ngày 24/04/2006, Nguyễn Ngọc Tư: “Tôi viết cảm xúc mình” Người lao động, ngày 03/02/2006, Phương Quyên, Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: “Tôi đứa ham chơi!” 10 Công an Nhân dân, ngày 30/01/2006, Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: “Đằng sau thành công gánh nặng” 57 11 Tuổi Trẻ ngày 25/11/2005, Nguyễn Quang Sáng, Nỗi nhớ qua “Cánh đồng bất tận” 12 Thanh niên, ngày 19/01/2006, Hạ Anh, Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc Tư: “Nguyễn Ngọc Tư – Quen mà lạ” 13 Người Viễn Xứ, ngày 16/11/2005, Hoàng Tá Pháp, Một GS Kinh tế Việt kiều Mỹ “mê” Nguyễn Ngọc Tư …

Ngày đăng: 02/07/2023, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w