Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
334 KB
Nội dung
Phần1: Đặt vấn đề: 1.Tính tất yếu của đề tài: Đối với một quốc gia có hơn 80% dân số là nôngdân như ở Việt Nam, việc phát triển sản xuất nông nghiệp chiếm giữ một vai trò cực kỳ quan trọng. Để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, hội nghị trung ương lần thứ VI đã khẳng định: "Sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa có vai trò cực kỳ quan trọng cả trước mắt và lâu dài, làm cơ sở để ổn định kinh tế xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước theo hướngxã hội chủ nghĩa". Trong những năm gần đây, nền nông nghiệp Việt Nam đã có sự chuyển biến vượt bậc cả về năng suất lẫn chất lượng. Có được sự chuyển biến tích cực này là nhờ có chủ trương đổi mới kinh tế đúngđắncủa Đảng và Nhà nước, đặc biệt là từ khi có Nghị quyết 10 của Bộ chính trị.Với Nghị quyết này hộnôngdân đã trở thành đơn vị kinh tế tự chủ và góp phầntích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Song trong quá trình phát triển kinh tế hộnôngdân còn nhiều vấn đề cần giải quyết, mà trước hết là vấn đề về vốn. Trên thực tế hiện nay, nhu cầu vốncủacáchộ sản xuất nông nghiệp là rất lớn, trong khi đó các tổ chức tíndụng chưa đáp ứng được hoặc chỉ đáp ứng được một phần nhỏ. Mặt khác hiệu quả sửdụngvốncủacáchộnôngdân chưa cao, rủi ro lớn và thường xuyên xảy ra trên diện rộng. Để góp phần giải quyết những vấn đề nêu trên, một yêu cầu tất yếu đó là Đảng và Nhà nước ta cần phải có những chính sách đầu tư tíndụng vào nông thôn thật thích đáng. Bên cạnh việc đưa vốn đầu tư vào nông thôn, với thủ tục thật đơn giản thì việc phải kèm theo các dự án và các biện pháp kỹ thuật nhằm giúp bà con sửdụng có hiệu quả đồng vốn vay, mang lại lợi nhuận từng bước đẩy mạnh việc phát triển kinh tế một cách bền vững. Có vốn sản xuất sẽ giúp bà con nôngdân mạnh dạn hơn trong việc đầu tư kinh doanh, mở thêm các ngành nghề, dịch vụ, giải quyết được vấn đề dư thừa lao động trong thời gian 1 nhàn rỗi, góp phần tăng thêm thu nhập của người dân và đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Mọi hoạt động cơ bản, lâu dài, cũng như cần kíp trước mắt của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đều cần đến vốn. Đương nhiên, vốn không giải quyết hết thảy, nhưng không thể không nhấn mạnh rằng: Để đưa nông nghịêp nông thôn phát triển mạnh mẽ, nhất định phải có chính sách hỗ trợ bài bản và cụ thể về vốn, tín dụng, nhất định phải có sự đầu tư đích đáng của nhà nước, củacác ngành trong đó không thể xem nhẹ vai trò của hệ thống quỹtíndụngnhân dân. ThủyDương là một xã thuộc vùng đồng bằng củahuyệnHương Thủy, cách trung tâm huyện 6km về phía Bắc, giáp ranh với thành phố Huế, với diện tích tự nhiên 1249,89ha, 2214 hộ, dân số 10677 khẩu (năm2007). Với định hướng phát triển kinh tế: dịch vụ- công nghiệp- TTCN- nông nghiệp. Nông nghiệp với 3 loại cây trồng là lúa, màu và rau thực phẩm các loại và chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi trồng thủy sản có mô hình cá, lúa- cá.Với quy mô như vậy vấn đề vốn để mở rộng sản xuất là hết sức cần thiết. Với mong muốn thâm nhập vào thực tế, để