Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
BÁO CÁO
THỰC TẬP GIÁO TRÌNH
Đề tài:
PHÂN TÍCHTÌNHHÌNHVAYVỐNVÀSỬ DỤNG
VỐN VAYCỦACÁCHỘDÂNỞXÃTHANH THỦY
HUYỆN THANHCHƯƠNGTỈNHNGHỆ AN
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Ngọc Ánh
2. Phạm Thị Xuân Bình
3. Trần Nguyễn Thái Bình
4. Lê Nguyễn Phước Dung
5. Nguyễn Thị Mỹ Lan
6. Phan Thị Mỹ Linh
7. Lê Thị Thanh Nga
8. Nguyễn Thị Hà Ni
9. Nguyễn Trần Ngọc Tuấn
10. Huỳnh Văn Túy
11. Trần Quang Tịnh Uyên
Huế, 2012
i
Lời Cảm Ơn
Sau thời gian thực tập tại xãThanh Thủy, huyệnThanh Chương, tỉnhNghệ An;
nhóm chúng tôi đã hoàn thành đề tài “Phân tíchtìnhhìnhvayvốnvàsửdụng vốn
vay củacáchộdânởxãThanhThủyhuyệnThanhChươngtỉnhNghệ An”. Để có
thể hoàn thành tốt đè tài này, ngoài sự nỗ lực của tất cả cácthành viên trong nhóm,
chúng tôi còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ chân tìnhcủa thầy cô giáo trong bộ
môn cùng các chú, các bác, các cô, các anh, chị trong UBND xã cũng như trên địa
bàn nghiên cứu.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo: thầy Hồ Trọng Phúc, cô
Nguyễn Hải Yến, thầy Đào Duy Minh đã truyền đạt kiến thức, tổ chức tập huấn, giúp
đỡ, hướng dẫn trong quá trình đi thực tập giáo trình.
Xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến cáccác cô, chú, anh, chị trong UBND
xã, cáchộ gia đình đã giúp đỡ, tạo điều kiện để chúng tôi có thể sinh sống tại xã trong
thời gian thực tập giáo trình và thu thập số liệu một cách đầy đủ và chính xác nhất.
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 09 năm 2012
Nhóm thực hiện
Nhóm 5
ii
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 9
1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu 9
2. Mục đích nghiên cứu 10
3. Đối tượng nghiên cứu 10
4. Phạm vi nghiên cứu 10
5. Phương pháp nghiên cứu 10
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11
CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11
1.1. Cơ sở lý luận 11
1.1.1. Khái niệm, bản chất, vai trò vàphân loại của tín dụng 11
1.1.1.1. Khái niệm tín dụng 11
1.1.1.2. Bản chất tín dụng 11
1.1.1.3. Phân loại tín dụng 11
1.1.1.4. Vai trò tín dụng 13
1.1.2. Hộ sản xuất và vai trò hộ sản xuất trong nền kinh tế 14
1.1.2.1. Khái niệm hộ sản xuất 14
1.1.2.2. Vai trò củahộ sản xuất trong nền kinh tế thị trường 14
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế hoạt động tín dụnghộ sản xuất 15
1.2. Cơ sở thực tiễn 15
CHƯƠNG II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI VÀ
TÌNH HÌNHVAYVỐNCỦAXÃTHANHTHỦYHUYỆNTHANHCHƯƠNGTỈNH
NGHỆ AN 19
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu 19
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 19
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 20
2.1.2.1. Điều kiện văn hóa - xã hội 20
2.1.2.2. Điều kiện kinh tế 20
2.2. Tìnhhìnhvayvốnvàsửdụngvốnvaycủa địa bàn nghiên cứu 24
2.2.1. Tìnhhình chung củacáchộ điều tra 24
2.2.1.1. Trình độ học vấn và chuyên môn củacáchộ điều tra 24
2.2.1.2. Phân loại cáchộ điều tra 24
2.2.1.3. Tìnhhình nhân khẩu và lao động củacáchộ điều tra 25
2.2.1.4. Tìnhhình đất đai củacáchộ điều tra 25
2.2.2. Tìnhhìnhvayvốncủa nông dân tại địa bàn nghiên cứu 26
2.2.2.1. Nhu cầu vayvốncủacáchộ điều tra 26
2.2.2.2. Tìnhhìnhvayvốn từ NHNN&PTNT và NHCSXH 27
2.2.3. Tìnhhìnhsửdụngvốnvaycủa nông dân tại địa bàn nghiên cứu 30
2.2.3.1. Mục đích sửdụngvốnvaycủacáchộ điều tra 30
2.2.3.2. Phântích thời hạn vay, lãi suất cho vayvà mức vaycủacáchộ điều tra 31
2.2.3.3. Tìnhhìnhsửdụngvốnvaycủacáchộ điều tra 32
2.2.3.4. Kết quả sửdụngvốnvaycủacủacáchộ điều tra 35
2.2.3.5. Tìnhhình dư nợ và trả nợ ngân hàng củacáchộ điều tra 35
CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SỬ DỤNGVỐNVAYCỦACÁCHỘDÂN 37
3. Định hướng 37
3.1. Thuận lợi 37
3.2. Khó khăn 37
3.3. Giải pháp 38
3.3.1. Giải pháp đối với các cấp chính quyền 38
iii
3.3.2. Giải pháp đối với ngân hàng 38
3.3.3. Giải pháp đối với cáchộdân 39
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40
1. Kết luận 40
2. Kiến nghị 41
2.1. Đối với nhà nước 41
2.2. Đối với các cấp chính quyền địa phương 42
2.3. Đối với ngân hàng 42
2.4. Đối với hộvay tín dụng 42
iv
Tóm tắt nghiên cứu
Qua quá trình điều tra nghiên cứu tại địa bàn xãThanhThủyhuyện Thanh
Chương tỉnhNghệ An, với đề tài: “Phân tíchtìnhhìnhvayvốnvàsửdụngvốn vay
của cáchộdânởxãThanhThủyhuyệnThanhChươngtỉnhNghệ An” cùng những
số liệu thu thập được, nhóm chúng tôi đã nhận ra vai trò to lớn của nguồn vốnvay đối
với việc phát triển kinh tế nông thôn, giúp người dân tiếp cận được với nguồn vốn để
làm ăn, dầndần cải thiện đời sống cho nhân dân, đưa xã nhà ngày một đi lên. Cùng với
đó, nhóm đã nhận thấy những mặt khó khăn của nhân dân trong việc tiếp cận nguồn
vốn từ các kênh chính là NHNN&PTNT và NHCSXH để từ đó đưa ra những giáp
khắc phục những nhược điểm mà mỗi bên đang gặp phải, nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng nguồn vốn một cách tốt nhất.
Mục tiêu chính của đề tài:
Phân tíchvà đánh giá tìnhhìnhvay vốn. Đề tài tập trung nghiên cứu những nội
dung cơ bản như: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về TD vàhộ sản xuất. Phân tích
tình hìnhvayvốnvàsửdụngvốnvaycủacáchộdânởxãThanhThủyhuyện Thanh
Chương tỉnhNghệ An. Đồng thời đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn vaycủacáchộ dân…
Dữ liệu phục vụ: Thu thập số liệu thông qua các bảng hỏi trực tiếp từ người
dân, số liệu từ các báo cáo về tìnhhìnhvayvốncủa UBND xãThanh Thủy.
Phương pháp sử dụng: Nhóm đã sửdụngcác phương pháp như điều tra chọn
mẫu, phương pháp phỏng vấn trực tiếp cáchộ dân, thu thập, xử lí vàphântích số liệu.
Ngoài ra, nhóm đã sửdụng những bảng biểu, biểu đồ để làm rõ nội dung nghiên cứu.
Kết quả đạt được: Nhóm đã đưa ra được những nội dung cơ bản về tín dụng và
hộ sản xuất (có tham khảo tài liệu của PGS.TS Mai Văn Xuân), phântích được cơ cấu
kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu bằng sơ đồ có giải thích, đặc biệt là nhóm đã
phân tích rõ về tìnhhìnhvay vốn, trong đó bao gồm nhu cầu vayvà thực vaycủa các
hộ dânở 2 kênh chính là NHNN&PTNT và NHCSXH, phântích được mục đích vay,
về thời hạn, lãi suất và mức vaycủacáchộdân trên địa bàn… Qua quá trình nghiên
cứu nhóm cũng đã đưa ra những giải pháp kiến nghị đối với chính quyền địa phương,
đối với ngân hàng và cả những người vay tín dụng.
v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Trình độ học vấn của chủ hộ điều tra 24
Bảng 2: Nhân khẩu và lao động củahộ điều tra 25
Bảng 3: Diện tích đất củahộ điều tra 26
Bảng 4: Tìnhhìnhvayvốncủacáchộ điều tra 26
Bảng 5: Tìnhhìnhvayvốnvà gửi tiết kiệm củaxãThanhThủy tại NHCSXH năm 2012 29
Bảng 6: Mục đích sửdụngvốnvaycủahộ điều tra 31
Bảng 7: Thời hạn, lãi suất vàvaycủahộ điều tra tại NHNN&PTNT và NHCSXH 31
Bảng 8: Mục đích sửdụngvốnvaycủacáchộ điều tra 34
Bảng 9: Tìnhhình dư nợ và trả nợ ngân hàng củacáchộ điều tra 35
vi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Biểu đồ 1: Cơ cấu kinh tế xãThanhThủy giai đoạn 2009 - 2011 20
Biểu đồ 2: Tổng thu nhập từ trồng trọt củaThanhthủy giai đoạn 2009 - 2011 22
Biểu đồ 3: Tổng thu nhập từ chăn nuôi xãThanhThủy giai đoạn 2009 - 2011 23
Biểu đồ 4: Tổng thu nhập từ tiểu thủ công nghiệp - xây dựngvà dịch vụ xãThanhThủy giai
đoạn 2009 - 2011 23
Biểu đồ 5: Cơ cấu vayvốncủacáchộ điều tra tại NHNN&PTNT 27
Biểu đồ 6: Cơ cấu vayvốncủacáchộ điều tra tại NHCSXH 28
vii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu
TCTD Tổ chức tín dụng
HĐTD Hoạt động tín dụng
TD Tín dụng
CP Chính phủ
NHNN&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội
HSX Hộ sản xuất
TCXH Tổ chức xã hội
HSSV Học sinh sinh viên
TB Trung bình
LĐ Lao động
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TDTT Thể dục thể thao
BQLĐ Bình quân lao động
HCM Hồ Chí Minh
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NTTS Nuôi trồng thủy sản
SXNN Sản xuất nông nghiệp
HN Hộ nghèo
XKLĐ Xuất khẩu lao động
TLSX Tư liệu sản xuất
HĐND Hội đồng nhân dân
UBND Ủy ban nhân dân
HSXVKK Hộ sản xuất vốn khó khăn
CNH-HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa
CQCN Cơ quan chức năng
PGS.TS Phó Giáo sư. Tiến sĩ
CN Công nghiệp
viii
Phân tíchtìnhhìnhvayvốnvàsửdụngvốnvaycủacáchộ dân
ở xãThanhThủyhuyệnThanhChươngtỉnhNghệ An
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu
Việt Nam là một quốc gia phải chịu đựng nhiều mất mát trong chiến tranh khi
phải đối đầu với 2 cuộc chiến tranh lớn chống đế quốc Mỹ và thực dân Pháp, chính điều
đó đã gây nên rất nhiều khó khăn cho công cuộc bảo vệ nền độc lập cho Tổ Quốc đồng
thời làm cho nền kinh tế nước ta phải đối mặt với rất nhiều thách thức trong việc xây
dựng và phát triển trong thời hòa bình, đưa đất nước sánh vai với các cường quốc năm
châu trên thế giới. Trong điều kiện khó khăn của một nước nông nghiệp và đang trên đà
hướng tới một nước công nghiệp cơ bản, tuy đã thực sự gặt hái được nhiều thành tựu rất
đáng ghi nhận, song bên cạnh đó một sự thật mà đất nước đang gặp phải là nhân dân còn
rất nhiều khó khăn, vất vảvà đặc biệt là thiếu vốn cho sản xuất. Với nhiều chính sách
của CP nhằm kiềm chế lạm phát, các TCTD ở nước ta đã gặt hái được nhiều thành công
tuy nhiên hạn chế cũng không nhỏ, nhưng một thành tựu rất đáng ghi nhận là trong
những năm gần đây bà con nhân dân đã được tiếp cận với TD và được vayvốn để làm
ăn, sản xuất vàdầndần thoát khỏi tình trạng nghèo khổ, thiếu vốn.
Xã ThanhThủyhuyệnThanhChương là một trong những địa phương còn khó
khăn củatỉnhNghệ An, nghề nghiệp chủ yếu của người dân nơi đây là trồng trọt, chăn
nuôi, trong đó cây chè và keo là 2 cây trồng chủ yếu tạo ra nguồn thu nhập cho nhân
dân củaxã vùng núi này. Tận dụng được lợi thế đó, chính quyền các cấp ở địa phương
đã tạo điều kiện để người dânởhuyệnThanhChương nói chung vàxãThanh Thủy
nói riêng được vayvốnởcác NHNN&PTNT và NHCSXH đối với từng đối tượng vay
và mục đích vay khác nhau, bằng các biện pháp cấp vốn tín dụng cho người nông dân
đặc biệt là cáchộ sản xuất, đã tạo ra sự gắn kết chặt chẽ giữa ngân hàng với hộ sản
xuất vàcácthànhphần kinh tế. Làm cho bộ mặt kinh tế củahuyệnvàcủaxã nhà có sự
thay đổi đáng kể, xuất phát từ hiệu quả cho vay tín dụng đến cáchộ sản xuất đã mang
lại nhiều lợi ích thiết thực cho bà con nông dân.
Song thực tế thì mỗi hộdân khi được vay đều có cách sửdụng khác nhau tùy theo
hoàn cảnh gia đình và theo đó hiệu quả của nguồn vốn cũng khác nhau. Xuất phát từ thực
Báo cáo thực tập giáo trình
Nhóm 5
9
Phân tíchtìnhhìnhvayvốnvàsửdụngvốnvaycủacáchộ dân
ở xãThanhThủyhuyệnThanhChươngtỉnhNghệ An
tiễn đó, nhóm chúng tôi đã nghiên cứu đề tài: “Phân tíchtìnhhìnhvayvốnvàsử dụng
vốn vaycủacáchộdânởxãThanhThủyhuyệnThanhChươngtỉnhNghệ An”.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là phântíchvà đánh giá tìnhhìnhvay vốn. Để đạt được mục
tiêu trên, đề tài cần tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản sau:
+ Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về TD vàhộ sản xuất.
+ Phântíchtìnhhìnhvayvốnvàsửdụngvốnvaycủacáchộdânởxã Thanh
Thủy huyệnThanhChươngtỉnhNghệ An.
+ Đánh giá hiệu quả sửdụngvốnvaycủacáchộ dân.
+ Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sửdụngvốnvaycủacáchộ dân.
3. Đối tượng nghiên cứu
Các hộdân trên địa bàn xãThanh Thủy, huyệnThanh Chương, tỉnhNghệ An.
4. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn có liên quan đến hoạt
động vayvốnvàsửdụngvốnvaycủacáchộ gia đình, và một số giải pháp có liên quan.
Không gian: Các thôn thuộc xãThanh Thủy, huyệnThanh Chương, tỉnh
Nghệ An.
Thời gian: Trong các năm từ 2009 đến nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập thông tin số liệu
Điều tra cáchộdân thông qua các bảng hỏi phù hợp với đề tài nghiên cứu để có
được những thông tin bước đầu về tìnhhìnhvayvốnvàsửdụngvốnvaycủacác hộ
dân trên địa bàn nghiên cứu.
5.2. Phântíchvà xử lý số liệu
Xử lý bằng chương trình Microsoft Excel
5.3. Điều tra chọn mẫu
Điều tra 55 hộdân thuộc các thôn 1, 2, 3, 4, 5, 6 và Thị tứ củaxãThanh Thủy,
huyện Thanh Chương, tỉnhNghệ An.
Báo cáo thực tập giáo trình
Nhóm 5
10
[...]... liệu về tìnhhìnhvayvàsửdụngvốn tại NHCSXH chi nhánh tại xãThanhthủy như sau: Báo cáo thực tập giáo trình Nhóm 5 28 PhântíchtìnhhìnhvayvốnvàsửdụngvốnvaycủacáchộdânởxãThanhThủyhuyệnThanhChươngtỉnhNghệAn Bảng 5: Tìnhhìnhvayvốnvà gửi tiết kiệm củaxãThanhThủy tại NHCSXH năm 2012 Số tiền còn nợ (1000đ) Số dư tiền gửi tiết kiệm (1000đ) Cho vayhộ nghèo (1000đ) Cho vay HSSV... triển của địa phương nói riêng cũng như cả nước nói chung Xứng đáng trở thành “người bạn đáng tin cậy của nhà nông” Báo cáo thực tập giáo trình Nhóm 5 18 Phântíchtình hình vayvốnvàsửdụngvốnvaycủacáchộdânởxã Thanh ThủyhuyệnThanhChươngtỉnhNghệAnCHƯƠNG II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI VÀTÌNHHÌNHVAYVỐNCỦAXÃTHANHTHỦYHUYỆNTHANHCHƯƠNGTỈNHNGHỆAN 2.1.. .Phân tíchtình hình vayvốnvàsửdụngvốnvaycủacáchộdânởxã Thanh ThủyhuyệnThanhChươngtỉnhNghệAnPHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm, bản chất, vai trò vàphân loại của tín dụng 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng là một phạm trù kinh tế thể hiện quan hệ chuyển nhượng quyền sửdụng tư bản giữa người cho vay và. .. xuyên tập trung vào tháng 5 và tháng 6 do địa bàn xã cao nên chịu ảnh hưởng rất lớn tới năng suất và sản lượng của toàn xã Báo cáo thực tập giáo trình Nhóm 5 19 Phântíchtình hình vayvốnvàsửdụngvốnvaycủacáchộdânởxã Thanh ThủyhuyệnThanhChươngtỉnhNghệAn 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Điều kiện văn hóa - xã hội Về Giáo dục: Trong 2 năm trở lại đây, tìnhhình dạy và học đều được... nghèo và cận nghèo, cụ thể: Hộ nghèo có 11 hộ chiếm 20%, hộ TB (cận nghèo) có 35 hộ chiếm 63,6%, hộ khá có 9 hộ chiếm 16,4% Không có hộ giàu Báo cáo thực tập giáo trình Nhóm 5 24 Phântíchtình hình vayvốnvàsửdụngvốnvaycủacáchộdânởxã Thanh ThủyhuyệnThanhChươngtỉnhNghệAn 2.2.1.3 Tìnhhình nhân khẩu và lao động củacáchộ điều tra Lao động là hoạt động có mục đích nhằm biến đổi các vật... 5 11 PhântíchtìnhhìnhvayvốnvàsửdụngvốnvaycủacáchộdânởxãThanhThủyhuyệnThanhChươngtỉnhNghệAn Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm, dùng cho vayvốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kĩ thuật, mở rộng và xây dựngcác công trình có thời hạn thu hồi vốn nhanh Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sửdụng để cấp vốn cho... thu nhập củacác hộ, cáchộ vẫn dành một khoản tiền để trả nợ (đặc biệt là 63.87% hộ khá đã trả nợ vay trước khi đến hạn), cáchộ nghèo vàhộ TB với điều kiện kinh tế khó khăn, cộng thêm việc nhiều hộdânvay với Báo cáo thực tập giáo trình Nhóm 5 35 Phântíchtình hình vayvốnvàsửdụngvốnvaycủacáchộdânởxã Thanh ThủyhuyệnThanhChươngtỉnhNghệAn mục đích cho con ăn học nên thời hạn vay thường... dụngvốnvaycủacáchộ điều tra Vốnvay có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống củahộ nông dân, họsửdụngvốnvayđúng mục đích để đầu tư mở rộng sản xuất trong chăn nuôi trồng trọt… nhằm Báo cáo thực tập giáo trình Nhóm 5 32 PhântíchtìnhhìnhvayvốnvàsửdụngvốnvaycủacáchộdânởxãThanhThủyhuyệnThanhChươngtỉnhNghệAn tăng thu nhập, đem lại việc làm hay quan trọng hơn đó là cải... kiện cho nông dânsửdụng đất 1 cách có hiệu quả cao là 1 việc hết sức cần thiết Qua điều tra cáchộdân nhóm chúng tôi đã thống kê được các loại đất với diện tích như sau: Báo cáo thực tập giáo trình Nhóm 5 25 PhântíchtìnhhìnhvayvốnvàsửdụngvốnvaycủacáchộdânởxãThanhThủyhuyệnThanhChươngtỉnhNghệAn Bảng 3: Diện tích đất củahộ điều tra Loại đất 1 Đất nông nghiệp Diện tích (m2) Tỷ... PhântíchtìnhhìnhvayvốnvàsửdụngvốnvaycủacáchộdânởxãThanhThủyhuyệnThanhChươngtỉnhNghệAn cây mà toàn xã đã định hướng là cây thoát nghèo do đó sẽ có nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất và được ưu tiên trong việc vayvốn sản xuất Về tỉ trọng dư nợ thì ta thấy: Vay cho HSSV chiếm tỉ lệ lớn nhất 41.38%, sau đó là vay HN 28.42% Vay HSXVKK 27.79%, trong khi đó vay XKLĐ vàvay HN về nhà ở chỉ . TD và hộ sản xuất.
+ Phân tích tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của các hộ dân ở xã Thanh
Thủy huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An.
+ Đánh giá hiệu quả sử. tài: Phân tích tình hình vay vốn và sử dụng
vốn vay của các hộ dân ở xã Thanh Thủy huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An .
2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu của