Vai trò của pr trong ngoại giao công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 10 năm 2008

82 2 0
Vai trò của pr trong ngoại giao công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 10 năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH: VAI TRỊ CỦA PR TRONG NGOẠI GIAO LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU : XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THUỘC NHÓM NGÀNH : KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình : …………………………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH : VAI TRÒ CỦA PR TRONG NGOẠI GIAO LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU : XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THUỘC NHÓM NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI : Họ Tên Tác giả, Nhóm tác giả Giới tính Sinh viên năm thứ - Chu Duy Ly Nam 3/4 - Ngô Yến Nhung Nữ 3/4 - Phan Lê Hương Liên Nữ 3/4 - Bùi Tấn Phúc Nam 3/4 - Trần Ngọc Phương Khanh Nữ 3/4 Trưởng nhóm: Cộng tác viên: Người hướng dẫn : - ThS PHẠM SANH CHÂU – Vụ trưởng Vụ văn hóa UNESCO – Bộ Ngoại Giao Việt Nam - TS ĐÀO MINH HỒNG – Trưởng khoa Quan hệ Quốc tế - Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn Tp Hồ Chí Minh MỤC LỤC Tóm tắt đề tài Lời mở đầu .3 Chương : PR Trong Ngoại Giao .11 1.1 PR – Public Relations 11 1.1.1 Định nghĩa PR – Public Relations 11 1.1.2 Vai trò PR .11 1.1.3 Lịch sử giai đoạn phát triển PR 12 1.2 PR ngoại giao 15 1.2.1 Thế PR ngoại giao? .15 1.2.2 Bản thân PR ngoại giao 16 1.3 Vai trò PR ngoại giao 18 1.3.1 Vai trò PR ngoại giao trị 18 1.3.2 Vai trò PR ngoại giao kinh tế .19 1.3.3 Vai trò PR ngoại giao văn hóa .20 1.3.4 Vai trò PR ngoại giao du lịch .22 1.4 Các cách thức PR ngoại giao 23 1.4.1 Diễn đàn khu vực quốc tế 24 1.4.2 Đầu tư – kinh tế 24 1.4.3 Hoạt động giáo dục 25 1.4.4 Văn hóa 25 1.4.5 Truyền thông 26 Chương : PR Trong Ngoại Giao Việt Nam 29 2.1 Thực trạng phát triển PR ngoại giao Việt Nam 30 2.1.1 Công tác xây dựng chiến lược PR tầm quốc gia 30 2.1.2 Pháp lệnh Việt Nam hội bị bỏ lỡ 32 2.1.3 Công tác đào tạo nhân lực .33 2.1.4 Chủ trương phủ .34 2.1.5 Hợp tác ngành 35 2.2 Những thành công bước đầu PR ngoại giao Việt Nam 37 2.2.1 PR hình ảnh quốc gia thơng qua trị 37 2.2.2 PR hình ảnh quốc gia thông qua kinh tế 41 2.2.3 PR hình ảnh quốc gia thơng qua văn hóa .42 2.2.4 PR hình ảnh quốc gia thơng qua truyền thơng 44 Chương : Giải Pháp Xây Dựng Và Phát Triển PR Trong Ngoại Giao Việt Nam 46 3.1 Tiềm phát triển PR ngoại giao Việt Nam 46 3.1.1 Tiềm phát triển thơng qua văn hóa 46 3.1.2 Tiềm phát triển thông qua du lịch 47 3.1.3 Tiềm phát triển thông qua kinh tế 47 3.1.4 Đánh giá chung thực trạng tiềm PR ngoại giao Việt Nam 49 3.2 Triển vọng vấn đề 51 3.3 Quan điểm tác giả .52 3.4 Mục tiêu – Giải pháp 52 3.4.1 Vấn đề thay đổi tư công tác PR ngoại giao 52 3.4.2 Mục tiêu 54 3.4.3 Giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi phát triển PR ngoại giao Việt Nam – Chương trình hành động “PR tầm quốc gia” 55 3.4.3.1 Giải pháp thuê công ty PR chuyên nghiệp 55 3.4.3.2 Giải pháp xây dựng quan PR chuyên trách 56 3.4.3.3 Giải pháp đào tạo nhân lực .56 3.4.3.4 Giải pháp thành lập phòng PR nước sở 57 3.4.3.5 Giải pháp nghiên cứu thị hiếu quốc gia, khu vực 58 3.4.3.6 Giải pháp thiết lập mối liên kết nhà nước doanh nghiệp .59 3.4.3.7 Giải pháp slogan- biểu tượng- clip quảng cáo 59 3.5 Mơ hình chiến lược phát triển quảng bá hình ảnh Việt Nam giới - Mơ hình “Trận bóng” 60 Kết Luận .64 Danh mục Tài Liệu Tham Khảo 66 Phụ Lục 69 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong xu tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ, quốc gia cần phải có dấu ấn bật riêng để tồn dịng chảy tồn cầu Tuy nhiên, Việt Nam, PR ngoại giao chưa trọng mức Là sinh viên ngành Quan hệ quốc tế, nhóm nghiên cứu nhận thức rõ cần thiết thực đề tài nghiên cứu PR ngoại giao Xét tầm vi mô, mong muốn đề tài đặt móng cho việc nghiên cứu PR ngoại giao Việt Nam, qua giúp độc giả, đặc biệt sinh viên ngành quan hệ quốc tế hiểu rõ lĩnh vực Về mặt vĩ mô, hy vọng giải pháp đề xuất cơng trình có đóng góp cụ thể cho Bộ Ngoại giao, đáp lại quan tâm Bộ Ngoại giao đề tài thời gian qua, nhằm phát triển PR hình ảnh Việt Nam trường quốc tế Nội dung đề tài nghiên cứu “Vai trò PR ngoại giao” chia thành chương Chương 1, “PR ngoại giao”, khái quát mặt lý thuyết, cung cấp cho độc giả khái niệm rõ ràng đầy đủ PR PR ngoại giao với cách thức hoạt động Đồng thời, để tạo điểm nhấn chương này, nhóm diễn giải vai trò PR ngoại giao lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa du lịch, song song với việc kết hợp lập luận ví dụ điển hình để chứng minh vai trị quan trọng PR tầm quốc gia, qua mang lại cho độc giả nét khái quát tình hình phát triển PR ngoại giao giới Trên sở khái niệm tình hình phát triển PR giới, chương “PR ngoại giao Việt Nam”, nhóm tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển lĩnh vực Việt Nam Nhóm nghiên cứu tiến hành tổng hợp số liệu đánh giá Việt Nam cách nhìn số cơng dân nước ngồi, liệu thực tế hoạt động sách chủ trương nhà nước để từ rút nhận xét khách quan xác PR ngoại giao Việt Nam Mặc dù quan tâm, theo nhóm chúng tơi, cơng tác chưa trọng mức, bên cạnh số thành cơng tương đối đa phần hoạt động quy mô nhỏ chưa đạt hiệu cao Trên sở hai chương đầu, nhóm đề xuất nhiều kiến nghị “Giải pháp xây dựng phát triển PR ngoại giao Việt Nam”, chương cuối trọng tâm nghiên cứu khoa học nhóm Nhóm chúng tơi vận dụng ma trận SWOT, phân tích vấn đề theo bốn yếu tố: S (strengh) – điểm mạnh W (weakness) – điểm yếu, thực trạng vấn đề cần phân tích; O (opportunity) – hội T (thread) – thách thức nêu lên tiềm năng, sau nhóm nghiên cứu tổng hợp yếu tố tiến hành đánh giá tiềm phát triển công tác Việt Nam Theo đó, nhóm đề xuất thêm chương trình hành động “PR tầm quốc gia”(2009 – 2013) hệ thống giải pháp, rút từ thực tế phát triển PR ngoại giao Việt Nam từ kinh nghiệm nước giới thành công lĩnh vực này: Giải pháp thuê công ty PR chuyên nghiệp, tạo tảng bước đầu cho PR Việt Nam tiếp cận với cách thức tiến hành công việc PR tầm quốc tế; Giải pháp xây dựng quan PR chuyên trách Bộ Ngoại giao, quan xây dựng chiến lược phát triển PR chuyên nghiệp; Giải pháp đào tạo nhân lực, phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng; Thành lập phòng PR quốc gia muốn thực hoạt động PR, góp phần hiểu rõ đặc điểm, nhu cầu quốc gia khác để có phương thức PR phù hợp; Giải pháp nghiên cứu thị hiếu quốc gia khu vực, tạo điều kiện hoạch địch sách PR xác, cụ thể gia tăng khả quảng bá văn hóa mở rộng thị trường, thâm nhập sâu vào kinh tế giới; Giải pháp thiết lập liên kết chặt chẽ phủ doanh nghiệp, khơng tăng khả quản lý nhà nước mà tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển thơng qua hoạt động đối ngoại phủ; cuối giải pháp xây dựng slogan – biểu tượng – clip quảng cáo, thông qua truyền thông giới thiệu đất nước cho ấn tượng thú vị nhất, đem lại tiềm lớn du lịch Tất điều vừa đề cập nhấn mạnh trình bày chi tiết, cụ thể nghiên cứu khoa học nhóm chúng tơi LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Public Relations _ Quan hệ công chúng (PR) ngành nghề thu hút nhiều quan tâm giới nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên cách hiểu PR Việt Nam chưa thống nhất, vậy, hoạt động PR lĩnh vực đặc thù chưa ý đến Hiện tại, Việt Nam số lĩnh vực bật mà PR có mối quan hệ mật thiết kinh tế, văn hóa, vai trò PR mờ nhạt lĩnh vực khác, đặc biệt PR ngoại giao Như vậy, ngoại giao, PR có vai trị nào? Có thể khẳng định vai trò chủ yếu PR ngoại giao góp phần quảng bá hình ảnh quốc gia Trước phát triển ngày mạnh mẽ toàn cầu hóa, dấu ấn riêng quốc gia trở nên tối cần thiết phát triển, chí tồn quốc gia dịng chảy tồn cầu Do bên cạnh nội lực mạnh việc quảng bá hình ảnh quốc gia giới phải đủ mạnh, có quốc gia dễ dàng cạnh tranh với nước khác giới Vì thế, vai trị PR ngoại giao trở nên thiếu thời đại ngày nay, việc tìm hiểu kĩ lưỡng nhằm phát huy vai trò PR lĩnh vực vô cần thiết Tuy nhiên Việt Nam, PR ngoại giao chưa xem trọng mức, ngành quen thuộc áp dụng rộng rãi số nước giới, điều ảnh hưởng không nhỏ đến vị Việt Nam trường quốc tế Là sinh viên ngành Quan hệ quốc tế, nhóm chúng tơi nhận thức rõ tầm quan trọng cần có đề tài nghiên cứu “Vai trị PR ngoại giao” để giúp người đọc hiểu rõ hơn, từ có đóng góp tích cực cho hoạt động Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Trên giới, khơng có nhiều học giả nghiên cứu chun sâu vấn đề “Vai trò PR ngoại giao” Các nghiên cứu học giả thường tập trung vào khía cạnh vấn đề Tác giả Ollin Wallie với tác phẩm “Trading Identities: Why Countries and Companies Are Taking on Each Other’s Roles”, xuất năm 1999, London: The Foreign Policy Centre, có khuynh hướng thiên khía cạnh kinh tế PR “làm để thân quốc gia trở thành thương hiệu để vừa đoàn kết người dân thu hút đầu tư nước Ollin Wallie tiếp tục khuynh hướng tác phẩm nghiên cứu khác ông “Branding the nation - the historical context”, xuất tháng 04 năm 2002, tạp chí The Journal of Brand Management, Henry Stewart Publications… Bên cạnh đó, khuynh hướng tập trung vào khía cạnh kinh tế khuynh hướng nghiên cứu “When nations need a little marketing” học giả Jim Rendon đăng báo New York Times (23/11/2003); “Branding National Identity”, SOX2003 học giả Anamaria Georgscu and Andrei Botescu xuất năm 2004… Ngồi cịn số nghiên cứu học giả khác “Promotional culture – advertising