hiểu rõ hơn những vướng mắc của bà con trong vấn đề đi vay cũng như sửdụngvốn vay, từ đó giúp bà con tháo gỡ những khó khăn, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: ". Phântíchtìnhhìnhvay & sửdụngvốnvaytạiquỹtíndụngnhândânThủyDươngcủacáchộnôngdânxãThủyDươnghuyệnHương Thủy"để làm chuyên đề cho báo cáo tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. Mục đích nghiên cứu của đề tài này là tìm hiểu, làm rõ thực trạng vayvốn , tìnhhìnhsửdụngvốnvaycủacáchộnôngdân từ đó đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề thực tiễn để cho đồng vốncủaquỹtíndụng đến với hộnôngdân ngày càng nhiều hơn, nhanh hơn, an toàn hơn. 3. Nội dungcủa đề tài: Để có đủ dữ liệu cho việc đánh giá toàn diện, khách quan tìnhhình và sửdụngvốnvaycủa bà con đồng thời đưa ra những giải pháp hữu hiệu, thì tôi tiến hành nghiên cứu một số nội dung sau: 2 - Tìm hiểu khái niệm hộnông dân. - Vai trò của hệ thống quỹtíndụng trong đời sống cũng như trong hoạt động sản xuất, kinh doanh củanông hộ. - Điều tra tìnhhình cơ bản về kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu. - Điều tra tìnhhìnhvay và sửdụngvốnvaycủahộnông dân. - Hệ thống hóa lại quy trình xét duyệt và quy định cho vay đến hộnông dân. - Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao việc sửdụngvốn vay. 4. phương pháp nghiên cứu. Căn cứ vào mục tiêu và nội dungcủa đề tài nghiên cứu, để hoàn thành tốt đề tài này, tôi đã sửdụng 1 số phương pháp sau: - Phương pháp điều tra chọn mẫu: Nhằm thu thập số liệu người dântại địa phương, cụ thể là tiến hành điều tra 60 hộ từ 5 thôn (bình quân mỗi thôn 12 hộ) trong tổng số 2214 hộcủa toàn xã. - Phương pháp quan sát đánh giá - Phương pháp xử lý số liệu: + Phương pháp tổng hợp và phân tích: Hệ thống hóa các số liệu đã thu thập và điều tra. Từ đó tiến hành phântích để tìm mối tương quan giữa chúng + Số liệu được xử lý trên trên phần mềm word 5. Giới hạn của đề tài. Do thời gian thực tập có hạn, trong khi đó số hộnôngdânvayvốn lại rất đông, nên tôi chỉ chọn 60 hộ ngẫu nhiên trong 5 thôn củaxãThủyDươnghuyệnHươngThủy để điều tra Do hộnôngdân có thể vay từ nhiều nguồn vốn khác nhau như: Từ Kho bạc, bạn bè, người thân, vay nặng lãi, vay ở Ngân hàng… nhưng đưa vào cùng 1 hoạt động sản xuất nên không thể lượng hóa được đâu là hiệu quả từ nguồn vốn nào mang lại. Do đó trong phạm vi báo cáo này, tôi chỉ xin được dừng lại ở chỗ phân tíchtìnhhìnhsửdụngvốn chứ không đánh giá hiệu quả của việc sửdụng vốn. 3 Mặc khác, với hạn chế thực tập tạiquỹtíndụngnhândânxãThủy Dương, nên tôi chỉ phântíchtìnhhìnhvay và sửdụngvốnvaycủanônghộ từ nguồn vaycủaquỹtíndụng trong năm 2007 - 2008. 4 Phần2. Nội dung nghiên cứu 1. Cơ sở khoa học 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Một số vấn đề chung về hộnôngdân 1.1.1.1. Khái niệm hộnôngdân Đã có rất nhiều khái niệm về hộnôngdân như: - Hộnôngdân là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tất cả các họat động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu được thực hiện chủ yếu được thực hiện qua sự hoạt động củacáchộnông dân. - Hộnôngdân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn.Trong các hoạt động phi nông nghiệp, khó phân biệt hoạt động có liên quan với nông nghiệp và không có liên quan với nông nghiệp. - Khái niệm hộnôngdân gần đây được Đào Thế Tuấn định nghĩa như sau: "Nông dân là cácnông hộ, thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, sửdụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nông trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường hoạt động với một trình độ hoàn chỉnh không cao" (Ellis 1988) (Theo "Kinh tế hộnông dân" - Đào Thế Tuấn- Trang 51) 1.1.1.2. Đặc điểm cơ bản củahộnôngdân Theo Tạp chí ngân hàng số 75/2003: Ở Việt Nam nôngdân có những đặc điểm cơ bản sau: - Hộnôngdân là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất vừa là một đơn vị tiêu dùng. 5 - Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển cuảhộ từ tự cung tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hóa hoàn toàn. Trình độ này quyết định quan hệ giữa hộnôngdân và thị trường. - Cáchộnôngdân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia các hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau. - Khả năng củahộnôngdân chỉ có thể thỏa mãn nhu cầu tái sản xuất giản đơn nhờ sự kiểm soát tư liệu sản xuất nhất là ruộng đất và lao động. - Sản xuất kinh doanh chịu nhiều rủi ro, nhất là rủi ro khách quan, trong khi đó khả năng khắc phục lại hạn chế. - Hộ nghèo và hộ trung bình chiếm tỉ lệ cao, khó khăn củahộnôngdân là thiếu vốn. 1.1.1.3. Tiềm năng nội tạicủahộnôngdân Với 80% dân số, nôngdân là lực lượng lao động hùng hậu, mặc dù trong nông thôn trình độ không cao nhưng chăm chỉ cần cù, chịu khó và đặc biệt là kinh nghiệm thực tế, chỉ qua thực tế trong sản xuất họ đã rút ra được kinh nghiêm rất quý báu, mặt khác họ là những người thật thà, chăm chỉ và rất ham học hỏi. Nguồn vốn trong dân còn rất lớn song họ chưa dám mạnh dạn đầu tư vì sợ thua lỗ. Hiện nay nhờ chính sách vayvốn bà con nôngdân đã mạnh dạn góp phầnvốncủa mình vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy nhiên còn chưa đáng kể. 1.1.2. Tíndụng và vai trò củaquỹtíndụng trong việc phát triển kinh tế nônghộ 1.1.2.1. Khái niệm tíndụng và đặc trưng của quan hệ tíndụng a. Khái niệm. Tíndụng là quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay (quan hệ vay mượn) là sự chuyển nhượng quyền sửdụng một lượng giá trị hay hiện vật theo những điều kiện mà hai bên thỏa thuận, hết thời hạn thì người đi vay phải trả lại người cho vay số tài sản đó kèm theo một số lợi tức. b. Đặc trưng. - Là quan hệ chuyển nhượng giá trị mang tính chất tạm thời. 6 - Đảm bảo tính hoàn trả về thời gian và giá trị. - Quan hệ tíndụng được xây dựng trên cơ sở tin tưởng giữa người đi vay và người cho vay. Có thể nói đây là điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ tín dụng. 1.1.2.2.Vai trò củaquỹtíndụngnhândân đối với việc phát triển kinh tế hộnôngdânQuỹtíndụngnhândân là một tổ chức kinh tế theo loại hình hợp tác xã do các thành viên là cá nhân và các tổ chức kinh tế - xã hội tự nguyện lập ra, nhằm mục đích tương trợ, giúp đỡ nhau thông qua hoạt động kinh doanh tiền tệ, tíndụng và các dịch vụ Ngân hàng. Quỹtíndụngnhândân được tổ chức và hoạt động theo luật Hợp tác xã, các pháp lệnh Ngân hàng và các luật pháp khác có liên quan. Với vai trò của mình tíndụng thực sự là đầu mối giữa cung và cầu vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh và đời sống sinh hoạt của người dân. Tíndụng thực hiện chức năng luân chuyển vốn giữa các chủ thể khác nhau, chính sự luân chuyển mạnh mẽ này góp phần thúc đẩy nhanh sựhình thành thị trường tài chính, khi sản xuất càng phát triển thì nhu cầu về vốn càng lớn. Tíndụngnhândân là chất xúc tác mạnh, kích thích quá trình sản xuất và lưu thông hang hoá trong xã hội. Quỹtíndụng góp phần khai thác và sửdụng triệt để những tiềm năng sẵn có (lao động, đất đai, tiền vốn…) thúc đấy kinh tế nônghộ phát triển. Tiềm năng trong các vùng nông thôn còn rất lớn, nhưng nó chỉ được phát huy và khai thác khi có sự quan tâm và chỉ đạo của nhà nước, bằng những đường lối chính sách phù hợp. Từ việc tích luỹ vàng và hàng hoá đã được chuyển dần sang việc tích luỹ bằng tiền qua việc gửi tiền nhàn rỗi tạiquỹtíndụngnhân dân. Chính sách tíndụng đã giúp cho người dân từ chỗ sản xuất thủ công manh mún, do thiếu vốn đã mạnh dạn đi vào sản xuất kinh doanh,cải tạo nâng cấp trang thiết bị, mở rộng sự giao lưu kinh tế với các vùng, việc đưa kinh tế nônghộ từ tự cung tự cấp sang sản xuất hang hoá theo cơ chế thị trường, thì vốn và cơ chế quản lý của nhà nước là một yếu tố có tính chất quyết định. Bản thân nội lực củahộnôngdân đã có những tiềm năng cơ bản về lao động, tiền vốn và kinh nghiệm sản xuất, nhưng để người dân lao động dám bỏ vốn và sức lao động của mình để đầu tư 7 vào sản xuất thì phải đòi hỏi phải có sự quan tâm thực sựcủa nhà nước bằng các chính sách bảo hộ cho sự phát triển lâu dài của kinh tế hộnông dân, trong đó chính sách tíndụng hầu như đã có tác dụng làm thay đổi cơ bản bộ mặt củanông thôn nói chung và củahộnôngdân nói riêng. 1.2. Cơ sở thực tiễn. 1.2.1. Hiện trạng tíndụngnông thôn ở Việt Nam. Trước đổi mới, lĩnh vực tài chính Việt Nam hoàn toàn do nhà nước độc quyền, với đặc trưng chính là trợ cấp lan tràn, cơ cấu lãi suất nghịch đảo (tức là lãi suất tiền gửi cao hơn lãi suất cho vay). Trước năm 1988, Việt Nam chỉ có hệ thống ngân hàng một cấp, với Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và hai tổ chức chuyên ngành là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, và Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank). Nhìn chung, Ngân hàng Nhà nước có hai chức năng chính: 1) Phân bổ các nguồn vốncủa chính phủ cho các đơn vị kinh tế theo kế hoạch trung ương. 2) Chuyển những khoản thặng dư từ các đơn vị kinh tế trở lại ngân sách nhà nước. Năm 1988, Việt Nam bãi bỏ hệ thống Ngân hàng một cấp, và bắt đầu áp dụng hệ thống hai cấp, với Ngân hàng Nhà nước đóng vai trò như một Ngân hàng trung ương. Hai đơn vị trực thuộc NHNN được tách ra thành hai Ngân hàng thương mại quốc doanh là Ngân hàng Công Thương và Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Những bước phát triển quan trọng nhất ảnh hưởng đến khu vực tài chính nông thôn trong giai đoạn chuyển tiếp từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường là những thay đổi về cơ cấu tài chính chính thức và bán chính thức và cách thức hoạt động của hệ thống Ngân hàng. Những thay đổi bao gồm sự sụp đổ của những hợp tác xãtíndụng truyền thống trong giai đoạn 1989 – 1990, và sựhình thành nhiều loại tổ chức nhằm thúc đẩy kinh tế nông thôn. Về cơ bản, hệ thống tài chính phục vụ nông thôn ở Việt Nam gồm ba mảng chính. Thứ nhất là khu vực chính thức với hai tổ chức thuộc chính phủ là Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng phục vụ người nghèo, cácquỹtíndụngnhândân chịu sự giám sát của NHNN, và các ngân hàng cổ phần tư nhân. Thứ hai, khu vực bán chính thức có sự tham gia củacác tổ chức quần chúng và các tổ chức phi chính phủ. Thứ 8 ba, khu vực phi chính thức gồm các nguồn tíndụng trong xã hội như từ gia đình, thân nhân, bạn bè và láng giềng, từ những người cho vay lãi vào các hội (họ/hụi). 1.2.1.1. Khu vực tíndụng chính thức Kênh hoạt động chính thức của thị trường tíndụngnông thôn ở việt nam chủ yếu là các thể chế tài chính thuộc sở hữu của nhà nước. Cả hệ thống ngân hàng và quỹtíndụngnhândân đều có những quy định chặt chẽ, ràng buộc phải tuân theo, có vốn pháp định, có tư cách pháp nhân, có cơ cấu tổ chức rõ ràng và hoạt động lâu dài trong nền kinh tế. Địa bàn hoạt động cuả NH NN&PTNT, NH CSXH và quỹ TDND tương đối rộng, gần như bao phủ cáctỉnh thành trong cả nước. Thị trường tíndụngcủa kênh tíndụng chính thức có những ưu điểm và nhược điểm riêng , tuy nhiên những ưu nhược điểm của mỗi tổ chức lại có sự khác biệt nhất định, có khi ưu điểm của tổ chức này là nhược điểm của tổ chức kia. 1.2.1.2. Khu vực tíndụng bán chính thức Hoạt động trong kênh bán chính thức cuả thị trường tíndụngnông thôn ở nước ta bao gồm các tổ chức phi chính phủ (chủ yếu là tổ chức phi chính phủ quốc tế INGOs), các tổ chức quần chúng (hội phụ nữ, hội nông dân), các tổ chức xã hội dân sự, hệ thống cơ quan cấp địa phương (sở, phòng) củacác bộ như bộ NN&PTNT, bộ LĐ-TB-XH. Các tổ chức này cung cấp tíndụng cho các đối tượng mục tiêu cụ thể trong chương trình, trong kế hoạch của họ. Vd như: Phụ nữ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, cáchộ trong khu vực chịu ảnh hưởngcủa chiến tranh, cáchộ tham gia phát triển vùng nguyên liệu, các gia đình chính sách… Hoạt động của tổ chức này không hoàn toàn chịu sự kiểm soát của chính phủ mà trực tiếp là ngân hàng nhà nước. Ngoài quy định chung cơ bản của hệ thống tín dụng, các tổ chức này thường có những quy định riêng được xây dựng bởi chính các thành viên tham gia. Cung cấp tíndụng không phải là mục đích chính của tổ chức nên hoạt động vay và cho vaycuảcác tổ chức trong kênh bán chính thức là không thường xuyên, liên tục mà thường đi kèm với các chương trình, dự án. Bộ máy điều hành không riêng biệt mà thường kiêm nhiệm. Thị trường tíndụngcủa kênh tíndụng bán chính thức cũng tồn tại cả ưu và nhược điểm. 9 1.2.1.3. Khu vực phi chính thức Kênh tíndụng phi chính thức của thị trường tíndụngnông thôn bao gồm cá nhân, gia đình và nhóm. Các chủ thể của khu vực này là các hiệu cầm đồ, các cá nhân chuyên cho vay, các nhóm tíndụng tiết kiệm quay vòng (ROSCA) như hụi, họ, phường, các nhóm tương hỗ, nhóm sở thích… người buôn bán hàng hoá, gia đình, người thân. Hoạt động cuảcác chủ thể kênh này không chịu sự chi phối của nhà nứơc, thậm trí một số hoạt động bị cấm (cho vay nặng lãi). Cácquy định về quuyền lợi, nghĩa vụ và cách thức hoạt động do các bên liên quan thoả thuận đặt ra. Cơ cấu tổ chức hết sức đơn giản, đối với nhóm có thể là 5-10 thành viên, thường là những người có cùng ngành nghề sản xuất hoặc sinh sống cùng địa bàn, có những lợi ích chung… Sự tồn tạicủa kênh tíndụng phi chính thức này có nguồn gốc từ xa xưa và khá phổ biến ở nông thôn. Trong điều kiện hệ thống tíndụng chính thức của nhà nước chưa đến được với vùng sâu, vùng xa thì sự xuất hiện củacác chủ thể trên là tất yếu. Một số hộ gia đình cho dù ở ngay tại địa bàn có hệ thống tíndụng chính thức nhưng không có đủ các tiêu chuẩn điều kiện theo yêu cầu nên vẫn phải tìm đến với kênh phi chính thức. Theo số liệu không chính thức cuả liên minh HTX, ở Việt Nam có khoảng hơn 100.000 tổ nhóm tíndụng phi chính thức. Bên cạnh những nhược điểm nhất định, hoạt động tíndụngcủa kênh phi chính thức cũng có những ưu điểm không thể phủ nhận. Những ưu điểm này cũng chính là lý do giải thích sự có mặt cũng như sự tồn tại lâu dài của nó. 2. Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu: 2.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1. Diện tích và vị trí địa lý * Diện tích: XãThuỷDương thuộc huyệnHương Thuỷ, cách trung tâm huyện 6km về phía Bắc, có tổng diện tích tự nhiên: 1249,89ha * Vị trí: - Phía Đông giáp xãThuỷ Thanh 10 [...]... hoàn trả hộdân không trả được sẽ tạo sức ép về vốn đối với quỹ Do đó những năm gần đây quỹ đã có chững lại trong vấn đề xét duyệt cho vay trung hạn, đây cũng là một vấn đề mà quỹ luôn rất quan tâm và luôn có gắng làm sao để trung hoà được hai lợi ích này 4 Phântíchtình hình vay và sửdụngvốnvaycủacáchộdânxã Thuỷ Dương, huyệnHươngThuỷ 4.1 Năng lực sản xuất củahộvayvốn 4.1.1 Tìnhhình lao... lãi vốnvay được thoả thuận trong hợp đồng tíndụngcác thời hạn cho vay như sau: ▪ Vay ngắn hạn: dưới 12 tháng ▪ Vay trung hạn: từ 1 năm đến 5 năm ▪ Vay dài hạn: trên năm 5 năm Lý thuyết là như vậy nhưng thực tế hầu hết thời gian cho vay đốí với hộnôngdân và cán bộ tíndụng đi vay cùng thoả thuận đưa ra 3.3 .Tình hình cho vay thực tế QuỹtíndụngnhândânThuỷDương được hình thành từ Hợp tác xã tín. .. tệ, quỹtíndụngnhândân đã xây dựngtíndụng ở nông thôn nhằm đảm bảo cho nôngdân được vayvốn sản xuất mà mục tiêu cao hơn cả là xóa đói giảm nghèo, giúp dân làm giàu chính đáng.Tùy theo mục đích xin vaycủahộnôngdân mà quỹ có quy định thời hạn cho vay tương ứng phù hợp Nhờ vào đồng vốncủaquỹ người dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhất là lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Thông qua cách... tay nôngdân được sửdụng một cách có mục đích và hiệu quả a Phân tích về mức tiền cho vay Để xác định được mức tiền cho vay đối với hộvayvốn thì cán bộ tíndụng phải căn cứ vào các yếu tố sau: - Vốn tự tham gia vào dự án, phương án sản xuất kinh doanh củahộnôngdân - Giá trị tài sản đảm bảo tiền vay hoặc bảo lãnh (đối với trường hợp hộnôngdânvay trên 10 triệu đồng) Tuy nhiên hiện nay ở quỹ. .. đến 5 năm ▪ Cho vay dài hạn: có thời gian từ 5 năm đến 20 năm + Thủ tục cho vay và hồ sơ cho vay ▪ Hộnôngdân được cấp sổ vayvốn (kiêm dự án và khế ước vay tiền) sổ vayvốn được sửdụng lâu dài, khi viết hết sổ được thay sổ mơi Tạiquỹ cho vay có sổ lưu giữ khớp đúng với sổ vayvốncủa khách hàng ▪ Mỗi lần vayvốn phải có đơn xin kèm theo sổ vayvốn để quỹ xem xét cho vay Đơn xin vay nhất thiết phải... trong quá trình sửdụngvốn ▪ Hộvay phải hoàn trả gốc và lãi đúng hạn + Điều kiện vayvốn ▪ Hộvayvốn phải có dự án sản xuất, kinh doanh phù hợp với chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế, quy định sản xuất cuả vùng, địa phương, xí nghiệp ▪ Hộvayvốn làm đơn xin vay gửi tới quỹ và những tài liệu liên quan củahộ để cho quỹ lập sổ vayvốn dự án đơn giản và khế ước cho vay ▪ Hộvayvốn phải là người... ước phương án sản xuất củahộ thu nhỏ lại khi đưa cho cán bộ tíndụng thẩm định nhưng thực tế hộdân sau khi vayvốn về gần như đã thay đổi hoàn toàn phương án Vậy, quỹ cần có những giải pháp trong vấn đề huy động và cho vay nhằm giúp hộnôngdân có thể vay được số tiền như mong muốn phục vụ đầu tư sản xuất có hiệu quả hơn 4.2.2 Tình hình vay vốn theo các lĩnh vực củacáchộ điều tra Đối với cáchộ sản... động tíndụngvốnvay kém hiệu quả 3.2 Cácquy định về mức tiền vay, lãi suất cho vay và thời hạn cho vay Sau khi đã kiểm tra - thẩm định các điều kiện, hồ sơ vay, hồ sơ tài sản đảm bảo và tiền vay Nếu hộnôngdân đã có đủ điều kiện vay thì cán bộ tíndụng sẽ chủ động đưa ra mức tiền cho vay, lãi suất cho vay và thời hạn cho vay Cán bộ tíndụng phải tính toán và đưa ra kết luận làm sao để đồng vốn đưa... 67 của thủ tướng chính phủ “về một số chính sách tíndụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn” vốn đã đến được tận tay người dân và bước đầu đã đạt được kết quả tốt đẹp Để hiểu hơn tìnhhình cho vay đến hộnôngdânxãThuỷDương trong những năm qua, chúng ta đi vào phântích bảng 5 Số liệu bảng 5 cho thấy, số lượt hộvayvốn đã tăng lên qua các năm Năm 2005 có 1.056 hộ, đến năm 2007 số hộ vay. .. xây dựng, sửa chữa hệ thống giao thông nội đồng cũng như đường giao thông trong thôn xóm 3 Tìnhhình cho vaycủaquỹtíndụngnhândânThuỷDương 3.1 Một số vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay đối với hộnôngdân - Chủ trương cho vay đến hộnông dân: Nông nghiệp- nông thôn- nôngdân là những vấn đề lớn có ý nghĩa quyết định trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước.Trong những nghi quyết của đảng . Mặc khác, với hạn chế thực tập tại quỹ tín dụng nhân dân xã Thủy Dương, nên tôi chỉ phân tích tình hình vay và sử dụng vốn vay của nông hộ từ nguồn vay của quỹ tín dụng trong năm 2007 - 2008. 4 Phần2 đi vay cũng như sử dụng vốn vay, từ đó giúp bà con tháo gỡ những khó khăn, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: ". Phân tích tình hình vay & sử dụng vốn vay tại quỹ tín dụng nhân dân Thủy Dương. thực trạng vay vốn , tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nông dân từ đó đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề thực tiễn để cho đồng vốn của quỹ tín dụng đến với hộ nông dân ngày