Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp trẻ khuyết tật hòa nhập cộng đồng” (nghiên cứu tại xã quỳnh tân, huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
800,12 KB
Nội dung
305.9 Tr-ờng Đại học Vinh Khoa lịch sử Vũ thị hoa Khóa luận tốt nghiệp đại học Vai trò nhân viên công tác xà hội việc trợ giúp trẻ khuyết tật hòa nhập cộng đồng (nghiên cứu xà quỳnh tân, huyện quỳnh l-u, tỉnh nghệ an) Chuyên ngành: Công tác xà hội Khóa học: 2010 - 2014 Vinh, 2014 Tr-ờng Đại học Vinh Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp đại học Vai trò nhân viên công tác xà hội việc trợ giúp trẻ khuyết tật hòa nhập cộng đồng (nghiên cứu xà quỳnh tân, huyện quỳnh l-u, tỉnh nghệ an) Chuyên ngành: Công tác xà hội Sinh viờn thc hin Phạm Thị Oanh : Vị ThÞ Hoa Lớp : 51B2 - CTXH MSSV : 1056072575 Giáo viên hướng dẫn : ThS Vinh, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực viết khóa luận tốt nghiệp chun ngành Cơng tác xã hội với đề tài “Vai trò nhân viên công tác xã hội việc trợ giúp trẻ khuyết tật hòa nhập cộng đồng” (Nghiên cứu xã Quỳnh Tân, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) bên cạnh nỗ lực thân, nhận đựơc giúp đỡ, động viên nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Để hồn thành tốt khóa luận này, trước tiên xin đựơc gửi lời cảm ơn chân thành tới Nhà trường thầy, cô tổ môn Công tác xã hội, khoa Lịch sử trường Đại học Vinh Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo, Thạc sỹ: PHẠM THỊ OANH trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực khố luận Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo xã Quỳnh Tân tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình tìm hiểu đề tài thu thập tài liệu sở Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy cơ, bạn người quan tâm đến đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2014 Sinh viên Vũ Thị Hoa DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa CTXH Công tác xã hội CBVH Cán văn hóa CGCN Cơ giáo chủ nhiệm CN- TTCN Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp LĐ –TB&XH Lao động thương binh xã hội NVXH Nhân viên xã hội PH Phụ huynh TC Thân chủ TDTT Thể dục thể thao TE Trẻ em TKT Trẻ khuyết tật UBND Ủy ban nhân dân VHVN Văn hóa văn nghệ MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 2.1 Ý nghĩa khoa học 10 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 11 Đối tượng, khách thể, mục đích phạm vi nghiên cứu 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Khách thể nghiên cứu 11 3.3 Mục đích nghiên cứu 12 3.4 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 4.1 Phương pháp luận 12 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 13 4.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu 13 4.2.2 Phương pháp quan sát 13 4.2.3 Phương pháp vấn sâu 14 4.2.4 Phương pháp vấn bán cấu trúc 14 Giả thuyết nghiên cứu 15 B NỘI DUNG 16 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 16 1.1.1 Các quan điểm, sách Đảng nhà nước trợ giúp xã hội cho người khuyết tật 16 1.1.1.1 Các quan điểm Đảng Nhà nước trợ giúp xã hội người khuyết tật nói chung trẻ khuyết tật nói riêng 16 1.1.1.2 Các sách xã hội có liên quan đến người khuyết tật 18 1.1.1.3 Các sách chương trình hỗ trợ cho trẻ khuyết tật xã quỳnh Tân 19 1.1.2.Các lý thuyết vận dụng đề tài 20 1.1.2.1.Lý thuyết nhu cầu A Maslow 20 1.1.2.2 Lý thyết nhận thức hành vi 22 1.1.2.3 Lý thuyết phân tâm học Freud 23 1.1.3 Các khái niệm công cụ 24 1.1.3.1 Khái niệm trẻ em 24 1.1.3.2 Khái niệm trẻ khuyết tật 24 1.1.3.3 Khái niệm CTXH 25 1.1.3.4.Khái niệm vai trò 25 1.1.3.5 Khái niệm hòa nhập cộng đồng 25 1.1.3.6 Khái niệm nhân viên công tác xã hộị (NVXH) 26 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 26 1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 26 1.2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 29 1.2.2.1 Vài nét huyện Quỳnh Lưu 29 1.2.2.2 Tổng quan sở nghiên cứu: Xã Quỳnh Tân, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 31 Chương THỰC TRẠNG HỊA NHẬP CỘNG ĐƠNG CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT TẠI Xà QUỲNH TÂN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN 35 2.1 Thực trạng TKT hòa nhập cộng đồng 35 2.1.1 Thực trạng TKT nước 35 2.1.2 Thực trạng trẻ khuyết tật Nghệ An 37 2.2 Thực trạng khả hòa nhập cộng đồng TKT Quỳnh Tân 39 2.2.1 Tổng số trẻ khuyết tật 39 2.2.2 Khả hòa nhập cộng đồng trẻ khuyết tật xã Quỳnh Tân 44 2.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hòa nhập TKT 55 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 55 2.3.2 Nguyên nhân khách quan 56 Chƣơng VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC Xà HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG 61 3.1 Tầm quan trọng việc trợ giúp cho trẻ khuyết tật 61 3.2 Vai trò nhân viên CTXH 62 3.2.1 Nhân viên công tác xã hội nhà tham vấn 62 3.2.2 Nhân viên công tác xã hội với vai trò người kết nối 63 3.2.3 Nhân viên công tác xã hội với vai trò người giáo dục 64 3.2.4 Nhân viên công tác xã hội với vai trò người biện hộ 67 3.2.5 Nhân viên cơng tác xã hội với gia đình trung tâm 67 3.2.7 Nhân viên công tác xã hội chuyên gia tâm lý 69 3.2.8 Nhân viên công tác xã hội với vai trò thúc đẩy hành động 71 3.2.9 Nhân viên cơng tác xã hội với vai trị người tạo môi trường thuận lợi 71 3.3 Một số giải pháp giúp đỡ trẻ khuyết tật hòa nhập cộng đồng 73 1.Kết Luận 77 2.Kiến nghị 78 2.1 Đối với quyền xã Quỳnh Tân 78 2.2 Đối với nhà nước tổ chức, ban ngành chăm sóc bảo vệ trẻ em 79 2.3 Đối với cộng đồng, xã hội 80 2.4 Đối với TKT gia đình 81 2.5 Khuyến nghị chuyên môn 82 2.6 Đối với nhân viên CTXH 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Các dạng khuyết tật chủ yếu nước ta 35 Bảng 2: Nguyên nhân khuyết tật 35 Bảng 3: Các dạng khuyết tật Nghệ An 37 Bảng 4: Nguyên nhân khuyết tật 38 Bảng 5: Cơ cấu giới tính trẻ khuyết tật 40 Bảng 6: Nhóm trẻ em khuyết tật xã Quỳnh Tân 41 Bảng 7: Trình độ học vấn TKT xã Quỳnh Tân 52 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai ” Trẻ em (TE) niềm hi vọng, niềm hạnh phúc gia đình, chủ nhân tương lai đất nước, lớp công dân đặc biệt, nguồn nhân lực tương lai, lớp hệ kế tục nghiệp phát triển đất nước mối quan tâm tồn xã hội Sự phát triển lồi người nói chung quốc gia nói riêng thay thế hệ nhau, hệ thay cho hệ trước Nếu khơng hệ trẻ em khơng có phát triển kế tục lịch sử gia đình, dân tộc, quốc gia khơng có phát triển nhân loại Quan niệm coi người tiền đề, sở quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tư tưởng quán xuyên suốt Đảng: “Con người vốn quý nhất, thiếu niên nhi đồng lại vốn quý vốn đó” ( Hồ Chí Minh – tồn tập) Quan điểm Đảng Nhà nước ta thể chương trình, sách phát triển đất nước Để trẻ em phát triển tồn diện mặt tinh thần lẫn vật chất trẻ em cần nhận quan tâm, chăm sóc, yêu thương giúp đỡ thường xun gia đình tồn xã hội trẻ em nói riêng nhóm trẻ em khuyết tật nói chung Nhưng phận trẻ khyết tật (TKT) bị xem rào cản trình hội nhập cộng đồng, nhiều người xã hội coi TKT gánh nặng phát triển, nên họ thường xem nhẹ khả trẻ q trình trẻ vượt qua hồn cảnh vươn lên phát triển, chí nhiều người cịn tỏ xấu hổ gia đình có thành viên trẻ khuyết tật, từ rào cản tâm lý mà đa số trẻ em khuyết tật gặp phải nhiều khó khăn sống Trẻ ln cảm thấy tự ti, mặc cảm, khơng có nỗ lực phấn đấu cảm thấy vơ tích phải phụ thuộc vào người khác, điều làm cho trẻ khuyết tật khó có hội phát triển Trong cơng tác hỗ trợ giúp đỡ người khuyết tật Việt Nam nói chung địa phương nước nói riêng dừng quan chức chưa phải việc toàn thể cộng đồng toàn xã hội Quỳnh Tân xã miền núi nghèo huyện Quỳnh Lưu, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn Nơi có tỷ lệ trẻ em khuyết tật chiếm tỷ lệ cao hầu hết em gặp phải khó khăn vật chất lẫn tinh thần, đồng thời điều kiện chăm sóc sức khỏe khơng đảm bảo Chính yếu tố kìm hãm phát triển tương lai em sau Trẻ em nói chung trẻ khuyết tật nói riêng đối tượng đặc biệt cần nhận quan tâm toàn xã hội mà đặc biệt hoạt động Công tác xã hội (CTXH) Hơn nữa, có nhiều tác giả tác phẩm sâu vào nghiên cứu trẻ em khuyết tật nghiên cứu xã Quỳnh Tân, huyện Quỳnh Lưu chưa có đề tài đề cập đến vấn đề Vì tơi chọn đề tài “Vai trị nhân viên công tác xã hội việc trợ giúp trẻ khuyết tật hòa nhập cộng đồng”(Nghiên cứu xã Quỳnh Tân, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) Với mong muốn vận dụng phương pháp CTXH học vào thực tiễn nhằm giúp đỡ TKT giải vấn đề khó khăn mà trẻ gặp phải sống, từ giúp nâng cao lực để trẻ tự tin, nghị lực hòa nhập sống phát triển cách toàn diện Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu nhằm khẳng định vai trò ngành CTXH nhân viên CTXH thật cần thiết việc tìm hiểu khả hịa nhập cộng đồng trẻ khuyết tật Đề tài vận dụng lý thuyết nhu cầu Maslow, lý thuyết nhận thức - hành vi, thuyết phân tâm học Freud xã hội học sử dụng khái niệm, phương pháp, kỹ CTXH nhằm 10 NVXH: Thế gia đình em có người? Em thứ gia đình? TC: Dạ, gia đình em có người, gồm bố mẹ anh chị em Em thứ út gia đình NVXH: Vậy Bố mẹ em nhà làm gì? Anh chị có lập gia đình chưa? TC: Bố mẹ em nhà làm nghề nông, Mẹ em cịn có thêm nghề bn bán chị Hiện có anh lập gia đình, lại làm học chị NVXH: Thế em có hay giúp đỡ việc nhà cho bố mẹ khơng? TC: Dạ có chị Do chân e khó e phụ giúp bố mẹ nấu cơm, giặt đồ, nấu cám lợn NVXH: Thế em làm việc em có thấy mệt khơng? TC: (Cười) Khơng chị ạ, em cảm thấy vui giúp bố mẹ phần NVXH: Em thương bố mẹ nhỉ? TC: Dạ bố mẹ hi sinh cho em nhiều sau lớn lên em cố gắng bù đắp cho bố mẹ NVXH: Em người hiếu thảo, ngoan ngoãi bố mẹ NVXH: Thế việc học trường em nào? Có vất vả không em? TC: Dạ, vất vả chị Nhất ngày mưa gió e lại khó khăn, tồn phải có bố mẹ chở học NVXH: Thế bạn bè có hay giúp e việc học không ? TC: Thưa chị, bạn em thường hay giúp đỡ em, nhât bạn hiếu gần nhà, thường xuyên chở em học Em biết ơn bạn nhiều NVXH: Trong q trình đó, bệnh tật có gây khó khăn cho em sống sinh hoạt khơng? 86 TC: Có chị, chân hay đau nên làm cho em khó khăn lại sinh hoạt Mới đầu, em chút Em muốn giúp đỡ Bố mẹ công việc nặng hơn, em làm việc nhẹ, bưng bê nặng chân lại đau (mặt buồn) NVXH: Chị hiểu tâm trạng em, vấp phải hồn cảnh em thơi, em đừng suy nghĩ ảnh hưởng đến sức khỏe TC:mDạ Em mong có sức khỏe để giúp đỡ bố mẹ chị NVXH: Em nghĩ tốt, chị thấy em người có trách nhiệm, khơng phải hoàn cảnh em làm Trong sống dù gặp nhiều khó khăn em nghĩ nhu tốt rồi, em cố gắng lên TC: Vâng em cảm ơn chị nhiều NVXH: Chị cảm ơn em em dành thời gian tâm với chị Giờ em có tiết học phải khơng? Thế chị khơng làm phiền em nữa, lần sau em dành cho chị buổi để chị em chuyện trị không? Chị muốn hiểu em TC: Em sẵn lịng, chị em gặp sau nhé, em phải học Em chào chị! Chị cảm ơn em, hẹn gặp lại em sau 87 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Thông tin ngƣời đƣợc vấn: Thân chủ: Nguyễn Thị Phương Ngày vấn: 20/3/2014 Thời gian vấn: 9h - 10h30 Nội dung vấn: Ở lần vấn này, tơi tập trung vào tìm hiểu khó khăn, diễn biến tâm lý ảnh hưởng đến khả hòa nhập cộng đồng thân chủ, để từ tổng hợp để có trợ giúp NVXH: Chào em! Chị vui cảm ơn em đồng ý nói chuyện với chị Thế từ hơm chị em nói chuyện đến nay, sống em nào? TC: Em chào chị! Dạ từ hơm đến em bình thường chị à, chân đau NVXH: Vậy à, lần đau có có ảnh hưởng nhiều đến việc học tập sinh hoạt em không? TC: Cũng có chị à, lần đau em không học được, đến bữa ăn bố mẹ đưa cơm cho em ăn chị Nhưng quen nên khơng chị NVXH: Dù em nói chị hiểu để vượt qua ngày bệnh tật hành hạ vậy, em thật khơng dễ dàng Đổi lại chị khơng biết chị có làm em không Xin lỗi em, chị hỏi câu tế nhị mong em đừng buồn nhé? TC: Vâng, chị hỏi ạ, em không đâu NVXH: Chị cảm ơn em, chân em bị bẩm sinh hay cố nào? TC: Không phải bẩm sinh đâu chị Em bị tật chân tai nạn, năm em 10 tuổi học lớp Vì từ nhà em đến trường xa nên em phải đến trường xe đạp Hơm đó, đường học về, có 88 ngược đường với em lại tông thẳng vào em, xe máy nằm lên người em, làm em ngất đi, có đam vào đầu em Sau người đưa em đến bệnh viện để cấp cứu viện trả bảo họ cứu chữa Ngay bệnh viện Hà Nội Bác sỹ bảo cứu chữa được, gia đình nhanh đưa cháu cháu chết Nhưng thật may mắn, đường em tĩnh lại Bố mẹ người ngạc nhiều sung sướng đưa em vào bệnh viện Huyện để cứu chữa Sau thời gian điều trị, vết thương đỡ em lại khơng nói phải hai tháng sau em tĩnh lại Nhưng sau tỉnh lại người cho em biết, chân trái em bị liệt lại (mặt buồn) NVXH: Chắc lúc em hoang mang sợ hãi phải không? TC: Vâng Em sợ em khóc nhiều Thấy bố mẹ nhìn em khóc em lại đau lịng NVXH: Chị hình dung phần nỗi sợ hãi tâm trạng em lúc Vậy em làm để vượt qua giai đoạn khó khăn đó? TC: Mới đầu em sợ, sau thấy bố mẹ phải lo lắng buồn em q nhiều nên em cố gắng khơng buồn nữa, ăn uống thật tốt Chị đâu, ngày đầu sau em đưa nhà, sinh hoạt, ăn uống thuốc thang nhờ vào bố mẹ, nhìn em muốn khóc thôi, em sợ bố mẹ buồn nên em cố gắng kìm nén thân Thực sự, khơng có bố mẹ người bên em vượt qua gia đoạn NVXH: Chị hiểu tâm trạng em Nhưng chị không hiểu nỗi cô bé 10 tuổi mà có nghị lực biết suy nghĩ cho người khác nhiều thế? TC: Cười NVXH: Vậy sau bình phục em cịn tiếp tục học khơng? 89 TC: Dạ, sau bình phục em tiếp tục học, tự mà anh chị đưa đón Em học tháng lại bị ngã cầu thang làm chân em đau nặng hơn, em lại phải nhập viện NVXH: Vậy sức khỏe em nào? TC: Từ vụ tai nạn ngày trước để lại cho em nhiều di chứng Ngồi liệt chân trái, em cịn bị suy gan, suy thận Mới đây, em bị sốt cao đau đầu nên bố mẹ cho em đến bệnh viện khám, họ nói đầu em có mảnh sắt nhỏ khơng thể lấy được, họ cịn nói với em lúc thời tiết thay đổi em bị đau đầu dội sốt cao NVXH: Chị nghĩ em phải cố gắng vượt qua khó khăn TC: vâng, lúc đầu vát vả sau có giúp đỡ gia đình người xung quanh nên em ổn NVXH: Khi em bị đến trường bạn bè có chơi với em không quan tâm em hơn? TC: Cũng có nhiều bạn quan tâm em, đa số bạn xa lánh, khinh thường em chị Em buồn Cũng mà bọn em nói chuyện với Mà thực em khơng muốn trị chuyện với NVXH: Thế em bị em có nhiều bạn khơng? TC: Trước bị khuyết tật em nhiều bạn bị chị Em hay suy nghĩ, lo lắng nhiều chuyện mà em chẳng biết tâm với Những lúc em buồn, em chẳng biết trò chuyện với em chị NVXH: Thế em có tham gia hoạt động thầy anh chị sinh viên tình nguyện thường tổ chức hoạt động ngồi trời, em có hay tham gia khơng? TC: Em tham gia chị Vì em khơng thích chỗ đơng người, chân em đau nên khó việc vận động nhiều 90 NVXH: Chị nghĩ hoạt động bổ ích, tham gia vui giúp em đỡ buồn Em thấy nào? TC: Vâng, lần sau em cố gắng tham gia NVXH: Em nghĩ tốt Em cho chị biết khó khăn, lo lắng em không? TC: Không phải riêng em mà với tất bạn giống em có lo lắng khó khăn, khó khăn sống, học tập, sức khỏe, khó khăn việc mơi trường ngồi ra, lo lắng cơng việc sau mình, liệu tự ni sống thân khơng? Hay phải phụ thuộc vào người khác Em không muốn gánh nặng cho gia đình, người nhìn em ánh mắt sao? Em sợ chị NVXH: Qua lời tâm em, chị phần hình dung lo lắng khó khăn mà em gặp phải Vậy em có mong muốn dự tính cho sống sau khơng? TC: Em muốn có cơng việc ổn định để sau tự ni sống thân, chăm sóc bố mẹ già Và em cố gắng học tập thật tốt chị Nhưng em sợ chị à, em sợ chân đau khơng học NVXH: Em đừng qúa lo, chị tin em làm tốt mà Thế hàng xóm, họ hàng bạn bè quê có vui vẻ thân thiện với em không? TC: Ở quê người quý em đối xử với em tốt Ai thương em, vụ tai nạn mà làm em trở nên Mấy người bạn gây tai nạn cho em đội, ngày nghỉ phép thăm hỏi em NVXH: Nếu thật tốt, em tự tin lên, đừng qua buồn phiền bệnh tật mình, người bên em mà Vậy quê, em có hưởng trợ cấp xã hội khơng? Gia đình em có thuộc diện hộ nghèo khơng? 91 TC: Ở nhà em không hưởng trợ cấp xã hội gia đình khơng thuộc diện hộ nghèo Ở xã em, có nhiều gia đình có bị chất độc da cam mà không chị NVXH: Theo chị biết quyền lợi mà em hưởng Vậy Trung tâm em có hưởng trợ cấp xã hội khơng? TC: Có chị à, tháng 260.000đ/tháng NVXH: Chị cảm ơn em chia với chị thông tin suy nghĩ em Chị chào em nhé! TC: Vâng, em chào chị Chị cảm ơn em nhiều! 92 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Thông tin ngƣời đƣợc vấn: Họ tên: Nguyễn Cảnh Hải Nghề nghiệp: Cán sách Nơi cơng tác: UBND xã Quỳnh Tân Thời gian vấn: 15h - 15h40 Ngày vấn: 20/2/2014 Nội dung vấn: NVXH : Cháu chào bác ạ! cháu xin tự giới thiệu, cháu Hoa - sinh viên trường Đại Học Vinh Hiện nay, cháu nghiên cứu đề tài “ Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc trợ giúp trẻ khuyết tật hòa nhập cộng đồng xã bác ạ” Bác cung cấp cho cháu số thông tin liên quan vấn đề khơng ạ? CBCS: Bác sẵn lịng NVXH: cháu cảm ơn bác! Theo cháu biết xã tỷ lệ người khuyết tật nhiều mà TKT chiếm đa phần việc hịa nhập cộng đồng em gặp nhiều khó khăn Vậy xã Quỳnh Tân có tổ chức hoạt động trợ giúp để giúp TKT nâng cao khả hịa nhập cộng đồng khơng ạ? CBCS: TKT đối tượng đặc thù, em lại có đặc điểm tâm lý dạng tật khác nhau, nên để đưa chương trình hoạt động cụ thể khó Dù vậy, chúng tơi nghiên cứu đặc điểm dạng tật để xây dựng hoạt động giúp em hòa nhập như: Định hướng học nghề; Xác định hỗ trợ tâm lý tự tin cho em; Tạo vòng tay bạn bè; Hỗ trợ tư vấn cho gia đình nghĩa vụ chăm sóc ni dưỡng bị khuyết tật; Phối hợp với đoàn thể xã hội giúp trẻ; liên hệ với tổ chức nhân đạo nhằm nâng cao chất lượng sống cho trẻ; Sinh hoạt tổ chức buổi giao lưu văn nghệ… Đặc biệt sinh hoạt vui chơi, phân loại học sinh theo dạng tật Ví dụ, em bị tật vận động chúng 93 tơi tổ chức trị chơi đố vui, tập hát kể chuyện… Còn em khiếm thính, khiếm thị thiểu tổ chức trò chơi kéo co, đuổi bắt, nhảy dây, đá bóng… NVXH: Ngồi hoạt động đó, xã cịn có dịch vụ hỗ trợ em khơng ạ? CBCS: Ngồi việc tổ chức hoạt động giúp em việc hòa nhập cộng đồng, Xã có nhiều dịch vụ hỗ trợ em Trước hết, liên kết trạm y tế xã tổ chức khám bệnh miễn phí cho em theo định kỳ; tìm kiếm nhà tài trợ nhà hảo tâm đầu tư cho dụng cụ dạy học trường học, đầu tư thiết bị phục hồi chức cho TKT vận động NVXH: Thưa bác, trình tổ chức hoạt động dịch vụ có gặp phải khó khăn, trở ngại không? CBCS: Đối với đối tượng TKT để xây dựng chương trình hoạt động giúp em vấn đề Vì xã khơng phải có dạng tật mà tập hợp nhiều dạng khuyết tật khác nhau, bao gồm khiếm thính, khiếm thị, tật vận động, tự kỷ có đa tật Mỗi dạng tật lại có đặc thù riêng, tâm lý người khuyết tật phức tạp Vì vậy, khó việc tổ chức hoạt động mang tính tập thể, mà phải tùy vào dạng tật để đưa hoạt động giúp em hòa nhập cộng đồng NVXH: Theo bác, q trình hịa nhập cộng đồng TKT đâu nguyên nhân làm hạn chế khả hòa nhập TKT? CBCS: Được yêu thương, vui chơi, học tập, làm việc hòa nhập với người nhu cầu lớn tất TKT Nhưng thực tế có nhiều nguyên nhân làm hạn chế khả hòa nhập cộng đồng TKT Trước hết, khiếm khuyết thân khiến cho em tự ti mặc cảm thân, từ em sống thu mình, lập với người Khơng thế, em cịn gặp nhiều khó khăn học tập, sinh 94 hoạt việc làm, khiến TKT nghĩ gánh nặng gia đình xã hội NVXH: Vậy theo bác, đâu giải pháp tốt giúp trẻ nâng cao khả hịa nhập cộng đồng? CBCS: Theo tơi, để giúp em hịa nhập cộng đồng, ngồi giúp đỡ gia đình xã hội điều quan trọng nỗ lực TKT Bản thân em muốn hòa nhập với người em có ý chí vươn lên sống để tự tin, nâng cao lực để từ hịa nhập cộng đồng Tơi thấy, trở ngại lớn em tâm lý, em hỗ trợ tâm lý cách chuyên nghiệp, với giúp đỡ gia đình, xã hội em hịa nhập cộng đồng NVXH: Thế xã có tun truyền vận động để người dân quan tâm đến TKT khơng ạ? CBCS: Có cháu Nhà bác thường xun tuyên truyền cho người dân biết kiến thức kỹ người dân khơng kì thị, xa lánh em NVXH: Trong trình giúp hịa nhập, em có nhận giúp đỡ từ cá nhân, tổ chức xã hội không? CBCS: Đối với q trình hịa nhập TKT nhiều cá nhân, tổ chức xã hội quan tâm giúp đỡ Ngoài việc hỗ trợ kinh phí cho việc sắm sữa trang thiết bị dạy học dụng cụ nhằm giúp trẻ phục hồi chức Các tổ chức cá nhân hỗ trợ cho TKT mặt tinh thần tổ chức trò chơi mang tính hịa nhập cho trẻ, vận động gây quỹ, hỗ trợ em có hồn cảnh khó khăn cộng đồng… Chính hành động đó, giúp trẻ nhiều trong, học tập, sống cung q trình hịa nhập Cháu cảm ơn bác chia với em thông tin suy nghĩ Cháu cảm ơn Bác nhiều! 95 PHỎNG VẤN SÂU SỐ GIA ĐÌNH ĐỐI TƢỢNG NGƢỜI KHYẾT TẬT Thông tin ngƣời đƣợc vấn: Họ & tên: Nguyễn Thị Hương Tuổi: 45 Nghề nghiệp: Làm ruộng Phụ huynh chị Nguyễn Thị Phương, 14 tuổi Địa chỉ: Xóm 5, xã Quỳnh Tân Thời gian vấn: 10h đến 10h45 Ngày vấn: 5/4/2014 Địa điểm vấn: Tại nhà riêng xóm 5, xã Quỳnh Tân Nội dung vấn: NVXH: Thưa bác, tình trạng sức khoẻ em Ph ạ? Phụ huynh( PH): Hiện khỏe, ăn uống bình thường, có điều khơng thể tự lại bình thường trước cháu NVXH: Nguyên nhân khiến em trở nên ạ? PH: Trước em bình thường, sau lần học bị xe máy đâm vào, bác bị thương nặng, sau cấp cứu bệnh viện Hà Nội, bác sĩ lắc đầu đưa nhà em tỉnh lại, điều kỳ diệu cháu NVXH: Sự việc xảy khoảng ạ? PH: Khi 10 tuổi, học năm thứ hai, đến năm NVXH: Em Phương phải thời gian để phục hồi ạ? PH: Thời gian đầu khổ cháu ơi, khơng đau đớn thể xác mà cịn đau đớn tinh thần, sau viện tháng cháu tiếp tục học khơng xưa mà phải có người chở NVXH: Ai người thường xuyên chăm sóc em Phương ạ? 96 PH: Thì chủ yếu bác, anh chị em có gia đình rồi, chồng bác phải thường xun làm để kiếm nguồn thu nhập Nhiều vừa làm đồng, vừa phải giúp đỡ sinh hoạt hàng ngày, từ giặt giũ, cơm nước, vệ sinh cá nhân, vất vả Thời gian đầu chăm sóc mà lịng bác đau đớn vơ cùng, sinh mong thành người, sau giúp lại bố mẹ, ngờ lúc chưa đến tuổi trưởng thành bị NVXH: Cuộc sống em Phương ạ? PH: Hiện em sống tốt cháu ạ, không trước quen NVXH: em Phương gặp phải khó khăn sống ạ? PH: Khó khăn lớn sinh hoạt cá nhân, kỳ người xung quanh Nên bạn bè cháu NVXH: Ngồi khó khăn sinh hoạt, em Phương cịn gặp phải khó khăn khơng ạ? PH: Từ học sinh động, hoạt bát, tương lai rộng mở mà phải cần giúp đỡ người khác, giới đóng chặt cánh cửa lại với Thời gian đầu thấy hay khóc, mắt mở trừng trừng nhìn trần nhà Bác thấy hãi hùng thưưong Khi hồi phục lại tâm lý khơng trước nữa, từ bác thấy quẩn nhà, hạn chế giao tiếp với người NVXH: Hiện nay, em Phương có hưởng trợ cấp từ nhà nước dành cho đối tượng người khuyết tật không ạ? PH: Năm 2007 quyền địa phương xác nhận đối tượng người khuyết tật khơng có khả tự phục vụ tháng bác nhận 240.000 đồng Nhà nước trợ cấp Nhưng từ năm 2011 đến nay, Nhà nước tăng trợ cấp cho đối tượng người khuyết tật bác nhận 360.000 đồng tháng 97 NVXH: Bác có cảm nhận chị Phương hưởng sách trợ cấp xã hội từ Nhà nước? PH: Bác thấy phần an ủi, số phận người gặp phải rủi ro bất thường sống điều khó tránh, thay mặt con, bác cảm ơn Đảng Nhà nước ta quan tâm hỗ trợ cho mảnh đời bất hạnh số phận bác, người không may gặp phải rủi ro bác NVXH: Thế ngồi nguồn sách trợ cấp Nhà nước, gia đình bác có nhận hỗ trợ từ phía cộng đồng khơng ạ? PH: Khi bác gặp phải rủi ro gia đình bác nhận quan tâm, thăm hỏi từ phía bà con, họ hàng đồn thể thơn xóm, chủ yếu động viên mặt tinh thần Thời gian qua người hỏi han cho qua chuyện thơi NVXH: Bác có đề xuất hay mong muốn từ phía cộng đồng việc trợ giúp cho người khuyết tật không ạ? PH: Mỗi người có sống riêng, khó khăn chủ yếu thân gia đình cố gắng vượt qua thơi Nhưng bác mong muốn từ phía cộng đồng nhìn nhận người khuyết tật cơng dân bình thường, đừng có nhìn thương hại, hay kỳ thị, để người khuyết tật bác bớt mặc cảm, tự ti sống, để mở rộng tâm hồn giao tiếp với giới bên Rất cảm ơn bác chia sẻ thông tin chân thành ạ! 98 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thông tin ngƣời đƣợc vấn: Tên: Cô Thủy - Giáo viên chủ nhiệm em Phương Nơi làm việc: Trường trung học sở Quỳnh Tân Thời gian vấn: 15h20 - 16h Ngày vấn: 20/4/2014 Nội dung vấn: NVXH: Chào cô, cô giáo viên chủ nhiệm em Phương phải không ạ? CGCN: Vâng NVXH: Em nghiên cứu đề tài giúp TKT hòa nhập cộng đồng xã Quỳnh Tân, Phương người mà em làm việc trực tiếp Vì vậy, nên em muốn qua tìm hiểu số thơng tin em Cơ có sẵn lịng giúp em khơng ạ? CGCN: Cơ sẵn lịng, có giúp cô giúp NVXH: Vâng Khi cô trực tiếp giảng dạy chủ nhiệm, cô thấy ph người ạ? CGCN: Phương học sinh trầm, nói lớp Bởi lớp có em bị Em học sinh thông minh nhạy bén học tập, sống em lại người sống tự ti, mặc cảm, không muốn gặp gỡ, giao lưu với bạn bè người Cũng mà trường bạn bè NVXH: Vậy theo cơ, đâu nguyên nhân khiến Phương trở nên vậy? CGCN: Ở Trường, khơng phải riêng ph mà có nhiều em khuyết tật tự ti mặc cảm khiếm khuyết mình, ln nghĩ gánh nặng gia đình sợ nhìn xã hội Tơi nghĩ, ngun nhân khiến em trở nên vậy, thân Phương khơng thể 99 dường khơng muốn khỏi nỗi ám ảnh đó, nên dù làm khó thay đổi suy nghĩ em NVXH: Theo em biết Trường tổ chức nhiều hoạt động, tạo sân chơi cho em, Phương có hay tham gia bạn khơng cơ? CGCN: Đúng vậy, em đây, việc học văn hóa em cịn tiếp cận với nhiều hoạt động dịch vụ, riêng Phương, em ngồi việc học em tham gia vào hoạt động đó, bắt buộc tham gia NVXH: Cô thấy hoạt động dịch vụ Trường có đem lại hiệu việc giúp em hịa nhập khơng ? CGCN: Mặc dù Trường có nhiều hoạt động dịch vụ dành cho em, hiệu đem lại chưa cao TKT đối tượng đặc thù, hoạt động dịch vụ dành cho trẻ phải mang tính đặc thù Nhưng Trường, sở vật chất thiếu thốn, chưa đầu tư dụng cụ cho TKT, kinh phí khơng nhiều nên việc tổ chức hoạt động dịch vụ chưa đem lại hiệu cao Em cảm ơn cung cấp cho em thông tin cần thiết Cảm ơn cô nhiều! 100 ... nghiệp đại học Vai trò nhân viên công tác xà hội việc trợ giúp trẻ khuyết tật hòa nhập cộng đồng (nghiên cứu xà quỳnh tân, huyện quỳnh l-u, tỉnh nghệ an) Chuyên ngành: Công tác xà hội Sinh viờn... ? ?Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc trợ giúp trẻ khuyết tật hòa nhập cộng đồng” (Nghiên cứu xã Quỳnh Tân, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) bên cạnh nỗ lực thân, nhận đựơc giúp đỡ, động viên nhiệt... cứu xã Quỳnh Tân, huyện Quỳnh Lưu chưa có đề tài đề cập đến vấn đề Vì tơi chọn đề tài ? ?Vai trị nhân viên công tác xã hội việc trợ giúp trẻ khuyết tật hòa nhập cộng đồng”( Nghiên cứu xã Quỳnh Tân,