ideology and symbolic expression” học giả Andrew Wernick xuất năm 1991, Sage publications, London; hay “Advertising Cultures” học giả Sean Nixon xuất năm 2003, Sage publications, London… Những nghiên cứu học giả lại thiên khía cạnh PR văn hóa Như vậy, nói chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu thực tổng hợp vai trò PR ngoại giao giới nói chung Việt Nam nói riêng Các học giả giới Việt Nam chưa nghiên cứu đầy đủ tất chiều kích PR ngoại giao mà túy nghiên cứu chiều kích vấn đề Ở Việt Nam nay, PR dần trở thành ngành quan trọng nhiều mặt xã hội, tác phẩm, viết, báo tạp chí… chủ yếu thể PR khía cạnh kinh tế Do đó, q trình nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, nhóm nghiên cứu khẳng định cơng trình nghiên cứu đề tài “Vai trò PR ngoại giao” quy mơ sinh viên nói riêng quy mơ nước nói chung Mục đích đóng góp đề tài Như nói trên, PR cơng nhận nhiều lĩnh vực Nhưng ngoại giao, PR đóng vai trị nào? Hay thân ngoại giao đă PR? Vấn đề phát triển Việt Nam? Bộ Ngoại giao nhận thức PR nào? Đã có sách chung, hay chiến lược cụ thể cho hoạt động PR mang tính chất Nhà nước hay chưa? Trên sở tìm lời đáp cho tất khúc mắc này, nhóm nghiên cứu xin hướng đến mục đích vi mơ vĩ mơ cho đề tài Trước hết, xét mặt vi mô, hy vọng đề tài nghiên cứu mảng đề tài PR ngoại giao góp phần giúp người đọc, mà trước hết sinh viên ngành Quan hệ quốc tế hiểu cách khái quát ý thức tầm quan trọng PR ngoại giao Về mặt vĩ mô, mong muốn góp phần vào thực tế trình hoạt động PR ngoại giao, lĩnh vực dần manh nha phát triển Việt Nam Một điều cần nhấn mạnh trình đề tài nghiên cứu xây dựng hoàn thiện, Bộ Ngoại giao quan tâm đến đề tài bày tỏ mong muốn sử dụng đề tài cho hoạt động PR Bộ Do đo, thấy đề tài nghiên cứu nhóm mang tính thực tiễn cao, tính thực tiễn đề tài phương châm nhóm tiến hành thực cơng trình Chính vậy, khơng phải ngẫu nhiên nhóm chọn chương “Giải pháp xây dựng phát triển PR ngoại giao Việt Nam” làm trọng tâm cho đề tài nghiên cứu Và chúng tơi hy vọng với hiểu biết thân suốt q trình nghiên cứu, kiến thức tích lũy ngành học Quan hệ quốc tế ý tưởng riêng mình, đề tài đóng góp tích cực cho Bộ ngoại giao Việt Nam, mà trước hết nhóm nghiên cứu PR ngoại giao Bộ, để PR ngoại giao Việt Nam trở thành ngành chuyên nghiệp tương lai giúp phát huy ngày cao vị nước nhà trường quốc tế Giới hạn đề tài Tuy đặt mục đích rõ ràng cho đề tài nghiên cứu mình, q trình thực hiện, nhóm nghiên cứu gặp khơng khó khăn chủ quan khách quan Về mặt chủ quan, thực tế hiểu biết nhóm nghiên cứu cịn giới hạn mức độ tư sinh viên Mặc dù sinh viên ngành Quan hệ quốc tế, học PR khơng phải chun ngành chính, chưa thể đến nhận thức thật sâu sắc đề tài Về mặt khách quan, khả tiếp cận đề tài chúng tơi cịn bị hạn chế Trước hết, tài liệu mà nhóm tìm mạng Internet có hầu hết tiếng Anh; nữa, có vấn đề, tài liệu liên quan đến ngoại giao, chúng tơi khơng có khả có văn thức (văn cấp một) mà phải dựa vào tài liệu, báo chí viết lại, giới hạn nhiều đến khả tiếp cận nghiên cứu nhóm Một yếu tố khách quan khơng nhỏ khác đề tài “Vai trị PR ngoại giao” đề tài hoàn toàn Như đề cập phần lịch sử nghiên cứu đề tài, có nhiều tác phẩm bàn PR Việt Nam nói riêng giới nói chung, hầu hết tác phẩm nghiên cứu lĩnh vực tác động PR, mà chưa khai thác tồn chiều kích PR chưa khai thác PR ngoại giao Chính trước khơng có cơng trình nghiên cứu khía cạnh này, hướng tiếp cận phát triển đề tài nhóm nghiên cứu thực dựa khả nghiên cứu tìm hiểu thân chủ yếu Với khó khăn vừa đề cập, nhóm nghiên cứu giới hạn viết vài khía cạnh để giải khúc mắc đưa mục đích nghiên cứu, việc tìm hiểu sâu phát triển rộng tiếp tục nghiên cứu vào năm sau Đề tài tập trung khai thác vấn đề sau: - Tìm hiểu sơ lược tảng lý thuyết PR nói chung PR ngoại giao nói riêng - Khẳng định thân ngoại giao PR tiến hành nghiên cứu quan điểm - Xem xét, đánh giá thực trạng tiềm PR ngoại giao Việt Nam từ trước đến 64 KẾT LUẬN Qua đề tài nghiên cứu khoa học “Vai trò PR ngoại giao”, thấy PR đã, phần quan trọng, thiếu sách ngoại giao quốc gia giới PR ngoại giao đóng góp cho phát triển quốc gia nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa mà thể rõ nét qua việc tăng cường đẩy mạnh mối quan hệ quốc gia, giúp quốc gia giải khủng hoảng trị, mở rộng thị trường, gia tăng hợp tác kinh tế, thúc đẩy giao lưu văn hóa, quảng bá du lịch, tạo nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia … Hoạt động PR ngoại giao khai triển nhiều cách thức khác nhau, đa dạng, phong phú hướng đến mục đích chung phát huy vị quốc gia trường quốc tế Ngày nay, Việt Nam với tốc độ phát triển mạnh mẽ kinh tế, có tiềm lớn văn hóa, du lịch nỗ lực hội nhập vào kinh tế giới hiệu hơn, tích cực Chính vậy, PR ngoại giao Việt Nam trọng hết để giúp Việt Nam vươn sánh vai với cường quốc, quảng bá hình ảnh đất nước rộng rãi Tuy nhiên, thực tế PR ngoại giao Việt Nam nhiều thiếu sót, tiềm đất nước chưa sử dụng hiệu quả, chủ yếu dựa vào du lịch văn hóa, chưa trọng nhiều đến PR ngoại giao thông qua kinh tế nước áp dụng, việc đưa hình ảnh đất nước Việt Nam giới hạn chế Là sinh viên Quan hệ quốc tế, kiến thức cịn hạn chế nhóm nghiên cứu mong muốn qua nghiên cứu khoa học góp phần vào việc phát triển PR ngoại giao Việt Nam để nâng cao vị quốc gia Thông qua việc thực Ma trận SWOT (tổng hợp điểm mạnh -điểm yếu, hội - thách thức, để từ làm rõ vấn đề tiềm PR ngoại giao Việt Nam), phương pháp so sánh (đánh giá PR ngoại giao nước để từ thấy Việt Nam hoạt động tốt hay chưa tốt mặt nào) phương pháp 65 khác như: phát phiếu điều tra khảo sát ý kiến người nước Việt Nam, phân tích số liệu…nhóm nghiên cứu đưa đánh giá, nhận định riêng PR ngoại giao Việt Nam Từ nhóm đưa giải pháp để xây dựng, phát triển hình ảnh PR thơng qua chương trình PR cụ thể với mơ hình “Trận bóng”- Mơ hình chiến lược phát triển quảng bá hình ảnh Việt Nam giới Với phân tích, đánh giá thực trạng phát triển tiềm PR ngoại giao Việt Nam, nhóm nghiên cứu mong giải pháp nhóm đưa giúp ích việc giải khó khăn, thách thức PR ngoại giao Việt Nam, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam giàu đẹp, hịa bình thân thiện để từ nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG ANH Jean-Marie Dru, 1988, Disruption in Branding , Adbuster Magazine Anamaria Georgscu and Andrei Botescu, 2004, Branding National Identity, SOX2003, trang 1-trang 20 Alan K Henrikson, 2006, Discussion paper in diplomacy, Desiree Davidse, trang 1- trang 38 Naomi Klein, 2000, No Logo: Taking Aim at the Brand Bullies, New York: Picador Sean Nixon, 2003, Advertising Cultures, Sage Publications Alan Scot, Public Relations, Microsoft® Student 2007 [DVD] Anthony D Smith, 1991, National Identity, Penguin books Olins Wallie, 1999, Trading Identities: Why Countries and Companies Are Taking on Each Other’s Roles,London: The Foreign Policy Centre Olins Wallie, April 2002,Branding the nation - the historical context; The Journal of Brand Management; Henry Stewart Publications 10 Andrew Wernick, 1991, Promotional culture – advertising ideology and symbolic expression, Sage publications, London 11 Jim Rendon, November 23, 2003, When nations need a little marketing, New York Times II TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 12 Anne Gregory, 2007, Sáng tạo chiến dịch PR hiệu quả, NXB Trẻ 13 Phạm Sanh Châu, 2008, Giới thiệu văn hóa đối ngoại, Tài liệu Power Point 14 Hà Minh Đức, 2005, Một vài suy nghĩ văn hóa Việt Nam, Tạp chí Hoạt động khoa học số 09-2005 15 Gerry McCusker, 2006, Nguyên nhân & học từ thất bại PR tiếng giới, NXB Trẻ 67 16 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004, Tập giảng Chính trị học (Hệ cao cấp lý luận trị), NXB Lý luận trị, 508 trang 17 Philip Henslowe, 2007, Những bí để thành công PR, NXB Trẻ, 223 trang 18 Philip Kotler, 2007, Kotler bàn tiếp thị, NXB Trẻ, 434 trang 19 Quyết định Thủ tướng phủ Về việc phê duyệt đề án xây dựng phát triển Thương hiệu Quốc gia đến năm 2010 20 Lý Quý Trung, 2007, Xây dựng thương hiệu dành cho doanh nghiệp Việt Nam đương đại, NXB Trẻ 21 Nguyễn Quốc Thịnh, 2003, Quan hệ công chúng – Biện pháp hữu hiệu phát triển thương hiệu, Tạp chí Thương mại số 46-2003 22 Phi Vân, 2007, Quảng cáo Việt Nam, NXB Trẻ 23 V.P Pochemkin (Chủ biên), Lịch sử Ngoại giao Cận đại (Thế kỉ XVIXVIII), Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội, 2001 III CÁC WEBSITE 24 Lan Anh, 14/7/2005, Tuần lễ văn hóa Việt Nam Berlin: Náo nhiệt sân ga, http://vietbao.vn/Van-hoa/Tuan-le-van-hoa-Viet-Nam-tai-Berlin-Nao- nhiet-san-ga/70017368/181/ 25 Bộ văn hóa, thể thao du lịch Việt Nam, 27/02/2008, Họp báo Duyên dáng Việt Nam “Những ngày văn hóa Việt Nam Anh”, http://www.cinet.gov.vn/?ctl=usc_NewsViewsdetail&zoneid=20&rootId=0 &newsid=33238 26 Naomi Klein, March 3, 2001, The Unknown Icon, www.nologo.org 27 Hoài Linh, Chính phủ Thái thuê PR đấu với Thaksin, http://vietnamnet.vn/thegioi/2007/05/690198/ 28 Lê Nam, 25/12/2007, Tàu F-Diamond đến TPHCM quảng bá du lịch Việt Nam, http://dulich.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=235636&Chann elID=100 68 29 Quỳnh Như, 10/6/2006, “Rồng Bướm” Ý, http://vietbao.vn/NguoiViet-bon-phuong/Rong-va-buom-tai-Y/45197377/283/ 30 Tôn Nhật, 23/2/2006, Lễ hội văn hóa Việt Nam Ln Đơn, http://www.saoviet.org.uk/tintuc/index.php?subaction=showfull&id=11406 54735&archive=&start_from=&ucat=5& 31 Quốc Phong, 29/3/2008, “Chín phút quảng bá Việt Nam”, http://web.thanhnien.com.vn/Chaobuoisang/2008/3/29/232312.tno 32 Tanya Nolan,18/5/2004, Australia - a different ligh: Govt launches tourism campaign, http://www.abc.net.au/pm/content/2004/s1110976.htm 33 Seamus Phan, Why Branding a Nation is the Key in This Economy, http://www.allaboutbranding.com 34 Laura Ries, Brand Building, the PR way - Things Clients Need to Change, From the PR news & view page of the PRSA-NY website www.prsany.org 35 Nguyễn Anh Tuấn, 2006, Thương hiệu quốc gia - đôi điều lạm bàn, http://www.tcvn.gov.vn/web_pub_pri/magazine/index.php?p=show_page& cid=8&parent=151&sid=153&iid=3516 36 TTXVN, 11/7/2005, Những ngày văn hóa Việt Nam Mỹ, http://www2.thanhnien.com.vn/Xahoi/2005/7/11/115482.tno 37 Hải Yến, 1/11/2007, Xã hội hóa việc quảng bá hình ảnh đất nước, http://vietnamnet.vn/kinhte/2007/11/752430/ 38 Kyriacou, Savas and Cromwell, ThomasBranding, 2004, Nations,The Concepts and Benefits of Nation Branding,, www.eastwestcoms.com 69 PHỤ LỤC Hình ảnh minh họa Hình 1: Johann Gutenberg – Người phát kĩ thuật in Hình 2: Nhiều nước yêu cầu cấm nhập đồ chơi Trung Quốc 70 Hình 3: Federico Mayor - Nguyên tổng giám đốc UNESCO Hình 4: Phạm Sanh Châu - Vụ trưởng vụ văn hóa 71 Hình 5: Các nhà lãnh đạo trang phục Barong truyền thống hội nghị cấp cao APEC Philippines 1996 Hình 6: Nước chủ nhà Malaysia dành cho nhà lãnh đạo áo sơmi màu sắc hội nghị diễn Kuala Lumpur 1998 72 Hình 7: Các nhà lãnh đạo APEC mặc áo sơmi rộng màu xanh đặc trưng nước chủ nhà Brunei (2000) Hình 8: Các nhà lãnh đạo APEC trang phục durumagi người Triều Tiên thời xưa (2005) 73 Hình 9: Các nhà lãnh đạo xuất trang phục áo dài truyền thống làm tơ tằm với họa tiết hoa sen đặc trưng Việt Nam hội nghị APEC diễn Hà Nội 2006 Hình 10: Đàn Koto 74 Hình 11: Nguyễn Trí Dũng nữ nghệ sĩ Nakaruma lễ hội giao lưu văn hóa Việt Nhật Hình 12: Nữ nghệ sĩ Nakaruma vũ điệu TT Hình 13: Bà Tơn Nữ Thị Ninh Phó chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Hình 14: Đồn Caravan, roadshow Việt Nam sang Quảng Tây (Trung Quốc) 75 Hình 15: Nhã nhạc cung đình tháp tùng chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết sang Nhật Bản Hình 16: Duyên dáng Việt Nam London 76 Hình 17: Vịnh Hạ Long Hình 18: Quần thể di tích Cố Huế Hình 19: Vuờn quốc gia Phong Nhã – Kẻ Bàng 77 Hình 20: Việt Nam gia nhập WTO Câu hỏi khảo sát Nhóm tiến hành khảo sát câu hỏi sau với đối tượng người nước ngồi a Bạn có biết nước Việt Nam không? Steve (Anh, 29 tuổi) : Là nước Đông Nam Á Tom (Úc, 63 tuổi): Là nước Đông Nam Á Helen (Trung Quốc, 22 tuổi): Một nước gần Trung Quốc b Khi nhắc đến Việt Nam, bạn nghĩ đến điều đầu tiên? Adam (Canada, 25 tuổi): Tôi nghĩ đến ồn ào, đông đúc Ken (Anh, 28 tuổi): Việt Nam nóng ẩm ướt Chan (Trung Quốc, 33 tuổi): Phở c Bạn thấy hoạt động quảng bá hình ảnh Việt Nam nước bạn hay chưa? Steve (Anh, 29 tuổi): Duyên dáng Việt Nam Arwend (Indonesia, 21 tuổi): Chưa thấy 78 Ian (Úc, 55 tuổi): Chưa thấy Janelle (Philippine, 27 tuổi): Chưa thấy Adam (Canada, 25 tuổi): Tôi biết đến Việt Nam qua nhà hàng Việt Tơi thử qua ăn Việt Nam

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan