Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
473,12 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VAY TỪ NHNN&PTNT CỦA CÁC HỘ DÂN TẠI XÃ TRÀNG SƠN, HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Lớp : PTNT - K42 Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VAY TỪ NHNN&PTNT CỦA CÁC HỘ DÂN TẠI XÃ TRÀNG SƠN, HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Lớp : PTNT - K42 Khóa học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lưu Thị Thùy Linh Khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay từ NHNN&PTNT của các hộ dân tại xã Tràng Sơn, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn”, chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn là công trình nghiên cứu của riêng tôi đề tài đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin có sẵn đã được trích rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đã đưa trong đề tài này là trung thực và chưa được sử dụng trong bất cứ một công trình nghiên cứu khoa học nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện đề tài này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong đề tài đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái nguyên, ngày 27 tháng 05 năm 2014 Tác giả đề tài Nguyễn Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế -Phát triển nông thôn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau khi hoàn thành khóa học ở trường tôi đã tiến hành thực tập ở Uỷ ban nhân dân xã Tràng Sơn với đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay từ NHNN&PTNT của các hộ dân tại xã Tràng Sơn, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn”. Khóa luận hoàn thành được nhờ sự quan tâm giúp đỡ nhà trường, các thầy cô, cá nhân, cơ quan và nhà trường. Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cũng như khoa Kinh tế - Phát triển nông thôn nơi đào tạo, giảng dạy và giúp em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Lưu Thị Thùy Linh người đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ tận tình tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới Uỷ ban nhân dân Xã Tràng Sơn và toàn thể bà con nhân dân xã đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập để hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Hải Yến DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Tràng Sơn 17 Bảng 4.2: Tình hình nhân khẩu vào lao động của hộ điều tra 20 Bảng 4.3: Tình hình đất đai của các hộ điều tra 22 Bảng 4.4: Tình hình TLSX của hộ điều tra 23 Bảng 4.5: Tình hình sử dụng vốn lưu động cho sản xuất của các hộ điều tra 24 Bảng 4.6: Tình hình vay vốn của các hộ dân qua các năm tạo xã Tràng Sơn 32 Bảng 4.7: Mức vay vốn của các hộ điều tra 34 Bảng 4.8: Mục đích vay vốn trong khế ước của các hộ điều tra 36 Bảng 4.9: Mục đích sử dụng vốn vay thực tế của các hộ điều tra 37 Bảng 4.10: Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ điều tra 39 Bảng 4.11: Chi phí bình quân của các hộ 40 Bảng 4.12: Kết quả trồng keo của các hộ điều tra 41 Bảng 4.13: Hiệu quả sản xuất của trồng keo 42 Bảng 4.14: So sánh hiệu quả quả kinh tế trồng keo của các hộ sử dụng và không sử dụng nguồn vốn vay để đầu tư trồng 43 Bảng 4.15: Chi phí sản xuất chăn nuôi lợn của các hộ điều tra 45 Bảng 4.16: Kết quả chăn nuôi lợn của các hộ điều tra 46 Bảng 4.17: Hiệu quả sản xuất của chăn nuôi lợn/lứa 47 Bảng 4.18: So sánh hiệu quả quả kinh tế chăn nuôi lợn của các hộ sử dụng và không sử dụng nguồn vốn vay để đầu tư chăn nuôi 48 Bảng 4.19: Tình hình kinh doanh của các hộ 49 Bảng 4.20: Hiệu quả kinh tế kinh doanh của hộ 50 Bảng 4.21: Tình hình hoàn trả vốn vay của các hộ điều tra trong năm 2013 51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BQ BQC CNH,HĐH ĐVT GDP GO Ha IC KHKT LĐ LNBQ M 2 NH NHCSXH NHNN&PTNT NHNN NHTW PR SWOT SX SXNN TB TD TLSX TLXC TLXCBQ Tr.đ TSCĐ TSLĐ UBND VA Bình quân Bình quân chung Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đơn vị tính Tổng sản phẩm quốc nội Tổng giá trị sản xuất Héc ta Chi phí trung gian Khoa học kĩ thuật Lao động Lợi nhuận bình quân Mét vuông Ngân hàng Ngân hàng chính sách xã hội Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Ngân hàng nhà nước Ngân hàng trung ương Lợi nhuận Strength (điểm mạnh), Weakness (điểm yếu), Opportunity (cơ hội), Threaten (thách thức) Sản xuất Sản xuất nông nghiệp Trung bình Tín dụng Tư liệu sản xuất Trọng lượng xuất chuồng Trọng lượng xuất chuồng bình quân Triệu đồng Tài sản cố định Tài sản lưu động Uỷ ban nhân dân Giá trị tăng thêm MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 2 1.3.1. Trong học tập và nghiên cứu 2 1.3.2. Trong thực tiễn sản xuất 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. Cơ sở khoa học 4 2.1.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.1.1. Khái niệm hộ nông dân 4 2.1.1.2. Một số vấn đề về tín dụng 4 2.1.1.3. Hoạt động cho vay đối với hộ nông dân 6 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 10 2.1.2.1. Tình hình tín dụng nông thôn ở Việt Nam 10 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 12 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 12 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 12 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 12 3.2.2. Thời gian tiến hành nghiên cứu 12 3.3. Nội dung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 12 3.3.1. Nội dung nghiên cứu 12 3.3.2. Phương pháp nghiên cứu 12 3.3.2.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 12 3.3.2.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 14 3.4. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích đề tài 14 3.4.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh của hộ 14 3.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất và các công thức tính 14 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 4.1. Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu 15 4.1.1. Điều kiện tự nhiên của vùng 15 4.1.1.1. Vị trí địa lý 15 4.1.1.2. Khí hậu 15 4.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội của vùng 15 4.1.2.1. Tình hình dân số và lao động (tính đến này 31/12/2013) 15 4.1.2.2. Tình hình đất đai của xã: 16 4.1.2.3. Tình hình kinh tế xã hội 18 4.2. Đánh giá thực trạng vay và sử dụng vốn vay từ NHNN&PTNT của các hộ dân tại xã Tràng Sơn 20 4.2.1. Năng lực sản xuất của hộ 20 4.2.1.1. Tình hình lao động và nhân khẩu 20 4.2.1.2. Tình hình đất đai của các hộ điều tra 21 4.2.1.3. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra: 23 4.2.1.4. Tình hình sử dụng vốn lưu động vào sản xuất: 24 4.2.2. Tình hình vay vốn chung của các hộ dân trong xã từ NHNN&PTNT . 26 4.2.3. Phân tích tình hình vay vốn từ NHNN&PTNT của các hộ dân điều tra tại xã Tràng Sơn 33 4.2.3.1. Phân tích mức vay vốn, thời hạn vay và lãi suất vay của các hộ điều tra. 33 4.2.3.2. Mục đích vay vốn trên khế ước của các hộ điều tra 36 4.2.4. Phân tích tình hình sử vốn vay của các hộ nông dân 37 4.2.4.1. Mục đích sử dụng thực tế nguồn vốn vay của các hộ điều tra 37 4.2.4.2. Đánh giá tình hình sử dụng vốn vay của các hộ điều tra 38 4.2.4.3. Hiệu quả kinh tế sử dụng nguồn vốn vay của các hộ điều tra 39 4.2.4.4. Tình hình hoàn trả vốn vay của hộ 50 4.3. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong sử dụng nguồn vốn vay để phát triển kinh tế gia đình của các hộ điều tra tại địa bàn xã 52 4.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay từ NHNN&PTNT cho các hộ dân 53 4.4.1. Về phía chính quyền địa phương 53 4.4.2. Về phía ngân hàng 53 4.4.3. Về phía hộ nông dân 54 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1. Kết luận 56 5.2. Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam là một nước nông nghiệp có 70% dân số sống tập trung ở khu vực nông thôn và chiếm gần 20% tổng thu nhập quốc dân. Cho nên có thể nói rằng nông nghiệp nước ta vẫn luôn là mặt trận hàng đầu, có tầm quan trọng chiến lược. Ổn định sản xuất nông nghiệp, ổn định cuộc sống nông thôn, tăng thu nhập cho nông dân có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của đất nước. Chính vì lẽ đó mà chủ trương phát triển nông nghiệp, nông thôn là một trong những vấn đề luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay nhằm từng bước cải thiện bộ mặt nông thôn Việt Nam trong tiến trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước. Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp để có khả năng kinh doanh tốt cũng như tạo ra ưu thế và quy mô kinh doanh phù hợp hay để mua máy móc thay cho lao động thủ công nhằm tiết kiệm chi phí, thời gian lao động, mua giống, phân bón, thức ăn gia súc có chất lượng tốt đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp cũng như người nông dân phải đầu tư thêm nhiều vốn. Nhưng lượng vốn vay bao nhiêu thì đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của hộ, thời gian vay và lãi suất vay ở mức độ nào thì hộ có thể chấp nhận được với lượng vốn vay và thời hạn vay như vậy? Bên cạnh đó việc xác định thời điểm nào người nông dân có nhu cầu vay vốn cao? Làm thế nào để nông dân tiếp cận vốn một cách kịp thời và thuận lợi nhất? Những hộ nông dân khi đã có vốn thì họ sản xuất kinh doanh như thế nào? Có sử dụng vốn vay đúng mục đích không? Đây cũng là vấn đề mà các tổ chức cung cấp tín dụng cần quan tâm để có kế hoạch cung ứng vốn cho các hộ nông dân kịp thời, đầy đủ và có hiệu quả nhất. Đặc biệt khi đã hội nhập quốc tế, để các mặt hàng nông sản có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trường thế giới đòi hỏi có nguồn vốn lớn đáp ứng yêu cầu công nghệ chất lượng cao và mở rộng sản xuất. Để đáp ứng cho yêu cầu cấp bách này, đã có rất nhiều tổ chức tín dụng làm nhiệm vụ cung ứng nguồn vốn đầu vào cho nông nghiệp. Trong đó, NHNN&PTNT một tổ chức ra đời từ lâu và tồn tại kỳ cựu đến hôm nay đã đóng vai trò quan trọng hàng đầu và là người bạn đồng hành trong việc hỗ trợ, [...]... dụng nguồn vốn vay từ NHNN& PTNT của các hộ dân tại xã Tràng Sơn, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử nguồn vốn vay từ NHNN& PTNT cho các hộ dân tại địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tình hình vay và sử dụng nguồn vốn vay từ NHNN& PTNT của các hộ dân - Đánh giá. .. kiện kinh tế - xã hội của xã Tràng Sơn - Tình hình vay và sử dụng nguồn vốn vay từ NHNN& PTNT của các hộ dân tại địa phương - Các hoạt động SX kinh doanh và hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay của các hộ dân đòi hỏi vốn - Phân tích những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong sử dụng nguồn vốn vay - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay cho các hộ dân 3.3.2 Phương... tình hình vay và sử dụng nguồn vốn vay từ NHNN& PTNT của các hộ dân - Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay từ NHNN& PTNT của các hộ dân - Phân tích thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay từ NHNN& PTNT cho các hộ dân 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Trong học tập và nghiên cứu - Quá trình thực tập tốt nghiệp... người dân thay đổi tư tưởng về sản xuất hàng hóa, đồng thời giúp họ lên kế hoạch sản xuất, cung cấp kỹ thuật, thông tin nhằm tạo niềm tin lớn cho nông dân an tâm sản xuất 4.2.2 Tình hình vay vốn chung của các hộ dân trong xã từ NHNN& PTNT Để thấy rõ về tình hình vay vốn từ NHNN& PTNT của các hộ dân qua các năm ta xem xét bảng sau: 32 Bảng 4.6: Tình hình vay vốn của các hộ dân qua các năm tạo xã Tràng. .. cho các hộ dân vay vốn của NHNN& PTNT huyện Văn Quan Đồng thời, đề tài cũng giúp đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn vay của của các hộ trong sản xuất 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm hộ nông dân Đã có rất nhiều quan điểm tranh luận đưa ra về định nghĩa hộ nông dân, trong đó có một định nghĩa khá đầy đủ như sau: hộ nông dân là các nông hộ, ... đường lối của Đảng và chính sách Nhà nước vào cuộc sống nhân dân, đẩy mạnh cuộc vận động toàn dân xây dựng đời sống văn hoá mới khu dân cư Tổ chức giao lưu văn hoá, thể dục thể thao dịp lễ hội thu hút đông đảo thanh niên nam, nữ tham gia góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc 4.2 Đánh giá thực trạng vay và sử dụng vốn vay từ NHNN& PTNT của các hộ dân tại xã Tràng Sơn 4.2.1 Năng lực sản xuất của hộ Bao... đến là đạt hiệu quả kinh tế cao, góp phần xây dụng đất nước, xã hội ngày càng giàu mạnh, phồn vinh [8] Nguyên tắc cho vay Hộ vay vốn của NHNN Việt Nam phải đảm bảo các nguyên tắc sau: - Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng - Hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng [5] Điều kiện vay vốn - Hộ vay vốn phải có năng lực pháp luật dân sự, năng... dân Để có nguồn vốn đáp ứng cho mục đích sản xuất kinh doanh, hộ nông dân tiến hành vay vốn xuất phát từ hình thức vay trực tiếp, song để tăng hiệu quả và tiến độ của việc vay vốn thì hình thức cho vay gián tiếp đã ra đời Hình thức cho vay trực tiếp: Là hình thức mà ở đó chủ thể vay vốn chính là các hộ nông dân, người vay vốn trực tiếp đến ngân hàng xin vay và được ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn phục...2 thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp nông thôn Xã Tràng Sơn là xã miền núi nằm ở phía Tây của huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn là xã vùng III, xã đặc biệt khó khăn của huyện Vốn là một xã thuần nông, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, toàn xã có 421 hộ, trong đó có 131 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 31,12%, hộ cận nghèo có 197 hộ chiếm tỷ lệ 46,79%, hộ khá có 93 hộ chiếm tỷ lệ 22,09% Lao động chủ... này được sử dụng phần lớn để đầu tư vốn trung hạn và một phần vốn lưu động với hộ kinh doanh lớn Hình thức cho vay gián tiếp: Là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian sau: - Tổ vay vốn: Do các thành viên là hộ nông dân, cá nhân trực tiếp tự nguyện thành lập, có nhu cầu vay vốn, cùng cư trú tại thôn, xã - Doanh nghiệp: Đối tượng thực hiện là các hộ nông dân, cá nhân nhận khoán của các doanh . và sử dụng nguồn vốn vay từ NHNN& amp ;PTNT của các hộ dân. - Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay từ NHNN& amp ;PTNT của các hộ dân. - Phân tích thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng hiệu. tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay từ NHNN& amp ;PTNT của các hộ dân tại xã Tràng Sơn, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá hiệu quả. thực tập ở Uỷ ban nhân dân xã Tràng Sơn với đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay từ NHNN& amp ;PTNT của các hộ dân tại xã Tràng Sơn, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn . Khóa luận hoàn